Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi, thủy điện đến tình hình lũ lụt lưu vực sông lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 83 trang )

4

MC LC

MỤC LỤC 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH. BIỂU ĐỒ 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU 8
MỞ ĐẦU 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LƢU VỰC SÔNG LAM 10
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 10
1.1.1 Vị trí địa lý 10
1.1.2. Đặc điểm địa hình 12
1.1.3. Đặc điểm địa chất 13
1.1.4. Đặc điểm mạng lƣới sông ngòi trong lƣu vực 13
1.1.5. Đặc điểm khí hậu 15
1.1.6. Đặc điểm khí tƣợng thủy văn 16
1.2. Hệ thống hồ chứa nƣớc trên lƣu vực 22
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28
2.1. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của hồ tới dòng chảy lũ 28
2.1.1. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 28
2.1.2. Phƣơng pháp mô hình hóa 29
2.1.3. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của hồ tới dòng chảy lũ 29
2.2. Cơ sở lý thuyết mô hình NAM, HEC-RESSIM 30
2.2.1. Khối vận hành hồ chứa Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Khối diễn toán dòng chảy trong kênh Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Mô hình mƣa rào-dòng chảy (NAM) 30
2.2.4. Mô hình HEC-RESSIM 38
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI ĐẶC TRƢNG DÕNG CHẢY LŨ LƢU
VỰC SÔNG LAM TRƢỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ 46
3.1. Hệ thống hồ chứa lựa chọn để đƣa vào đánh giá 46
3.1.1. Các tiêu chí lựa chọn công trình 47


3.1.2. Hệ thống hồ chứa đƣa vào mô hình mô phỏng 48
3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hồ chứa đến dòng chảy lũ 49
3.2.1. Thu thập và chỉnh lý số liệu 50
3.2.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 53
5

3.2.3. Mô hình số 54
3.2.4. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình lƣu vực sông Lam 55
3.2.5. Kết quả chạy hoàn nguyên dòng chảy trận lũ năm đã có hồ hoạt động 58
3.2.6. Đánh giá sự biến đổi của đặc trƣng lũ trƣớc và sau khi có hồ 60
3.3. Mô phỏng lũ bằng mô hình HEC – RESSIM lƣu vực sông Lam 61
3.3.1. Tổng hợp xử lý số liệu và thiết lập mô hình 61
3.3.2. Kết quả hiệu chỉnh-kiểm định mô hình 64
Để kiểm định mô hình HEC – RESSIM, luận văn đã tiến hành chọn trận lũ
tháng 10 năm 2013 cho quá trình kiểm định. 68
3.3.3. Xây dựng kịch bản và mô phỏng theo mô hình HEC-RESSIM 69
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC 79


6

DANH MNH
Hình 1. 1. Bản đồ lƣu vực sông Lam trên lãnh thổ Việt Nam 11
Hình 1. 2. Bản đồ địa hình lƣu vực sông Lam 12
Hình 1. 3. Khả năng xuất hiện lũ vào các tháng trong năm trên lƣu vực sông Cả 17
Hình 1. 4. Vị trí các hồ chứa trên lƣu vực sông Cả 24

Hình 2.1. Cấu trúc của mô hình NAM 31

Hình 2.2. Mô hình nhận thức của mô hình NAM 33
Hình 2.3. Mô hình tính toán của mô hình NAM 34

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống hồ chứa và các nút mạng tính toán trên lƣu vực sông Lam
49
Hình 3.2. Sơ đồ chia lƣu vực bô phận ƣu vực sông La 51
Hình 3.3. Phần code khai báo của mô hình 54
Hình 3.4. Phần code tính toán các thành phần dòng chảy của mô hình 55
Hình 3.5. Phần code tính toán các thành phần của mô hình trong bể chứa diễn toán
và chỉ tiêu Nash- Sutcliffe 55
Hình 3.6. Kết quả hiệu chỉnh tại trạm Con Cuông trận lũ năm 2006 56
Hình 3.7. Kết quả hiệu chỉnh tại trạm Nghĩa Khánh năm 2006 56
Hình 3.8. Kết quả kiểm định tại trạm Con Cuông năm 2007 57
Hình 3.9. Kết quả kiểm định tại trạm Nghĩa Khánh năm 2007 57
Hình 3.10. Kết quả hoàn nguyên tại trạm Con Cuông trận lũ tháng 9 năm 2009 59
Hình 3.11. Kết quả hoàn nguyên tại trạm Con Cuông trận lũ tháng 9 năm 2011 59
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống trong module hệ thống hồ chứa reservoir network 62
Hình 3.13. Đặc tính của hồ Bản Vẽ trong hệ thống 63
Hình 3.14. Đƣa dữ liệu đầu vào mô hình 64
Hình 3.15. Kết quả hiệu chỉnh mô hình hec-ressim tại trạm Con Cuông trận lũ 2010
67
Hình 3.16. Kết quả kiểm định mô hình hec-ressim tại trạm Con Cuông trận lũ 2013
68
Hình 3.17. Đƣờng tần suất lƣu lƣợng lũ tại trạm Nam Đàn 70
Hình 3.18. Kết quả mô phỏng lũ tại trạm Cửa Rào của KB1 và KB2 (nút số 3) 71
Hình 3.19. Kết quả mô phỏng lũ tại điểm sau hồ Bản Mồng (nút số 5) 72
7

Hình 3.20. Kết quả mô phỏng sau hồ Thác Muối (nút số 8) 73
Hình 3.21. Kết quả mô phỏng lũ đến trạm Yên Thƣợng (nút số 9) 74


8

DANH MC BNG BIU
Bảng 1. 1. Phân bố diện tích lƣu vực một số sông nhánh lớn của lƣu vực
sông Lam Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 2. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông nhánh lớn của lƣu vực sông Lam 11
Bảng 1. 3. Lƣu lƣợng đỉnh lũ thực đo lớn nhất một số trạm trên lƣu vực sông Cả
Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 4. Mực nƣớc lũ thực đo tại một số vị trí 18
Bảng 1. 5. Mức báo động lũ dọc sông Cả 22
Bảng 1. 6. Các hồ chứa lớn trên lƣu vực sông Lam: 26

Bảng 3. 1. Danh mục các công trình hồ chứa trên lƣu vực sông Lam đƣợc
lựa chọn 48
Bảng 3. 2. Trọng số mƣa và diện tích các tiểu lƣu vực trong lƣu vực sông Lam 52
Bảng 3. 3. Mực nƣớc đón lũ các hồ trong hệ thống Error! Bookmark not defined.

