Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Vốn kinh doanh và hiệu quả của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.21 KB, 24 trang )

Lời nói đầu

Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định đờng
lối đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế đất nớc và đổi mới cơ chế quản lý
trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiƯn nay. Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng më cửa
với sự tham gia của các thành phần kinh tế thì vốn sản xuất kinh doanh là yếu
tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Để phát huy vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc trong nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng CNXH. Nhà nớc ta chủ trơng tổ
chức lại hệ thống doanh nghiệp thành các pháp nhận kinh tế khác, loại trừ
mọi u tiên tối u quyền của cơ chế bao cấp trớc đây, mà trớc hết là u tiên về
vốn đối với các doanh nghiệp. ở khu vực này, vốn là điều kiện tiên quyết, là
tiền đề sản xuất kinh doanh. Vì thế không một Công ty hay một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển lại thờ ơ với việc tính toán làm sao để
tạo đợc vốn đồng thời quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Vì vậy vấn đề thu hút sự quan tâm rộng rÃi của các nhà quản lý kinh tế,
các doanh nghiệp và các nhà sản xuất kinh doanh hiện nay là quản lý vốn nh
thế nào, hiệu quả sử dụng vốn ra sao và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, đặc biệt là vốn lu động.

1


Chơng I: Một số vấn đề lý luận về vốn kinh doanh
và hiệu quả của vốn lu động trong doanh nghiệp.

I. Vốn lu động và vai trò của vốn lu động trong doanh
nghiệp.

1. Vốn kinh doanh và vai trò của vốn nói chung trong doanh
nghiệp.


Những năm gần đây, nền kinh tÕ níc ta chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, các
ngành hàng hoá, tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển. Trong điều kiện đó
xuất hiện các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng
song song tồn tại, cạnh tranh lẫn nhau và bình đẳng trớc pháp luật. Với bất kỳ
doanh nghiệp nào thì mục tiêu lớn nhất và xuyên suốt trong quá trình sản
xuất kinh doanh là phải làm sao thu đợc lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh
tế cao nhất.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp
của ba yếu tố: t liệu lao động (TLLĐ), sức lao động (SLĐ), đối tợng lao động
(ĐTLĐ) để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu cđa thÞ trêng. Trong nỊn
kinh tÕ tËp trung bao cÊp, ba yếu tố trên đợc Nhà nớc cung cấp, các doanh
nghiƯp Nhµ níc cã nghÜa vơ thùc hiƯn. Nhng ngµy nay lại khác, nền kinh tế
thị trờng để đạt đợc yếu tố trên thì doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất
định để mua sắm tài sản - nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận
tải, tiền lơng cho công nhân viên, trả tiền lÃi vay, nộp thuế
Điều này đợc thể hiện qua công thức T - H . H' - T' có nghĩa là sau khi
tiêu thụ sản phẩm, số tiền mà doanh nghiệp thu đợc phải bù đắp mọi chi phí
đảm bảo có lÃi. Nh vậy nhờ sản xuất kinh doanh số tiền ban đầu đà tăng
thêm. Quá trình này diễn ra liên tục, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
2


Từ những phân tích trên đây cho thấy "vốn kinh doanh là một phạm trù
kinh tế cơ bản, trong doanh nghiƯp vèn lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé tài
sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời".
Mỗi doanh nghiệp có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nên đèu có cơ
cấu vốn kinh doanh phù hợp riêng. Mỗi doanh nghiệp nguồn gốc hình thành
vốn cũng khác nhau. Nếu phân loại theo nguồn vốn hình thành thì vốn kinh

doanh đợc huy động, khai thác từ một số nguồn sau:
- Vốn do ngân sách cấp (chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nớc) còn
gọi là nguồn vốn chủ sở hữu.
- Vốn tự bổ sung: là vèn néi bé cđa doanh nghiƯp lÊy tõ trong ho¹t động
sản xuất kinh doanh.
- Vốn liên doanh, liên kết.
- Vốn vay
* Các loại vốn thể hiện dới hình thức khác nhau:
- Vốn cố định là vốn đầu t ứng trớc mua sắm tài sản cố định hữu hình
nh: cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh độ
tiến hành (máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển bốc dỡ, kho tàng, cửa
hàng) hoặc những chi phí đầu t cho tài sản cố định vô hình.
- Vốn lu động là toàn bộ số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và
tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đợc thực hiện một cách thờng xuyên và liên tục.
- Vốn lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào quy mô tính chất nhiệm vụ hoạt động
kinh doanh. Đó là đại lợng đợc xác định trong quan hệ tỷ lệ với doanh số bán
ra và số vòng quay của vốn. Đại lợng đợc xác định đó không những là điều
kiện, phơng tiện cần thiết cho kinh doanh mà còn bao hàm yếu tố kích thích.
Có nghĩa là với một lợng vốn nhất định muốn tăng doanh số bán hàng phải
tìm cách tăng nhanh vòng quay của vốn hay nói cách khác là tối đa hoá lợi
nhuận không ngừng bổ sung cho vốn ngày càng tăng trởng.

