Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án toán 6 số học cực hót của thầy hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 108 trang )

Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 6
Ngày soạn : 25/09/08
Tiết 16
Ngày dạy : 29/09/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS biết vận dụng các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính.
Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong giải toán.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : Máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (7')
HS1: Thực hiện phép tính:
+
6 2 3 2
3 : 3 2 .2
ĐS: 113
HS2: Thực hiện phép tính:
( )




2
50 40 4 2
ĐS: 14
B. Bài mới
Dạng 1: Thực hiện phép tính (13')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*)Bài tập 77 (trang 32 - sgk)
- Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính ?
- Cho 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dới lớp cùng làm. Nhận xét.
*) GV: Lu ý HS
- Cần nắm vững và thực hiện đúng
các qui ớc.
- Có thể áp dụng các tính chất để
tính nhanh (câu a)
a) 27.75 + 25.27 - 150
= 27(75 + 25) - 150
= 27.100 - 150
= 2700 - 150 = 2550.
b) 12 : {390 : [500- (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
= 12 : {390 : [500 - 370]}
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
c) 12000 - (1500.2 + 1800.3 +1800.2 :3)
= 12000-(3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400
Dạng 2: Đố (13')

Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
*)Bài tập 79 (trang 33 - sgk)
- Cho HS: Đọc kỹ đề bài.
- Thảo luận nhóm.
- Gọi một nhóm đại diện lên điền
kết quả.
- Cho biết giá một gói phong bì ?
*)Bài tập 82 (trang 33 - sgk)
- GV cho HS: Lên bảng làm bài.
- GV: Liên hệ thực tế : Cộng đồng
các dân tộc Việt Nam có 54 dân
tộc, đoàn kết, thống nhất dới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
*)Bài tập 80 (trang 33 - sgk)
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
tiếp sức.
- HS: Lên bảng làm bài vào bảng
phụ
- Thứ tự điền là: 1500 ; 1800
- Giá một gói phong bì là 2400
đồng.
3
4
- 3
3

= 81 - 27 = 54

Cộng đồng các dân tộc Việt
Nam có 54 dân tộc.
*) Điền dấu thích hợp vào ô vuông:

2
1 1c

3 2 2
1 1 0c

( )
2
2 2
0 1 0 1
+ +
c
2
2 1 3+c
;
3 2 2
2 3 1c
;
( )
2
2 2
1 2 1 2+ +c
2
3 1 3 5

+ +
c
;
3 2 2
3 6 3

c
;
( )
2
2 2
2 3 2 3
+ +
c
3 2 2
4 10 6c
.
Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi (10')
- GV: Nêu chức năng và cách sử
dụng các phím nhớ: (M
+
; M
-
; MR)
bằng bảng phụ
- Yêu cầu HS: Vận dụng làm bài
tập 81 (sgk)
Bài tập 81:
(274 + 318).6 = 3552
34.29 + 14.35 = 1476

49.62 - 32.51 = 1406
C. Củng cố
- Xen vào quá trình luyện tập.
D. Hớng dẫn về nhà (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 106, 107,108 (sbt)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học (bảng 1- Sgk/62)
- Trả lời các câu hỏi 1

4 (SGK/61)
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
*******************************
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 6
Ngày soạn : 28/09/08
Tiết 17
Ngày dạy : 03/10/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- Ôn tập cho HS những kiến thức cơ bản về : Các phép tính về số tự
nhiên (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa), thứ tự thực hiện các
phép tính
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
Thái độ :

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Mỗi HS một đề kiểm tra 15 phút
HS : Máy tính bỏ túi
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Dạng 1 : Tính nhanh (9')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Muốn tính nhanh giá trị
của các biểu thức ta làm thế
nào ?
- HS: Nhận xét kết qủa.
- Khi nào thì ta thực hiện
tính nhanh ?
- Lu ý cho HS trong mọi tr-
ờng hợp đều cần tính nhanh.
- Sử dụng các tính chất của các phép
toán
- 3 HS lên bảng làm bài sau khi đã nêu
cách làm
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + ( 28 +31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59
= 4.59 = 236
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400

Dạng 2: Thứ tự thực hiện các phép tính (10')
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
- Hãy nhắc lại qui ớc về thứ
tự thực hiện các phép tính ?
- Cho 3HS lên bảng làm bài.
- HS: Nhận xét.
- Lu ý cho HS những sai sót
thờng gặp.
a) 3.5
2
- 16 : 2
3
= 3.25 - 16 : 8 = 75 - 2 = 73
b) [(39 - 37).42] : 21
= [2.42] : 21 = 84 : 21 = 4
c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
= 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24
Dạng 3: Tìm x (10')
Tìm x thuộc N, biết:
- Muốn tìm x ta làm thế
nào ? Cụ thể từng phần ?
- Cho 3 HS lên bảng làm a,
b,c.
- HS: Nhận xét.
- Yêu cầu 1HS: Làm d) tại
chỗ.

