Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De thi HK II NV 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.88 KB, 12 trang )

đề
Câu 1a. (1.5đ) tác dụng của câu rút gọn là gì? Khi sửỷ duùng caõu ruựt goùn cần chú ý điều gì?
b.(1.0đ) Đặt hai câu rút gọn và cho biết hai câu đó rút gọn thành phần nào?
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng đ minh chứng điều ấy ởã
những luận cứ tiêu biểu nào?
Câu 3. (4.0đ)Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến
nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc.
(Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta- Hồ Chí Minh)
Dựa vào văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. Em h y chứng minh tinh thần ã
yêu nớc của nhân dân ta qua nhận định trên.
đáp án
Câu 1a
. (0.75đ) Tác dụng của câu rút gọn:
+ Làm cho câu đợc gọn hơn, thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đ xuất hiện trong câu ã
đứng trớc.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung cho mọi ngời. (lợc bỏ chủ ngữ)
- Khi dùng câu rút gọn cần chú ý: (0.75đ)
+ Không làm cho ngời đọc, ngời nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nh .ã
Câu1b
. (1.0đ) Học sinh tự đặt hai câu có nội dung tự chọn, miễn sao đúng với yêu cầu của đề ra
(nội dung tuỳ chọn, miễn sao nội dung lành mạnh là đợc và phải nói đợc hai câu rút rọn ấy rút gọn
thành phần nào trong câu.)
Câu 2
. (3.5đ) Để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đ đã a ra những luận cứ rất cụ thể và
tiêu biểu sau:
- Bác giản dị trong đời sống hàng ngày:
+ Sự giản trong bữa cơm: chỉ vài ba món đơn giản nh cá kho, rau luộc, da ghém, cháo hoa
+ Lúc ăn không để rơi v i một hạt cơm.ã
+ Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại đợc sắp xếp tơm tất.


(HS có thể lấy dẫn chứng thêm nh: Bác đi dép lốp, áo bà ba, áo trấn thủ )
+ Nơi ở là cái nhà sàn vài ba phòng lộng gió, đó là nơi ngủ nghỉ, cũng là nơi tiếp khác và cũng là nơi
làm việc.
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời
+ Những việc gì Bác làm đựơc thì thờng tự làm lấy, ít cần ngời phục vụ.
+ Gần gũi, thân thiện với mọi ngời nh : viết th thăm hỏi đồng bào, đồng chí, đi thăm nơi ăn chốn ở của
đồng đội, đặt tên cho ngời phục vụ: Trờng, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết:
+ Để cho mọi ngời dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Bác nói và viết cũng hết sức giản dị.
Để cho mọi ngời thấy đợc giá trị của độc lập tự do, cũng nh khẳng định sự toàn vẹn l nh thổ. Bác viết:ã
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do, Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi . Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
C ©u 3 . (4.0®)§Ĩ chøng minh “D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc. §ã lµ trun thèng q b¸u cđa
ta”
häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc c¸c ý chÝnh sau:
a. Më bµi: (0.5®) Giíi thiƯu vµi nÐt chÝnh vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ chđ ®Ị cđa t¸c phÈm.
b. Th©n bµi: (3.0®) (HS cÇn ®¹t ®ỵc c¸c ý c¬ b¶n sau:)
- Cã nh÷ng trang sư vỴ vang trong qu¸ khø: Bµ Trng , Bµ TriƯu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lỵi, Quang
Trung §ã lµ nh÷ng anh hïng cøu níc, “c¸c vÞ Êy lµ tiªu biĨu cđa mét d©n téc anh hïng.”
- HiƯn t¹i: ®ång bµo ta ngµy nay còng xøng ®¸ng víi tỉ tiªn ta ngµy tríc:
Trong cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p:
+ C¸c løa ti: Tõ cơ gia ®Õn nhi ®ång.
+ Tõ kiỊu bµo-®ång ë vïng t¹m chiÕm
+ Tõ nh©n d©n miỊn ngỵc-miỊn xu«i
+ Tõ chiÕn sÜ ngoµi mỈt trËn b¸m giỈc tiªu diƯt giỈc
+C«ng chøc ë ®¹i ph¬ng đng hé bé ®éi
+ Phơ n÷ khuyªn chång nhËp ngò cßn minh th× ®i vËn t¶i.
+ N«ng d©n, c«ng nh©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xt.
+C¸c ®iỊn chđ quyªn rng ®Êt cho chÝnh phđ mçi ngêi cã mét viƯc lµm kh¸c nhau, nhng ai ai còng
mét lßng yªu níc, ghÐt giỈc.