9

M U
Những năm gần đây ở Miền Trung nƣớc ta, thiên tai lũ lụt và hạn hán xảy ra
nhiều hơn, với mức độ trầm trọng hơn. Đặc biệt là năm 2007 (có tới 5 trận lũ xảy ra
liên tiếp trong vòng 1 tháng) gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và của cho các tỉnh
miền Trung, trong đó có nhiều huyện nhƣ Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn tỉnh
Nghệ An thuộc lƣu sông Cả. Ngoài các nguyên nhân khách quan do thời tiết, khí
hậu, còn có những nguyên nhân chủ quan khác nhƣ khả năng dự báo mƣa lũ trung
và dài hạn chƣa tốt, sự phối hợp quản lý, vận hành các hồ chứa hiện có trên các lƣu
vực sông chƣa hợp lý.
Trên lƣu vực hệ thống sông Lam đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa nƣớc

lớn nhƣ hồ chứa Bản Mồng trên sông Hiếu, hồ sông Sào trên sông Sào (nhánh đổ
vào sông Hiếu), hồ chứa Bản Vẽ, hồ chứa Khe Bố trên sông Cả, và hồ Thác Muối
trên sông Giăng. Đây đều là các hồ chứa đa mục tiêu: phòng lũ, phát điện, cấp nƣớc
cho các ngành kinh tế trên lƣu vực sông Cả. Khi những hồ chứa đi vào hoạt động,
chúng gây ra những ảnh hƣởng rất lớn đến chế độ dòng chảy trên lƣu vực, đặc biệt
là dòng chảy lũ.
Để đƣa ra đƣợc một cái nhìn khái quát về ảnh hƣởng của các hồ chứa đến
sự thay đổi của các đặc trƣng lũ thì việc nghiên cứu sự thay đổi của dòng chảy lũ
khi các hồ tiến hành điều tiết trong mùa lũ là rất cần thiết. Đánh giá đƣợc tác động
của hồ chứa đến dòng chảy trong mùa lũ giúp đƣa ra đƣợc các giải pháp vận hành
hồ nhằm giảm nhẹ các thiệt hại cho kinh tế - xã hội và mội trƣờng. Với ý nghĩa đó,
Tác giả đã lựa chọn Đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của các công
trình thủy lợi, thủy điện đến tình hình lũ lụt lƣu vực sông Lam ”

10

CH
1.1.  
1.1.1 Vị trí địa lý
Lƣu vực sông Lam nằm ở vùng Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 18
0
15' đến
20
0
10'30'' vĩ độ Bắc; 103
0
45'20'' đến 105
0
15'20'' kinh độ Đông. Điểm đầu của lƣu
vực nằm ở toạ độ 20

0
10'30'' vĩ độ Bắc; 103
0
45'20'' kinh độ Đông. Cửa ra của lƣu
vực nằm ở toạ độ 18
0
45’27” vĩ độ Bắc; 105
0
46’40” kinh độ Đông (xem hình 1.1).
Điểm sông Cả chảy vào đất Việt Nam tại Biên giới Việt Lào trên dòng Nậm Mô có
toạ độ: 19
0
24'59'' vĩ độ Bắc; 104
0
04'12'' kinh độ Đông.
Sông Cả là sông chính của hệ thống sông Lam, một trong 9 hệ thống sông
lớn của nƣớc ta. Sông bắt nguồn từ nƣớc bạn Lào, chảy qua hầu hết địa phận tỉnh
Nghệ An, đƣợc gọi là sông Cả. Đến hạ lƣu vùng Nam Đàn (tại Chợ Tràng) sông
tiếp nhận nhánh sông La từ Hà Tĩnh chảy sang. Từ ngã ba này ra tới biển sông đƣợc
gọi là sông Lam.
Nhánh sông lớn của sông Cả là sông Hiếu. Sông Hiếu thuộc địa phận phía
Bắc và Tây Bắc của lƣu vực chảy qua vùng đồi núi cao huyện Quế Phong, Quỳ
Châu và đồi núi thấp của các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ đổ vào sông Cả
tại Ngã ba cây Chanh. Sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu chảy từ vùng đồi núi cao của hai
huyện Hƣơng Sơn và Hƣơng Khê gặp nhau Linh Cảm tạo nên dòng sông La rồi
chảy vào sông Cả ở Chợ Tràng. Bốn lƣu vực sông nhánh lớn của sông Cả là Nậm
Mô, sông Hiếu, sông La, sông Giăng có tổng diện tích chiếm 50% diện tích toàn bộ
lƣu vực sông đóng góp một phần đáng kể vào nguồn nƣớc sông Cả.
Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông của một số sông nhánh lớn và dòng chính
sông Cả đƣợc tóm tắt trong Bảng 1.1

11



Bảng 1. 1. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông nhánh lớn của lƣu vực sông Lam
TT
Lƣu vực
F
(km
2
)
L
sông

(km)
Độ
cao
bq
(m)
Độ
dốc
bqlv
(%o)
B
pq
km/km
2
Mật số
lƣới
sông

km/km
2

Hệ số
không
đối
xứng
Hệ số
hình
dạng
lƣu
vực
1
Sông Cả
17.900
418
294
1,83
89
0,60
-0,14
0,29
2
S. Nậm

3.970
173
960
2,57
38,2


0,22
0,27
3
Sông Hiếu
1.050
227
492
1,72
15,8

-0,09
0,24
4
Sông
Giăng
5.340
228
303
1,30
32,5
0,71
0,02
0,20

Hình 1. 1. Bản đồ lƣu vực sông Lam trên lãnh thổ Việt Nam

12

1.1.2. Đặc điểm địa hình

Lƣu vực sông Lam có thể phân chia 3 dạng địa hình (xem hình 1.2):
Vùng đồi núi cao: Vùng này thuộc 7 huyện miền núi của Nghệ An bao gồm:
Kỳ Sơn, Con Cuông, Thanh Chƣơng, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, và Nghĩa
Đàn. Đây là vùng đồi núi cao gồm các dãy núi chạy dài theo hƣớng từ Đông Bắc
xuống Tây Nam, tạo nên những thung lũng sông hẹp và dốc nối hình thành những
sông nhánh lớn nhƣ Nậm Mô, Huổi Nguyên, sông Hiếu, sông Giăng. Xen kẽ với
những dãy núi lớn thƣờng có những dãy núi đá vôi nhƣ ở thƣợng nguồn sông Hiếu.