GV: Chốt lại các dạng cơ bản
về bài toán tìm x.
a) (2x - 47) - 115 = 0
2x - 47 = 115
2x = 115 + 47 = 162
x = 162 : 2 = 81
b) (x + 36) : 18 = 12
x + 36 = 12.18
x + 36 = 216
x = 216 - 36
x = 180
c) 2
x
= 16
2
x
=2
4
=> x = 4
d) x
50
= x => x = 1 hoặc x = 0
C. Kiểm tra 15 phút
Bài 1 (4 điểm): Thực hiện phép tính
a)

2 2
3.5 16 : 2
b)
( )





2
20 30 5 1
Bài 2 (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết
a)
+ =
5 3
10 2x 4 : 4
b)
=
100
x x
Bài 3 (3 điểm): Dùng máy tính bỏ túi để tính
( )
+415 378 .7
; 17.50 + 27.13; 26.42 - 13.16
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
*******************************
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 6

Ngày soạn : 30/09/08
Tiết 18
Ngày dạy : 04/10/08
Kiểm tra 45 phút
I/Mục tiêu.
Kiến thức :
- Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức cơ bản của
HS.
Kĩ năng :
- Khả năng t duy, kỹ năng tính toán chính xác, khoa học.
Thái độ :
- Tự giác trong học tập, làm bài.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Mỗi HS một đề kiểm tra
HS : Ôn tập các kiến thức đã học
III/ma trận đề
Ch
Cỏc mc cn ỏnh giỏ
Tn
g s
Nhn bit Thông hiu Vn dng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1) Một số
khái niệm về
S cõu
2 1 1 1 5
im
1 0,5 1 0,5 3
2) Các phép
tính về số tự

S cõu
1 1 1 1 1 3 8
im
0,5 1,5 0,5 2 0,5 2 7
Tng s
S cõu
3 1 2 2 1 4 13
im
1,5 1,5 1 3 0,5 2,5
10
đ
Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lợng câu hỏi trong ô đó, số
ở dòng dới bên phải là tổng số điểm trong ô đó
iV. Đề bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời đúng.
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Câu 1. Cho tập hợp
{ }
A 0=
A) A không phải là tập hợp;
B) A là tập rỗng;
C) A là tập hợp có một phần tử là số 0;
D) A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2. Cho tập hợp
{ }

A 3;7=
. Cách viết nào sau đây là đúng ?
A.
{ }
3 A
B.
{ }
7 A
C.
3 A
D.
{ }
A 7
Câu 3. Số phần tử của tập hợp
{ }
A 105;107;109;...;207; 209=
là :
A. 104 B. 105 C. 53 D. 54
Câu 4. Giá trị của luỹ thừa
3
2
bằng :
A. 2 B. 3 C. 6 D. 8
Câu 5. Viết kết quả phép tính
8 2
9 : 3
dới dạng một luỹ thừa, ta đợc kết
quả :
A.
4

3
B.
7
9
C.
16
27
D.
6
3
Câu 6. Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có
10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần mấy toa để chở hết số khách
tham quan ?
A. 23 toa B. 22 toa C. 24 toa D. 25 toa
II. Tự luận (7 điểm).
Bài 1(1,5 điểm). Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao
nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x.0 = 0
Bài 2(4,5 điểm). Thực hiện phép tính :
a)
3 2
2 .2
b)
2 2
4 .45 4 .55+
c)
( )
{ }
2

120 : 54 50 : 2 3 2.4



Bài 3(0,5 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết :
( )
2x 35 60 121+ =
Bài 4(0,5 điểm).
Tìm các số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì đợc thơng là
15
V. Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm : (3 điểm)
- Mỗi câu đúng đợc 0,5
đ
Câu
1 2 3 4 5 6
Kết quả
C B C D B A
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1(1,5 điểm).
Điểm
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
a)
{ }
A 5;6;7; 8; 9=
0,5

đ
Tập hợp A có 5 phần tử 0,5
đ
b)
{ }
B x N 0.x 0 N= = =|
0,25
đ
Tập hợp B có vô số phần tử 0,25
đ
Bài 2(4,5 điểm). Câu a: 1,5
đ
Câu b: 2
đ
Câuc : 1
đ
a)
3 2
2 .2
=
5
2

32=
0,5
đ
1
đ
b)
2 2

4 .45 4 .55+
= 16.45 +16.55
0,5
đ
= 16(45 +55) 0,5
đ
= 16.100
=1600
0,5
đ
0,5
đ
c)
( )
{ }
2
120 : 54 50 : 2 3 2.4



( )
{ }
120 : 54 50 : 2 9 8=


0,25
đ
[ ]
{ }
120 : 54 25 1=

0,25
đ
{ }
120 : 54 24=
0,25
đ
=120:30 = 4 0,25
đ
Bài 3(0,5 điểm).
( )
2x 35 60 121+ =
2x + 35 =121 + 60
2x + 35 = 181
2x = 181 - 35
0,25
đ
2x = 146
x = 146 : 2 = 73
0,25
đ
Bài 4(0,5 điểm).
Ta có:
a 3.15 r= +
với
0 r 3 <

r N
Do đó
{ }
r 0;1; 2

+) Nếu r = 0 thì a = 45
+) Nếu r = 1 thì a = 46
+) Nếu r = 2 thì a = 47
0,25
đ
0,25
đ
VI. Kết quả
Lớp, sĩ số
Số bài
kiểm
tra
Điểm
0 2
Dới 5 Khá Giỏi
TS % TS % TS % TS %
6A (34)
6B (34)
6C (35)
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
D. Hớng dẫn về nhà
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Ôn lại các phép tính trong N.
*******************************
Tuần 7
Ngày soạn : 01/10/08

