Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.74 KB, 189 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông vận tải thuỷ nội địa là một trong những lĩnh vực rất quan trọng
của giao thông vận tải, góp phần phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của đất nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt với
tổng chiều dài trên 1.700 km gồm 324 tuyến sông, kênh, rạch lớn nhỏ với 06
cảng sông, 07 bến tàu khách và tàu du lịch, hàng ngàn bến bãi, kho hàng, hàng
ngàn phương tiện vận tải thuỷ thường xuyên hoạt động.
Điều kiện tự nhiên của hệ thống sông, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh rất
thuận lợi cho việc khai thác kinh doanh dịch vụ vận tải thuỷ. Do vậy vận tải thuỷ
trở thành một trong những ngành kinh tế huyết mạch góp phần quan trọng trong
phát triển kinh tế-xã hội của thành phố và của cả khu vực phía Nam. Bên cạnh
đó, tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng
là địa bàn gây án, địa bàn tiêu thụ và địa bàn ẩn náu của các loại tội phạm lợi
dụng tuyến đường thuỷ để hoạt động. Thời gian qua nổi lên là tình hình buôn lậu
xăng dầu, kim khí điện máy, vận chuyển hàng cấm (thuốc lá ngoại); tình hình
các băng, ổ, nhóm sử dụng phương tiện ghe, xuồng để trộm cắp, cướp, cưỡng
đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt tài sản trên tàu, ghe, ở các cảng sông, kho
hàng và nhà dân sống ven sông. Hoạt động của các loại tội phạm đa dạng,
phương thức thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, hoạt động lưu động liên tuyến, liên
tỉnh.
Trong những năm vừa qua, nhất là từ năm 2002 trở lại đây, các cơ quan bảo
vệ pháp luật đã tích cực tổ chức điều tra, khám phá và xử lý kịp thời nhiều vụ án
xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh. Song qua nghiên cứu nhận thấy hoạt động điều tra khám phá các
1
vụ án này gặp nhiều khó khăn, hiệu quả điều tra khám phá thấp, tỷ lệ điều tra
khám phá chưa cao. Chính vì vậy mà hoạt động của tội phạm xâm phạm sở hữu
trên tuyến giao thông này vẫn không giảm, thậm chí còn có một số tội phạm tiếp
tục phát triển, gây ra thiệt hại ngày càng lớn cho các đơn vị kinh tế, doanh


nghiệp và nhân dân ở trong vùng, một số vụ đã gây hoang mang lo sợ, làm mất
lòng tin của quần chúng nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Tình
hình này đã tác động xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng và của cả nước ta nói chung.
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của công tác điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông
đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là một đòi hỏi hết sức cấp
bách nhằm góp phần đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh
phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội
của thành phố Hồ Chí Minh và của cả nước. Từ trước đến nay, mặc dù đã có một
số đề tài nghiên cứu về công tác điều tra tội phạm xâm phạm sở hữu ở các góc
độ khác nhau, phạm vi khác nhau nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách
có hệ thống theo góc độ điều tra tội phạm về công tác điều tra các tội phạm xâm
phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh. Vì thế tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao
thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Tình hình nghiên cứu
Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung, tội phạm
xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa nói riêng là vấn đề
đã được các nhà khoa học trong các cơ quan bảo vệ pháp luật quan tâm nghiên
cứu.
2
ở nước ta trong những năm qua, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
xâm phạm sở hữu đã được các cơ quan nhà nước, các nhà nghiên cứu của Bộ
Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân... nghiên cứu dưới nhiều góc
độ khác nhau. Trong số này phải kể đến đề tài khoa học KX.04.14 của Tổng cục
Cảnh sát, Bộ Công an nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng
chống tội phạm và tệ nạn xã hội, trong đó có đề cập đến các tội phạm xâm phạm
sở hữu; Luận văn thạc sĩ luật học năm 1998 của Lê Văn Bé Sáu: “Đấu tranh

chống tội phạm trộm trên sông của lực lượng Cảnh sát hình sự ở các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long-Thực trạng và giải pháp hoàn thiện"; Luận án tiến sĩ luật
học năm 2002 của Khổng Văn Hà: “Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản của công
dân ở nước ta hiện nay"; một số đề tài khoa học về điều tra, phòng chống các
loại tội danh cụ thể như cướp tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài
sản...trên phạm vi cả nước hoặc của từng tỉnh, thành phố. Các đề tài, công trình
nghiên cứu trên đều có đề cập đến các nội dung về điều tra tội phạm xâm phạm
sở hữu. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, chuyên
sâu về hoạt động điều tra, khám phá và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu
Đề tài luận văn được thực hiện nhằm mục tiêu:
Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác điều tra các vụ án xâm
phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, ruựt ra những ưu điểm, tồn tại và nguyeõn nhaõn; đưa ra hệ thống giải
pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều tra các vụ
án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
3
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm những vấn
đề sau:
- Thu thập các thông tin số liệu về tình hình hoạt động của tội phạm xâm
phạm sở hữu xảy ra trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
- Làm rõ dấu hiệu pháp lý và đặc điểm hình sự của tội phạm xâm phạm sở
hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu, tìm hiểu tổ chức và hoạt động của cơ quan cảnh sát điều tra