Hình 1. 2. Bản đồ địa hình lƣu vực sông Lam
Vùng trung du: Bao gồm các huyện nhƣ Anh Sơn, Tân Kỳ, một phần đất đai
huyện Thanh Chƣơng. Diện tích đất đai vùng trung du thƣờng hẹp nằm ở hạ lƣu các
sông nhánh lớn của sông Cả. Đây là vùng đồi trọc với độ cao từ 300  400m xen kẽ
là đồng bằng ven sông của các thung lũng hẹp có độ cao từ 15  25m. Diện tích
13

canh tác chủ yếu tập trung ở các thung lũng hẹp hạ du các sông suối. Vùng này chịu
ảnh hƣởng của lũ khá mạnh nhất là những trận lũ lớn, đất thƣờng bị xói mòn, rửa
trôi mạnh, lớp đất sỏi cát thƣờng bị nƣớc lũ mang về, bồi lấp diện tích canh tác
vùng ven bãi sông gây trở ngại cho sản xuất.
Vùng đồng bằng hạ du sông Cả: Vùng này có độ cao mặt đất từ 6  8m ở
vùng tiếp giáp với vùng đồi núi thấp, hoặc từ 0,5 2,0m ở vùng ven biển. Vùng
đồng bằng thƣờng bị chia cắt bởi hệ thống sông suối hoặc các kênh đào chuyển
nƣớc hoặc giao thông.
Vùng ven biển vừa chịu ảnh hƣởng lũ lại vừa chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều.
Khi có mƣa lớn ở hạ du gặp lũ ngoài sông chính lớn khả năng tiêu tự chảy kém. Mặt
khác do tác động của thuỷ triều, nhất là thời kỳ triều cƣờng gặp lũ lớn thời gian tiêu
rút ngắn lại gây ngập úng lâu, nhất là vùng Nam Hƣng Nghi, 9 xã Nam Đàn. Về
mùa khô do lƣợng nƣớc thƣợng nguồn về ít và mặn xâm nhập vào khá sâu, những
năm kiệt độ mặn xâm nhập tới trên Chợ Tràng 1  2km.
1.1.3. Đặc điểm địa chất

Đặc điểm địa chất trong vùng khá phức tạp. Đới Trƣờng Sơn Bắc, đới Phu
Hoạt trên lƣu vực sông Hiếu, đới Sầm Nứa thƣợng nguồn sông Lam. Do sự nâng
lên và hạ xuống đã tạo nên những nếp đứt gãy phân tầng chạy dọc theo hƣớng Tây
Bắc - Đông Nam. Tạo nên sự phân cách riêng biệt giữa hệ thống sông chính và các
sông nhánh lớn. Ở miền núi đất đai chủ yếu là đất trầm tích đá quặng chứa nhiều
Mica và Thạch Anh có xen kẽ đá vôi. Đất đá vùng trung du chủ yếu là đất đá bị
phong hoá mạnh nhƣ đất Bazan xốp nhẹ, đất vùng đồng bằng chủ yếu là đất trầm
tích giàu chất sét.
1.1.4. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi trong lưu vực
Hệ thống sông Lam có mật độ lƣới sông 0,6km/km
2
. Những vùng mƣa lớn
nhƣ sông Hiếu, sông Giăng có mật độ lƣới sông cao hơn đạt từ 0,7 0,9 km/km
2
.
Các sông suối ngắn và dốc đổ vào dòng chính sông Lam với tổng số 44 sông nhánh
14

cấp I, có diện tích nhỏ nhất nhƣ Khe Trò là 20km
2
và diện tích lớn nhất là sông
Hiếu đạt tới 5.340km
2
.
Sông Lam bắt nguồn từ dãy núi cao thuộc tỉnh Xiêm Khoảng bên Lào có độ
cao đỉnh núi 2.000m, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam vào Việt Nam, cách
cửa biển 40km chảy theo hƣớng Đông Nam đổ ra biển tại Cửa Hội. Sông Cả không
có phân lƣu, toàn bộ lƣợng nƣớc về mùa lũ và mùa kiệt đều đƣợc chảy ra biển tại
Cửa Hội. Các sông nhánh lớn nhƣ sông Hiếu, sông Giăng, đều đổ vào đoạn trung hạ
lƣu sông Cả. Những sông này đều bắt nguồn từ vùng có lƣợng mƣa năm lớn đạt từ

2.000m bên sông Hiếu, 2.100  2.400mm bên sông Giăng đã bổ sung nguồn nƣớc
đáng kể cho hạ du sông Cả. Dòng chính sông Cả già và ổn định bãi bồi. Chiều rộng
đoạn sông ở thƣợng nguồn từ 50  60m, phần trung du từ 60  150m.Đoạn sông hạ
du độ rộng trung bình 200  300m. Độ dốc trung bình đoạn sông từ biên giới tới
Cửa Rào là 0,25%o, từ Cửa Rào tới Con Cuông là 0,76%o, từ Dừa tới Đô Lƣơng là
0,22%o, từ Đô Lƣơng tới Nam Đàn là 0,22%o, từ Nam Đàn tới Chợ Tràng là
0,09%o. Độ dốc trung bình đoạn sông từ biên giới Việt Lào đến Chợ Tràng là
0,5%o.
a mt s n ca h thLam
Sông Nậm Mô: Dòng chính sông Nậm Mô bắt nguồn từ dãy Phu Săm Sum
có độ cao 2.620m thuộc tỉnh Xiêm Khoảng bên Lào, sông chảy và đổ vào sông Cả
tại Cửa Rào. Sông chảy qua vùng có lƣợng mƣa năm nhỏ chỉ đạt trung bình từ
1.200  1.300mm là vùng mƣa nhỏ nhất của Bắc Trung Bộ. Do vậy mặc dù diện
tích lƣu vực sông đạt 3.970km
2
chiếm 14,6% diện tích toàn lƣu vực nhƣng lƣợng
dòng chảy năm chỉ chiếm 9,3% tổng lƣợng dòng chảy năm trên toàn diện tích lƣu
vực. Chiều dài dòng sông chính là 160km, độ rộng lòng sông 30  35m, chiều rộng
bình quân lƣu vực là 38,2km.
Sông Hiếu: Sông bắt nguồn từ vùng núi cao Phu Hoạt có độ cao đỉnh núi là
2.452m thuộc huyện Quế Phong. Thƣợng nguồn sông chảy qua vùng mƣa lớn có
lƣợng mƣa năm 2.100  2.200mm thuộc huyện Quế Phong và chảy về qua hai
15

huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Châu có lƣợng mƣa năm đạt 1.500  1.800mm. Phần hạ
lƣu sông chảy qua huyện Tân Kỳ có lƣợng mƣa nhỏ đạt 1.500  1.600mm rồi đổ
vào sông Cả ở ngã ba cây Chanh. Tổng diện tích lƣu vực là 5.340km
2
, chiều dài
sông chính là 228km, độ cao bình quân lƣu vực 303m, mật độ lƣới sông 0,7km/km

