Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.33 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I. Đặt vấn đề.....................................................................................................1
II. Giải quyết vấn đề ........................................................................................2
1. Vai trò của KTNN, DNNN và thực trạng hoạt động
của hệ thống DNNN ở Việt Nam hiện nay .......................................................2
1.1. Thành phần KTNN......................................................................................2
1.2. Hệ thống DNNN .........................................................................................4
1.3. Tính chủ đạo của KTNN, DNNN ...............................................................5
1.4. Trong quá trình hoạt động, thành phần KTNN nói chung và các DNNN đã
và đang bộc lộ những vấn đề .............................................................................6
1.4.1. Ưu điểm của DNNN ................................................................................6
1.4.2. Những tồn tại ...........................................................................................7
2. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về CPH ......................................................8
3. Về chủ trơng CPH .........................................................................................8
3.1. Mục tiêu CPH .............................................................................................8
3.2. Về hình thức Công ty cổ phần ..................................................................10
3.2.1. Thế nào là Công ty cổ phần ...................................................................10
3.2.2. Quá trình phát triển của Công ty cổ phần .............................................10
3.2.3. Vai trò của Công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng .......................11
3.3. Tiến trình CPH ở nớc ta ............................................................................12
3.3.1. các giai đoạn đã trải qua ........................................................................12
3.3.2. Kết quả đạt đợc ......................................................................................13
3.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong tiến trình CPH...............................14
3.3.4. Nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH và giải pháp ............................15
Kết luận ..........................................................................................................18
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................19
I. Đặt vấn đề
Trớc những năm 1986, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế
hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp và đã dẫn đến hậu quả là nớc ta lâm
vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Một trong những biểu hiện đó là


thành phần kinh tế Nhà nớc với số lợng lớn các doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN) hoạt động bế tắc, không hiệu quả, không giữ đợc vai trò chủ đạo của
mình trong nền kinh tế.
Từ sau năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra đờng lối đổi mới nhằm
đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, nâng cao tính hiệu quả của nền
kinh tế. Mà trong đó khâu đột phá để đổi mới nền kinh tế đất nớc là xắp xếp
và đổi mới quản lý DNNN. Một trong những giải pháp có tính chiến lợc để
giải quyết vấn đề này là tiến hành cổ phần hoá (CPH) một số DNNN nhằm đa
dạng hoá sở hữu, tạo điều kiện cho ngời góp vốn và ngời lao động trong doanh
nghiệp CPH làm chủ thực sự, tạo động lực nâng cao tính hiệu quả của hoạt
động của doanh nghiệp và giải quyết thoả đáng mối quan hệ về lợi ích giữa
Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động.
Chủ trơng CPH DNNN đã đợc tiến hành từ đầu những năm 1990 và
đang là một vấn đề có tính chất thời sự và nóng hổi của nền kinh tế nói riêng
và cả xã hội hiện nay.
Với t cách là một sinh viên kinh tế - cán bộ kinh tế trong tơng lai, qua
đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong quá trình phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một cơ hội để
em nghiên cứu sâu một chính sách kinh tế quan trọng của Nhà nớc, qua đó có
những kiến thức thực tế và kết hợp với kiến thức còn hạn hẹp của mình để đề
xuất một số giải pháp cho tiến trình CPH DNNN ở nớc ta hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS. Phạm
Quang Phan đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
2
II. Giải quyết vấn đề
1. Vai trò của KTNN, DNNN và thực trạng hoạt động của hệ thống
DNNN ở Việt Nam hiện nay.
1.1. Thành phần KTNN.
Thành phần KTNN là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh
doanh hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu

Nhà nớc hoặc phần Nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế.
KTNN bao gồm:
+ Các DNNN (kinh tế quốc doanh)
+ Các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc (đất đai, tài nguyên, ngân hàng, tài
chính, dự trữ quốc gia...)
Nh vậy, KTNN trớc hết là các DNNN và doanh nghiệp cổ phần đợc
hình thành trên cơ sở:
+ Nhà nớc đầu t xây dựng
+ Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân.
+ Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhân.
Ngoài ra với bản chất Nhà nớc XHCN, Nhà nớc xác định đất đai, tài
nguyên thiên nhiên, ngân hàng, tài chính... do Nhà nớc nắm giữ, chi phối để
điều tiết, định hớng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nguyên tắc hoạt động của KTNN: KTNN thuộc sở hữu Nhà nớc, sản
xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, thực hiện phân phối theo
lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo chủ trơng của Đảng ta, KTNN
cần tập trung vào những ngành, lĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế-
xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, những cơ sở sản xuất kinh doanh thơng
mại, dịch vụ quan trọng, những cơ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và
3
vấn đề xã hội để đảm bảo những cân đối lớn ,chủ yếu của nền kinh tế và thực
hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng.
Một điểm đáng lu ý và cần làm rõ trớc khi ta đi tiếp các phần sau đó là
vấn đề sở hữu trong KTNN. Ta cần làm rõ quan hệ sở hữu là gì? Thế nào là
hình thức sở hữu Nhà nớc và nội dung của nó.
Quan hệ sở hữu là nội dung của quan hệ sản xuất, sự biến đổi của quan
hệ sở hữu nói riêng và quan hệ sản xuất là do sự biến đổi và phát triển của lực
lợng sản xuất quyết định.
Sở hữu Nhà nớc là hình thức sở hữu mà Nhà nớc là đại diện cho nhân
dân sở hữu những tài nguyên, tài sản, những t liệu sản xuất chủ yếu và những

