Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bảo hiểm xã hội sông Công với công tác quản lý nghiệp vụ bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.85 KB, 15 trang )

Báo cáo tổng hợp
bảo hiểm x hội sông công với công tác quản lýã
nghiệp vụ bảo hiểm x hộiã
Lời mở đầu
Phần I- Sự cần thiết khách quan và quá trình thành
phát triển của bảo hiểm xã hội việt nam
A- Sự cần thiết
- Con ngời muốn tồn tại và phát triển dợc trớc hết phảI ăn mặc , ở, đI lại
...để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phảI lao động để tạo ra
nhiều sản phẩm cần thiết .Khi sản phẩm đợc tạo ra nhiều thì đời sống con ng-
ời ngày càng văn minh hơn.
-Tuy nhiên không phảI con ngời không phảI lúc nào cũng gặp toàn
những đIều thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi đIều kiện sống bình th-
ờng.TráI lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát
sinh làm cho con ngời bị giảm hoặc mất dần thu nhập nh ốm đau, tai nạn lao
động ...
-Khi gặp khó khăn con ngời tìm cách tháo gỡ khó khăn đó với nhiều
cách giảI quyết khác nhau nh đI vay, đI xin hoặc dựa vào cứu trợ của Nhà n-
ớc. Tuy nhiên, các cách đó hoàn toàn thụ động.
-Nền kinh tế hàng hoá phát triển việc thuê mớn nhân công trở lên hết
sức phổ biến . Tuy nhận đợc tiền công ngời lao động có khả năng trang trảI
cho cuộc sống của mình và gia đình, nhng khi bị ốm đau tai nạn hay về già,
họ cần tiền để sinh hoạt lại không thể lao động đợc.Mâu thuẫn chủ thợ phát
sinh.
-Nhà nớc đứng ra làm trung gian dàn xếp mâu thuẫn bằng cách hình
thành một quỹ do ngời sử dụng lao động và ngời lao động đóng góp nhằm
bảo đảm đời sống cho ngời lao động thông qua đó đảm bảo ổn định sản xuất
cho chủ sử dụng lao động.
B- Qúa trình hình thành và phát triển BHXH Việt nam.
Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của ngời lao động. Nhu
cầu đó xuất hiện khá sớm và phát triển theo sự phát triển của xã hội.


- Bảo hiểm xã hội việt nam dã có mầm mống dới thời phong kiến thuộc
pháp.
-Sau cách mạng tháng 8/1945 chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà
ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện các ché độ ốm đau,tai nạn
lao động và hu trí đội với ngời làm việc trong các cơ quan nhà nớc từ cơ sở
đến trung ơng.
-Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950.
-Sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950.
-Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 thừa nhận công
nhân viên chức có quyền đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tiếp theo hiến pháp 1959 quyền trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với công
nhan viên chức nhà nớc đợc cụ thể hoá trong đIều lệ tạm thời về bảo hiểm xã
hội đối với công nhân viên chức ban hanh kèm theo nghị định 218/CP ra
ngày 27/12/1961 và đIều lệ dãI ngộ quân nhân theo nghị định 161/CP ra
ngày 30/10/1964.
-Ngày 18/09/1985 hội đồng bộ trởng(nay là chính phủ) ban hành nghị
định 236/HDBT sửa đổi ,bổ sung một số đIểm trong đIều lệ bảo hiểm xã hội
về mức đóng và mức hởng.
-Trong những năm chiến tranh và thời kì bao cấp nền kinh tế trì trệ kéo
theo sự tụt hậu của bảo hiểm xã hội
-Ngày 26/01/1995 chính phủ ban hành đIều lệ bảo hiểm xã hội kèm
theo nghị định 12/CP là mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời và bớc tiến vợt
bậc của bảo hiểm xã hội nh là một ngành mới tách biệt.
C- Tính chất và chức năng của bảo hiểm xã hội.
1.Tính chất:
Bảo hiểm xã hội gắn liền với đời sống ngời lao động,vì vậy nó có một số
tính chất cơ bản sau:
--Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội .
-Bảo hiểm xã hội có tính chất ngẫu nhiên, phát sinh không đều theo thời
gian và không gian.

-Bảo hiểm xã hội vùa có tính chất kinh tế vừa có tính chất xã hội vừa
mang tính dịnh vụ.
2.Chức năng.
Bảo hiểm xã hội có một số chức năng chủ yếu sau :
-Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia
bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoặc mất mội phần thu nhập.
-Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham
gia bảo hiểm.
-Góp phần kích thích ngời lao động hăng háI lao động sản xuất nâng
cao năng xuất lao động.Gắn bó lợi ích ngời lao động với ngời sử dụng lao
động, ngời lao động với lợi ích xã hội.
D- Hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam.
- Hệ thống bảo hiểm xã hội đợc tổ chức theo nghành dọc là bảo hiểm xã
hội tỉnh , thành phố, trực thuộc trung ơng, bảo hiểm xã hội quận huyện và đại
diện BHXH tại cơ sở.