- NghƯ tht tiªu biĨu: Ln ®iĨm, ln cø x¸c thùc, tiªu biĨu, toµn diƯn. Bè cơc chỈt chÏ, lêi v¨n trong
s¸ng, kÕt cÊu tõ- ®Õn thut phơc ngêi ®äc.
c. KÕt bµi: (0.5®) kh¼ng ®Þnh mét lÇn n÷a tinh thÇn yªu níc cđa nh©n d©n ta qua c¸c thêi kú lÞch sư.
Mét vµi suy vỊ tr¸ch nhiƯm cđa ngêi häc sinh nãi chung vµ cđa b¶n th©n nãi riªng.
(
Khun khÝch nh÷ng bµi cã tÝnh s¸ng t¹o, cã ln cø ngoµi v¨n b¶n, cã liªn hƯ víi cc sèng)

III. ®Ị ra:
C©u 1a. (1.5®) Câu đặc biệt là gì? Nêu nh÷ng c«ng dụng của câu đặc biệt ?
b. (1.0®) §Ỉt hai c©u ®Ỉc biƯt vµ cho biÕt t¸c dơng cđa mçi c©u ®Ỉc biƯt ®ã.
C©u 2. (3.5®) §Ĩ chøng minh “D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc. §ã lµ trun thèng q b¸u cđa
ta”
T¸c gi¶ ® ®· a ra nh÷ng ln cø nµo? c¸c ln cø ®ã ®ỵc s¾p xÕp theo tr×nh tù ra sao?
C©u 3. (4.0®) “Gi¶n dÞ lµ ®øc tÝnh nỉi bËt ë B¸c Hå: gi¶n dÞ trong ®êi sèng, trong quan hƯ víi mäi ng-
êi, trong lèi nãi vµ viÕt.
ë
B¸c, sù gi¶n dÞ hoµ hỵp víi ®êi sèng tinh thÇn phong phó, víi t tëng vµ t×nh
c¶m cao ®Đp.” Dùa vµo v¨n b¶n “§øc tinhd gi¶n dÞ cđa B¸c Hå” ( Ph¹m v¨n §ång). Em h y chøng ·
minh nhËn ®Þnh trªn lµ ®óng.
®¸p ¸n
C
©u 1a.
(1.5®) câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chđ ng÷- vÞ ng÷.
- Công dụng cđa c©u ®Ỉc biƯt :
+ Nªu lªn thời gian, nơi chốn diƠn ta sù viƯc ®ỵc nãi ®Õn trong c©u.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vËt, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
C
©u 1b.

(1.0®) Häc sinh tù ®Ỉt hai c©u cã néi dung tù chän, miƠn sao ®óng víi yªu cÇu cđa ®Ị
ra vµ ph¶i nªu ®ỵc t¸c dơng cđa mçi c©u ®Ỉc biƯt ®ã.
C©u 2. (4.0®) §Ĩ chøng minh “D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc. §ã lµ trun thèng q b¸u cđa
ta”
häc sinh cÇn nªu ®ỵc c¸c ln cø tiªu biĨu sau:
- Cã nh÷ng trang sư vỴ vang trong qu¸ khø: Bµ Trng , Bµ TriƯu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lỵi, Quang
Trung §ã lµ nh÷ng anh hïng cøu níc, hä tiªu biĨu cho mét d©n téc anh hïng.
- HiƯn t¹i: ®ång bµo ta ngµy nay còng xøng ®¸ng víi tỉ tiªn ta ngµy tríc:
Trong cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p:
+ C¸c løa ti: Tõ cơ gia ®Õn nhi ®ång.
+ Tõ kiỊu bµo-®ång ë vïng t¹m chiÕm
+ Tõ nh©n d©n miỊn ngỵc-miỊn xu«i
+ Tõ chiÕn sÜ ngoµi mỈt trËn b¸m giỈc tiªu diƯt giỈc
+ C«ng chøc ë ®¹i ph¬ng đng hé bé ®éi
+ Phơ n÷ khuyªn chång nhËp ngò cßn minh th× ®i vËn t¶i.
+ N«ng d©n, c«ng nh©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xt.
+C¸c ®iỊn chđ quyªn rng ®Êt cho chÝnh phđ mçi ngêi cã mét viƯc lµm kh¸c nhau, nhng ai ai còng
mét lßng yªu níc, ghÐt giỈc.
- C¸c ln cø Êy ®ỵc s¾p xÕp theo thêi gian.
C©u 3
. (3.5®) §Ĩ chøng minh ®øc tÝnh gi¶n dÞ cđa B¸c Hå, HS cÇn ®¹t ®ỵc c¸c ý c¬ b¶n sau:
a. Më bµi: (0.5®) Giíi thiƯu vµi nÐt chÝnh vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ chđ ®Ị cđa t¸c phÈm.
b. Th©n bµi: (3.0®) (HS cÇn ®¹t ®ỵc c¸c ý chÝnh sau:)
- B¸c gi¶n dÞ trong ®êi sèng hµng ngµy:
+ Sù gi¶n trong b÷a c¬m: chØ vµi ba mãn ®¬n gi¶n nh c¸d kho, rau lc, da ghÐm, ch¸o hoa
+ Lóc ¨n kh«ng ®Ĩ r¬i v i mét h¹t c¬m.·
+ ¡n xong c¸i b¸t bao giê còng s¹ch, thøc ¨n cßn l¹i ®ỵc s¾p xÕp t¬m tÊt.
(HS cã thĨ lÊy dÉn chøng thªm nh: B¸c ®i dÐp lèp, ¸o bµ ba, ¸o trÊn thđ )
+ Nơi ở là cái nhà sàn vài ba phòng lộng gió, đó là nơi ngủ nghỉ, cũng là nơi tiếp khác và cũng là nơi
làm việc.

- Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời
+ Những việc gì Bác làm đựơc thì thờng tự làm lấy, nên ít cần ngời phục vụ.
+ Bác luôn gần gũi, thân thiện và quan tâm đến mọi ngời nh : viết th thăm hỏi đồng bào, đồng chí,
đi thăm nơi ăn chốn ở của đồng đội, đặt tên cho ngời phục vụ: Trờng, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định,
Thắng, Lợi
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết:
+ Để cho mọi ngời dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Bác nói và viết cũng hết sức giản dị.
Để cho mọi ngời thấy đợc giá trị của độc lập tự do, Bác viết:
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do, cũng nh khẳng định sự toàn vẹn l nh thổ. Bác viết:ã
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do, Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi . Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Nghệ thuật tiêu biểu: Luận cứ cụ thể, toàn diện, giọng điệu, lời văn chuẩn mực, nhận xét sâu sắc.
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa về đức tính giản dị của Bác. Một vài suy về lòng kính trọng,
học tập Bác của ngời học sinh nói chung và của bản thân nói riêng.
(
Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)

đề ra:
Câu 1. (2.5đ): Tìm traùng ngửừ vaứ cho biết yự nghúa cuỷa trạng ngữ trong đoạn văn
sau:
Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kinh.. Dới bóng tre xanh, đã từ lâu
đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với ngời, đời đời, kiếp
kiếp.
Câu 2a.(1.5.đ)Thế nào là tục ngữ? Trong chơng trình Ngữ văn 7 học kỳ II, em đ học những chủ đềã
nào về tục ngữ?
b. (2.5đ) Mỗi chủ đề chép trầm một câu và cho biết vì sao em lại thích những câu tục ngữ đó?
Câu 3. (4.0đ)Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn vật,
muôn loài. Nói cách khác, nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm, lòng vị tha.
(
ý

nghĩa văn chơng của Hoài
Thanh)
Dựa vào văn bản
ý
nghĩa văn chơng của Hoài Thanh. Em h y chứng minh nhận định trên là đúngã
đáp án
Câu1: (2.5đ)
- Trạng ngữ : - ý nghĩa của trạng ngữ:
+Dới bóng tre của ngàn xa + Bổ sung nơi chốn- thời gian
+Dới bóng tre xanh + Bổ sung nơi chốn
+đã từ lâu đời + Bổ sung thời gian
+đời đời, kiếp kiếp. + Bổ sung thời gian
(Tìm đợc 1 trạng ngữ và nói đúng ý nghĩa của trạng ngữ đó thì đợc 0.625 đ)
Câu 2a. (1.5đ) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể
hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, đợc nhân dân vận dụng đời sống, trong suy nghĩ
và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
-Trong chơng trình Ngữ văn 7 học kỳ II, em đ học hai chủ đề về tục ngữ: (HS có thể làm gộp nhauã
sau:)
- Chủ đề 1: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tấc đất, tấc vàng.
- Chủ đề 2: Tục ngữ về con ngời và x hội.ã
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
b. (2.0đ)
(HS tuỳ chọn những câu tục ngữ mà mình thích miễn sao đúng là đợc và HS phải cho biết tại
sao lại thích những câu tục ngữ ấy. Nghi là HS phải viết đã ợc nội dung chính và ý nghĩa giáo dục, bài
học thông qua hai câu tục ngữ đó)
Câu 3. (4.0đ) HS cần đạt đợc các ý cơ bản sau:
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt đợc các ý cơ bản sau, còn luận cứ thì tuỳ vào mỗi HS, miễn sao đúng,
phù hợp là đợc)