2
.
Lòng sông Hiếu hẹp và dốc từ Thác Dừa trở lên, càng về hạ du sông càng mở rộng
ít dốc hơn.Sông Hiếu có các sông nhánh lớn nhƣ sông Chàng, sông Dinh, sông Sào
đổ vào trung hạ lƣu sông.
Sông Giăng: sông bắt nguồn từ vùng núi cao của dãy Trƣờng Sơn, sông có
chiều dài 77km, diện tích lƣu vực là 1.050km
2
. Sông chảy qua vùng mƣa lớn có
lƣợng mƣa năm trung bình trên lƣu vực 2.200mm.Lòng sông hẹp, ngắn và dốc đổ
vào sông Cả tại Thanh Tiến.Dòng sông nhiều thác ghềnh đáng chú ý nhất là Thác
Muối có khả năng xây dựng nhà máy thuỷ điện, hồ chứa lợi dụng tổng hợp.
1.1.5. Đặc điểm khí hậu
Lƣu vực sông Lam nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm
chịu ảnh hƣởng của các hoàn lƣu khí quyển sau:
- Khối không khí cực đới lục địa Châu á. Khối không khí này biến tính
mạnh khi di chuyển từ Bắc về phía Nam bán cầu. Hoạt động của khối không khí
này từ tháng XI tới tháng III gây nên thời tiết lạnh và khô vào các tháng mùa đông
và có mƣa phùn vào các tháng cuối mùa đông.
- Khối không khí xích đạo Thái Bình Dƣơng với hƣớng gió Đông Nam hoạt
động mạnh từ tháng V tới tháng X và mạnh nhất vào tháng IX, X. Đặc điểm của
khối không khí này là nóng ẩm mƣa nhiều, gây nên nhiều nhiễu động thời tiết nhƣ
bão, áp thấp nhiệt đới. Những nhiễu động thời tiết có thể đơn thuần là một hình thế
thời tiết gây mƣa hoặc tổ hợp nhiều hình thế thời tiết nhƣ bão và áp thấp, áp thấp
nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh gây mƣa lớn trên diện rộng tạo nên lũ lụt
nghiêm trọng trong vùng nghiên cứu.
16

- Khối không khí nhiệt đới Ấn Độ Dƣơng với hƣớng gió Tây Nam hoạt động
mạnh vào các tháng V, VI, VII, VIII và mạnh nhất vào tháng VII. Khối không khí

này trƣớc khi xâm nhập vào lƣu vực phải vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn. Phần lớn lƣợng
ẩm đã bị mất đi do hiện tƣợng Fơn. Khi vào tới lƣu vực, khối không khí này trở nên
nóng và khô, thƣờng gọi là gió Lào. Hàng năm ảnh hƣởng của những đợt gió Lào
này từ 5 đến 7 đợt với tổng số ngày từ 35 đến 40 ngày. Ảnh hƣởng của gió Lào đã
làm nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất tăng rất nhanh.Nhiệt độ không khí đạt tới 40 
42
0
C, nhiệt độ mặt đất đạt tới 50  60
0
C khi có gió Lào thổi vào.
1.1.6. Đặc điểm khí tượng thủy văn
a)Đặc điểm mưa:
Nhân tố khí hậu kết hợp với yếu tố địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu
khá sâu sắc giữa các vùng trong lƣu vực sông Cả:
Vùng phía Bắc và Tây bắc lƣu vực sông Cả chịu ảnh hƣởng của chế độ khí
hậu chuyển tiếp từ Bắc bộ và Bắc trung bộ. Vùng này thuộc thƣợng nguồn trung lƣu
sông Hiếu với mùa mƣa lũ đến sớm từ tháng VI kết thúc muộn tháng XI. Lũ lớn
nhất năm tập trung vào tháng VIII, IX với tỷ lệ ngang nhau.
Vùng thƣợng nguồn sông Cả chịu ảnh hƣởng gió mùa Tây Nam. Mùa mƣa lũ
xảy ra sớm lũ lớn nhất năm tập trung vào tháng VIII nhiều hơn.
Vùng trung lƣu sông Cả: Vùng này có lƣợng mƣa trung bình từ 1.800 - 2.200
mm, mùa lũ từ tháng VII - XI, lũ lớn tập trung chủ yếu vào tháng IX.
Vùng đồng bằng hạ du sông Cả với lƣợng mƣa năm trung bình 1.800 – 2000
mm, mùa lũ từ tháng VIII - XI, lũ lớn nhất năm xảy ra vào tháng IX.
b) Đặc điểm lũ
Lũ sông Cả có thể chia làm hai thời kỳ chính là lũ tiểu mãn và lũ chính vụ.
Lũ tiểu mãn vào khoảng tháng V, VI do hoạt động mạnh của tín phong bắc bán cầu
và gió mùa Tây Nam. Lũ chính vụ vào khoảng tháng IX, X, XI do hoạt động của
các hình thế thời tiết gây mƣa lớn. Thời gian bắt đầu, kết thúc mùa lũ và thời gian
17


xuất hiện lũ lớn trên dòng chính sông Cả và các dòng nhánh là khác nhau (xem hình
1.3):
- Ở thƣợng nguồn sông Cả, mùa lũ thƣờng bắt đầu từ tháng VII và kết thức
vào tháng XI, tuy nhiên lũ tiểu mãn cũng có thể xuất hiện vào tháng VI, và lũ lớn
nhất thƣờng xuất hiện vào tháng VIII.
- Ở trung và hạ lƣu sông Cả, mùa lũ thƣờng bắt đầu từ tháng VII, kết thúc
vào tháng XI, nhƣng lũ lớn nhất lại xuất hiện vào tháng IX (muộn hơn 1 tháng so
với thƣợng nguồn).
- Sông Hiếu mùa lũ bắt đầu từ tháng VIII, kết thúc vào tháng XI. Lũ lớn
nhất thƣờng xuất hiện vào tháng X.