Tiết 19
Ngày dạy : 06/10/08
tính chất chia hết của một tổng
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Nhận biết một tổng, một hiệu có chia hết hay không chia hết cho
một số mà không cần tính giá trị của tổng hoặc hiệu đó.
Kĩ năng :
- Nhận biết và sử dụng đúng các kí hiệu : Chia hết và không chia
hết.
Thái độ :
- Tự giác, chủ động, tích cực tìm tòi kiến thức mới
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (7')
- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? Ví
dụ ?
- Khi nào thì số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác
0 ? Ví dụ ?
- GV : Đặt vấn đề nh sgk
B. Bài mới
1) Nhắc lại quan hệ chia hết (3')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: Nhắc lại về quan hệ chia hết
=> Giới thiệu kí hiệu chia hết,
không chia hết.
- Với a, b


N, b 0. Nếu có số k

N sao cho a = b.k thì a chia hết
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
- Nếu a chia hết cho b thì kí hiệu :
a
M
b
- Nếu a không chia hết cho b kí
hiệu : a
M
b
cho b.
- Theo dõi và ghi nhớ kí hiệu
2) Tính chất 1 (11')
- Yêu cầu HS làm ?1
- Có thể rút ra điều gì từ những ví
dụ trên ?
* Tính chất:
- Nếu a
M
m ; b
M
m thì (a + b) ? m .
- Hãy dự đoán ?

- GV: Nêu tính chất 1. Hớng dẫn
cách viết dấu kí hiệu =>
- GV: Cho ba số chia hết cho 3.
Hãy xét hiệu của hai trong ba số
đó (số lớn trừ số nhỏ) và tổng của
ba số đó có chia hết cho 3 không ?
- HS: Làm ?1
* Ví dụ:
6
M
6 ; 18
M
6 ; 6 + 18 = 24
M
6
14
M
7 ; 21
M
7 ; 14 + 21 = 35
M
7
- HS: Trả lời => Tính chất.
* Đọc Chú ý :
a
M
m ; b
M
m; a b => (a - b)
M

m
a
M
m ; b
M
m; c
M
m => (a + b + c)
M
m
- HS đứng tại chỗ nêu ví dụ, GV
ghi bảng
3) Tính chất 2 (13')
- GV: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em
làm một câu, HS cả lớp cùng làm
- GV: Có thể rút ra kết luận gì từ
kết quả của bài tập trên ?
- GV: Lấy ví dụ , HS dựa vào đó
để suy ra chú ý.
- Cho HS: Vận dụng làm ?3 và ?4.
- HS: Làm ?2
* Ví dụ:
7
M
4 ; 8
M
4
7 + 8 = 15
M
4

12
M
5 ; 10
M
5 ; 12 + 10 = 22
M
5
- HS: Suy nghĩ trả lời.
* Đọc Chú ý :
a > b, a
M
m ; b
M
m => (a - b)
M
m
a
M
m ; b
M
m => (a - b)
M
m
a
M
m ; b
M
m ,c
M
m =>

(a + b + c)
M
m
C. Củng cố - Luyện tập (10')
- HS làm bài tập 83, bài 84.
- HS Làm bài 86 trên bảng phụ. a) Đúng , b) Sai, c) Sai.
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Học bài theo vở ghi + Sgk.
- Học thuộc các tính chất và chú ý.
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
- Làm các bài tập: 85(sgk) và 114

117 (sbt)
*******************************
Tuần 7
Ngày soạn : 04/10/08
Tiết 20
Ngày dạy : 11/10/08
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS hiểu đợc cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2 và
chia hết cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận
ra một số, một tổng, một hiệu có chia hết cho 2, chia hết cho 5 hay
không.

Kĩ năng :
- Rèn tính chính xác cho HS khi phát biểu.
Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5')
- HS trả lời các câu hỏi sau:
- Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6
không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
- Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết
cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
B. Bài mới
1) Nhận xét mở đầu (5')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*) Cho HS làm việc theo nhóm:
+ Mỗi nhóm viết 3 số có 2 ; 3 ;
4 chữ số và đều có tận cùng là
0.
- Đại diện hai nhóm lên bảng
trình bày kết quả. Chẳng hạn:
70 = 7.10 = 7.2.5 chia hết cho 2,
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
+ Không thực hiện phép chia,

hãy xét xem các số đó có chia
hết cho 2; 5 không ?
- GV: Gọi 2 đại diện hai nhóm lên
bảng trình bày kết quả.
- Có thể rút ra nhận xét gì từ các ví
dụ trên ?
cho 5.
340 = 34.10 = 34.2.5 chia hết cho
2, cho 5.
5820 = 582.10 = 582.2.5 chia hết
cho 2, cho 5.
* HS nêu nhận xét: SGK/37
2) Dấu hiệu chia hết cho 2. (11')
*) Ví dụ :
- Xét số n =
43 *
- GV: Ta có thể thay * bằng những
số nào thì n chia hết cho 2? Vì sao?
- Thay * bằng những số nào thì n
không chia hết cho 2 ? Vì sao ?
- GV: Vậy những số nh thế nào thì
chia hết cho 2 ?
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời?
1
- GV ghi bảng
- Ta viết : n = 430 + * .
- Ta có 430
M
2. Vậy n
M