- Từ câu chuyện một nhà thi sỹ ấn Độ thấy một con chim bị thơng, nhà thi sỹ ấy thơng con chim và
khóc nức lên Tiếng khóc ấy, dịp đau thơng ấy chính là nguồn gốc của văn chơng.
- Vậy nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng hơn là lòng thơng muôn vật,
muôn loài, là tình cảm và lòng vị tha.Đó cũng là quan niệm đúng đắn về nguồn gốc văn chơng.
-Xuất phát từ quan niệm trên, Hoài Thanh cũng cho rằng văn chơng sẽ là hình dung của sự
sống muôn hình vạn trạng, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Bởi V\c có vai trò phản ánh cuộc
sống, màC\s thì muôn hình muôn vẻ. Và đọc một tác phẩm V\c nào đó ta cũng có thể hình dung sự
sống trong đời thờng.
(HS có thể lấy dẫn chứng sau:)
Cày đồng đang buổi ban tra
Mò hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Ai ơi bâng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Vậy đọc bài ca dao trên giúp chúng ta hình dung đợc công việc của nhà nông khi làm ra đợc bát cơm,
hạt gạo phải tr i qua vất v , cực nhọc nhã ã thế nào.
- Nguồn gốc của văn chơng còn xuất phát từ C\s lao động. Bởi từ lao động ngời ta sáng tạo ra V\c
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngời ruộng trâu cày với ta
( )
- Nguồn gốc của văn chơng còn là ở tình cảm, tình yêu thơng, lòng vị tha sâu sắc:
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển đông
Núi cao biển rông mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Đọc bài ca dao ta thấy đợc công lao ta lớn của cha mẹ biết dờng nào, đồng thời bài ca dao còn thể
hiện đợc lòng biết ơn của con cái đối với công ơn trời biển của cha mẹ.
Hay ta đọc bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Đọc hai bài ca dao trên một lần nữa ta thấy đợc tình thơng ông bà cha mẹ biết dờng nào. Đó không

phải là nguồn gốc văn chơng sao.
Đọc các câu tục ngữ sau một lần nữa ta lại thấy văn chơng giúp chung ta có lòng vị tha, lòng nhân ái
biết chừng nào.
Thơng ngời nh thể thơng thân.
Chị ngã em nâng.
Lá lành đùm lá rách.
- Khi chúng ta đọc một bài thơ, xem một bộ phim hay đọc một cuốn truyện đâu đâu nhng chúng ta vẫn
cảm thấy vui, buồn, mừng, giận với những sự việc xảy ra trong bộ phim hay câu chuyện đó.
Khi đọc
c
uộc chia tay của những con búp bê , ta cha biết Thành và Thuỷ là ngời ntn, ở đâu, nhng ta
cảm thấy rất thơng cảm cho hoàn cảnh éo le của họ, hay đọc
s
ống chết mặc bay, ta thấy căm ghét
vô cùng tên quan phụ mấu vô lơng tâm vô trách nhiệm dù ta cha từng đợc chứng kiến cảnh đó , thấy
ngời đó. Tình yêu gia đình , ngời thân thêm sâu sắc thấm thía hơn khi đọc những bài ca dao về gia
đình, càng thêm yêu cha mẹ, ông bà mà rộng ra là yêu ngời thân, yêu con ngời
- Văn chơng gây cho ta tình cảm a không có, cha có, luyện tình cảm ta có sẳn. Khi đứng trớc một
sự vật, hiện tợng có thể ta cha quan tâm, nhng khi ta đọc một tác phẩm văn chơng nói về sự việc,
hiện tợng đó ta bông có tình cảm, có tình thơng và có sự quan tâm hơn.
-Khi đọc bài thơ nói về cây tre Việt Nam giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của cây tre VN, cũng là biểu t-
ợng của ngời VN, từ đó hớng chúng ta đến cái đẹp trong C\s. Hơn thế đọc văn chơng còn giúp ta có
tâm hồn trong sáng hơn, có tình yêu thơng hơn và còn giúp ta tránh đơc cái xấu, cái ác.
- Đúng vậy, khi đọc một tác phẩm văn chơng viết về núi non, hoa cỏ thì ta cảm thấy núi non hoa có d-
ờng nh đẹp hơn. Để tả cảnh đẹp mùa xuân, Nguyễn Du viết:
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
- Khi có ngời lấy tiếng chim kêu, suối chảy để ngâm vịnh thì ta cảm thấy tiếng chim kêu, suối chảy
nghe hay hơn. Đúng vậy, khi đọc bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Tr i ta dã ờng nh hình dung cảnh
Côn Sơn đẹp hơn rất nhiều:

Côn Sơn nớc chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
- Nguồn góc văn chơng là tình cảm nhân ái. Văn chơng có công dụng đặc biệt: vừa làm giàu cho tình
cảm cong ngời vừa làm giàu cho c/s.
- Vậy nếu nh trên đời này không có văn chơng thì cuộc sống này sẽ nghèo nàn, khô khan, nhàm chán
đến chừng nào.
- Nghệ thuật tiêu biểu: kết hợp lý lẽ với cảm xúc, hình ảnh. Mở đầu văn bản là một câu chuyện, nên tạo
sức hấp dẫn
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa nguồn gốc, ý nghĩa vủa văn chơng đối với cuộc sống.
(
Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)

III. đề ra:
Câu 1a. (1.0đ): Xét theo cấu tạo và Xét theo ý nghĩa ta có thể phân biệt những kiểu liệt kê nào?
b. ( 1.5đ) Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau. Xét theo cấu tạo và theo ý nghĩa thì đoạn văn sau
thuộc kiểu liệt kê nào?
Dân phu kể cả hàng trăm nghìn con ngời, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngời thì
cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nào ngời
nấy ớt nh chuột lột. (Sống chết mặ bay Phạm Duy Tốn)
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh Đức tinhd giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng đ minh chứng điều ấyã
ở những luận cứ tiêu biểu nào?
Câu3. (4.0đ) Văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã lên án gay gắt tên quan phủ Lòng
lang dạ thú và bày tỏ niềm cảm thơng trớc cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai và
cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Dựa vào văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Em h y chứng minh nhận định trên làã
đúng
đáp án
Câu 1a. (1.0đ): Xét theo cấu tạo:
- Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.

b. ( 1.5đ) phép liệt kê trong đoạn văn: kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp,
nào cừ. thuộc kiểu liệt kê không theo từng cặp và không tăng tiến.
Câu 2. (3.5đ) Để chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng đ minh chứng điều ấyã
ở những luận cứ tiêu biểu sau:
- Bác giản dị trong đời sống hàng ngày:
+ Sự giản trong bữa cơm: chỉ vài ba món đơn giản nh cá kho, rau luộc, da ghém, cháo hoa
+ Lúc ăn không để rơi v i một hạt cơm.ã
+ Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại đợc sắp xếp tơm tất.
(HS có thể lấy dẫn chứng thêm nh: Bác đi dép lốp, áo bà ba, áo trấn thủ )
+ Nơi ở là cái nhà sàn vài ba phòng lộng gió, đó là nơi ngủ nghỉ, cũng là nơi tiếp khác và cũng là nơi
làm việc.
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời
+ Những việc gì Bác làm đựơc thì thờng tự làm lấy, nên ít cần ngời phục vụ.
+ Bác luôn gần gũi, thân thiện và quan tâm đến mọi ngời nh : viết th thăm hỏi đồng bào, đồng chí,
đi thăm nơi ăn chốn ở của đồng đội, đặt tên cho ngời phục vụ: Trờng, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định,
Thắng, Lợi
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết:
+ Để cho mọi ngời dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Bác nói và viết cũng hết sức giản dị.
Để cho mọi ngời thấy đợc giá trị của độc lập tự do, Bác viết:
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do, cũng nh khẳng định sự toàn vẹn l nh thổ. Bác viết:ã
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do, Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi . Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
Câu 3. (4.0đ)
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt đợc các ý cơ bản sau:)
- Thời gian xẩy ra sự việc: Gần 1 giờ đêm, trời khuya, đêm lạnh. Nếu bình thờng thì đây là thời gian
nhân dân trong giấc nghỉ ngơi sau một ngày làm việc cực nhọc, nhng đứng trớc nguy cơ đê vỡ, họ đâu
quản chi cực nhọc, nguy hiểm và sẵn sàng thức suốt đêm dới trời ma tầm t để hộ đê.ã
- Không gian: trời ma tầm t , nã ớc sông Nhị Hà lên to. Nớc cuồn cuộn bốc lên.
- Địa điểm: Khúc sông làng X thuộc x phủ X, hai ba đoạn đ thẩm lậu. Tác giả muốn ngã ã ời đọc hiểu