Hình 1. 3. Khả năng xuất hiện lũ vào các tháng trong năm trên lƣu vực sông Cả
Thời gian truyền lũ trung bình từ Đô Lƣơng tới Yên Thƣợng là 12  18 giờ,
trong các trận lũ đặc biệt lớn có thể dƣới 10 giờ. Thời gian lũ lên nhanh 3  5 ngày
ở các lƣu vực sông lớn, một vài giờ ở lƣu vực sông nhỏ. Khi các hình thế gây mƣa
tác động mạnh và hoạt động liên tiếp, ở hạ du thời gian duy trì đỉnh lũ có thể đạt từ
3  5 giờ, thời gian lũ kéo dài 15  20 ngày nhƣ các trận lũ lớn năm 1978, 1988.
Cƣờng suất lũ từ 1m/giờ ở các sông suối nhỏ, (7  8) m/ngày ở các sông lớn, tốc độ
18

dòng chảy lớn nhất ở dòng chính đạt 2  3m/s, khi bão đổ bộ vào hạ du vùng ven
biển, di chuyển dần lên thƣợng nguồn nên diện mƣa lớn thƣờng tập trung ở hạ du và
trung lƣu sông Cả.
Mực nƣớc lũ lớn nhất ở dòng chính và các dòng nhánh trên lƣu vực: theo số
liệu lịch sử ở:
- Thƣợng nguồn sông Cả tại Cửa Rào mực nƣớc lũ lớn nhất vào VIII/1973
với Hmax = 76,28m. Từ Dừa trở về hạ du; Mực nƣớc lũ lớn nhất xuất hiện trong
trận lũ tháng IX/1978 với Hmax = 19,71m tại Đô Lƣơng, 12,38m tại Yên Thƣợng,
9,64m tại Nam Đàn vào IX/1978.

- Trên sông Hiếu mực nƣớc lũ lớn nhất xảy ra vào năm 1988 với Hmax =
80,05m vào ngày 14/X/1988 tại Quỳ Châu.
Bảng 1. 2. Mực nƣớc lũ thực đo tại một số vị trí
TT
Trm

H
tb
(m)
H
max
(m)
Thi gian
1
Cửa Rào
Cả
69,0
76,28
27/VIII/1973
2
Quỳ Châu
Hiếu
75,0
80,05
14/X/1988
3
Dừa
Cả
20,43
24,98

18/X/1988
4
Đô Lƣơng
Cả
14,95
19,71
28/IX/1978
5
Yên Thƣợng
Cả
8,71
12,38
28/IX/1978
6
Nam Đàn
Cả
6,66
9,64
29/IX/1978
Nguồn: [Viện quy hoạch thủy lợi (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng tổng
hợp nguồn nước trên lưu vực sông Cả]
Lƣu lƣợng lũ lớn nhất ở dòng chính và các dòng nhánh trên lƣu vực :
Trên dòng chính sông Cả tại Cửa Rào lƣu lƣợng lũ lớn nhất trung bình nhiều
năm đạt 2190 m
3
/s. Lũ lớn nhất là vào năm 1973 với lƣu lƣợng đỉnh lũ đạt là 5690
m
3
/s, tiếp theo là các trận lũ 1963 với Qmax = 5350 m
3

/s ngày 25/VII/1963, trận lũ
năm 1980 với Qmax = 4600 m
3
/s ngày 17/IX/1980, trận lũ năm 1988 với Qmax =
3890 m
3
/s ngày18/X/1988. Trận lũ tháng IX/1978 đạt 2560 m
3
/s ngày 28/IX/1978.
19

Trên sông Hiếu tại Quỳ Châu, số liệu quan trắc lƣu lƣợng lũ trung bình đạt
1470 m
3
/s. Lƣu lƣợng lũ lớn nhất tại Quỳ Châu xảy ra vào 14/X/1988 với Qmax =
2870m
3
/s, tiếp theo các trận lũ năm 1980 Qmax = 2730 m
3
/s ngày 7/IX/1980, lũ
năm 1966 Qmax = 2530 m
3
/s, lũ năm 1991 với Qmax = 2430 m
3
/s ngày 18/VIII, lũ
năm 1962 với Qmax = 2410 m
3
/s ngày 28/IX.
- Lƣu lƣợng lũ lớn nhất tại Dừa 10200 m
3

/s ngày 28/IX/1978, tiếp theo là
trận lũ năm 1988 với Qmax = 8840 m
3
/s ngày 18/X/1988, trận lũ 1963 Qmax =
8630 m
3
/s ngày 26/7/1963, trận lũ 1973 Qmax = 7300 m
3
/s ngày 27/VIII/1973.
Nhƣ vậy ở thƣợng nguồn sông Cả lũ năm 1973 có lƣu lƣợng lũ lớn nhất
nhƣng tại Dừa có sự nhập lƣu của sông Hiếu, lũ năm 1973 còn có đỉnh lũ thấp hơn
đỉnh lũ vào các năm 1978, 1988, 1963.
Trên sông Giăng dòng chảy lũ trung bình nhiều năm tại Thác Muối là 1190
m3/s. Lũ lớn nhất tại Thác Muối là vào năm 1974 với Qmax = 5150 m
3
/s.
Tại Yên Thƣợng có sự gia nhập của lƣợng nƣớc khu giữa đặc biệt là lƣợng
nƣớc lũ của lƣu vực sông Giăng. Lƣu lƣợng lũ lớn nhất trung bình đạt 4110 m
3
/s.
Lƣu lƣợng lũ lớn nhất hoàn nguyên tại Yên Thƣợng là 13180 m
3
/s ngày
28/IX/1978, tiếp theo là các trận lũ tháng X/1988 với Qmax = 10280 m
3
/s ngày
19/X/1988, trận lũ năm 1996 với Qmax = 6210 m
3
/s ngày 25/IX/1996.
Biến động dòng chảy lớn trên dòng chính sông Cả khá lớn, tại Cửa Rào năm

1973 Qmax = 5690 m
3
/s, năm lũ nhỏ nhất Qmax= 634 m
3
/s ngày 4/VII/1998, năm
1976 không có bão đổ bộ ảnh hƣởng, Qmax = 1190 m
3
/s ngày 14/VIII/1976. Tại
Dừa, năm có lƣu lƣợng lũ nhỏ nhất đạt 862 m
3
/s ngày 4/VII/1998 lũ trên các sông
nhánh lớn.
Theo thống kê trong báo cáo quy hoạch tổng hợp tài nguyên nƣớc do Viện
quy hoạch thủy lợi thực hiện [48], tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất và tổ hợp lũ của lũ
trên dòng chính, các dòng nhánh trên lƣu vực, lũ lớn nhất trong năm tại Cửa Rào
xuất hiện cùng thời gian với lũ lớn nhất trong năm tại Dừa chiếm tỷ lệ 43,3%.
20

Năm 1973 là năm xảy ra lũ lớn nhất ở thƣợng nguồn sông Cả, mực nƣớc lớn
nhất đạt tới 57,34m tƣơng ứng với lƣu lƣợng là 5690 m
3
/s ngày 27/VIII/1973 và
tổng lƣợng lũ 7 ngày max 1590x106m
3
chiếm 65,7 % tổng lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa
và 62,5% lƣợng lũ 7 ngày tại Yên Thƣợng. Trong khi đó bên sông Hiếu tại Nghĩa
Khánh, trận lũ tƣơng ứng chỉ chiếm 27,2% lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa và 24,7% tổng
lƣợng lũ 7 ngày tại Yên Thƣợng. Thành phần lƣợng lũ khu giữa từ Cửa Rào, Nghĩa
Khánh tới Dừa chiếm tỷ lệ 10,9% lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa 9,5% lƣợng lũ 7 ngày tại
Yên Thƣợng.