của cải của đất nớc.
Sở hữu Nhà nớc nghĩa là Nhà nớc là đại diện cho chủ sở hữu, còn quyền
sử dụng giao cho các tổ chức, đơn vị kinh tế và các cá nhân để phát triển kinh
tế một cách hiệu quả nhất. Đó là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng, chủ sở hữu và chủ kinh doanh, làm cơ sở và tạo điều kiện để Nhà nớc
thực hiện vai trò kinh tế của mình.
Các hình thức sở hữu ra đời trớc hết là do những thay đổi trong tính
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội,
gắn liền với nó là lợi ích của ngời lao động.
ở nớc ta hiện nay, một trong những vấn đề hết sức cấp bách cần giải
quyết đó là đổi mới sở hữu mà thực chất của nó là khắc phục chế độ công hữu
hình thức, áp đặt, giáo điều, xoá dần tình trạng độc quyền, đơn nhất trong sở
hữu về t liệu sản xuất, hình thành đa dạng hoá các loại hình sở hữu, chuyển từ
sở hữu dọc sang sở hữu ngang, hoàn thiện dần nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần và cơ chế vận hành tơng ứng của nó.
Biện pháp trọng tâm để đổi mới sở hữu ở nớc ta đó là giải quyết sở hữu
Nhà nớc nhằm:
4
+ Tạo ra sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất nhằm
phát triển lực lợng sản xuất.
+ Sở hữu cho mọi ngời nghĩa là tạo điều kiện cho ngời lao động sở hữu
các yếu tố sản xuất làm cơ sở cho phân phối kết quả sản xuất, tức là thực hiện
lợi ích kinh tế bằng sở hữu.
+ Xác định chủ đích thực của từng đối tợng sở hữu.
Biện pháp để đổi mới sở hữu: về mặt phơng pháp luận, có 2 biện pháp.
+ Giữ sở hữu Nhà nớc
+ Chuyển sở hữu Nhà nớc thành các hình thức sở hữu khác.
ở biện pháp thứ nhất: giữ lại sở hữu Nhà nớc, thực chất đó là giữ lại các
DNNN. Nh vậy ta có thể thấy, các DNNN giữ một vai trò rất quan trọng đổi
mới sở hữu ở nớc ta hiện nay. Sau đây chúng ta sẽ xem xét về hệ thống DNNN

của nớc ta.
1.2. Hệ thống DNNN
DNNN là các đơn vị tổ chức kinh tế thực hiện chức năng sản xuất kinh
doanh, thuộc sở hữu của Nhà nớc.
DNNN có 2 loại cơ bản.
+ DNNN công ích do Nhà nớc đầu t và xây dựng: là những doanh
nghiệp đợc tạo ra nhằm đảm bảo những cân đối lớn trong nền kinh tế và
những mục tiêu xã hội, tồn tại không phải vì lợi nhuận, với lợng vốn lớn, lãi
thấp, thu hồi lâu mà t nhân không muốn đầu t hoặc không đợc đầu t. Ví dụ
trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội,
những hàng hoá công cộng khác. Vì thế, tính bao cấp của Nhà nớc ở những
mức độ nhất định là không tránh khỏi.
+ DNNN còn lại tồn tại trong môi trờng sản xuất kinh doanh theo luật,
cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác
với mục tiêu là lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động, cạnh tranh, từng doanh
5
nghiệp hoặc tự khẳng định hoặc tự phủ định mình theo quy luật cạnh tranh
trên thị trờng.
1.3. Tính chủ đạo của KTNN nói chung và của DNNN đối với nền
kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN.
Xuất phát từ những vai trò sau:
Thứ nhất, vai trò mở đờng của KTNN, thể hiện qua:
Xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ cho
sản xuất và cuộc sống nh: giao thông (đờng sá, cầu cống...) ,điện, thông tin
liên lạc, nớc sạch, các công trình công cộng khác phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tập trung nghiên cứu để xây dựng và cải tạo, bổ sung, giúp đỡ các
doanh nghiệp của các TPKT khác sản xuất những hàng hoá và các ngành kinh
tế mũi nhọn mà trong nớc có lợi thế, có khả năng cạnh tranh, thị trờng có nhu
cầu, đem lại thu nhập lớn, thu hút đợc lao động, tạo đà cho phát triển kinh tế

