Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.7 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học năm 2008
Tên đề tài: " Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn khi thực hiện
giải các bài toán có lời văn ở học sinh lớp 1"

phần i: Mở đầu
lý do chọn đề tài:
Hiện nay mục tiêu giáo dục đòi hỏi ngày càng cao, cho nên nội dung chơng
trình ngày càng đợc cải tiến, phù hợp với nhu cầu đó. Vì thế chơng trình Tiểu
học 2002 - 2003 đã chính thức thay sách giáo khoa 100% cho học sinh lớp một.
Một vấn đề hoàn toàn mới lạ đối với học sinh lớp một hiện nay đó là: Ch-
ơng trình Tiểu học (CTTH) 2002 - 2003 đã có thêm dạng toán có lời văn trong
hệ thống kiến thức môn toán lớp một nên việc tìm ra biện pháp giúp học sinh
khắc phục khó khăn trong khi giải các bài toán có lời văn là cần thiết, cấp bách.
Phơng pháp học và dạy cũng từng bớc đợc đổi mới. Điều kiện, phơng pháp
tiện giúp cho thầy và trò chiếm lĩnh tri thức vẫn còn hạn chế. Cơ sở vật chất đầu
t cho dạy và học đã có xong vẫn còn thiếu tơng đối nhiều.
Đối vơis đội ngũ thầy cô giáo cha đợc đồng đều, trình độ đào tạo có khác
nhau nên việc giải các bài toán có lời văn ở các khối lớp là việc làm khó khăn.
Đối với học sinh lớp 1, t duy logic cha phát triển, cơ bản là t duy cụ thể, cho
nên việc giải các bài toán có lời văn đối với các em là rất khó khăn, tỷ lệ đúng
còn ít và cha chặt chẽ. Trong thực tế ở trờng Tiểu học, việc giải các bài tập dạng
bài toán có lời văn ở lớp 1, học sinh còn lúng túng là khá phổ biến. Đa số các em
đọc đề là làm ngay, bỏ qua bớc giải bài toán cơ lời văn. Tỷ lệ tóm tắt bài toán là
thấp, cách giải nghèo nàn, thậm trí là bế tắc khi giải bài tập và còn có trờng hợp
tính toán sai.
Nguyên nhân chính của kết quả trên là:
- Các em cha nắm đợc đờng lối cơ bản chung để giải một bài tập, học sinh
cha có ý thức rèn tính cẩn thận, kiên trì trong giải toán, t duy logic của các em
còn cha phát triển.
GV: Trần Thị Tuyết


Khu ken
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
- Phơng pháp giảng dạy của giáo viên có phần cha phù hợp với trình độ và
tâm lí học sinh, thầy cô trong phơng pháp còn máy móc, cứng nhắc, cha phát
huy đợc óc sáng tạo của học sinh.
Vậy những biện pháp khắc phục khó khăn giải bài toán có lời văn cho học
sinh lớp 1 trong giai đoạn hiện nay là vấn đề rất cần thiết. Khi các em chiếm lĩnh
đợc tri thức khoa học, các em sẽ có một cách nhìn, cách nghĩ một vấn đề đầy
đủ Từ đó nâng cao đợc chất lợng dạy - học ở Tiểu học.
Do những tồn tại và kết quả của việc giải các bài toán có lời văn ở lớp 1 và
do yêu cầu của giáo dục Tiểu học hiện nay. Tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên
cứu Khoa học thuộc lĩnh vực dạy học toán đó là: " Một số biện pháp giúp học
sinh khắc phục khó khăn khi thực hiện giải các bài toán có lời văn ở học sinh
lớp 1"
phần ii:
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
2
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Trong nội dung chơng trình của toán lớp 1 các bài toán có lời văn với số l-
ợng khoảng 20ữ25% chơn trình, nên việc nghiên cứu phơng pháp giải các bài
toán có lời văn ở các dạng bài tập khác nhau là đã giải quyết đợc phần rất lớn
của chơng trình dạy học.
- Dạy toán ở Tiểu học nhằm giúp các em biết vận dụng các kiến thức, rèn
các kỹ năng thực hành cần thiết để đáp ứng nhu cầu bài học, môn học. Qua đó
phát triển năng lực t duy, rèn luyện phơng pháp suy luận và phẩm chất tốt đẹp
của con ngời lao động mới, học sinh biết xác định đợc sự liên hệ lôgic giữa các
dữ kiện, đại lợng, cái đã biết và cái phải tìm trong bài toán. Từ đó tìm ra phép