3


Tóm lại, vốn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, chúng vừa là tiền
đề vừa là kết quả của nhau, có liên quan biện chứng hữu cơ, tác động hỗ trợ
lẫn nhau và cùng phát huy tác dụng.
2. Vốn lu động và vai trò của vốn lu động.

a. Khái niệm
Vốn lu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài
sản lu động nhằm phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dịch
vụ của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục. Vốn lu động còn đợc chuyển hoá theo 2 hình thức tiền và vàng.
Tài sản lu động là toàn bộ hàng hoá, nguyên vật liệu, nhiên liệu phụ
tùng thay thế, vật đóng gói, công cụ lao động nhỏ, tiền tệ dùng trong kinh
doanh (vốn lu động).
Giá trị của vốn lu động là giá trị thực tế hay sức mua của vốn thể hiện ở
khả năng mua sắm vật t cho khâu dự trữ, tài sản lu động định mức nói chung
và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
b. Các bộ phận hợp thành vốn lu động.
Vốn lu động bao gồm tiền mặt, các khoản phải thu và các tài sản có khả
năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm.
Tiền mặt và chứng khoán có thể bán đợc:
Tiền mặt bao gồm tiền hiện có trong két và các khoản tiền gửi không có
lÃi. Chứng khoán có thể bán đợc thờng là các thơng phiếu mà doanh nghiệp
có thể bán chúng cho các doanh nghiệp khác. Thơng phiếu ngắn hạn cũng đợc coi nh là chứng khoán có thể bán đợc.
Các khoản phải thu: Là một trong những bộ phận quan trọng của vốn lu
động. Khi doanh nghiệp bán hàng hoá của mình cho các doanh nghiệp khác,
thông thờng ngời mua sẽ trả tiền ngay lúc giao hàng. Nhng cũng có nhiều trờng hợp khách hàng không trả tiền ngay lúc đó các hoá đơn cha đợc trả tiền

4


này thể hiện quan hệ tín dụng thơng mại và chúng tạo nên các khoản phải
thu.
Hàng tồn kho: Một bộ phận của vốn lu động là dự trữ. Doanh nghiệp dự
trữ về nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm dë dang hay thµnh phÈm
chê ngµy giao hµng. Chi phÝ của dự trữ không chỉ là chi phí về trông nom,
bảo quản mà còn là chi phí cơ hội của vốn.

c. Vai trò của vốn lu động trong doanh nghiệp.
Vốn lu động là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn
của doanh nghiệp. Đặc điểm vốn lu động luân chuyển nhanh hơn vốn cố định
mà trong quá trình luân vốn lu động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho doanh
nghiệp.
Nếu không sử dụng vốn lu động trong kinh doanh có nghĩa là hoạt động
kinh doanh sẽ không tiến hành đợc dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm. Bởi vậy
vốn lu động khi tham gia vào kinh doanh sản xuất, kết thúc một vòng tuần
hoàn đà khôi phục lại toàn bộ giá trị ban đầu của nó và có thể góp phần tạo
thêm một phần giá trị tích luỹ và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều đó phù
hợp với quy luật phát triển tự nhiên của xà hội, đảm bảo cho các doanh
nghiệp tồn tại và phát triển, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu.
Vốn lu động trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, giúp cho hàng hoá
đợc luân chuyển, quá trình kinh doanh đợc thông suốt, đảm bảo đa hàng từ
nơi cung cấp đến nơi tiêu dùng trong xà hội. Có vốn lu động thì có tiêu dùng,
ngời lao động nhờ thế mà ổn định đời sống, tái sản xuất sức lao động tiếp
theo của họ.
Vốn lu động luân chuyển, đi vào lu thông thì giá trị hàng hoá mới đợc
thực hiện. Khi đó doanh nghiệp thu tiền bán hàng về, bù đắp các chi phí
trong cả qúa trình kinh doanh đảm bảo chế độ hạch toán lấy thu bï chi, cã
l·i.

5


Thông qua việc theo dõi, phân tích quá trình vận động, luân chuyển của
vốn lu động ccá doanh nghiệp có thể nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh
hạch toán chính xác các khoản mục chi phí và thu nhập. Từ công tác kế toán
theo dõi sự luân chuyển của vốn lu động phát hiện ra những nguyên nhân tồn

tại, những chi phí bất hợp lý, khắc phục kịp thời, tránh những rủi ro đáng tiếc
xảy ra.
Ngoài tác dụng to lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, vốn lu động còn có tác dụng tích cực đối với việc góp phần làm tăng
ngân sách Nhà nớc và làm tăng tài khoản quốc gia. Các nguồn thu chủ yếu
của ngân sách Nhà nớc là thuế. Thuế chỉ đợc thực hiện một cách lành mạnh
khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có lÃi và
không ngừng phát triển, hay nói cách khác, vốn lu động sử dụng trong kinh
doanh, một mặt sinh ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, một mặt đóng góp cho
ngân sách Nhà nớc.
Do vậy, vốn lu động là điều kiện không thể thiếu đợc trong quá trình
sản xuất kinh doanh, nó có ảnh hởng lớn đến hiệu quả vốn kinh doanh cũng
nh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
II. Tình hình quản lý vốn lu động và các chỉ tiêu.