Tháng IX/1978 lũ lớn nhất tại Cửa Rào chỉ ở mức trung bình. Mực nƣớc lũ
của năm này còn thấp hơn mực nƣớc lũ của các năm 1962, 1963, 1971, 1972, 1980,
1988. Lƣu lƣợng lớn nhất tại Cửa Rào là 2560 m3/s tƣơng ứng với mực nƣớc
51,09m ngày 28/IX/1978. Tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất là 734.106m3 chiếm 24%
tổng lƣợng lũ 7 ngày tƣơng ứng tại Dừa và 14,6% tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất tại
Yên Thƣợng. Bên sông Hiếu tại Nghĩa Khánh trận lũ này có tổng lƣợng lũ 7 ngày
khá lớn đạt 800.106m
3
chiếm 26,1% tổng lƣợng lũ tại Dừa, 15,9% tổng lƣợng lũ 7
ngày tại Yên Thƣợng. Thành phần lƣợng lũ ở khu giữa từ Cửa Rào, Nghĩa Khánh
tới Dừa chiếm tỷ lệ 49,9% lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa và 30,5% lƣợng lũ 7 ngày lớn
nhất ở Yên Thƣợng.
Tại Cửa Rào mực nƣớc lũ lớn nhất vào X/1988 đạt 53,81 m tƣơng ứng với
lƣu lƣợng lũ lớn nhất là 3890 m
3
/s và tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất đạt tới
1403.106m
3
. Trận lũ này tại Cửa Rào thuộc loại lớn nhƣng còn thấp hơn mực nƣớc
lũ tháng VII/1963, tháng VIII/1973, tháng IX/1980. Thành phần lƣợng lũ 7 ngày tại
Cửa Rào chiếm 37,7% lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa và chiếm 28,6% lƣợng lũ 7 ngày tại
Yên Thƣợng. Tại Nghĩa Khánh bên sông Hiếu trận lũ tháng X/1988 có tổng lƣợng
lũ 7 ngày là 1527.106m3chiếm 41,1 % tổng lƣợng lũ 7 ngày tại Dừa và chiếm
31,1% tổng lƣợng lũ 7 ngày tại Yên Thƣợng.
Tháng IX/1962 trên sông Hiếu, lƣu lƣợng lớn nhất tại Nghĩa Khánh là 5750
m
3
/s, mực nƣớc lũ cao nhất là 50,74 m ngày 30/IX/1962 và tổng lƣợng lũ 7 ngày
21


lớn nhất là 28/IX - 4/X/1962 là 1390x106m
3
. Nhƣng bên sông Cả tại Cửa Rào xuất
hiện trận lũ không lớn nên lƣu lƣợng ở Yên Thƣợng chỉ đạt 5880 m
3
/s và mực nƣớc
lũ ở Nam Đàn đạt tới 8,21m ngày 3/X/1962.
Về lƣu lƣợng lũ lớn nhất tại Nghĩa Khánh trên sông Hiếu đƣợc xếp theo thứ
tự nhƣ sau: lớn nhất là lũ 1962, rồi đến lũ tháng IX/1978, tháng X/1988. Về tổng
lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất là trận lũ tháng 10/1988 sau đó là trận lũ tháng IX/1962,
tháng IX/1978.
Từ Dừa tới Yên Thƣợng thƣờng có lƣợng mƣa lớn, dòng chảy đƣợc tăng lên
do sự nhập lƣu của các sông suối nhất là sông Giăng. Thành phần lƣợng lũ 7 ngày
tƣơng ứng với lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất ở Yên Thƣợng chiếm tỷ lệ trung bình là
23,4% lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất ở Yên Thƣợng. Tỷ lệ tham gia về lƣợng lũ này xấp
xỉ tỷ lệ lƣợng lũ 7 ngày của sông Hiếu tại Nghĩa Khánh mặc dù diện tích của nó nhỏ
hơn nhiều. Khu vực này nằm trong vùng mƣa lớn và chịu ảnh hƣởng mạnh của bão,
lƣợng mƣa một ngày có cƣờng độ rất lớn đạt tới 782 mm tại Đô Lƣơng, 684 mm tại
Dừa trong trận mƣa bão tháng IX/1978. Lƣợng mƣa lớn tập trung trong thời gian
ngắn xảy ra trên diện rộng đã tạo nên những con lũ lớn ở khu giữa tập trung rất
nhanh về dòng chính đã làm cho mực nƣớc lũ lên rất nhanh. Thời gian truyền lũ từ
Dừa tới Đô Lƣơng, từ Đô Lƣơng tới Yên Thƣợng rút ngắn lại so với thời gian
truyền lũ trung bình gây khó khăn cho việc chống lũ.
Tại Thác Muối trên sông Giăng, lƣu lƣợng lớn nhất thực đo trong trận lũ
tháng IX/1978 là 5150 m3/s và tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất trong trận lũ tháng
IX/1978 lên tới 802x106m3 chiếm tới 20% tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất tại Yên
Thƣợng trong trận lũ này. Tại Thác Muối thành phần lƣợng lũ 7 ngày tƣơng ứng với
7 ngày lớn nhất của Yên Thƣợng chiếm tỷ lệ trung bình là 9,1% tổng lƣợng lũ 7
ngày tại Yên Thƣợng.
Qua Yên Thƣợng nƣớc lũ chảy về vùng đồng bằng hạ du sông Cả. Những

năm lũ lớn nhƣ trận lũ tháng IX/1978, tháng X/1988 đã gây ra tình trạng ngập úng
22

lớn, do khả năng thoát lũ lòng sông có hạn, do sự gặp gỡ lũ lớn bên sông La và do
ảnh hƣởng của triều cƣờng.
Đặc tính chung nƣớc lũ vùng hạ du là lũ lớn nhất trong năm xuất hiện chậm
hơn so với lũ ở thƣợng nguồn một tháng. Càng về hạ du lòng sông đƣợc mở rộng,
nƣớc lũ bị điều tiết mạnh, do ảnh hƣởng của thuỷ triều thời gian duy trì đỉnh lũ kéo
dài từ 4 -5 giờ, thời gian nƣớc rút kéo dài, đƣờng quá trình lũ bị bẹt ra, thời gian duy
trì mực nƣớc lũ ở mực nƣớc cao khá lâu.
Ở hạ du sông Lam, nƣớc lũ không chỉ phụ thuộc vào lũ dòng chính sông Cả
mà còn phụ thuộc vào nƣớc lũ sông La.
Thống kê các cấp báo động lũ trên dọc sông Cả nhƣ bảng sau :
Bảng 1. 3. Mức báo động lũ dọc sông Cả
Vị Trí
Cấp báo động lũ
Báo động khẩn cấp