chuyện này không chỉ ở một nơi mà còn ở nhiều nơi.
- Đêm tối, ma to không ngớt, nớc sông dâng nhanh có nguy cơ vỡ đê
- Dân phu kể hàng 100 nghìn ngời bì bõm diễn biến lầy lập quá khuỷu chân, ớt lớt thớt nh chuột lột.
- Không khí hộ đê: Trống đánh liên tranh, ốc thổi vô hồi ngời xao xác gọi nhau hộ đê dới trời ma tầm
t . Đó là không khí hộ đê rất khẩn trã ơng mọi ngời dốc lòng, dốc sức nhng dờng nh không sao cự nổi lại
với thế nớc. => Nguy cơ đê vỡ, của cải và tính mạng của nhân dân bị đe doạ.
- Thông qua phép nghệ thuật tơng phản tác giả đ làm nổi bật cảnh dân phu tịch cực hộ đê dã ới trời
ma tầm t , cực nhọc, vất vả trong đêm tối, sự bất lực của sức ngã ời trớc thiên nhiên hung dữ.
+ Trong khi quan lại chơi bài trong đình, một nơi cao ráo, vững ch i, sạch sẽ, đèn thắp sáng trã ng.
Không khi tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, có nhiều kẻ hầu ngời hạ, nhiều thức ăn ngon quý,
nhiều đồ dùng sang trọng.
- Tiếng kêu vang hò dậy đất trong khi thái độ điềm nhiên hởng lạc của quan, mặc kệ.
- Lúc đê vỡ, cuộc sống của nhân dân vô cùng thảm sầu thì cũng là lúc quan thắng ván bài với tâm
trạng vui sớng tột độ.
- Đó là cảnh ăn chơi xa hoa, phù phiếm trong khi dân phu trong lúc nguy khốn trong gang tấc. Đó là
thái độ ích kỷ, vô trách nhiệm của quan phụ mẫu. Từ đó phê phán, lên án tên quan
l
òng lang dạ
thú vô trách nhiệm trớc tính mạng của nhân dân. Đồng thời bảy tỏ lòng thơng cảm trớc đời sống cơ
cực của nhân dân
- Thông qua phép nghệ thuật tăng cấp n tác giả đ làm nổi bật cảnh trời đêm càng về khuya, mã a gió
ngày càng lớn và nớc sông Nhị Hà ngày cang dâng cao, nguy cơ đê vỡ ngày trong gang tấc trong khi
sức ngời ngày càng yếu và bất lực. Trong khi sự đam mê ván bài của quan cũng càng ngày càng say
sa đến mức quên trách nhiệm của mình, không để ý gì đến xung quanh và vô trách nhiệm khi đê bị vỡ.
- Khi đê sắp vỡ thì quan mê bài, quát tháo, Sau khi đê vỡ, quan đổ trách nhiệm lên đầu ngời khác
nhằm né tránh trách nhiệm của mình.
- phản ánh cuộc sống hởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cách sống thê thảm của ngời dân
trong XH cũ.
+ Lên án chế độ cầm quyền vô trách nhiệm vô lơng tâm với tính mạng ngời dân.
+ Cảm thơng cho thân phận ngời dân.

c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa sự vô trách nhiệm của quan phụ mẫu trớc đời sống cơ cực
của nhân dân. Thể hiệm thái độ, tình cảm trớc cuộc sống của nhân dân và tên quan vô trách nhiệm
đó.
(
Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)
III. đề ra:
Câu 1a. (1.0đ): Nêu những công dụng của dấu gạch ngang.
b. (1.5đ) Đặt dấu gạch ngang vào đoạn văn sau sao cho phù hợp và cho bết công dụng của nó là gì?
Ông khách hỏi:
Chẳng hay ông ngời ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
Thế ông đợc mấy cô, mấy cậu rồi?
Mỗi
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai đ minh chứng điều ấy ởã
những luận cứ tiêu biểu nào?
Câu3. (4.0đ) Văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đ khắc hoạ hai nhân vật đốiã
lập nhau. Va-ren thì gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp. Phan Bội Châu kiên cờng, bất khuất,
xứng đáng là vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt
Nam.
Dựa vào văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Hồ Chí Minh. Em h y chứngã
minh nhận định trên là đúng.
Đáp án
Câu 1a. (1.0đ): những công dụng của dấu gạch ngang:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
b. (1.5đ) Đặt dấu gạch ngang vào đoạn văn sau sao cho phù hợp và công dụng của nó:


Ông khách hỏi:
- Chẳng hay ông ngời ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông đợc mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
-Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai đ minh chứng điều ấy ở ã
những luận cứ tiêu biểu sau:
+ Tiếng việt rất rành mạch trong lối nói. nghĩa là ngời Việt ăn nói rất rõ ràng, phân câu, chiết tự, dễ
nghe, dễ hiểu.
+ tiếng Việt hoài hoà về âm hởng. bởi tiễng việt rất giàu thanh điệu, vì vậy khi nói âm hởng rất hài
hoà, các âm trầm bổng xen kẻ nhau nghe rất êm tai.
+Tiếng Việt cũng rất uyển chuyển, tế nhị trong cách đặt câu. Một câu trong tiễng Việt có thể diễn
đạt
đợc nhiều ý và ngợc lại một ý có thể diễn đạt bằng nhiều câu khác nhau, các câu chữ trong câu, trong
đoạn có thể thay đổi vị trí mà ND chính của câu vẫn không thay đổi, đó là điều đặc biệt của tiếng Việt
mà ngôn ngữ một số nớc khac không làm đợc.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bong hoa tím biếc
Một bong hoa tím biếc
Mọc giữa dòng sông xanh
Vì vậy có thể khẳng định rằng tiễng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt t tởng, tình cảm của ngời Việt.
+ Tiếng Việt giàu chất nhạc. Nh chúng ta đ biết, tiếng Việt giàu thanh điệu nên trong lời ăn tiếng nói ã
rất giàu chất nhạc. Đọc câu nào dờng nh ta cũng nh vang lên âm điệu du dơng:
Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai

+Tiếng Việt uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong những câu tục ngữ. Đúng vậy, trong lời
ăn tiéng nói của ngời Vệt rất tế nhị, uyển chuyển, điều đó đợc thể hiện trong lời ăn tiếng nói hàng ngày
và cả trong thơ ca nữa.
+Trong tiễng Việt, hệ thống nguyên âm (
a, â, ă, e, ê, o, ô, ơ, ,u, i
),phụ âm phong phú, so với
tiếng Anh chỉ có 5 nguyên âm (a, e, o, u, i), giàu thanh điệu gồm sáu thanh điệu: (thanh 0, sắc,
huyền, nặng, hỏi, ngã), Khi nói các thanh điệu xen kẻ lẫn nhau, vì vậy nên tạo ra âm hởng rất hài hoà .
+ Tiếng Việt cũng rất giàu hình tợng ngữ âm. Mỗi câu, mỗi chữ trong tiễng Việt đều tạo nên một
hình tợng đẹp:
+ Dồi dào về cấu tạo ngữ âm, tạo ra kho tàng từ ngữ phong phú và không ngừng tăng lên. Và có
khả năng sáng tạo ra từ ngữ mới phù hợp với sự phát triển cảu XH. Đúng vậy, để đáp ứng nh cầu
phát triển của XH, tiếng Vịêt không ngừng sáng tạp cũng nh vay mợn để bổ sung cho kho tàng từ vựng
của mình.
Trong tiếng Việt đ có từ: ã điện thoai nay phát triển thêm từ điện thoại di động, kinh tế kinh tế trí
thức và vay mợn một số từ nh internet, makéttinh, vitamin, xăng, gas, đặc khu- đặc khu kinh tế
(HS nêu đợc các ý chính nh ở các câu in đậm là đạt yêu câu, phần còn lại là phần nâng cao,
sáng tạo của HS. Khuyến khích những bài có ý nâng cao, sáng tạo)
Câu 3. (4.0đ)
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt đợc các ý chính sau:)
- Trớc khi sang VN để nhậm chức Toàn quyền Đông Dơng Va-ren đ ã nữa nữa chính thức chăm sóc
vụ Phan Bội Châu . Nhng ngài mới xuống tàu. mà từ Pháp sang Vn cũng mất một tháng, nên trong
thời gian đó PBC vẫn bị giảm trong tù.
- Ngài Va-ren hứa âu cũng là vì do sức ép công luận ở Pháp và Đông Dơng. Vả lại ngàichỉ thực
hiện khi ngài Va-ren yên vị
- Mặt khác Va-ren cũng chẳng còn cách nào khác là phải hứa để vỗ về, xoa dịu sự phật nộ của nhân
dân tiến bộ Pháp và nhân dân VN, hơn nữa Y cũng muốn tranh thủ lôi kéo PBC về phái mình, phản
bội lại lý tuởng. Nhng một tên toàn quyền lại hứa chăm sóc một nhà Cách mạng khiến ta có quyền
nghi nghờ về điwuf dó, bởi Va-ren cũng có gì tốt đẹp. Hắn từng phản bội lại gia cấp vô sản Pháp, tức là