1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Đợc thể hiện bằng mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu đợc khi doanh
nghiệp bỏ ra một chi phí nhất định, thể hiện qua công thức.
Số tơng đối: Hvlđ =
Trong ®ã: Hvl®: HiƯu qu¶ sư dơng vèn lu ®éng
KD: KÕt quả đạt đợc trong kỳ kinh doanh
Vvlđ: Lợng vốn lu động doanh nghiệp sử dụng để thu đợc kết quả trên.
Khi Hvlđ > 0 thì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lÃi.
Khi Hvlđ < 0 phản ánh tình trạng sản xuất kinh doanh không có lÃi hoặc
bị lỗ vèn.
6


Thu nhập chỉ đợc xác định khi kinh doanh đà tiêu thụ đợc một số lợng
hàng nhất định với giá cả thị trờng chấp nhận. Do đó ta có thể lựa chọn và sử

dụng các tiêu thức chủ yếu dới đây để phân tích hiệu quả của vốn:
Mức lu chuyển cđa doanh nghiƯp theo gi¸ vèn trong mét kú nhÊt định:
Tổng thu nhập đạt đợc trong một kỳ kinh doanh.
Đây là đại lợng phản ánh phần chênh lệch giữa doanh thu cđa doanh
nghiƯp víi tỉng chi phÝ ph¶i chi tr¶ để mua, nhập, bảo quản và tiêu thụ hàng
hoá.
Số tuyệt đối:Hvlđ = KD - Vvlđ
Để đạt đợc một hiệu quả phải sử dụng nhiều kinh phí nhng một chi phí
không chỉ dùng để tạo ra một kết quả. Giữa kết quả và chi phí và sự khác
nhau về đơn vị đợc dùng chung là giá trị.
Từ công thức trên ta thấy bất kỳ một hoạt động kinh tế nào nếu chi phí
đà nhỏ hơn kết quả đạt đợc thì đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả và
ngợc lại.
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong
kinh doanh.
Từ trớc đến nay, các nhà kinh tế học có rất nhiều quan điểm để đánh giá
hiệu quả kinh tế và việc sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá. Các quan điểm cho
rằng có thể dùng một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá, song cũng có quan điểm
cho rằng phải dùng cả một hệ thống chỉ tiêu đánh giá.
Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích kinh doanh của từng doanh nghiệp trong
vùng thời điểm mà có thể chọn ra một chỉ tiêu chủ yếu phản ánh đúng đắn
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Hệ số doanh lợi: biểu hiện bằng tỉ số giữa lợi nhuận doanh nghiệp
đạt đợc trong một kinh doanh với số vốn lu động sử dụng bình quân trong
thời kỳ.
Công thức: HI =
7


Hệ số doanh lợi càng tăng càng tốt

Hệ số doanh lợi cho biết với một đồng vốn lu động bình quân doanh
nghiệp bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợi nhuận.
b. Vòng quay vốn lu động: biểu hiện bằng tỷ số giữa doanh thu thuần
đạt đợc trong kỳ kinh doanh với số vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ
đó.
- Vòng quay VLĐ =
Vòng quay VLĐ càng lớn càng tốt
Chỉ tiêu này phản ánh vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc mấy
vòng trong kỳ.
c. Số vòng quay hàng tồn kho đợc biểu hiện bằng tỷ số giữa giá vốn
hàng bán với hàng tồn kho bình quân trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ.
d. Thời gian của vòng luân chuyển đợc biểu hiện bằng tỷ số giữa thời
gian của kỳ phân tích với số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Thời gian của vòng luân chuyển =
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết cho VLĐ quay đợc một vòng
Thời gian của vòng luân chuyển càng nhỏ càng tốt
e. Hệ số đảm nhận lu động đợc biểu hiện bằng tỷ số giữa VLĐ bình
quân với tổng só doanh thu thuần.
=
Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
Chỉ tiêu này phản ánh nếu ta có một đồng luân chuyển cần bao nhiêu
đồng VLĐ.
Trong đó:
8


+ Doanh thu thuÇn = - - + Vèn lu động bình quân năm =


9


Chơng II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng Vốn lu
động của Công ty xà phòng Hà Nội.

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xà
phòng Hà Nội.

1. Một số nét về Công ty xà phòng Hà Nội.
Tên đơn vị: Công ty xà phòng Hà Nội
Tên giao dịch: Hà Nội Soap Company
Tên viết tắt: Haso Company
Trụ sở chính: 233b - Nguyễn TrÃi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Công ty xà phòng Hà Nội ngày nay (trớc đây là nhà máy xà phòng Hà
Nội ) là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc ngành hoá chất trực thuộc Bộ công
nghiệp nặng và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty hoá chất Việt
Nam. Với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp, xà phòng
tắm, kem đánh răng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nhà máy xà
phòng Hà Nội đợc khởi công xây dựng năm 1958 và đi vào hoạt động từ năm
1960 với tổng diện tích 50.000m2. Toàn bộ vốn đầu t xây dựng nhà máy do
Trung Quốc viện trợ. Hai mặt tiếp giáp với nhà máy cao su sao vàng và Công
ty thuốc lá Thăng Long.
Theo thiết kế ban đầu thì sản phẩm của Công ty bao gồm 3 sản phẩm
chính:
- Xà phòng bánh 72% với công suất 3.000 tấn/ năm
- Xà phòng thơm với công suất 10.000 tấn/ năm
- Kem đánh răng với công suất 500.000 tấn/ năm
Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các loại mỹ phẩmvà một phân xởng sản

xuất Glyxerin với công suất 1.000 tấn/ năm để phục vụ quốc phòng và y tế.