I
II
III

Đô Lƣơng
14,5
16,5
18,0
19,0
Thanh Luân
10,9
12,8

14,5
16,0
Thanh Chƣơng
10,8
12,6
14,1
15,8
Nam Đàn
5,4
6,9
7,9
9,3
Chợ Tràng
2,86
4,36
5,36
7,0
Nguồn: [Viện quy hoạch thủy lợi (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng tổng
hợp nguồn nước trên lưu vực sông Cả, Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010]
1.2. H thng h chc
Hiện nay trên lƣu vực sông Lam đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa nƣớc
lớn (hình 1.4) đó là bậc thang hồ chứa Bản Vẽ và Khe Bố trên dòng chính sông Cả,
Hồ Bản Mồng trên sông Hiếu là một nhánh chính đổ vào sông Cả, hồ Thác Muối
trên sông Giăng, một nhánh chính đổ vào sông Cả, và hồ sông Sào trên sông Sào,
một nhánh của sông Hiếu. Ngoài những hồ chứa này, trên hệ thống sông Lam còn
23

rất nhiều các hồ chứa khác trên các sông suối nhỏ, với dung tích nhỏ chủ yếu phục
vụ nông nghiệp.
- Hồ chứa Bản Vẽ và Thác Muối là hai hồ chứa có dung tích phòng lũ cho

sông Lam (xem Bảng 1.4);
- Hồ chứa Khe Bố là hồ chứa cùng nằm trên dòng chính sông Cả và ở phía
dƣới hồ Bản Vẽ do đó đã hình thành bậc thang hồ chứa nên việc vận hành của hồ
Bản Vẽ sẽ liên quan trực tiếp đến việc vận hành của hồ Khe Bố và liên quan đến
phòng lũ cho hạ du sông Cả.
- Hồ Bản Mồng và hồ Sông Sào mặc dù không có dung tích phòng lũ nhƣng
chúng nằm trên sông Hiếu và sông nhánh của sông Hiếu, một nhánh lớn đổ vào
sông Cả vì vậy cùng với 2 hồ Bản Vẽ và Khe Bố đã hình thành hệ thống hồ chứa
song song có quan hệ với nhau trong việc kiểm soát lũ ở hạ lƣu tại các điểm kiểm
soát lũ Yên Thƣợng, Nam Đàn. Thêm vào đó, hồ Bản Mồng và hồ Sông Sào lại có
quan hệ với nhau trong việc kiểm soát lũ ở khu vực hạ du sông Hiếu tại Nghĩa
Khánh nên chúng tạo nên hệ hai hồ chứa song song.
Sau đây sẽ giới thiệu tóm tắt về các hồ chứa nói trên. Các thông số chính của
các hồ này đƣợc đƣa trong Bảng 1.4
24


Hình 1. 4. Vị trí các hồ chứa trên lƣu vực sông Cả
a) H chc Bn V
Hồ chứa nƣớc Bản Vẽ thuộc công trình Thuỷ điện Bản Vẽ, là công trình
đƣợc Chính phủ tập trung đầu tƣ, đƣợc khởi công xây dựng trong năm 2004. Đây là
công trình thuỷ điện lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ với công suất 320 MW, đã
đƣợc ngăn dòng vào ngày 26-12-2005. Với tổng mức đầu tƣ 5.740 tỷ đồng, Thuỷ
điện Bản Vẽ là công trình thuỷ điện lớn, đa mục tiêu. Nhiệm vụ chính: phát điện,
hoà lƣới điện quốc gia, đồng thời cung cấp một phần điện cho nƣớc bạn Lào. Ngoài
ra, thuỷ điện Bản Vẽ còn cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất, đẩy mặn, chống lũ cho
vùng hạ lƣu sông Cả. Nhờ có hồ chứa nƣớc có diện tích lƣu vực khống chế: 8.700
km2, dung tích hồ chứa 1.834 triệu m
3
nên điều hoà đƣợc khí hậu, nhất là gió Tây

Nam; cải thiện môi trƣờng môi sinh và phát triển du lịch. Công trình đã đƣa vào vận
hành tổ máy 1 vào năm 2009 và hòa lƣới điện quốc gia ngày 19/5/2010 với công
suất của tổ máy 1 là 100MW và tổ máy 2 là 90MW.
25

b) H chc Khe B
Hồ chứa nƣớc Khe Bố thuộc công trình Thủy điện Khe Bố là bậc thang thứ 2
trên dòng sông Cả (phía sau thủy điện Bản Vẽ) thuộc địa phận xã Tam Quang,
huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 160km về phía
Tây Bắc. Công trình đƣợc khởi công vào ngày 12/9/2007 và đƣa vào vận hành trong
năm 2013. Thủy điện Khe Bố khai thác thủy năng sông Cả để phát điện lên lƣới
điện quốc gia. Theo thiết kế, sản lƣợng điện trung bình hằng năm của nhà máy này
đạt hơn 440 triệu KWh. Cùng với công trình Thủy điện Bản Vẽ, Thủy điện Khe Bố
góp phần điều tiết sự hung hãn của dòng sông Cả về mùa lũ và bảo đảm yêu cầu cấp
nƣớc cho hạ du với lƣu lƣợng 95,5 m3/giây về mùa cạn. Công suất lắp máy là
100MW.Tổng vốn đầu tƣ là 2.500 tỷ đồng.
c) H chc Bn Mng
Dự án hồ chứa nƣớc Bản Mồng đƣợc khởi công xây dựng vào ngày
30/5/2010 và dự kiến đƣa vào vận hành trong năm 2015. Dự án có tổng mức đầu tƣ
4.455 tỷ đồng. Hồ bao gồm các hạng mục lớn nhƣ: xây dựng một đập ngăn sông
Hiếu, một tràn xả lũ, xây dựng một nhà máy thủy điện sau đập có công suất 42MW
(có 3 tổ máy), xây dựng một cống thoát nƣớc bằng đƣờng ống thép đặt trong hành
lang bê tông cốt thép, đƣợc điều tiết bằng cửa van côn ở hạ lƣu. Hồ chứa nƣớc Bản
Mồng sẽ cấp nƣớc tƣới cho 18.871 ha đất canh tác nông nghiệp ven sông Hiếu,
trong đó tƣới tự chảy cho hơn 2.713 ha, còn lại là tƣới động lực. Đặc biệt, sau khi
công trình đi vào sử dụng sẽ cấp nƣớc cho sông Cả về mùa kiệt khoảng 22m3/s; cấp
nƣớc cho công nghiệp dân sinh và chăn nuôi trong vùng dự án; phát triển nuôi trồng
thủy sản và tham gia cải tạo môi trƣờng; kết hợp giảm một phần lũ cho hạ lƣu sông
Hiếu. Công trình hồ chứa nƣớc Bản Mồng sẽ có 28 trạm bơm và hệ thống kênh trải
dài theo hai bờ sông Hiếu từ xã Yên Hợp (huyện Quỳ Hợp) đến xã Thành Sơn