tính thích hợp, tính chính xác để trả lời đúng câu hỏi của bài toán.
- Để hoàn thành đợc bài toán ta cần xác lập đợc các mức độ cụ thể, hoạt
động chuẩn bị cho việc giải toán.
- Làm quen với việc giải toán và hình thành kỹ năng giải toán.
phần iii:
phơng pháp nghiên cứu
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
1. Phần lý luận:
- Đọc sách, đọc tài liệu để làm sáng toả nội dung.
- " Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học " (Đỗ Đình Hoan - Đỗ Trung Hiệu
- Dơng Thuỵ - Vũ Quốc Trung)
- " Một số vấn đề môn toán bậc Tiểu Học " (Tập II) - Đào Nãi
- "Giáo dục Tiểu học" (Phó Đức Hoè)
- "Thế giới trong ta " (Tạp trí của hội tâm lí - Giáo dục Việt Nam) Số T9-
2002.
- Sách giáo khoa toán 1; Sách giáo viên toán 1; Vở bài tập toán 1; Bài soạn
toán đã đợc lu hành
-2002.
- Sách giáo khoa toán 1; Sách giáo viên toán 1; Vở bài tập toán 1; Bài soạn
toán đã đợc lu hành
2. Thực tiễn:
- Điều tra khảo sát thực tiễn lớp
- Giảng dạy thực nghiệm 2 tiết.
- Dự giờ rút kinh nghiệm.
- Phỏng vấn học sinh bằng các câu hỏi ngắn.
- Vận dụng biện pháp tính cộng, trừ từ một bài toán khi 2 thành phần đã
biết để tìm ra kết quả và ngợc lại. Tìm một thành phần khi biết kết quả và một

thành phần đã cho.
- Vận dụng về mối quan hệ giữa số: số tự nhiên liên tiếp, số chẵn, số lẻ. Từ
đó giải các bài toán liên quan đến có vận dụng đặc điểm của mỗi loại toán điển
hình từ đó tìm ra cách giải quyết phù hợp riêng biệt của loại toán đó áp dụng vào
các bài tập tơng tự.
Trên cơ sở đó muốn dạy tốt dạng bài: Bài toán có lời văn, giáo viên cần hiểu
đợc sự gắn bó hữu cơ giữa việc dạy toán có lời văn và số; các phép tính; khi dạy
về số kết hợp chuẩn bị và củng cố cho dạy toán và giải bài toán.
Việc giải toán có lời văn luôn luôn đợc gắn vào các giờ học về số và phép
tính. Coi sự vận dụng bài toán vế số và phép tính đó. Ngay trong các giờ riêng về
giải toán có lời văn, trong mỗi bài toán đều phải vận dụng về số và các phép tính.
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
4
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Đối với học sinh lớp 1 việc giải toán có lời văn chỉ dừng lại ở dạng bài toán
đơn (chỉ có một phép tính).
Ví dụ: Khi học về số một chục, mời một.
Trong vờn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vờn có cả
bao nhiêu cây chuối ?
(Toán 1 - trang 121 BT1)
Ví dụ: Bài toán là sự vận dụng khi học phép tính trừ: 15-4.
Cửa hàng có 15 búp bê, đã bán đi 2 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu
búp bê?
(Toán 1- trang 150 - BT1)
* Thờng xuyên sử dụng các số đo đại lợng làm dữ kiện trong các phép tính
và bài toán.
Ví dụ: Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.
Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ?
(Toán 1 - Trang 129 BT13)

