Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ II CỐ MA TRẬN - NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.14 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
-Văn học nước
ngoài
- Nhớ tên tác
phẩm, tác giả .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ:10%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Phép liên kết
- Biện pháp tu
từ
- Nhận biết phép


liên kết trong
đoạn văn
-Nhận ra biện
pháp tu từ trong
đoạn thơ
-Hiểu giá trị
của biện pháp
tu từ trong
đoạn thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm:2.0
Tỉ lệ:20%
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 3
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Viêt bài văn
nghị luận về
đoạn thơ, bài
thơ
-Viết bài văn
nghị luận về
một bài thơ

(Đồng chí của
Chính Hữu)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1. (2.0 điểm)
“Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi
ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn
xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữamà
chỉ khóc hoài.”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào đã học trong chương trình ngữ văn
lớp 9? Tác giả của văn bản đó là ai?
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 2. (2.0 điểm)
Đọc đoạn thơ:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.”
(“Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
a. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong đoạn thơ?
b. Phân tích để làm rõ giá trị của phép tu từ trong đoạn thơ đó.
Câu 3. (6.0 điểm)
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 9
Đề đề xuất
Câu 1. (2.0 điểm)
a. Đoạn văn được rút từ văn bản “Bố của Xi- mông”. (0.5 điểm)
Tác giả: Guy đơ Mô-pa- xăng. (0.5 điểm)
b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là:

- Phép lăp: Em (0.5 điểm)
- Phép nối: Nhưng (0.5 điểm)
Câu 2. (2.0 điểm)
a. Chỉ ra phép tu từ (1.0 điểm)
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là điệp ngữ : mùa xuân, lộc, tất cả như.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.
- Cách điệp ngữ: cách quảng.
b. Phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ (1.0 điểm)
Dùng phép điệp ngữ tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn
trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của
bức tranh đất nước lao động chiến đấu.
Câu 3. (6.0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ,
lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng. Trình bày đúng chính tả, ngữ pháp.
- Hiểu đúng yêu cầu đề ra: biết vận dụng kiến thức lí luận về hình tượng văn học để
cảm nhận một thơ.
b.Yêu cầu về kiến thức:
* Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chân dung người lính trong
kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “Đồng chí”. Học sinh có thể trình bày theo nhiều
cách khác nhau nhưng cần đạt một số ý cơ bản sau:
+ Giới thiệu bài thơ “Đồng chí”
- Là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
- Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu,
sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.
+ Phân tích những đặc điểm của người lính:
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường:
Cuộc trò chuyện giữa anh – tôi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thân rất gần
gũi chân thực. Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, nước mặn đồng chua, đất cày lên

sỏi đá. Đó chính là cơ sở chung giai cấp của những người lính cách mạng. Chính điều
cùng mục đích, cùng chung lí tưởng đó đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại
trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với nhau: Anh với tôi đôi
người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Lời thơ mộc mạc chân chất như
chính tâm hồn tự nhiên của họ.
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính:
- Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau chiến đấu:
Súng bên súng đầu sát bên đầu.
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẽ mọi gian
lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã
biu hin bng mt hỡnh nh tht c th, gin d m ht sc gi cm: ờm rột chung
chn thnh ụi tri k.
- Hai ting ng chớ vang lờn to thnh mt dũng th c bit. ú l mt li khng
nh, l thnh qu, ci ngun v s hỡnh thnh ca tỡnh ng chớ keo sn gia nhng
ngi ng i.
- Tỡnh ng chớ giỳp ngi lớnh vt qua mi khú khn gian kh: o anh rỏch vai.
Qun tụi cú vi mnh vỏ. Chõn khụng giy.
- Giỳp h chia s, cm thụng sõu xa nhng tõm t, ni lũng ca nhau: Rung nng
anh gii bn thõn cy Ging nc g a nh ngi ra lớnh.
Tiêu chuẩn cho điểm
- Điểm 5 - 6: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện sự
sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng.
- Điểm 3 - 4: Đạt đợc quá nửa yêu cầu về kiến thức. Còn một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 1- 2: Cha đạt yêu cầu nêu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về
câu, từ, chính tả.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp.
*Lu ý: Giỏo viờn cn cn trng v tinh t ỏnh giỏ bi lm ca thớ sinh trong
tớnh chnh th, phỏt hin, trõn trng nhng bi cú suy ngh, cm nhn v ging iu
riờng. Chp nhn cỏc cỏch kin gii khỏc nhau (k c khụng cú trong hng dn chm)
min l hp lý, cú sc thuyt phc.

×