2 khi *
M
2
=> *

{0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

) Kết luận 1: Sgk/37
n
M
2 khi *
M
2
=> *

{1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9}

) Kết luận 2: Sgk/37.
*)Dấu hiệu chia hết cho 2: Sgk
- HS: Vận dụng làm ?1
3) Dấu hiệu chia hết cho 5 (11')
* Ví dụ: Xét số n =
43 *
- GV: Ta có thể thay * bằng những
số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao?
- Thay * bằng những số nào thì n
không chia hết cho 5 ? Vì sao ?
- GV: Vậy những số nh thế nào thì
chia hết cho 5 ?
- Củng cố : Yêu cầu HS làm ?2

n = 430 + * . Ta có 430
M
5
Vậy n
M
5 khi *
M
5
=> *

{0 ; 5}

) Kết luận 1: Sgk/38
n
M
5 khi *
M
5
=> *

{1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6; 7 ; 8; 9}

) Kết luận 2: Sgk/38.
*) Dấu hiệu chia hết cho 5: Sgk
- HS: Vận dụng làm ?2
- ĐS: 370 ; 375
C. Củng cố - Luyện tập (12')
- GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Giải bài tập 91/38:
Các số chia hết cho 2 là: 652; 850 ; 1546

Các số chia hết cho 5 là: 850 ; 785.
- Giải bài tập 92/38:
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: 234
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 1345
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 4620
d) Số không chia hết 2 và không chia hết cho 5 là: 2141
- Giải bài tập: 93/38
a)
}
136 2
136 420 2
420 2
=> +
M
M
M

}
136 5
136 420 5
420 5
=> +
M
M
M

b) Tơng tự
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập: 93c,d

95(38); 125

127(sbt)
*******************************
Tuần 8
Ngày soạn : 08/10/08
Tiết 21
Ngày dạy : 13/10/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Kĩ năng :
- Có kỹ năng vận dụng, thành thạo các dấu hiệu chia hết vào giải
bài tập.
Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận chính xác, suy luận chặt chẽ cho HS.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Máy chiếu đa năng.
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (7')
- GV dùng màn chiếu, chiếu nội dung câu hỏi và đáp số
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. áp dụng, điền số thích hợp

vào dấu * để số
53 *
chia hết cho 2.
KQ:
{ }
* 0;2;4;6; 8
. Ta đợc các số 530; 532; 534; 536; 538
HS2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. áp dụng, điền số thích hợp vào
dấu * để
73 *
chia hết cho 5.
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
KQ:
{ }
* 0; 5
. Ta đợc các số 730; 735
B. Bài mới
Dạng 1: Điền chữ số, ghép số (15')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 96/Sgk:
- Dùng màn chiếu, chiếu nội dung
của bài
- Yêu cầu HS: Thảo luận nhóm.
- GV: Gọi đại diện lên điền và giải
thích rõ.
- Bài tập 95 và 96 có gì khác

nhau?
- GV: Chốt lại khi điền chỉ cần
quan tâm đến chữ số tận cùng.
Bài tập 97/Sgk:
- Dùng màn chiếu, chiếu nội dung
của bài
- Dùng 3 chữ số 4; 0; 5 để ghép
thành các số tự nhiên có ba chữ
số khác nhau:
- Các số phải ghép thoả mãn điều
kiện gì ?
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng thi ghép
nhanh.
- HS thảo luận nhóm làm vào
phiếu học tập
Điền số thích hợp vào dấu * để :
a)
*85 2M
Không có số nào.
b)
*85 5M
*

{1 ; 2 ; 3 ; 4; 5 ; 6; 7 ; 8; 9}
- HS quan sát kết quả và cách
trình bày trên màn chiếu
a) Chia hết cho 2 => Chữ số tận
cùng là 0 hoặc 4. Các số đó là:
450; 504 ; 540
b) Chia hết cho 5 => Chữ số tận

cùng là 0 hoặc 5. Các số đó là: 450;
405; 540
- Dới lớp cùng làm và nhận xét.
- HS quan sát kết quả và cách
trình bày trên màn chiếu
Dạng 2: Chọn đúng, sai ? (5')
Bài 98/Sgk:
- GV:Dùng màn chiếu, chiếu nội
dung của bài
- Yêu cầu HS: Thảo luận nhóm.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một
phiếu học tập
- GV: Nhấn mạnh lại nội dung các
câu. Giải thích rõ câu sai.
- GV ghi vào góc bảng
- Đánh dấu "X" vào ô thích hợp:
- Các nhóm trao đổi, thảo luận
theo từng bàn và ghi kết quả vào
phiếu học tập, sau đó một đại diện
nhóm đứng tại chỗ đọc kết quả
Đáp án:
a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
- Lấy ví dụ cụ thể
Dạng 3: Đố (15')
Bài tập 99/Sgk :
- HS: Đọc bài, nêu yêu cầu của bài
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009