Chính phủ
BHXH
Quận ,Huyện
Phòng LĐTB-XH
Sở LĐTB-XHBHXH
Tỉnh,Thành phố
Bộ LĐTB-XHBHXH
Việt Nam
Hội Đồng
quản lý
BHXH
Đại Diện Của
BHXH ở Cơ Sở


Quan hệ dọc
Quan hệ ngang
PHầN II. Bảo hiểm xã hội Sông công
A.Nét chính về cơ quan bảo hiểm xã hội Sông công TháI
nguyên
1.Tình hình chung
-Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của chính phủ quyết định thành lập
BHXH Việt Nam theo hệ thống nghành dọc quản lí thống nhất từ BHXH
Việt Nam đến BHXH tỉnh , thành phố bảo hiểm xã hội huyện thị.
-Trớc khi thành lập BHXH Sông công ,Bảo hiểm xã hội còn chung trợ
cập thơng binh xã hội trực thuộc phòng Tổ chức Lao động của thị xã.
-Bảo hiểm xã hội thị xã Sông công đợc thành lập và đI vào hoạt động từ
1/8/1995, với nhiệm vụ chủ yếu là:
Tiếp nhận và quản lý 3 chế độ chính sách thuộc nghành LĐ-TBXH
quản lý trớc đây, đó là:
+Ché độ hu trí .
+Chế độ mất sức
+Chê độ tử tuất
Và 2 chế độ chính sách thuộc Công đoàn quản lý đó là :
+Chế độ ốm đau, thai sản.
+Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
-Bảo hiểm xã hội thị xã Sông công hoạt động tách biệt với UBND Thị
xã Sông công và chịu sụ quản lý theo nghành dọc của bảo hiêmr xã hội Việt
Nam mà trực tiếp là Bảo hiểm xã hội tỉnh tháI nguyên
-Trụ sở đợc đặt tại địa bàn phờng Mỏ chè trung tâm Thị xã Sông Công
gần trụ sở Ngân hàng Công thơng và kho bạc Thị xã nên rất thuận tiện cho
việc giao dịch nhất là công tác chi trả lơng hu và trợ cập BHXH hàng tháng
đợc thuận tiện, an toàn.
-Cơ sở vật chất, trụ sở làm việc khang trang tuỵ nhiên trang thiết bị phục
vụ làm việc còn thiếu, chỉ tiêu biên chế còn hạn chế. Hiện nay BHXH Sông

Công có 6 cán bộ viên chức đảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
+01đ/c : Giấm đốc phụ trách chung.
+ 01đ/c : Cán bộ chính sách.
+01đ/c : Kế toán tổng hợp .
+01đ/c : Kế toán chuyên thu BHXH.
+02đ/c : chuyên chi trả bảo hiểm xã hội.
- Về trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức cơ quan có :
+ 03 đ/c : có trình độ đại học kế toán.
+01 đ/c : có trình độ trung cập lao động tiền lơng.
+ 02 đ/c : có trình độ trung cấp kế toán
2.Mục tiêu và nhiệm vụ chính.
2.1. Mục tiêu
-Thực hiện thu đúng chi đủ theo mức đóng góp của các đối tợng tham
gia BHXH theo quy định của Nhà nớc. Tiền thu BHXH của các đơn vị đợc
theo dõi ở mộtk tàI khoản ở kho bạc, hàng tháng vào các ngày mùng 5, mùng
10, và 20 hàng tháng, số tiền thu phảI đợc chuyển kịp thời về tàI khoản
BHXH và tàI khoản BHXH Lạị tiếp tục chuyển về tàI khoản của BHXH Việt
Nam để BHXH Việt Nam quản lý và đIều phối. Bảo hiểm xã hội tỉnh, huyện
không đợc trực tiệp dung số tiền thu bảo hiểm xã hội đó để chi tiêu bất kì
công việc gì khi chua có sự chập nhận bàng văn bản của BHXH Việt Nam.
Không áp dụng khoán thu hay gán thu bù chi BHXH.
Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH đung chính sách chế độ của
Nhà nớc, đảm bảo đúng kì đủ số lợng đến tận tay ngời đợc hởng chế độ
BHXH.
- Thực hiện chế độ chính sách ;ngoàI nhiệm vụ quản lý và giảI quyết
các chế độ chính sách của Nhà nớc , Bảo hiểm xã hội Sông Công còn có
nhiệm vụ lập sổ Bảo hiểm xã hội cho những ngời lao động thuộc phậm vi

×