và hội nhập khu vực và thế giới.
Nhà nớc tạo điều kiện tối đa để khu vực KTNN và thành phần KTNN đi
đầu trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, trong việc nghiên cứu, chế tạo,
triển khai, nhập, chuyển giao các loại công nghệ nhằm khai thác, sử dụng có
hiệu quả tài nguyên, có khả năng giải quyết việc làm, bảo vệ môi trờng sinh
thái, đồng thời xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu của nền kinh tế, tạo ra năng suất
lao động cao, làm cơ sở nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Là chủ thể đại diện sở hữu phần lớn tài sản quốc gia DNNN và thành
phần KTNN đóng vai trò quan trọng trong việc thăm dò, khai thác, bảo quản,
phát triển và sở hữu có hiệu quả tài nguyên và các tiềm năng của đất nớc.
Thành phần KTNN nói chung và các DNNN mở đờng, đi đầu trong đổi
mới trình độ và năng lực quản lý kinh tế với trang thiết bị, công cụ quản lý
kinh tế hiện đại, hiệu quả và chế độ phân phối hợp lý.
6
Thành phần KTNN cũng là ngời tiên phong, làm gơng cho các thành
phần kinh tế khác trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu nhập cho ngân
sách quốc gia, tạo đầu t cho kết cấu hạ tầng và các công trình phúc lợi.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, KTNN, DNNN bằng
vai trò mở đờng, hỗ trợ của mình thúc đẩy hình thành các trung tâm kỹ thụât
văn hoá - xã hội mới tiên tiến. Tạo điều kiện thuận lợi để phân bố lại dân c và
hình thành các trung tâm dịch vụ hiện đại, thuận tiện để để đẩy nhanh tăng tr-
ởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
Thứ hai, đóng vai trò lực lợng vật chất để Nhà nớc điều tiết và quản lý
vĩ mô nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho nền kinh tế phát triển ổn định,
đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, hạn
chế những khuyết tật của kinh tế thị trờng, kịp thời lấp đi những khoảng trống
của kinh tế thị trờng.
Ngoài ra nó còn thể hiện ở vai trò :

Tạo nguồn lực nuôi bộ máy Nhà nớc
Tạo điều kiện cho việc xây dựng chế độ xã hội mới.
1.4. Trong quá trình hoạt động của mình, thành phần KTNN nói
chung và các DNNN dã và đang bộc lộ những vấn đề sau:
1.4.1. Một mặt, các DNNN đợc coi là cái xơng sống của nền kinh tế
quốc gia, nó có các u điểm sau:
Là công cụ phát triển nhanh nền kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế,
xã hội và chống đình đốn.
DNNN rất dễ thành lập, vốn của DNNN có thể lên tới hàng nhiều chục
tỷ đồng.
DNNN là lực lợng tạo ra nguồn thu lớn nhất cho ngân sách Nhà nớc.
7
1.4.2. Trong việc phát huy vai trò chủ đạo của DNNN, còn có những
mặt tồn tại sau:
Cha thực sự là đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trởng kinh tế bền vững, ổn
định, cha giải quyết đợc những vấn đề cơ bản về mặt xã hội đang đặt ra. Vai
trò mở đờng, hớng dẫn, giúp đỡ các thàn phần kinh tế khác và vai trò đối tác
chính của DNNN trong liên doanh còn yếu, cha tạo đủ vật chất để đảm bảo
vững chắc những cân đối lớn của nền kinh tế và quản lý vĩ mô, tình trạng tham
ô lãng phí, tham nhũng trong DNNN còn gia tăng.
Số lợng DNNN còn quá lớn và dàn trải, phần lớn các DNNN có quy mô
nhỏ và vừa. Trong số hơn 7000 DNNN ở nớc ta hiện nay có đến 25% doanh
nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng, trong đó 50% có vốn dới 500 triệu, thậm chí có
tỉnh, thành phố còn có một số doanh nghiệp có vốn dới 100 triệu.
Tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN cha cao
và đang giảm dần, tốc độ tăng trởng bình quân năm của DNNN liên tục đạt
13% đến năm 1998 và năm 1999 giảm xuống còn 8 - 9%, hiệu quả sử dụng
vốn giảm.
Số DNNN thua lỗ, hoà vốn còn lớn, nhất là số DNNN ở địa phơng, số
doanh nghiệp làm tăng nợ khó đòi, không có khả năng trả, lỗ kéo dài ngày

càng nhiều, một số doanh nghiệp nhất là ở địa phơng đã lâm vào tình trạng
phá sản. Ttrong năm 1996, trong số 1582 doanh nghiệp trong hai tổng Công ty
90, 91 có đến 251 doanh nghiệp bị lỗ, chiếm 29%.
Mặt hàng của các DNNN đơn điệu, cơ cấu sản xuất hàng hoá không
hợp lý, năng suất, chất lợng hàng hoá thấp, số doanh nghiệp vi phạm pháp luật
tăng, do đó làm giảm sức cạnh tranh, khả năng tự tái đầu t của doanh nghiệp.
Liên doanh với các chủ đầu t nớc ngoài bị thua thiệt lớn, thuận chí mất
vốn vì không kiểm soát đợc hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp liên
doanh, đặc biệt là trong khâu thu mua các các yếu tố đầu vào.
8

×