2008
- GV:Dùng màn chiếu, chiếu nội
dung của bài
- GV: Hãy viết dạng tổng quát của
số có hai chữ số giống nhau.?
- Chữ số a cần có điều kiện gì để
aa
là số tự nhiên có hai chữ số ?
aa
chia hết cho 2 => a là những số
nào ?
aa
chia cho 5 d 3 => a = ?
Bài tập 100/Sgk :
- GV:Dùng màn chiếu, chiếu nội
dung của bài
- GV: Hãy nêu cách xác định các
chữ số a, b, c ? => n = ?
- Cho HS lên bảng làm bài.
toán.
- Gọi số có hai chữ số giống nhau
là:
aa
(a
N
; 0 < a 9 )
aa
chia hết cho 2 => a = 2 ; 4 ; 6 ; 8
aa
chia cho 5 d 3 => a = 8

- Vậy số đó là 88.
- HS quan sát kết quả và cách
trình bày trên màn chiếu
n =
abbc
; a,b, c

{1 ; 5 ; 8}
Vì a b c
Vì n chia hết cho 5
=> c = 5 ; a = 1 ; b = 8
Vậy Ôtô đầu tiên ra đời năm 1885.
C. Củng cố (2')
- GV: Chốt lại phơng pháp giải các dạng toán.
- Cần nắm chắc và vận dụng tốt dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
*) Bài tập dành cho HS khá, giỏi:
- Bài tập 1: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2,
vừa chia hết cho 5 và 136 < n < 182.
KQ :
{ }
140;150;160;170;180
- Bài tập 2: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 2,
có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 ?
KG: +) Các số tự nhiên chia hết cho 2 là 2; 4; 6; 8; ... ; 100
gồm : (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)
+) Các số tự nhiên chia hết cho 5 là 5; 10; 15; ... ;100
gồm : (100 - 5) : 5 + 1 = 20 (số)
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập: 128


130 (Sbt).
- Ôn tập tính chất chia hết của một tổng.
*******************************
Tuần 8
Ngày soạn : 11/10/08
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tiết 22
Ngày dạy : 17/10/08
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu
hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận
biết một số có chia hết cho 3, cho 9 không ?
Kĩ năng :
- Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu lí thuyết. Vận dụng linh
hoạt, sáng tạo khi giải bài tập.
Thái độ :
- Có hứng thú khi học các dấu hiệu chia hết, giáo dục cho HS lòng
say mê khám phá, tìm tòi kiến thức mới.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS :
III/Tiến trình bài dạy

A. Kiểm tra bài cũ (6')
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ?
HS2: Cho hai số : 378 ; 253. Hãy thực hiện phép chia để kiểm tra
xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9 ?
B. Bài mới
1) Nhận xét mở đầu (7')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: Nêu nhận xét và lấy ví dụ minh
hoạ.
- Ví dụ:
378 = 3.100 + 7.10 + 8
= 3(99 + 1) + 7(9 +1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.99 + 7.9)
= (tổng các chữ số) + (số chia hết cho
9)
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS đứng tại chỗ thực hiện t-
ơng tự với số 253, GV ghi bảng
2) Dấu hiệu chia hết cho 9 (12')
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
* Ví dụ 1: Xét số 378.
- GV: Dựa vào nhận xét mở đầu, hãy
cho biết 378 có chia hết cho 9 không?
Vì sao ?
- GV: Từ ví dụ trên hãy cho biết số chia

hết cho 9 có đặc điểm gì ?
*) Ví dụ 2: Xét số 253.
- GV: Tơng tự ví dụ 1 hãy cho biết số
253 có chia hết cho 9 không ? Vì sao ?
- Qua ví dụ 2 em cho biết những số nh
thế nào thì không chia hết cho 9 ?
- GV: Qua hai ví dụ trên ta rút ra kết
luận gì ?
- Cho HS: Vận dụng làm ?1
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, GV
ghi bảng
Ta có: 378 = (3 + 7 + 8) + (3.99
+ 7.9)
= 18 + (số chia hết cho 9)
=> 378 chia hết cho 9 vì cả hai
số hạng đều chia hết cho 9.
* Nêu kết luận1: SGK/40
- Ta có :
253 = (2 + 3 + 5) + (số chia hết
cho 9)
= 10 + ( Số chia hết cho 9)
=> 253 không chia hết cho 9
vì 10
M
9 và số còn lại chia hết
cho 9.
* Nêu kết luận2 : SGK/40
* Dấu hiệu chia hết cho 9
?1
- Các số chia hết cho 9 là:

621; 6354
- Các số không chia hết cho 9
là: 1205; 1327
3) Dấu hiệu chia hết cho 3 (10')
* Ví dụ 1: Xét số 2301
- GV: Dựa vào nhận xét mở đầu hãy
xét các số 2301 ; 3415 có chia hết cho 3
không ? Vì sao ?
- GV: Từ ví dụ 1 trên hãy cho biết số
chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?
* Ví dụ 2: Xét số 3415
- GV: Tơng tự ví dụ 1 hãy cho biết số
3415 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
- Qua ví dụ 2 em cho biết những số nh
thế nào thì không chia hết cho 3 ?
- GV: Qua đó rút ra kết luận gì ?
- Cho HS vận dụng làm bài ?2
2301 = (2 + 3 + 0 +1) + (số chia
hết cho 9)
= 6 + (số chia hết cho 9)
=> 2301 chia hết cho 3 vì cả
hai số hạng đều chia hết cho 3.
* Nêu kết luận 1: SGK/41
3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số
chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 9)
Vậy 3415
M
3 vì một số hạng
không chia hết cho 3, số hạng

kia chia hết cho 3
* Nêu kết luận 2: SGK/41
* Dấu hiệu chia hết cho 3.
?2
{ }
157 * 3 13 * 3
* 2; 5; 8
<=> +
<=>
M M
C. Củng cố (9')
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5?
- Giải bài tập:
+)Bài tập 101: Các số chia hết cho 3 là: 1347 ; 6534 ; 93258.
Các số chia hết cho 9 là: 6534 ; 93258.
+)Bài tập 104: HS làm bài theo nhóm.
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Học thuộc các dấu hiệu chia hết đã đợc học.
- Làm các bài tập: 102; 103;105(Sgk) và 133

138 (sbt)
*******************************
Tuần 8
Ngày soạn : 12/10/08

Tiết 23
Ngày dạy : 18/10/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- Học sinh đợc củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho
3 và cho 9.
Kĩ năng :
- Có kỹ năng vận dụng thành dấu hiệu chia hết vào giải bài tập.
Thái độ :
- HS có tính cẩn thận. Tích cực chủ động trong học tập.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Chữa bài tập 102a/41.
a)
{ }
A 3564; 6531; 6570;1248=
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Chữa bài tập 102b/41.
b)
{ }
B 3564;6570=
B. Bài mới
Dạng 1: Vận dụng các dấu hiệu chia hết (14')
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009

2008
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 106 (trang 42 - Sbt)
- Các số cần viết phải thoả mãn
điều kiện gì ?
- Yêu cầu hai HS lên bảng viết
- HS, GV nhận xét
Bài tập 107 (trang 42 - Sbt)
- GV ghi đề bài vào bảng phụ
cho HS điền
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Giải thích câu đúng ?
- Cho VD với các câu sai ?
- Số tự nhiên cần viết là số nhỏ nhất
có năm chữ số mà tổng các chữ số
chia hết cho 3; 9.
- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số :
a) Chia hết cho 3 là 10002
b) Chia hết cho 9 là 10008
- Các nhóm trao đổi, thảo luận theo
bàn rồi đi đến thống nhất kết quả
- Đại diện một nhóm lên bảng điền
*) Kết quả:
a) Đúng
b) Sai, VD:
6 3M
nhng
6 9
/
M

c) Đúng d) Đúng
Dạng 2: Phát hiện, tìm tòi kiến thức mới (22')
Bài tập 108 (trang 42 - Sbt)
* Một số có tổng các chữ số chia
cho 9 (cho 3) d m thì số đó chia
cho 9 (cho 3) cũng d m.
- GV: Gọi 4 HS lên bảng làm
phần áp dụng.
- HS: Cả lớp làm bài vào vở
- HS, GV nhận xét
- HS: Đọc bài tập, nêu cách tìm số d
của phép chia một số cho 9, cho 3.
- Số 1546 chia cho 9 d 7, chia cho 3 d
1.
- Số 1527 chia cho 9 d 6, chia cho 3 d
0.
- Số 2468 chia cho 9 d 2, chia cho 3 d
2.
- Số 10
11
chia cho 9 d 1, chia cho 3 d 1.
Bài tập 110 (trang 42 - Sbt)
- GV vẽ bảng trang 43 vào bảng
phụ cho HS điền
- Giới thiệu về các số m, n, r, d.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
tiếp sức.
+ Mỗi dãy cử 4 bạn lên
điền. Mỗi bạn điền một số.
+ Thời gian 3 phút.

- GV: So sánh r và d trong mỗi
trờng hợp? Nêu cách tìm số d
của một tích hai số a.b ?
- HS: Hai nhóm lên bảng thi.
a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
=> r = d
- Nếu
r d
thì phép nhân làm sai
- HS đứng tại chỗ trả lời
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
C. Củng cố (3')
- Cho HS làm bài tập 109/SGK
a 16 213 827 468
m 7 6 8 0
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 ; 9.
- Cách tìm số d trong phép chia một số cho 3; cho 9.
- Làm bài tập 133, 134, 135 (Sbt).
- Xem trớc bài ớc và bội.