hắn đẫ ruồng bỏ cái hắn đẫ từng tôn thờ.
- Mới gặp PBC hắn đ dỡ giọng ngon ngọt, nịnh hót ã Tôi đem tự do đến cho ông đây, một tay bắt tay,
tay kia nâng chiếc gông cho pBC, Nhng đó chỉ là trò lừa bịp, dối trá và bộ mặt giả dối của y đ lộ ã
nguyên hình ngay sau đó. Nhng , phải có đi có lại Y đề nghị Phan Bội Châu hợp tác với Pháp. t bỏ
đi những mu đồ xa cũ, đừng xúi dục đồng bào chống lại Pháp, mặt khác để tạo uy tín chi y.
- Để thuyết phục PBC cộng tác với pháp, Va- ren luyên thuyên độc thoại từ đầu đến cuối, y phỉnh
nịnh, ca ngợi, tâng bốc PBC nhằm thuyết phục cụ PBC - Va- ren là một tên lố bịch và trơ trẽn thuyết
phục bằng đựoc PBC y bất chấp cả danh dự của mình. Y đ lấy một vài tấm gã ơng phản bội mà không
ai khác là bạn của y, mà đạc biệt y còn lấy mình ra làm ví dụ. Nhng những lời nói đó đối với PBC chỉ
nh Nớc đổ lá khoai mà thôi.
- Đáp lại thiện chí của Va-ren, PBC châu chỉ nhếch mép, cời kín đáo mà không hề có một câu đáp
lại. Đó là một thái độ mỉa mai, khinh thờng không thèm đáp lại . Đặc biệt có ngời còn quả quyết rằng
nhìn thấy PBC nhổ vào mặt Va-ren.
- Nghệ thuật: - Dùng nghệ thuật trong phần đối lập tính cách cao thợng, kiên trung, bất khất của PBC,
bậc anh hùng thiên sứ , còn Va-ren là một tên đê tiện, kẻ phản bội nhục nh chỉ vì lợi ích cá nhân.ã
- Tăng cấp: trớc lời lẽ lố bịch, lừa bịp của Va-re, PBC từ chỗ im lặng, đến nhếch mép, cời, kín đáo đến
chỗ nhổ vào mặt Va-ren.
- Tác giả dùng một dung lợng dài để tả khắc hoạ tính cách nhân vật Va-ren, còn PBC thì dùng rất lối
im lặng để thể hiện thái độ bất hợp tác, đó cùng là hình thức tơng phản, sự im lặng của PBC càng làm
cho Va-ren thêm lúng túng, sốt ruột và cuối cùng là thất bại trớc một nhà cách mạng kiên trung.
- Câu văn, Lời bình của tấc giả có giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai hứa nữa chính thức , Ôi thật là một
tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán Tôi đem tự do đến cho ông đây góp phần là rõ thêm thái
độ, tính cách nhân vật.
- Tởng tợng h cấu trên cơ sở nhân vật có thật thuyết phục ngời đọc nh một câu chuyện có thật đó là
nhờ vào sự kết cấu chặt chẽ, logíc, tự nhiên.
- Nghệ thuật tiêu biểu: đối lập, tăng cấp, giọng điệu hài hớc, mỉa mai làm bộc lộ tính cách nhân vật.
Kết bài: (0.5đ) Qua tác phẩm HCM muốn vạch trần bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp và bộ mặt lừa
bịp, giả dối giả nhân giả nghĩa của tên Va-ren, đồng thời ca ngợi , kính phục nhà cách mạng kiên cờng
bất khuất PBC, nhà chí sỹ yêu nớc, tiêu biểu cho khí phách VN.
(

Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×