10


Từ năm 1960 đến năm 1990 nhà máy hoạt động dới sự chỉ đạo của Bộ
công nghiệp nặng, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc.
Việc tiêu thụ hàng hoá do Nhà nớc bao tiêu nên sản phẩm của nhà máy hầu
nh tiêuthụ khắp cả nớc, chủ yếu là phía Bắc, nhà máy xà phòng Hà Nội gần
nh độc quyền về sản phẩm.
Từ năm 1991 trở lại đây, do có sự chuyển đổi từ nền kinh tÕ tËp trung
bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, nhà
máy đợc giao quyền tự chủ trong quản lý sử dụng vốn kinh doanh. Từ năm
1990 - 194 tổng số vốn lu động của nhà máy đà lên tới: 4.267.285.870đ
Trong đó: - Vốn do ngân sách cấp: 3.069.793.697đ
- Vốn tự bổ sung: 1.197.498.193đ
Vốn cố định chủ yếu gồm nhà xởng, máy móc, thiết bị vào khoảng 3
tỷ đồng. Để thích ứng với cơ chế kinh tế mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
ngày càng cao và để sản phẩm của mình có thể tồn tại, cạnh tranh trên thị trờng, Công ty đà lắp đặt thêm một số dây truyền sản xuất mới, nghiên cứu sản
xuất các loại sản phẩm mới, nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới nh
xà phòng kem cao cấp, sữa giặt, nớc rửa chén và một số loại mỹ phẩm khác.
Năm 1993, để phù hợp với luật tổ chức Công ty, nhà máy xà phòng Hà
Nội chính thức đợc đổi tên thành Công ty xà phòng Hà Nội, thực hiện tổ chức
và quản lý sản xuất theo mô hình Công ty. Để đủ sức cạnh tranh phải có công
nghệ tiên tiến, máy móc hiện đại, trình độ quản lý tốt đó chính là lý do để
Công ty phải tìm đối tác để liên doanh liên kết.
Từ tháng 12 năm 1994, trong xu thế phát triển chung của đất nớc,
Công ty đà liên doanh với tập đoàn Unelever của Anh. Toàn bộ Công ty trớc
đây đợc chia làm 2 doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp 1: Công ty xà phòng Hà Nội

- Doanh nghiệp 2: Công ty liên doanh LEVER HASO

11


Công ty xà phòng Hà Nội đóng vai trò là Công ty mẹ, hàng năm thu về
một nguồn lợi nhuận căn cứ vào vốn góp ban đầu (36%)/
Vào thời điểm này, tổng số công nhân trong Công ty chỉ còn 78 ngời vì
140 ngời đà chuyển sang liên doanh Lever - Haso, số còn lại nghỉ chế độ. Số
công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 80% với cấp bậc bình quân là 4,5.
Hiện tại, tổng số nhân viên của Công ty là 209 ngời với cấp bậc bình
quân là 4,5, trong đó số nhân viên quản lý là 50 ngời. Công ty chỉ còn 2 phân
xởng chính: Phân xởng chất giặt tẩy và phân xởng Silicat. Phân xởng chất
giặt tẩy là phân xởng quan trọng nhất sản xuất các sản phẩm chủ yếu nh: xà
phòng các loại, bột thơm, nớc rửa chénNó quyết định đến năng suất chất lợng của các phân xởng có liên quan nh: phân xởng Silicat, phân xởng bao bì.
Tổng giá trị tài sản cố định tính đến cuối năm 2003 là:
21.579.519980đ. Công ty đà đầu t mua máy móc, thiết bị mới và cải tiến kỹ
thuật công nghệ sản xuất.
Thông qua các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tổng kết, ta có thể thấy rõ
sự phát triển của Công ty trong 2 năm gần đây.
Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh
Đơn vị: đ
Chỉ tiêu

2002

2003

Doanh thu bán hàng và cung


132.190.497.516

87.593.288.363

4.363.470.258

1.270.793.278

Thuế nộp NS Nhà nớc

19.735.752.481

8.210.793.459

Tổng lợi nhuận trớc thuế

46.190.387.955

3.529.320.192

Thu nhập bình quân tháng

933.390

800.000

cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ


* Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty.
Qui trình sản xuất sản phẩm của Công ty là dựa trên nguyên lý cơ bản
là quá trình tổng hợp axít béo. Sản phẩm đợc hoàn thành phải trải qua nhiÒu
12


giai đoạn chế biến liên tiếp. Qui trình công nghệ sản xuất của mỗi loại sản
phẩm của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Qui trình sản xuất kem giặt các loại:

Nguyên vật liệu

Cân đong
trộn

Nấu khuấy
kỹ
Đậy nắp hộp
kem
Đóng kiện

Nhập kho
thành phẩm
Nguyên liệu đa vào sản xuất chủ yếu bao gồm: chất tạo bột LAS, HSO,
Tripoly, Sođa, Nacl, Silicat, cao lanh, tẩy trắng và nhiều phụ gia khác đà đợc
kiểm tra chất lợng trớc khi đa vào sản xuất.
2. Tình hình quản lý và tổ chức trong Công ty.
* Đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất của Công ty xà phòng Hà
Nội.
Hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm kem giặt và các chất tẩy

rửa tổng hợp nh nớc rửa chén sửa giặt, nớc tẩy lababovì vậy, Công ty chỉ
có hai phân xởng sản xuất chính là phân xởng kem cao cấp và phân xởng
kem hạ cấp, để phục vụ cho việc sản xuất xà phòng kem còn có tổ sản xuất
silicat. Tổ này hoạt động dới hình thức khoán trắng, Công ty Công ty thu tiền
điện. Ngoài ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong hai phân xởng kem
còn có bộ phận cơ khí và bộ phận động lực sản xuất sản phẩm lao cụ.
Đặc điểm tính chất sản xuất trên phù hợp với đặc điểm quy trình công
nghễ sản phẩm hiện có cđa C«ng ty.
13


Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất.
Phó giám đốc KT và SXKD

Phòng kỹ thuật

Phân xởng kem giặt cao cấp
Phân xởng kem giặt hạ cấp
Tổ sản xuất Silicat
Bộ phận động lực
Bộ phận cơ khí
* Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính của Công ty.
Công ty xà phòng Hà Nọi là đơn vị hạch toán độc lập dới sự chỉ đạo
trực tiếp của Công ty hoá chất công nghiệp và hoá chất tiêu dùng thuộc Bộ
công nghiệp.
Bộ máy của Công ty gọn nhẹ theo cơ cấu quản lý một cấp. Ban giám
đốc hiện nay của Công ty gồm có 2 ngời: một giám đốc và một phó giám đốc
phụ trách kĩ thuật sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban chức năng:
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tổ chức công nghệ sản xuất của các

phân xởng quản lý kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu nhập kho, kiểm tra sản
phẩm dở dang trên từng công đoạn sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm.
- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các
phân xởng, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, cung cấp vật t, bao quản
kho tàng vật liệu, thành phẩm.
14


- Phòng tài vụ tiêu thụ: Đầu năm 1995, phòng này đợc gộp lại bởi 2
phòng: tài vụ và tiêu thụ. Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán toàn Công ty.
Bên cạnh đó phòng còn có nhiệm vụ cung cấp hàng đến nơi khách hàng cần,
yêu cầu, viết hoá đơn bán hàng cho khách và quản lý một số cửa hàng giới
thiệu sản phẩm của Công ty.
- Phòng xuÊt nhËp khÈu: xuÊt nhËp khÈu lµ mét lÜnh vùc kinh doanh
của Công ty. Căn cứ vào giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do bộ thơng
mại kí ngày 18/09/1997.
- Phòng tổ chức hành chính và bảo vệ: phòng có nhiệm vụ duyệt và
quản lý quỹ lơng, chế đọ chính sách đối với cán bộ công nhân viên và bảo vƯ
C«ng ty.

15


Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính
Giám đốc

Phó giám đốc kỹ thuật và sản xuất kinh doanh

Phòng
kỹ thuật


Phòng
tài vụ và
tiêu thụ

Phòng
lái xe

Phòng
kế
hoạch
cung
tiêu

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Phòng
tổ chức
hành
chính và
bảo vệ

Quản đốc phân xưởng

Cùng với hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất quản đốc là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh nội bộ của phân xởng mình.


16


II. Thực trạng sử dụng và quản lý vốn lu động của Công
ty.

1. Quản lý vốn dự trữ năm 2002 - 2003
Biểu 2: Phân tích vốn lu động là tài sản dự trữ
STT

Chỉ tiêu

2002

2003

Chênh lệch
2002/2003

Số tiền (đ)
1

%

Số tiền (đ)

Nguyên vật liƯu tån 9.656.672.647 87,8 5.733.714.095

%
20,2


Sè tiỊn

%

-3.921.958.552 -67,6

kho
2

Hµng tån kho

498.789.112

4,5

-498.789.112

-4,5

3

Thµnh phÈm tồn kho

206.507.523

2,0

169.853.038


0,8

-36.654.485

-1,2

4

Hàng mua đang đi đờng

456.171.100

4,3

5.996.381.312

20,35

5.540.210.212

16,05

5

Tạm ứng

87.158.616

0,72


11.009.686

0,38

-76.158.930

-0,34

6

Chi phí trả trớc

5.838.810

0,07

360.000.000

1,46

354.161.190

1,39

7

Tài sản thiếu chờ xử lý

84.974.208


0,61

-84.974.208

-0,61

8

Các khoản ký quỹ, ký

16.143.330.274 56,81 16.143.330.274 56,81

cợc
Tổng cộng

10.995.111.836 100

28.414.288.40

100

17.419.176.569

5

Qua biểu phân tích vốn lu động dự trữ (biểu 2) ta thấy vốn lu động
thuộc tài sản dự trữ trong năm 2003 tăng 17.419.176.569 đ so với năm 2002
chủ yếu tập trung ở "khoản cầm cố, kí cợc, ký quỹ ngắn hạn". Năm 2003,
tổng giá trị của "các khoản cầm cố, ký cợc, ký qũy" lêntới 16.143.330.274 đ
mà so với năm 2002 thì Công ty không thu đợc từ khoản này.