*******************************
Tuần 9
Ngày soạn : 16/10/08
Tiết 24
Ngày dạy : 20/10/08
ớc và bội
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- HS nắm đợc định nghĩa, kí hiệu tập hợp các ớc, các bội của một
số.
Kĩ năng :
- HS biết kiểm tra một số có là ớc, là bội của một số cho trớc.
- Biết tìm ớc, bội của một số cho trớc trong các trờng hợp đơn giản.
Thái độ :
- Vận dụng giải các bài toán thực tế đơn giản.
- Có tính suy luận hợp logíc
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (7')
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Điền số thích hợp vào
dấu * để số 3*5 chia hết cho 3.
KQ:
{ }
* 1; 4;7
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Điền số thích hợp vào
dấu * để 7*2 chia hết cho 9.
KQ:
{ }

* 0;9
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
GV: Đặt vấn đề nh sgk
B. Bài mới
1) Ước và bội (9')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Khi nào số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b ?
- Giới thiệu định nghĩa ớc và bội
nh sgk
* Định nghĩa: SGK/43
a chia hết cho b

a là bội của b

b là ớc của a.
- HS vận dụng làm ?1
2) Cách tìm ớc và bội (15')
*) GV: Nêu và giới thiệu kí hiệu.
- Tập hợp các ớc của a là Ư(a).
- Tập hợp các bội của b là B(b)
*)Ví dụ 1/Sgk : GV và HS cùng
làm
- Từ định nghĩa và ví dụ 1 trên
hãy nêu cách tìm các bội của một
số khác 0 ?

- Cho HS làm ?2
- Cho HS thực hiện ví dụ 2 => Nêu
cách tìm ớc của 8.
- Từ định nghĩa và ví dụ 2 trên
hãy nêu cách tìm các ớc của một số
a (a >1) ?
- Củng cố: Cho HS làm ?3, ?4
- Lắng nghe và ghi nhớ
*) Ví dụ 1:
Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
KQ: {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
*) Nêu kết luận 1: SGK/44
- HS: Suy nghĩ -> trả lời ?2
KQ : x = 0; 8; 16; 24; 32.
* Ví dụ 2: Tìm tập hợp ớc của 8.
Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}
* Nêu kết luận 2: Sgk/44
?3
(12) =
{ }
1;2; 3; 4; 6;12
?4
ớc của 1 là 1
C. Củng cố - Luyện tập (13')
- Phát biểu định nghĩa, nêu cách tìm ớc và bội của một số ?
- Số 1 có bao nhiêu ớc, số 1 là ớc của những số tự nhiên nào ?
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ? Có là ớc của số nào
không ? Vì sao ?
- Giải bài tập 111/44:
a) Bội của 4 là 8 và 20.

b) {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}
c) 4k (k là số tự nhiên)
- Giải bài tập sau (bảng phụ): Cho biết x.y = 20 ; m = 5n (x, y, n
là số tự nhiên khác 0)
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp :
x là ......của 20 y là .....của 20.
m là .....của 5. n là...... của m.
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững định nghĩa, kí hiệu, cách tìm ớc, bội của một số.
- Làm các bài tập: 112

114/ 44,45/SGK và 142,144,145/SBT
- Xem trớc bài: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
*******************************
Tuần 9
Ngày soạn : 19/10/08
Tiết 25
Ngày dạy : 24/10/08
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- HS nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Nhận biết đợc một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trợng
hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số
nguyên tố.

- HS vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận
biết một số, một tổng, một hiệu là hợp số.
Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận dạng một số, một tổng, một hiệu là số nguyên
tố hay hợp số
Thái độ :
- HS tích cực, chủ động trong học tập
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Máy chiếu đa năng, phấn màu
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (7')
HS1: Thế nào là ớc của một số ? Nêu cách tìm ớc của một số ?
Tìm các ớc của các số sau : 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6.
HS2: Thế nào là bội của một số ? Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm số x là bội của 12 và 20 < x < 50.
B. Bài mới
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
1) Số nguyên tố. Hợp số (11')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hãy cho biết mỗi số hạng
trong bảng trên có bao nhiêu
ớc ?
- Giới thiệu các số :
2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.
4 ; 6 là hợp số.

- Thế nào là số nguyên tố ?
- Thế nào là hợp số ?
- GV: Nhấn mạnh 2 điều
kiện của số nguyên tố, hợp
số.
- Củng cố : ?.
- GV: Số 0 và số 1 có là số
nguyên tố không ? Hợp số
không ? Vì sao ?
- Hãy liệt kê các số nguyên tố
nhỏ hơn 10 ?
- HS suy nghĩ trả lời
* Nêu định nghĩa: SGK/46
- Số nguyên tố là :
+ Số tự nhiên lớn hơn 1.
+ Chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
- Hợp số là :
+ Số tự nhiên lớn hơn 1.
+ Có nhiều hơn hai ớc.
?. Số 7 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 và
chỉ có hai ớc là 1 và 7.
Số 8 là hợp số vì nó lớn hơn 1 và có ít
nhất ba ớc là 1; 2; 8.
Số 9 là hợp số vì nó lớn hơn 1 và có ít
nhất ba ớc là 1; 3; 9.
-HS: Không, vì không thoả mãn định
nghĩa.
* Nêu chú ý : SGK/46
2) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 (12')
- Chiếu bảng các số tự nhiên