(huyện Anh Sơn) và sẽ cung cấp nƣớc cho hầu hết các xã thuộc lƣu vực sông Hiếu.


26

d) H ch
Công trình thuỷ lợi Sông Sào nằm ở xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Đàn tỉnh
Nghệ An đƣợc khởi công xây dựng từ tháng 5/1996 và đã đƣợc đƣa vào vận hành
vào tháng 1 năm 2008. Nguồn nƣớc đến hồ chứa là dòng chảy của Sông Sào, bắt
nguồn từ dãy núi phía Bắc. Sông dài 20km (tính đến tuyến đầu mối) và có diện tích
lƣu vực 132km2. Nhiệm vụ của công trình thuỷ lợi Sông Sào là cấp nƣới tƣới cho
khu hƣởng lợi theo hai giai đoạn (Đông Hiếu và Tây Hiếu) với diện tích 6616ha
(trong đó giai đoạn 1 thuộc vùng Tây Hiếu có diện tích tƣới 5562ha). Hồ còn có
nhiệm vụ cấp nƣớc sinh hoạt cho đân cƣ trong vùng hƣởng lợi, nuôi thả cá. Ngoài
nhiệm vụ cấp nƣớc tƣới, hồ chứa nƣớc Sông Sào còn có nhiệm vụ cắt lũ giảm nhẹ
tình trạng ngập lụt cho vùng hạ du, cải tạo cảnh quan môi trƣờng và tạo điều kiện
phát triển du lịch.
e) H chi
Dự án thủy lợi - thủy điện Thác Muối là dự án hồ chứa lợi dụng tổng hợp
vừa có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho yêu cầu tƣới cho 7212ha, cấp nƣớc
sinh hoạt - công nghiệp đồng thời phát điện với công suất lắp máy 23MW. Ngoài ra
dự án còn có nhiệm vụ chống lũ cho hạ lƣu sông Cả, đẩy mặn, ngọt hoá nguồn nƣớc
hạ du sông Cả đồng thời kết nuôi thủy sản, du lịch sinh thái.
Bảng 1. 4. Các hồ chứa lớn trên lƣu vực sông Lam:
 cha
Bn
Mng
Bn V
Khe B
Thi


Sông
Hiếu
Cả
Cả
Giăng
Sào
Flv (km
2
)
2800
8700
14300
785
132
MNDBT (m)
76,4
200
65
62,0
75,7
MNC (m)
71
177,5
63
45,0
68,0
27

MNGC (m)

78,08
202,24

67,06
76,66
Vtb (triệu m
3
)
235,50
1834,6
97,8
588,1
51,42
Vc (triệu m
3
)
121,74
451,6
80,6
150,3
11,5
Vhi (triệu m
3
)
113,76
1383
17,2
437,8
39,92
Vplũ (triệu m

3
)
-
300
-
110
-
Nlm (MW)
42
320
100
23
-
Ftƣới (ha)
18871
-
-
8000
CN + SH +
MT
6616
SH + MT
Đi vào hoạt
động
2017
(dự kiến)
2009
2013
2015
2008

Ghi chú: CN: công nghiệp; SH: sinh hoạt; MT: môi trường



28




 T
2.1. La chng ca h t
Đánh giá ảnh hƣởng của hồ tới dòng chảy lũ là xác định đƣợc các đặc trƣng
dòng chảy lũ trƣớc và sau khi có hồ. Các đặc trƣng lũ đƣợc đƣa ra để đánh giá là
tổng lƣợng lũ, biên độ lũ, thời gian lũ lên, chân lũ lên, thời gian lũ xuống, đỉnh lũ,
cƣờng suất lũ, vận tốc lũ…
Để đánh giá đƣợc các đặc trƣng lũ khách quan, ta cần số liệu trận lũ, đƣờng
quá trình lũ của thời điểm trƣớc và sau khi có hồ để so sánh với nhau. Sau đây trình
bày một số phƣơng pháp phục vụ đánh giá ảnh hƣởng của hồ tới dòng chảy lũ.
2.1.1. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Phƣơng pháp thống kê ở đây là phƣơng pháp đơn giản, dễ tính toán nhƣng
dựa trên cơ sở số liệu đã có phải tốt. Số liệu đã qua xử lý sẽ đƣợc phân tích cụ thể.
Bản chất của phƣơng pháp phân tích, thống kê này chính là thu thập chuỗi số
liệu dòng chảy, xử lý số liệu đồng nhất. Rồi dựa vào số liệu đã xử lý để phân tích.
Phân tích tần suất thông qua đƣờng tần suất kinh nghiệm. Đƣờng tần suất
kinh nghiệm là đƣờng cong tần suất đƣợc vẽ theo các điểm kinh nghiệm biểu thị
quan hệ giữa tần suất và giá trị quan trắc.
Phân tích chuỗi thời gian thủy văn
Trong thực tế, các giá trị của đại lƣợng thủy văn xuất hiện có trật tự theo thời
gian và không gian. Ví dụ sự xuất hiện dòng chảy trong một con lũ, có nhánh lên,
nhánh xuống, sự xuất hiện dòng chảy theo mùa, theo tháng hay theo các năm không

hoàn toàn ngẫu nhiên. Số liệu đo đạc thu thập tạo thành một chuỗi số liệu thủy văn,
đó là sự rời rạc hóa một quá trình thủy văn diễn ra liên tục. vậy cần phát hiện tìm
hiểu ra quy luật dao động và mối liên hệ giữa các số hạng của chúng. Để giải quyết
vấn đề này cần phải phân tích chuỗi thời gian thủy văn.

×