và các lực lượng khác tham gia điều tra tội phạm xâm phạm sở hữu trên tuyến
giao thông đường thuỷ nội địa của Công an thành phố Hồ Chí Minh.
- Làm rõ những vấn đề cần chứng minh trong điều tra các vụ án xâm phạm
sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
- Nghiên cứu làm rõ thửùc traùng hoạt động điều các vụ án xâm phạm sở
hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá những keỏt quả, những toàn taùi, baỏt caọp vaứ nguyeõn nhaõn
trong công tác điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường
thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Dự báo có cơ sở khoa học về diễn biến tình hình tội phạm này trong thời
gian tới và xây dựng hệ thống một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả
điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4
Nghiên cứu về hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu xảy ra trên
tuyến giao thông đường thuỷ nội địa của lực lượng CSĐTTP về TTXH Công an
TPHCM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Những vần đề liên quan đến tội phạm xâm phạm sở hữu - tập trung chủ
yếu vào các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt xaỷy ra treõn tuyeỏn
giao thoõng ủửụứng thuyỷ noọi ủũa và thực trạng hoaùt ủoọng ủieàu tra caực
loại tội phạm này treõn tuyeỏn giao thoõng ủửụứng thuỷy noọi ủũa cuỷa coõng
an thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
- Phạm vi về thời gian: Tửứ naờm 2002 ủeỏn naờm 2006.
5- Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương
pháp luận duy vaọt bieọn chửựng cuỷa chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, những quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống
tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài sẽ sử dụng một cách linh hoạt và
hợp lý các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp khảo sát thực tế; Phương
pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp thống kê
hình sự; Phương pháp toạ đàm, trao đổi.
6- ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Những kết quả đạt được của luận văn sẽ góp phần vào việc hoàn thiện lý
luận khoa học điều tra tội phạm nói chung và lý luận tổ chức hoạt động điều tra các
vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng.
5
Luận văn còn giúp lãnh đạo và cán bộ thực tiễn Công an Thành phố Hồ Chí
Minh trong chỉ đạo, đấu tranh chống tội phạm nói chung và điều tra các tội phạm
xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa nói riêng ở địa phương.
Luận văn còn là tài liệu nghiên cứu của giáo viên, cán bộ và học viên các
trường Công an nhân dân.
7- Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung luận văn được cấu
trúc thành 3 chương:
Chương 1: Nhận thức về tội phạm xâm phạm sở hữu và hoạt động điều tra
các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Thực trạng công tác điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên
tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án xâm
phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
6

Chương 1
Nhận thức về tội phạm xâm phạm sở hữu và
hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ
nội địa ở địa bàn TPHCM
1.1. Nhận thức về tội phạm xâm phạm sở hữu
1.1.1. Khái niệm về tội phạm xâm phạm sở hữu
Bảo vệ ANQG và TTATXH luôn được coi là một trong những nhiệm vụ đặc
biệt quan trọng của Nhà nước ta. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,
Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật để đấu tranh với hành vi phạm tội nói chung, hành vi xâm phạm sở hữu
tài sản nói riêng. Văn bản có liên quan trực tiếp đến các tội xâm phạm sở hữu tài
sản phải kể đến Sắc lệnh số 223/SL ngày 17 tháng 11 năm 1946 quy định truy tố tội
biển thủ của công; Thông tư số 442/Ttg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng 1
năm 1955 hướng dẫn các toà án trừng trị một số tội phạm liên quan đến tài sản; Sắc
lệnh số 267/SL ngày 15 tháng 6 năm 1956 về trừng trị âm mưu hoạt động phá hoại
hoặc làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của hợp tác xã và của nhân dân, làm
cản trở việc thực hiện chính sách, kế hoạch xây dựng kinh tế và văn hóa; Chỉ thị số
639 ngày 1 tháng 6 năm 1964 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xét
7
xử các loại tội phạm xâm phạm quyền sở hữu xã hội chủ nghĩa; Pháp lệnh ngày 21
tháng 10 năm 1970 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trừng trị các tội xâm phạm tài
sản xã hội chủ nghĩa; Pháp lệnh ngày 21 tháng 10 năm 1970 của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng công dân
1
. Những văn bản này đã
phát huy tác dụng rất mạnh mẽ trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm
phạm sở hữu trong giai đoạn miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa và sau đó là giai
đoạn đầu cả nước thống nhất cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, trước đòi hỏi của tình hình thực tiễn, những Sắc luật, Sắc lệnh,
Pháp lệnh cũ đã có nhiều vấn đề không còn phù hợp nữa; để tăng cường công tác

đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn mới, phát huy tác dụng tích cực
hơn nữa trong việc bảo vệ những thành quả của Cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân, ngày 27 tháng 6 năm 1985, Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Bộ luật hình sự, có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1986. Đây là Bộ luật đầu tiên của nước ta, trên cơ sở
kế thừa và phát huy truyền thống lập pháp hình sự của nhà nước Việt Nam kể từ
sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, dự kiến diễn biến tình hình tội phạm trong
thời gian tới. Bộ luật hình sự 1985 đã dành 2 chương để quy định về các tội xâm
phạm tài sản, bao gồm: chương IV quy định về các tội xâm phạm sở hữu xã hội
chủ nghĩa và chương VI quy định về các tội xâm phạm sở hữu của công dân.
Bộ luật hình sự năm 1985 mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần (tháng
12/1989, tháng 8/1991, tháng12/1992, và tháng 5 năm 1997) nhưng vẫn còn
những điểm bất cập, cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu
đấu tranh phòng, chống tội phạm trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị
trường. Trên tinh thần kế thừa và đổi mới, Nhà nước ta thực hiện việc sửa đổi, bổ
1
T p H th ng hoá lu t l v hình s , To án nhân dân t i cao, 1975.ậ ệ ố ậ ệ ề ự à ố
8
sung khá toàn diện Bộ luật hình sự năm 1985. Vì thế, Bộ luật hình sự năm 1999
được coi là Bộ luật hình sự mới của Nhà nước ta.
Trong Bộ luật hình sự 1999, các tội xâm phạm sở hữu được quy định tại
chương XIV (từ điều 133 đến điều 145). Theo quy định của BLHS có 13 tội
thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu. Đó là các tội: Tội cướp tài sản (Điều 133);
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134); Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều
135); Tội cướp giật tài sản (Điều 136); Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều
137); Tội trộm cắp tài sản (Điều 138); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139);
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140); Tội chiếm giữ trái phép
tài sản (Điều 141); Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142); Tội huỷ hoại hoặc
cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143); Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm

trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144); Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản (Điều 145).
Căn cứ vào tính chất của mục đích phạm tội, có thể chia 13 tội danh nói
trên thành 2 nhóm. Đó là nhóm các tội có mục đích tư lợi, tức là có mục đích
nhằm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân, bao gồm 10
tội đầu và nhóm các tội không có mục đích tư lợi. Căn cứ vào đặc điểm chung
của hành vi phạm tội có thể chia 10 tội có mục đích tư lợi thành 2 nhóm. Đó là
nhóm có tính chiếm đoạt gồm 8 tội đầu và nhóm không có tính chiếm đoạt gồm
2 tội còn lại. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, chỉ tập trung vào nhóm tội
xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt.
Đối với nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, mặc dù có
nhiều tội danh khác nhau, nhưng chúng đều có một đặc điểm chung, đó là luôn
luôn có hành vi chiếm đoạt. Bởi vậy, để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình
nghiên cứu, trước hết, chúng ta cần làm sáng tỏ khái niệm “chiếm đoạt”.
Nghiên cứu khái niệm chiếm đoạt, chúng ta có thể thấy các dấu hiệu sau:
+ Hành vi chiếm đoạt xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản.
9
+ Bản chất của hành vi chiếm đoạt thể hiện ở chỗ, kẻ phạm tội cố ý chiếm
lấy, không hoàn trả lại tài sản của người khác (của nhà nước, của công dân) biến
tài sản đó thành tài sản của mình hoặc chuyển giao cho người khác.
Theo đó, về phương diện khách quan hành vi chiếm đoạt có các đặc điểm:
Tính bất hợp pháp; không hoàn trả lại; biến tài sản chiếm đoạt được thành tài sản
của mình hoặc của người khác; gây thiệt hại cho chủ sở hữu; hình thức chiếm
đoạt quy định cụ thể trong luật (cướp, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo…).
Chiếm đoạt bao giờ cũng là bất hợp pháp, tức là kẻ phạm tội không có cơ
sở pháp lý để lấy tài sản của người khác. Sau khi chiếm đoạt được tài sản, kẻ
phạm tội biến tài sản đó thành tài sản của mình hoặc chuyển cho người khác.
Hành vi chiếm đoạt làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản. Hành vi chiếm đoạt dù thực hiện bằng
hình thức nào đều gây ra thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu, thiệt hại đó biểu hiện

dưới dạng mất mát, hao mòn, hao hụt, làm giảm bớt giá trị…Vì vậy, gây thiệt hại
là dấu hiệu đặc trưng của hành vi chiếm đoạt, do đó, hành vi chiếm đoạt được coi
là hoàn thành khi gây ra thiệt hại vật chất. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
chiếm đoạt tuy chưa gây ra thiệt hại vật chất nhưng cũng được coi là hoàn thành
(như tội cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản…).
+ Hành vi chiếm đoạt bao giờ cũng được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp,
tức là kẻ phạm tội nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, nhưng vì
động cơ vụ lợi mà lấy tài sản của người khác, ở đây có thể thấy động cơ và mục
đích vụ lợi là dấu hiệu đặc trưng của hành vi chiếm đoạt.
Như vậy, Chiếm đoạt là chiếm lấy không hoàn lại một cách trái phép tài
sản của người khác và biến nó thành của mình hoặc chuyển cho người khác bằng
hình thức khác nhau quy định trong luật với mục đích vụ lợi.
Từ những vấn đề đã nêu ở trên cùng với việc nghiên cứu các loại giáo
trình, tài liệu, có thể nêu lên khái niệm về các tội xâm phạm sở hữu có tính
10
chiếm đoạt như sau: Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt là những tội
xâm phạm sở hữu bằng việc chiếm đoạt và (do vậy) trong cấu thành tội phạm của
những tội này có dấu hiệu chiếm đoạt.
1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
- Khách thể của các tội phạm
Khách thể của tội phạm là xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản.
Xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản là làm mất đi quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng, quyền định đoạt đối với tài sản. Tuỳ theo từng tội phạm cụ thể
mà tội phạm đó có thể làm mất đi cả ba hoặc một trong những quyền năng nói
trên.
Đối tượng tác động của các tội phạm là tài sản; tài sản nói trong điều luật
là những tài sản thông thường có giá trị và giá trị sử dụng đảm bảo cho công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như đảm bảo cho cuộc sống lao động bình
thường của mọi công dân trong xã hội. Tài sản là đối tượng tác động của hành vi
chiếm đoạt đòi hỏi phải có đặc điểm là còn nằm trong sự chiếm hữu, sự quản lý