từ 2

100.
- Tại sao trong bảng không
có số 0 và 1 ?
- Dòng đầu có các số nguyên
tố nào ?
- Hớng dẫn HS đánh dấu các
số là B(2)>2; B(3)>3; B(5)>5 ;
B(7)>7.
- Có số nguyên tố nào là số
chẵn không ?
- Các số nguyên tố lớn hơn 5
có tận cùng là những chữ số
- Có 25 số nguyên tố không vợt quá 100
là:
2 ; 3 ; 5 ; 7 ;11; 13 ; 17 ; 23 ; 29; 31 ; 37 ;
41 ; 43 ; 47 ; 53; 59 ; 61; 67; 71 ; 73; 79 ;
83 ; 89; 97.
- Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số
nguyên tố chẵn duy nhất
- Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có tận
cùng là các chữ số 1; 3; 7; 9
Giáo án Số học 6
Số
a
2 3 4 5 6
Ư(a
)
1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6

Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
nào ?
- Tìm hai số nguyên tố hơn
kém nhau 2 đơn vị ?
- Tìm hai số nguyên tố kém
nhau một đơn vị?
- Giới thiệu bảng số nguyên
tố nhỏ hơn 1000.
- VD : 3 và 5 ; 5 và 7; 11 và 13; 17 và
19 ...
- VD: 2 và 3
- Theo dõi bảng số nguyên tố nhỏ hơn
1000 trong SGK/128.
C. Củng cố - Luyện tập (14')
- Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
- Giải bài tập 115/Sgk:
+) Số nguyên tố: 67
+) Hợp số: 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311.
- Giải bài tập 116/Sgk : Yêu cầu HS dùng phấn màu để điền
- Bài tập 118/Sgk
a) Vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3. Tổng chia
hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.
c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn.
Tổng là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số.
Trò chơi toán học
- Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử ra một đội, mỗi đội gồm
3 HS

- GV ra đề toán cho 2 đội làm bài, đội nào làm đúng và nhanh là
thắng. Mỗi thành viên trong đội đợc viết một số (có thể quay vòng khi
đến hết)
Đề 1 (Đội 1) Đề 2 (Đội 2)
Thay chữ số vào dấu * để đợc số
1*

là hợp số
Giải:
1*
là hợp số thì *
{ }
......................
Thay chữ số vào dấu * để đợc số
3*

là hợp số
Giải:
3*
là hợp số thì *
{ }
......................
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Làm bài tập 117

119/47 ; Bài 148,149/Sbt.
*******************************
Giáo án Số học 6
Vì sự nghiệp giáo dục

Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 9
Ngày soạn : 20/10/08
Tiết 26
Ngày dạy : 25/10/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- HS đợc củng cố, khắc sâu về số nguyên tố, hợp số.
Kĩ năng :
- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố, hợp số dựa vào kiến thức
đã học về phép chia hết.
Thái độ :
- HS vận dụng hợp lí các kiến thức đã học để giải các bài toán
thực tế.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Phát biểu định nghĩa số nguyên tố. Tìm các số nguyên tố
lơn hơn 50, nhỏ hơn 60 ?
KQ: 53; 59
HS2: Phát biểu định nghĩa hợp số. Tìm các hợp số lớn hơn 10 và
nhỏ hơn 20 ?
KQ: 12; 14; 15; 16; 18.
B. Bài mới
Giáo án Số học 6

Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp số (17')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Bài tập 118b, d (Sgk/47)
- Cho 2 HS lên bảng làm
bài.
- GV: Muốn chứng tỏ một số
là hợp số ta làm thế nào ?
- GV: Chốt lại cách nhận
biết.
* Bài tập 123 (Sgk/48)
GV: Dùng bảng phụ ghi nội
dung bài tập
- Gọi đại diện các nhóm lên
bảng điền kết quả
- GV giới thiệu cách kiểm
tra một số là số nguyên tố.
- Trong các số a trên số nào
là số nguyên tố ? Số nào là
hợp số ?
b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 = 7(9.11.13 - 2.3.4)
chia hết cho 7 và lớn hơn 7
=> 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số.
d) 16 354 + 67 541 là hợp số vì tổng có
tận cùng là 5 và lớn hơn 5
- Dới lớp quan sát, nhận xét.
Điền vào bảng mọi số nguyên tố p mà

P
2


a.
HS: Làm bài theo nhóm.
a 29 67 49 127 173 253
p
2 ; 3
5
2 ; 3
5 ; 7
2 ; 3
5 ; 7
2 ; 3
5;7
11
2;3;5
7;11;1
3
2;3;5
7;11;13
- Các số a trên hầu hết là số nguyên tố,
chỉ có số 253 là hợp số, vì 253
M
11
Dạng 2: Điền dấu X vào ô thích hợp (12')
Giáo án Số học 6

×