Mặt khác, ta thấy số hàng tồn kho năm 2002 chuyển sang năm 2003 là
498.789.112 đ nhng sè hµng tån kho sau khi kiĨm tra ngµy 31/12/2003 b»ng
0. VËy trong thêi gian tõ 2002 - 2003 Công ty đà bán và thu lại đợc lợng tiền
vốn ứ đọng của hàng tồn kho năm 2002. Năm 2003, Công ty xà phòng Hà
Nội đà tìm ra giải pháp: cải tiến bao bì, giảm giá thành sản phẩm, quảng c¸o,

17


tiếp thị một cách có hiệu quả nên đà tìm ra giải pháp tiêu thụ hết số hàng tồn
kho của năm 2002.
Nguồn vốn lu động dự trữ tăng dựa trên chỉ số "hàng mua đang đi đờng", năm 2002 hàng mua đang đi trên đờng chỉ đạt 456.171.100 đ nhng đến
năm 2003 chỉ số này tăng cao lên tới 5.996.381.312đ. Vậy năm 2003 hàng
mua đang đi đờng tăng 5.540.210.212đ so với năm 2002.
Từ bảng biểu 2 ta thấy đợc thành phẩm tồn kho năm 2002 là
206.507.523 đ đến cuối năm 2003 thành phẩm tồn kho là 169.853.038đ.
Đồng thời ta thấy "nguyên vật liệu tồn kho" năm 2002 là 9.655.672.649 đ
chuyển sang năm 2003. Đến cuối năm 2003 số lợng nguyên vật liệu tồn kho
còn là 5.733.714.095đ. Giảm 3.921.958.552 đ so với năm 2002.
Tuy nhiên lợng thành phẩm tồn kho ở 2 năm liên tiếp đền rất lớn
chứng tỏ Công ty cha tìm ra đợc giải pháp nâng cap hiệu quả sản xuất. Cho
nên đà làm ứ đọng một lợng vốn ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn làm
giảm lợi nhuận của Công ty.
Năm2002, tình hình quản lý của Công ty ở mức độ thấp gây thiếu hụt
tài sản lên tới 84.974.208đ. Số tài sản thiếu hụt này vẫn đang trong tình trạng
chờ xử lý nhng sang đến năm 2003, ban giám đốc quản lý chặt chẽ, giao
trách nhiệm về tài sản cho từng cá nhân thì tình hình có khả quan hơn không
còn hiện tợng thiếu hụt tài sản "chi phí trả trớc" năm 2003 tăng 354.161.190
đ so với năm 2002.
Tiền "tạm ứng" cũng chiếm 1 phần tỷ trọng trong tài sản lu động: năm

2002 chiếm 87.158.616đ còn năm 2003 chỉ có 11.009.686đ.
Đó là toàn bộ vốn là tài sản dự trữ, bộ phận chiếm tỉ trọng cao trong
tổng số vốn lu động của Công ty.

2. Tình hình quản lý vốn bằng tiền năm 2002 - 2003.
áp dụng công thức tính vốn bình quân bằng tiền.

18


Vbq =
Trong đó:
Vbq = Vốn bình quân trong năm
Vq1 = Vốn bình quân quý 1
Vq2 = Vốn bình quân quý 2…
VËn dơng c«ng thøc (1): nÕu cã sè liƯu vèn của từng quý thì đa vào
công thức để tính.
Ví dụ: năm 2002 vốn lu động của Công ty bằng tiền là
6.196.829.785đ, năm 2003 giảm xuống 4.615.928.031 đ nh vậy giảm
1.580.901.754 đ so với năm 2002 (giảm 25,5%) (bảng 3).
Vốn bằng tiền tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào nhu cầu từng lần nhập
hàng và hình thức thanh toán của từng hợp đồng kinh doanh. Trong năm, vốn
bằng tiền tăng chủ yÕu ë quý I, quý II, quý IV (biÓu 4). Theo thống kê ở đây,
bình quân vốn bằng tiền sử dụng bình quân trong năm của Công ty là 5,4 tỷ
(bình quân 2 năm 2002 và 2003) vậy làm cách nào để Công ty có thể đạt
doanh số hơn 132 tỷ đồng năm 2002 và hơn 87 tỷ đồng năm 2003 (biểu 1).
Đó là một cố gắng lớn của Công ty, ®ång thêi thĨ hiƯn nghƯ tht sư
dơng vèn lu động của những nhà quản lý tài chính của Công ty. Để có đợc
doanh số lớn nh vậy, ngoài việc sư dơng khai th¸c c¸c ngn vèn chiÕm dơng
trong thanh toán, Công ty còn đi vay ngắn hạn ngân hàng và tích cực tìm

kiếm ccá nguồn vốn vay khác. Lợng vốn này giúp Công ty bù đắp đủ số vốn
còn thiếu trong mỗi kỳ kinh doanh. Vốn tiền gửi ngân hàng giữa các quý
tăng giảm nhanh. Công ty đà áp dụng hình thức liên tục gửi tiền vào ngân
hàng và rút tiền ra sử dụng, với mục đích khai thác triệt để vốn tiền gửi.
Vốn tiền gửi trong ngân hàng lu«n chiÕm tû träng cao trong tỉng sè
vèn b»ng tiỊn: Năm 2002 là 92,23%, năm 2003 là 97,1%.
Vốn tiền mặt tồn quỹ của Công ty chiếm 7,77%/ năm 2002 và chiếm
2,9% năm 2003 tổng số vốn bằng tiền. Số tiền tơng ứng năm 2002 là