của chủ tài sản. Tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tài sản
(tài sản thất lạc) thì không còn là đối tượng của hành vi chiếm đoạt. Chỉ khi tài
sản còn đang do chủ tài sản chiếm hữu thì mới có thể nói đến hành vi chiếm
đoạt, mới nói đến hành vi làm mất khả năng chiếm hữu của chủ tài sản.
Khi xâm phạm vào quyền sở hữu đối với tài sản, người phạm tội có thể
xâm phạm vào các quan hệ xã hội khác được luật hình sự bảo vệ. Trong trường
hợp này, tuỳ theo từng tình tiết cụ thể mà có thể truy cứu trách nhiệm hình sự
thêm về các tội khác nữa.
Ví dụ: Nếu có hành vi giết người cướp tài sản thì truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội giết người và tội cướp tài sản.
- Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
11
Hành vi khách quan của các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt được
thể hiện bằng hành vi chiếm đoạt tài sản: Người phạm tội cố ý chuyển dịch một
cách trái pháp luật tài sản đang thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác thành tài
sản “của mình”… Hành vi chiếm đoạt bao giờ cũng thể hiện bằng hành động tích
cực, cụ thể và luôn là cố ý trực tiếp: mong muốn biến tài sản của người khác
thành tài sản của mình.
Về dấu hiệu hậu quả của các tội phạm. Lần đầu tiên trong Bộ luật hình sự
nước ta đã định lượng giá trị tài sản bị xâm hại tuỳ theo tính chất từng tội phạm -
giá trị tài sản bị xâm hại là dấu hiệu định tội (có tội hoặc không có tội) trở thành
căn cứ xác định tính chất từng tội phạm và quy định các khung hình phạt. Tuy
nhiên đối với một số tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao, các điều
luật không quy định mức khởi điểm của giá trị tài sản để xử lý hình sự, chỉ quy
định giá trị tài sản ở những cấu thành tăng nặng. Những tội phạm có tính chất
nguy hiểm cho xã hội khác nhau, mức “khởi điểm”giá trị tài sản để xử lý hình sự
cũng khác nhau.
Các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm như công cụ,
phương tiện, thời gian, địa điểm.v.v… không phải là dấu hiệu bắt buộc trừ
trường hợp luật định ỏ những cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ.

- Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt.
Luôn luôn thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp. Người thực hiện hành vi chiếm
đoạt biết tài sản chiếm đoạt là tài sản đang có người quản lý nhưng vẫn mong
muốn biến tài sản đó thành tài sản của mình. Những trường hợp lầm tưởng là tài
sản của mình hoặc là tài sản không có người quản lý đều không phải là trường
hợp có hành vi chiếm đoạt.
Mục đích và động cơ là vụ lợi nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc
trong cấu thành tội phạm.
12
- Chủ thể của các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt: Các tội
phạm đều do các chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, đạt độ
tuổi do luật định.
1.2. Nhận thức chung về hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu
trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa
1.2.1. Chủ thể tiến hành hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu
trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa
Điều tra vụ án hình sự là hoạt động điều tra của các CQĐT và những cơ
quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo luật định,
được tiến hành theo trình tự TTHS, nhằm chứng minh sự thật của vụ án theo yêu
cầu của pháp luật.
2
Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình TTHS, phục
vụ cho việc thực hiện mục đích chung của quá trình TTHS đó là “phát hiện chính
xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội ” (Điều 1, Bộ luật TTHS).
Điều tra vụ án xâm phạm sở hữu là hoạt động điều tra của những CQĐT
và những cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo
luật định, tiến hành các hoạt động điều tra công khai và bí mật nhằm chứng minh
sự thật của vụ án xâm phạm sở hữu theo yêu cầu của pháp luật.
Chủ thể tiến hành hoạt động điều tra vụ án xâm phạm sở hữu chỉ có thể là

cán bộ điều tra của CQĐT và những cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra theo luật định. Tuy nhiên cần xác định rõ các đơn vị
chịu trách nhiệm chính trong hoạt động điều tra vụ án xâm phạm sở hữu.
Căn cứ vào Điều 110, Điều 170 BLTTHS; Điều 11, Điều 23, Pháp lệnh Tổ
chức ĐTHS và thông tư số 12/2004/TT-BCA (V19) của Bộ trưởng Bộ Công an
ngày 23/09/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Tổ chức
2
Giáo trình Ph ng pháp i u tra các lo i t i ph m c th – H c vi n C nh sát nhân dân, H n i 2002, ươ đ ề ạ ộ ạ ụ ể ọ ệ ả à ộ
trang 7
13
ĐTHS thì chủ thể tiến hành hoạt động điều tra vụ án xâm phạm sở hữu trên
tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:
Cục CSĐT tội phạm về TTXH - Bộ Công an điều tra các vụ án hình sự về
những tội phạm xâm phạm sở hữu đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm
quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hồ Chí Minh
khi xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Phòng CSĐT tội phạm về TTXH (PC14) - Công an thành phố điều tra các
vụ án hình sự về những tội phạm xâm phạm sở hữu đặc biệt nghiêm trọng hoặc
những vụ án xâm phạm sở hữu thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT cấp
dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Đội CSĐT tội phạm về TTXH các quận, huyện điều tra các vụ án xâm
phạm sở hữu thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện.
Phòng CSGT đường thuỷ (PC25) - Công an thành phố Hồ Chí Minh khi
phát hiện các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ có dấu
hiệu phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì Trưởng phòng hoặc
Phó trưởng phòng (được uỷ nhiệm khi Trưởng phòng đi vắng) ra quyết định khởi
tố vụ án, lấy lời khai, khám nghiệm hiện trường, khám xét, thu giữ, bảo quản vật
chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án và chỉ đạo Đội Phòng chống tội
phạm trên tuyến đường thuỷ – PC25 (Đội 3) tiến hành các hoạt động này. Sau đó
chuyển hồ sơ vụ án đến Cơ quan CSĐT có thẩm quyền theo quy định của Bộ

luật TTHS.
1.2.2. Những vấn đề cần chứng minh trong điều tra vụ án xâm phạm sở hữu
trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa
“Quá trình chứng minh tội phạm là quá trình tiến hành những biện pháp
điều tra theo quy định của pháp luật nhằm phát hiện, thu thập, bảo quản, kiểm
tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ chứng minh tội phạm.CQĐ, Viện kiểm sát và
Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một
14
cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và
những chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo”.
3

Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự là hệ thống các tình
tiết của vụ án mà cơ quan tiến hành tố tụng cần phải làm rõ để giải quyết vụ án
theo đúng quy định của pháp luật.
Căn cứ các quy định tại chương XIV từ điều 133 đến điều 145 về các tội
phạm xâm phạm sở hữu của BLHS và quy định tại điều 63 Bộ luật TTHS và đặc
điểm hình sự của các tội phạm xâm phạm sở hữu, trong giai đoạn khởi tố, điều
tra các vụ án này, CQĐT và Viện kiểm sát có trách nhiệm phải chứng minh, làm
rõ những vấn đề sau đây:
- Có tội phạm xâm phạm sở hữu xảy ra hay không.
Trước tiên CQĐT phải chứng minh có hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu
xảy ra hay không, tức là phải chứng minh được hành vi đã xảy ra có đủ dấu hiệu
và yếu tố cấu thành một trong các tội phạm xâm phạm sở hữu hay không. Cụ thể
phải làm rõ những nội dung sau:
+ Sự việc mất tài sản như tin báo có xảy ra trên thực tế hay không? nếu có
thì ai là người bị mất, tài sản bị mất là gì? Đây là vấn đề đầu tiên cần phải làm
rõ, vì trên thực tế không ít người không mất tài sản nhưng vẫn trình báo với cơ
quan Công an là bị mất tài sản, hoặc thực tế mất ít nhưng lại trình báo mất nhiều.

Cũng có nhiều trường hợp, đối tượng đem tiền đánh bạc, tiêu xài… rồi báo tin là
bị cướp, trộm…nhằm che mắt người thân. Thực tế còn cho thấy, có cả trường
hợp chủ tài sản bỏ quên tài sản ở đâu đó, khi có nhu cầu sử dụng nhưng không
tìm thấy nên đến trình báo với cơ quan Công an là bị mất. Trong trường hợp này
không ít người thậm chí còn chỉ đích danh “kẻ chiếm đoạt” là một người nào đó.
3
Theo B lu t T t ng hình s n c CHXHCN Vi t Nam, n m 2003, Nxb Chính tr qu c gia, H N i n m ộ ậ ố ụ ự ướ ệ ă ị ố à ộ ă
2003, i u 10.Đ ề
15
+ Tài sản bị mất là gì (tiền bạc, xe máy, xe đạp, tivi, thiết bị máy móc,
nguyên liệu, sản phẩm thành phẩm, ghe, xuồng, dây xích neo, phao dẫn luồng
tàu sông…) tài sản thuộc loại quý hiếm (như vàng, bạc, kim cương…); thuộc
loại gọn nhẹ hay cồng kềnh… Điều này không chỉ phục vụ cho các yêu cầu điều
tra, truy tìm tài sản, mà ở giai đoạn điều tra ban đầu nó có ý nghĩa quyết định
trong việc xác định có tội phạm hay không có tội phạm xảy ra.
+ Hoàn cảnh, lý do mất tài sản.
Dấu hiệu đặc trưng trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm xâm
phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đó là có hành vi chiếm đoạt xảy ra hay không,
nên các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải làm rõ, phải xác định thời
gian, địa điểm và hoàn cảnh xảy ra tội phạm, nếu có hành vi chiếm đoạt một
cách bất hợp pháp thì mới thoã mãn dấu hiệu hành vi khách quan của các tội
phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt.
Ngoài ra, cũng cần làm rõ những tình tiết khác như số lượng, chủng loại
tài sản bị chiếm đoạt; người, nơi đang cất giữ tài sản bị chiếm đoạt; nếu người
phạm tội đã bán, cầm cố thì nơi tiêu thụ ở đâu, phương thức tiêu thụ và người
tiêu thụ, nếu người phạm tội cho, tặng thì ai là người nhận, .v.v…
- Thời gian và địa điểm xảy ra vụ án xâm phạm sở hữu.
CQĐT phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xác định thời gian bắt
đầu xảy ra vụ án, thời gian kết thúc vụ án, thời gian phát hiện, thời gian tiếp nhận
tin báo, tố giác tội phạm. CQĐT phải thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh thời

gian xảy ra vụ án là ban ngày hay ban đêm; với thời gian này đã tạo điều kiện
thuận lợi hay khó khăn cho đối tượng thực hiện hoạt động phạm tội của mình.
Về địa điểm: CQĐT cần phải làm rõ vụ án xâm phạm sở hữu xảy ra ở địa
điểm nào (ở nhà nào, trên tàu, ghe, xà lan nào, công ty, doanh nghiệp nào, cảng
sông nào, thuộc xã, phường, quận, huyện nào, đoạn sông nào). Nếu vụ án xảy ra
tại các công ty, doanh nghiệp, các cảng sông, trên tàu, thuyền, xà lan thì phải xác
16
định công ty, doanh nghiệp đó là gì? ở Khu phố, phường, xã nào? tàu, thuyền, xà
lan neo đậu ở đâu? chủ là ai? Tàu, thuyền đó của công dân Việt Nam hay của
người nước ngoài.v.v….
Khi xác định thời gian, địa điểm cần xác định những đặc điểm đặc trưng
của không gian, thời gian khi xảy ra vụ án như đặc điểm thời tiết, đặc điểm đoạn
sông, kênh, rạch, đặc điểm phương tiện giao thông thuỷ, đặc điểm khu phố,
ấp,.v.v…
- Ai là người thực hiện hành vi chiếm đoạt, năng lực trách nhiệm hình sự
của người đó.
Trong quá trình điều tra, CQĐT phải làm rõ được người thực hiện hành vi
chiếm đoạt là ai (họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi ở, nơi làm việc, nghề nghiệp,
tiền án, tiền sự) và các điều kiện về năng lực trách nhiệm hình sự của người đó.
Để xác định người thực hiện hành vi phạm tội, CQĐT phải tiến hành
nhiều biện pháp điều tra kể cả công khai và trinh sát bí mật để thu thập tài liệu,
chứng cứ nhằm làm rõ các hành vi của người phạm tội như: Điều tra tại hiện
trường, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, bắt, khám xét... để tập
trung xác minh những dấu hiệu bất minh của đối tượng nghi vấn. Khi đã xác
định được người đã thực hiện hành vi xâm phạm sở hữu, CQĐT phải điều tra
làm rõ người đó có đủ năng lực trách nhiệm hình sự hay không. Nếu vụ án có
nhiều người tham gia, cần chứng minh làm rõ vai trò, vị trí của từng bị can trong
vụ án. Đặc biệt chú ý làm rõ đặc điểm nhân thân của từng bị can trong vụ án. Khi
đánh giá vai trò, vị trí của từng bị can trong vụ án, cần căn cứ vào nội dung của
sự bàn bạc, thoả thuận và hành vi cụ thể của từng bị can trong quá trình gây án.