19


482.393.746đ, năm 2003 là 133.602.623đ. Số tiền này đợc dùng để chi tiêu
hàng ngày và xuất dùng cho việc tạm ứng mua bán. Vốn tiền mặt tồn quỹ đợc
Công ty sử dụng kinh doanh nhng nhìn chung tiền mặt tồn quỹ luôn đợc
huyển ngay vào ngân hàng để sinh ra lÃi, khi cần dùng đến thì Công ty rút ra
sử dụng.
Tóm lại vốn bằng tiền đà đợc Công ty sử dụng tơng đối có hiệu quả và
có kế hoạch.
Biểu 3: Phân tích sự biến động của VLĐ bằng tiền mặt trong 2
năm 2002 - 2003 của Công ty.
Đơn vị: đồng
Vốn bằng tiền

2002

2003

Chênh lệch
2002/2003


Số tiền (đ)
Vốn TM tồn quỹ

%

Số tiền (đ)

%

Số tiỊn

%

482.393.746

7,77

133.602.623

2,9

-348.791.123

-73,2

TiỊn gưi NH

5.714.436.039 92,23 4.482.325.408


97,1

-1.232.110.631 -21,56

Tỉng

6.196.829.785

100

-1.580.901.754 -25,5

100

4.615.928.031

20


Biểu 4: Tình hình biến động của VLĐ bằng tiền trong các quý của
2 năm 2002 - 2003
Đơn vị: đồng
Vốn bằng tiền

QI

QII

QIII


QIV

553.723.188

335.214.806

676.115.504

364.521.486

Năm 2002
- Vốn TM tồn quỹ
- Tiền gửi NH

6.702.761.597 5.635.025.350 4.864.636.495 5.655.320.714

Tổng cộng:

7.256.484.785 5.970.240.156 5.540.751.999 6.019.842.200

Năm 2003
- Vốn TM tån q

94.956.900

87.216.276

89.560.210

262.677.106


- TiỊn gưi NH

4.120.951.301 4.637.593.478 3.454.232.300 5.716.524.553

Tỉng céng:

4.215.908.201 4.724.809.754 3.543.792.510 5.979.201.659

3. Quản lý vốn lu động trong thanh toán năm 2002 - 2003.
Biểu 5: Các khoản phải thu trong 2 năm 2002 - 2003
Đơn vị: đồng
Các khoản phải thu

2002

2003

11.575.452.658

22.864.812.389

2. Trả trớc cho ngời bán

427.251.925

1.396.989.591

3. Thuế GTGT đợc khấu trừ


379.821.250

583.512.959

4. Các khoản phải thu khác

1.467.025.364

1.119.008.590

Tổng cộng

13.849.551.197

25.964.323.529

1. Phải thu của khách

Qua biểu 5 về "các khoản phải thu" ta nhận thấy các khoản phải thu
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn lu động (22,32% năm 2002 và 40,57%
năm 2003). Xu hớng tăng lên của các khoản phải thu chứng tỏ Công ty vẫn
cha có biện pháp xử lý hợp lý để giảm các khoản phải thu gây nên tình trạng
ứ đọng vốn. Do đó Công ty cần phải tìm mọi biện pháp để giảm các khoản
phải thu, nhằm đẩy mạnh tốc độ chu cuyển của vốn để nâng cao hiệu qu¶ sư

21


dụng vốn. Một số giải pháp có thể áp dụng nh: quy định rõ thời hạn trả tiền
trong hợp đồng, sử dụng chiết khấu bán hàng một cách hợp lý.

Biểu 6: Các khoản phải trả trong 2 năm 2002 - 2003
Đơn vị: đ
Nợ phải trả

2002
16.046.918.392

24.975.731.573

3.005.613.059

I. Nợ ngắn hạn

2003

11.990.861.733

1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho ngời bán
4. Ngời mua trả tiền trớc

1.881.200.170

5. Thuế và các khoản phải nộp

12.803.978.618

1.671.513.256


3.184.028

355.241.718

234.142.687

9.076.914.696

II. Nợ dài hạn

2.458.427.724

2.079.381.459

1. Vay dài hạn

2.458.427.724

2.079.381.459

III. Nợ khác

1.999.379.382

1.323.754.462

1. Chi phí phải trả

1.999.379.382


1.323.754.462

20.504.725.498

28.378.867.494

6. Phải trả công nhân viên
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác

2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, kí cợc dài hạn
Tổng cộng

Nhận xét: Từ bảng "các khoản phải trả" ta nhận thấy năm 2002 là
20.504.725.498đ, năm 2003 là 28.378.867.494đ. Vậy năm 2003 các khoản
phải trả tăng 7.874.141.996đ so với năm 2002.
Mặt khác ta thấy: tổng các khoản phải trả tăng hơn so với tổng các
khoản phải thu rất nhiều. Thực tế năm 2002: các khoản phải trả nhiều hơn
các khoản phải thu là: 6.655.174.301đ. Năm 2003 các khoản phải trả nhiều
hơn các khoản phải thu là 2.414.543.965đ.
Nhng Công ty đà sử dụng bộ phận thay thế tăng tổng số vốn bằng tiền
và vốn thuộc tài sản dự trữ (trừ hàng hoá tồn kho do chậm chuyển đổi thànhh
22


tiền) nh vậy khả năng thanh toán cho các khoản nợ trong nam luôn đợc đảm
bảo.
Công ty đà giải quyết đợc hết những khó khăn trong việc thanh toán
với ngời mua và ngời bán.
Năm 2003 các khoản phải thu tăng, do đó nguồn vốn dùng trong kinh

doanh thiếu, Công ty phải tăng cờng trong kinh doanh của các Công ty khác
và sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn.
Tuy nguồn vốn tự tng nhng do hợp đồng ký kết mua bán tng mạnh nên
không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của Công ty. Nên trong thực tế Công ty chủ
yếu sử dụng vốn vay ngân hàng để bù đắp khoản vốn thiếu trong thời gian
ngắn.
4. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong 2 năm 2002 2003.
Vốn lu động tồn tại trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
và sự biến động của chúng rất phức tạp, do đó công tác quản lý sử dụng một
cách có hiệu quả là rất quan trọng nhng cũng tơng đối khó khăn. Việc phân
tích đánhh giá tình hình sử dụng vốn lu động là việc làm rất cần thiết đối với
mỗi doanh nghiệp. Qua đó có thể rút ra nhận xét, kết luận làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch dửtữ vật t sản xuất, mức tồn kho hợp lý, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
Tốc độ luân chuyển vốn của Công ty nhanh hay chậm vốn lu động
luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc
lại. Tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân
chuyển LVĐ và kỳ luân chuyển VLĐ.
Số vòng quay LVĐ =
Kỳ luân chuyển LVĐ =
Hệ số doanh lợi =
Bảng 7: Tốc độc chu chuyển LVĐ trong 2 năm
23


Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

Đơn vị


Năm 2002

Năm 2003

Chênh lệch

tính
Doanh thu

đ

132.190.497.516 87.593.288.363 -44.597.209.153

Giá vốn của hàng hoá

đ

127.807.658.06 86.322.495.08 -41.485.162.975

đà tiêu thụ

0

5

Lợi nhuận

đ

46.190.387.955 3.529.320.192 -42.661.067.763


Vốn lu động

đ

62.041.492.818 63.994.539.965

1.953.047.153

Số vòng quay VLĐ

vòng

2,13

1,41

-0,72

Kỳ luân chuyển LVĐ

ngày

169

255

86

0,74


0,057

-0,683

Hệ số doanh lợi

- Tốc độ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng
vốn lu động của Công ty.
Trong năm 2002 là 2,13 vòng/ năm; năm 2003 là 1,41 vòng/ năm.
Điều này cho ta thấy Công ty đà sử dụng cha hợp lý nguồn vèn lu ®éng. Nã
cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi với Công ty vì vòng quay vốn giảm tức là làm
tăng số ngày luân chuyển 1 vòng vốn lu động.
Năm 2002 số ngày luân chuyển 1 vòng VLĐlà 169 ngày nhng đến
năm 2003 tăng lên đến 255 ngày. Vậy đà tăng 86 ngày so với năm 2003.
Nó làm tăng thời gian lu thông hàng hoá -> tăng chi phí -> không có
lợi cho Công ty.
Nếu Công ty vẫn đạt đợc số vòng lu chuyển trong 1 năm là 2,13 vòng/
năm thì sẽ làm lợi cho Công ty rất nhiều.
- Hệ sè sinh lỵi (hƯ sè doanh lỵi) cho biÕt trong kú kinh doanh mét
®ång vèn lu ®éng bá ra ®em lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Khác với hệ số phục vụ, hệ số doanh lợi không quan tâm đến doanh số mà
chỉ quan tâm đến lợi nhuận thu đợc.

24


Năm 2002, lợi nhuận của Công ty giảm 42.661.067.763 đồng so với
năm 2003. Cụ thể là năm 2002 cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc
0,057 đồng lợi nhuận. Vậy khả năng sinh lÃi của đồng vốn giảm hẳn đi. Cho

nên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty giảm hẳn đi so với
năm trớc.
Xét về chỉ tiêu tỉ suất thanh toán của vốn lu động của Công ty. đây là
một chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của đơn vị đợc tính bằng tỉ số giữa
tiền dùng để thanh toán và số tiền phải thanh toán trong năm.
- Tỉ suất thanh toán tức thời: dựa vào sổ theo dõi công nợ công với
bảng thống kê các khoản phải thanh toán của C«ng ty.
=
+ = = 0.39
+ = = 0,185
TØ sè thanh toán tức thời năm 2002 -> tỉ số thanh toán tức thời năm
2003. Từ tỉ số đó ta thấy đợc khả năng trả nợ của Công ty là rất hạn chế. Khó
có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn trả nhng nói là khó chứ cha phải là
không trả đợc nhng khi nhìn vào các chi tiêu này thì Công ty sẽ gặp nhiều
khó khăn khi kí kết các hợp đồng.
Từ những phân tích trên thông qua bảng báo cáo tài chính hai năm
2002 - 2003. Ta thấy đợc Công ty xà phòng Hà Nội cha phát huy đợc đúng
với những gì đà đề ra. Do tình hình quản lý kém nên năm 2003 chậm phát
triển, giảm sút hơn năm 2002.
Với nền kinh tế thị trờng hiện nay để tồn tại vàphát triển thì Công ty
xà phòng Hà Nội cần phải thay đổi lại một số phòng ban quản lý, đổi mới
bao bì sản phẩm, nâng cao chất lợng các mặt hàng đang sản xuất.
Trong xà hội hiện nay ngày càng phát triển, những ngời dân bây giờ
yêu cầu về chất lợng và bao bì sản phẩm rất cao. Mặt khác phải luôn luôn đổi

25


×