Đối với những vụ án do đối tượng có tiền án, tiền sự gây ra cần phải lấy trích lục
tiền án, tiền sự thật đầy đủ để đưa vào hồ sơ vụ án.
Đặc biệt lưu ý khi điều tra các tội phạm như công nhiên chiếm đoạt tài
sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
17
tài sản thì việc xác định ai là người đã thực hiện hành vi phạm tội thường được
tiến hành cùng với việc xác định có tội phạm xảy ra hay không, nhất là khi tài
sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới năm trăm nghìn đồng. Trong những trường hợp
này, cơ quan điều tra phải thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định người thực hiện
hành vi chiếm đoạt đã bị xử lý hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hay
chưa, nếu đã bị xử lý thì đã được xoá quyết định đó chưa, hoặc người đó đã bị
kết án về tội chiếm đoạt tài sản hay chưa? nếu đã bị kết án thì đã được xoá án
tích hay chưa hoặc hành vi đó có gây hậu quả nghiêm trọng không? Trong những
trường hợp không có những tình tiết này thì cần phải xác định trước đó đối tượng
đã thực hiện hành vi công nhiên, trộm cắp, lừa đảo, lạm dụng lần nào chưa, nếu
có thì phải xác định số lần và mỗi lần chiếm đoạt tài sản với giá trị là bao nhiêu.
Cần lưu ý trong các trường hợp này những lần chiếm đoạt trước đó đều chưa bị
phát hiện nên chỉ có thể kết luận có tội phạm xảy ra sau khi xác định chính xác
giá trị tài sản bằng cách cộng tổng giá trị tài sản chiếm đoạt, nếu từ năm trăm
nghìn đồng trở lên.
- Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, những đặc
điểm về nhân thân của bị can.
Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người thực
hiện hành vi phạm tội phục vụ cho quá trình xét xử đúng tính chất mức độ nguy
hiểm của tội phạm, đồng thời đảm bảo đường lối đấu tranh chống tội phạm của
Đảng và Nhà nước ta là “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trấn áp kết hợp với
giáo dục cải tạo”. Chính vì vậy, mà trong quá trình điều tra vụ án xâm phạm sở
hữu, Cơ quan CSĐT phải tiến hành áp dụng các biện pháp điều tra phù hợp để
thu thập chứng cứ, làm rõ các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự đối với bị can.

Đối với vấn đề này, trong quá trình điều tra, cần làm rõ tính tổ chức, tính
chuyên nghiệp của tội phạm đã xảy ra. Bị can phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái
18
phạm nguy hiểm; có tự nguyện bồi thường thiệt hại cho người bị hại và khắc
phục hậu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra hay không? mức sống và điều
kiện sống của bị can ở các khoảng thời gian trước, trong thời điểm gây án? có
thành khẩn khai báo và có trách nhiệm trong việc phát hiện làm rõ tội phạm, lập
công chuộc tội? Có gây ra hậu quả gì nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng?... Để xác định chính xác những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cũng
cần thu thập thêm các tài liệu về nhân thân của người phạm tội. Đối với những
vụ án do đối tượng có tiền án, tiền sự gây ra cần phải lấy trích lục tiền án, tiền sự
thật đầy đủ để đưa vào hồ sơ vụ án.
- Tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Thiệt hại trong các vụ án xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trước hết là
tài sản bị chiếm đoạt. Chứng minh làm rõ số lượng, chủng loại, giá trị, đặc điểm,
nguồn gốc của những tài sản bị chiếm đoạt là căn cứ để xác định có vụ án chiếm
đoạt tài sản xảy ra hay không, mức độ thiệt hại và mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội. Đối với các vụ án công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, lừa đảo,
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì việc xác định mức giá trị tài sản bị
chiếm đoạt là dưới hay từ năm trăm nghìn đồng trở lên nhiều khi lại là căn cứ hết
sức quan trọng để quyết định có khởi tố vụ án hình sự hay không; Đối với các vụ
án cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thì cần thiết phải xác định những thiệt
hại về tính mạng, sức khoẻ của những người là nạn nhân của vụ án; việc xác
định các thiệt hại khác như thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng của những người
trong gia đình, những người tham gia đuổi bắt người phạm tội, các tài sản đã bị
người phạm tội làm hư hỏng trong quá trình thực hiện tội phạm hoặc khi chạy
trốn cũng cần được xác định một cách cụ thể để làm cơ sở cho việc định khung
hình phạt cũng như trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bị can, bị cáo sau này.
19
Làm rõ được những vấn đề trên một cách chi tiết, toàn diện là thực hiện

tốt yêu cầu của pháp luật đối với công tác điều tra vụ án hình sự nói chung và đối
với vụ án xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng.
Những vấn đề cần chứng minh nêu trên là mục tiêu cần đạt được trong quá
trình điều tra một vụ án xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt. Vì vậy, CQĐT và
Điều tra viên cần xác định đúng, đủ những vấn đề cần chứng minh trong vụ án
xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt từ đó đưa ra phương hướng điều tra thích
hợp, thu thập đầy đủ tài liệu chứng cứ để phục vụ tốt cho quá trình đIều tra vụ
án.
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM HỌC
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa tội
phạm học và các môn khoa học khác.
1.1 Khái niệm.
Để đáp ứng nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới phục vụ lợi ích xã hội,
loài người đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Điều đó là cơ sở nảy sinh và phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau.
Đã từ lâu, vấn đề đấu tranh ngăn chặn tiến tới làm giảm và loại trừ tội
phạm đã trở thành một trong những mối quan tâm chú ý của các Nhà nước dưới
mọi chế độ chế độ xã hội khác nhau. Để đấu tranh có hiệu quả đối với các loại
tội phạm – hiện tượng xã hội tiêu cực và phức tạp, đòi hỏi con người cần phải
không ngừng nghiên cứu để nhận thức đầy đủ về hiện tượng này. Tội phạm là
gì? Nó được hình thành phát triểnvà tồn tại theo những quy luật nào? Để đấu
tranh với nó cần phải tiến hành bằng những phương pháp tác động ra sao?...Công
việc đó được tiến hành gắn liền với thực tế đấu tranh chống tội phạm ở mỗi quốc
gia, qua mỗi giai đoạn phát triển của xã hội. Kết quả của quá trình đó đem laị
cho loài người những tri thức phong phú cần thiết về hiện tượng tội phạm và
những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh chống tội phạm.
20
Những tri thức và kinh nghiệm về tội phạm và phương pháp phòng chống
tội phạm ngày càng được tích luỹ đầy đủ. Bước đầu được phản ánh tản mạn
riêng lẻ, sau đó được đúc rút hệ thống lại và được nghiên cứu tỉ mỉ sâu sắc hơn

trong các tài liệu chuyên khảo của các ngành khoa học pháp lý, khoa học xã hội.
Trong điều kiện các lĩnh vực khoa học phát triển, mạnh mẽ theo hướng chuyên
sâu, vấn đề nghiên cứu về tội phạm và biện pháp đấu tranh chống tội phạm được
nâng lên và tách riêng thành bộ môn khoa học độc lập chuyên nghiên cứu về
những quy luật hình thành, phát sinh phát triển của tội phạm cùng với các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn nhằm loại bỏ và hạn chế sự tác động của hiện tượng
này. Như vậy, ngành khoa học nghiên cứu về tội phạm đã ra đời và phát triển.
Xem xét về thuật ngữ, các nhà nghiên cứu thấy rằng: “Tội phạm học” là
một cụm từ ghép bao gồm: Crimin: tội phạm (theo ngôn ngữ la tinh) và Logos có
nghĩa là: Học thuyết hoặc khoa học (theo tiếng Hy Lạp). Vậy tội phạm học có
nghĩa là “học thuyết về tội phạm” hay “khoa học nghiên cứu về tội phạm”. Tuy
nhiên, nếu nói là “nghiên cứu về tội phạm” thì nhiều ngành khoa học nghiên cứu
về vấn đề này, như: khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, Điều
tra hình sự, tâm lý học, xã hội học…Vì vậy, cá nhà nghiên cứu tội phạm học xác
định phạm vi nghiên cứu của tội phạm học được giới hạn bởi đối tượng nghiên
cứu chủ yếu của nó là:
- Tình trạng tội phạm.
- Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
- Nhân thân người phạm tội
- Biện pháp phòng ngừa tội phạm.
Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm về Tội phạm hộc như sau:
Tội phạm học là ngành khoa học, nghiên cứu về tội Tình trạng tội phạm,
nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của tình trạng tội phạm và các loại
21
tội phạm cụ thể, nghiên cứu nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng
ngừa ngăn chặn nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.
Trong điều kiện phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta,
Đảng và Nhà nước đã xác định vị trí quan trọng đặc biệt của công cuộc bảo vệ
vững chắc nền an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đấu tranh kiên quyết và
triệt để chống các loại tội phạm hình sự. Điều đó đang đặt ra những nhiệm vụ

nặng nề cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế trong nghiên cứu tội phạm,
xây dựng phương pháp đấu tranh ngăn chặn một cách có hiệu quả với chúng.
Nghiên cứu và phát triển hoàn thiện khoa học tội phạm là vấn đề có ý nghĩa to
lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống các loại tội phạm hình sự, giữ vững an ninh
quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
1.2 Đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học.
Mỗi ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng của mình. Đó là
những quy luật tác động trong lĩnh vực mà ngành khoa học đó cần nghiên cứu.
Tội phạm học với tư cách là môn khoa học độc lập, vì vậy cũng có đối tượng
nghiên cứu riêng. Đó là những sự vật hiện tượng liên quan đến hoạt động tội
phạm và phòng ngừa tội phạm.
Trong các tài liệu Tội phạm học của nhiều nước trên thế giới đã được xác
định và phân loại thành những nhóm đối tương nghiên cứu như: nghiên cứu tội
phạm là hiện tượng của xã hội; nguyên nhân, điều kiện phạm tội, nhân thân
người phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Có thể xác nhận rằng việc định ra đối
tượng nghiên cứu của tội phạm như vậy là đúng đắn, bởi vì điều đó phản ánh
được khái quát nội dung nghiên cứu của vấn đề về tội phạm theo một trình tự hệ
thống bao hàm được đầy đủ những vấn đề phản ánh quy luật hoạt động nhận
thức về hiện tượng tội phạm, từ việc xác định khái niệm tội phạm, phạm vi tình
trạng, cấu trúc tội phạm và diễn biến của nó, đến việc đi sâu nghiên cứu nguyên
nhân, điều kiên của tình trạng này, cúng như về nhân thân người phạm tội, tất cả
22
điều đó nhằm đến mục đích là nghiên cứu tìm tòi biện pháp, phương tiện phòng
ngừa tội phạm. Cách xác định như trên còn cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa
nội dung của các nhóm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu vấn đề này có tác
dụng ảnh hưởng với vấn đề khác trong hệ thống các đối tượng đã nêu, vì vậy để
thấy rằng các nhóm đối tượng nghiên cứu trên có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh
hưởng tác động lẫn nhau và không cho phép người nghiên cứu coi nhẹ đối tượng
nghiên cứu nào trong việc nghiên cứu soạn thảo các vấn đề về Tội phạm học.
Trong lý luận Tội phạm học người ta gọi bốn nhóm đối tượng nghiên cứu đó là

bốn bộ phận cấu thành cơ bản hoặc bốn nhóm hiện tượng xã hội cần phải nghiên
nghiên cứu trong khoa học tội phạm.
Các đối tượng nghiên cứu và nội dung cơ bản của Tội phạm học bao
gồm:
2.1.1 Tình trạng tội phạm.
Tình trạng tội phạm là hệ thống các sự kiện phạm tội cụ thể được diễn ra
trong hệ thống quốc gia hoặc khu vực trong một thời gian nhất định. Như vậy có
nghĩa là xem xét mhư một hiện tượng xã hội nhằm nắm vững bản chất của nó
cũng như các yếu tố cấu thành có tính đặc trưng của hiện tượng xã hội này.
Đối với nhóm đối tượng này cần phải xoay quanh các nội dung cơ bản
sau:
- Nghiên cứu tình trạng hoạt động của tội phạm, cấu trúc và động thái của
Tình trạng tội phạm nói chung cũng như từng loại tội phạm cụ thể trong phạm vi
cả nước và ở mỗi vùng dân cư. Những nội dung này phản ánh số lượng và tính
chất hoạt động của tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụ thể trong mỗi thời
kỳ, mỗi địa phương khác nhau.
- Nghiên cứu các mối quan hệ tác động qua lại giữa Tình trạng tội phạm
với các hiện tượng và các quá trình xã hội khác (CT,KT, VH, GD…) hoặc với
23
những hình thức khác nhau của hành vi tiêu cực (lười biếng, suy thoái về đạo
đức, tệ nạn xã hội ).
Nghiên cứu làm rõ những nội dung đã chỉ ra trong nhóm đối tượng
nghiên cứu trên cho phép chúng ta đánh giá một cách khái quát về Tình trạng tội
phạm nói chung trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương cụ thể, đồng thời có
thể đề ra phương hướng chung, biện pháp tổng hợp trong việc phòng ngừa ngăn
chặn tội phạm.
1.2.2. Nguyên nhân nảy sinh tình trạng tội phạm và điều kiện tạo thuận
lợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội là một trong những nội dung tất yếu của
sự phát triển và tồn tại trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là tổng hợp các sự vật hiện

tượng tiêu cực xã hội tác động đến con người và là hành vi phạm tội. Vì vậy cần
phải xem xét phân loại một cách khoa học các loại nguyên nhân, điều kiện khách
quan, chủ quan, trực tiếp, dán tiếp, chủ yếu thứ yếu, bên trong, bên ngoài…điều
đó có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức tội phạm và sử dụng biện pháp
phòng ngừa chúng.
- Cần thiết phải có quan điểm rõ ràng trong phân biệt giữa nguyên nhân
và điều kiện, mối quan hệ tác động giữa nguyên nhân và điều kiện trong quá
trình tác động đến hành vi phạm tội.
- Nghiên cứu tìm ra cơ chế tác động của nguyên nhân và điều kiện tội
phạm đối với hành vi của con người phạm tội (các yếu tố tiêu cực về kinh tế, tư
tưởng, tâm lý, giáo dục…tác động đến con người như thế nào trong quá trình đãn
đến việc phạm tội).
Trong điều kiện trình độ lý luận về tội phạm ở nước ta hiện nay chưa
được phát triển hoàn hảo, trong việc nghiên cứu và xác định nguyên nhân, điều
kiện của Tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm cụ thể còn nhiều vấn đề cần
phải xem xét để đi đến thống nhất quan điểm. Chẳng hạn còn có sự nhầm lẫn
24
giữa nguyên nhân và điều kiện phạm tội, giữa nguồn gốc tội phạm và nguyên
nhân, điều kiện tội phạm…điều đó dẫn đến việc xem xét đánh giá vấn đề nguyên
nhân và điều kiện tội phạm còn có sự khác nhau. Từ đó cho thấy, tính cấp bách
của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tội phạm trong khoa học Tội
phạm học ở nước ta.
1.2.3. Nhân thân người phạm tội.
Nhân thân người phạm tội là đối tượng nghiên cứu quan trọng của Tội
phạm học. Có thể hiểu khái niệm nhân thân người phạm tội là “những đặc điểm
dấu hiệu thể hiện bản chất xã hội của con người phạm tội”. Con người có thể có
nhiều loại phẩm chất tính cách khác nhau như tính cách sinh vật (giới tính, lứa
tuổi, chiều cao , cân nặng, màu tóc, màu da…) bản năng động vất và những
phẩm chất tính cách xã hội (quan điểm, trình độ học vấn, tình trạng gia đình,
quan hệ xã hội …)

Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo các nội dung
sau:
- Nghiên cứu các đặc điểm về xã hội – nhân khẩu học bao gồm giới tính,
lứa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp….
- Nghiên cứu về phẩm chất đạo đức và tâm lý cá nhân kể phạm tội. Ơ đây
cần đề cập đến các đặc điểm về thái độ đối xử của kể phạm tội và các tổ chức
chính quyền, tổ chức xã hội và những con người xung quanh, đối với các giá trị
tinh thần, đạo đức xã hội …cũng như các yếu tố về trí tuệ, tình cảm…đặc biệt,
nghiên cứu các biểu hiện của nhân cách kẻ phạm tội trong quá trình sống; hoạt
động lao động, công tác xã hội , vai trò cá nhân trong xã hội , trong đơn vị công
tác,trong các nhóm người và với những con người cụ thể khác, các cơ quan, đơn
vị khác.
25

×