* Tóm tắt một số kiến thức giải bài toán lớp 1.
a. Các dạng toán đơn về cộng trừ:
- Học sinh phải nắm đợc các bài toán đơn về phép cộng và phép trừ sau:
1. Loại toán "Tìm tổng khi biết hai số hạng"
- Ví dụ 1: (BT4 - Trang 125 Toán 1)
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
5
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Đoạn thẳng AB dài 3cm và đoạn thẳng BC dài 16cm. Hỏi đoạn thẳng AC
dài mấy xăng timét?
Bớc 1: Tóm tắt bài toán:
Bớc 2: Bài giải:
Cả hai đoạn thẳng dài tất cả là:
3+6= 9(cm)
Đáp số: 9cm
Ví dụ 2: Một hộp bút có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp bút đó có tất cả
bao nhiêu bút?
* Bớc 1: Tóm tắt bài toán
Có: 12 Bút xanh Bài giải:
Có: 3 Bút đỏ Có tất cả số bút là:
Có tất cả cái bút? 12+3 = 15 (cái bút)
Đáp số: 15 Cái bút.
2. Loại: " Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ".
Ví dụ: (BT2 - Trang 149 - Toán 1)
An có 8 qủa bóng, An thả 3 qủa bóng bay đi. Hỏi An còn lại mấy quả
bóng?
B ớc 1: Tóm tắt bài toán
An có: 8 quả bóng
Thả đi: 3 quả bóng

Còn lại quả bóng ?
B ớc 2: Bài giải:
Số bóng An còn lại là:
8 - 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
6
? cm
3cm
6cm
A
B
C
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
* Nhận xét:
Trong chơng trình học toán của lớp 1 hiện nay, chỉ có hai loại toán bài giải
nh vừa nêu trên. Thực tế đây là hai bài thuộc dạng toán đơn giản nhất của kiểu
bài: Giải bài toán có lời văn. Chính vì thế khi dạy, giáo viên cần khắc sâu cho
học sinh biết mối quan hệ giữa các thành phần trong đề toán. Từ đó để tìm ra
thành phần cha biết dựa trên các thành phần đã biết, nh thế là ta đã giúp học sinh
trả lời đợc câu hỏi của đề toán.
Trong thực tiễn ở các trờng tiểu học, khi dạy cho học sinh giải các bài toán
có lời văn, các em còn rất lúng túng trong việc ghi tóm tắt bài toán, cách trình
bày và nhất là tìm ra đợc câu lời giải thích hợp với mỗi đề toán. Chỉ có 10ữ15%
học sinh có thể tự ghi tóm tắt và tìm đợc câu lời giải thích hợp, còn đa số học
sinh không tóm tắt đầu bài mà dập khuôn từ một dạng nào đó áp dụng vào giải
các bài tập nên kết quar cha cao.
Các em cha biết dựa vào và cha thấy đợc tầm quan trọng của việc tóm tắt
bài toán, đây là bớc đầu tiên, quyết định cách giải bài toán.

Qua các vấn đề trình bày trên và những khó khăn của học sinh mắc phải khi
giải bài toán có lời văn. Tôi xin củng cố lại một số mẹo nhỏ bên cạnh đờng lối
chung nh sau:
b. Các b ớc tiến hành giải bài toán có lời văn:
(Gồm 4 bớc)
1. Đọc - tìm hiểu bài 3. Phân tích các đại lợng liên quan.
2. Tóm tắt bài toán 4. Thực hiện lời giải.
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
7
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
B ớc 1: Yêu cầu học sinh nhất thiết phải đọc kỹ đề bài (3 lần trở lên), tìm
hiểu để biết đợc cái đã cho và cái phải tìm, đến đây là điều quan trọng không thể
bỏ qua đợc. Giáo viên cần nhắc nhở học sinh tránh thói quen xấu là vừa đọc đầu
bài xong hoặc cha hiểu kỹ bài đã vội vàng giải toán. Nh vậy không tránh khỏi sự
bế tắc khi giải toán hoặc làm lạc đề toán.
- Để giúp học sinh hiểu rõ đề hoặc tránh việc học sinh bỏ qua việc tìm hiểu
đề, giáo viên có thể đa ra các câu hỏi để giúp học sinh hiểu đề hơn.
Ví dụ: Bài toán cho biết những gì ?
Hay bài toán bắt ta tìm gì?
Cũng có thể yêu cầu học sinh nhắc lại đề toán mà không cần phải nhìn sách
vở. Nếu các em nhớ đề đọc lại đợc cũng có nghĩa là các em đã hiểu đề.
B ớc 2: Tóm tắt bài toán:
Đây là bớc rất quan trọng, nó là kết quả ban đầu của tiết 1; lúc này bài toán
đợc tóm gọn lại, chủ yếu bằng lợc đồ đơn giản. Nhờ đó mà mối quan hệ giữa các
số đã cho và số phải tìm hiện rõ hơn, dễ hiểu hơn.
Học sinh cần phải tóm tắt đợc bài toán biết phân tích tổng hợp, xác định đ-
ợc yêu cầu của bài ra, tìm ra cách giải thích hợp.
ở chơng trình lớp 1 giáo viên dạy cho học sinh với cách tóm tắt nh sau:
a. Tóm tắt bằng chữ:

Ví dụ: Mai gấp đợc 6 cái thuyền, Hà gấp đợc 3 cái thuyền. Hỏi cả hai bạn
gấp đợc mấy cái thuyền?
Tóm tắt:
Mai gấp: 6 cái thuyền
Hà gấp: 3 cái thuyền
Có tất cả: cái thuyền ?
b. Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Ví dụ:
3 cái thuyền 6 cái thuyền
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
8
? cái thuyền
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
c. Tóm tắt bằng sơ đồ ven:
ví dụ: Hằng có 7 qủa cam, Nga có 2 quả cam. Hỏi cả 2 bạn có tất cả bao
nhiêu quả cam ?
d. Tóm tắt bằng chữ và dấu: ( thờng là mũi tên hoặc ngoặc)
Ví dụ:

Lan có 10 điểm 9 và 8 điểm 10. Hỏi lan có tất cả bao nhiêu điểm
9,10?
Tóm tắt:
Có: 10 điểm 9
điểm 9, 10 ?
Có: 8 điểm 10
Trên đây là 4 cách tóm tắt bài toán mà tôi thờng dùng, để dạy học sinh lớp
1. Tuy nhiên đối với học sinh lớp 1 hiện nay thì kiểu tóm tắt bằng chữ là chủ yếu
và thông dụng nhất. Các cách tóm tắt trên giúp cho các em học sinh dễ hiểu và
khi học sinh đã tóm tắt đợc bài toán thì các em sẽ dễ dàng tìm ra cách giải.

B ớc 3: Phân tích đề bài toán:
Đây là bớc quan trọng trong quá trình giải toán tập trung cao độ t duy của
học sinh. Để lập đợc các mối liên quan giữa các đại lợng, trong bớc này ngời
thầy giúp các em suy luận. Muốn biết đợc yêu cầu của đề bài là gì ? thì phải làm
nh thế nào ?
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
9
7 ? 2
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Để thực hiện đợc điều đó giáo viên cần tổ chức cho học sinh đọc kỹ đề toán,
hiểu rõ một số từ khoá quan trọng nh: " Thêm, và, tất cả " hoặc "bớt, bay đi, ăn
mất, còn lại " (có thể quan sát tranh vẽ để hỗ trợ).
Trong thời kỳ đầu (tiết 81,82) Giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt bằng
cách đàm thoại: " Bài toán cho gì ? Hỏi gì ? và dựa vào câu trả lời của học sinh
để viết tóm tắt, sau đó cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán. Đây là
cách rất tốt để học sinh ngầm phân tích đề toán.
Ví dụ: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả
mấy con gà.
* Qua ví dụ trên ta phân tích nh sau:
- Bài toán cho biết gì ? (Nhà An có 5 con gà)
- Còn cho biết gì nữa ? ( Mẹ mua thêm 4 con gà)
- Bài toán hỏi gì ? (Nhà An có tất cả mấy con gà ?)
- Giáo viên nêu tiếp: " Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà em làm tính
gì ? " (tính cộng).
- Mấy cộng mấy ? (5+4); 5+4 bằng mấy ? (5+4=9).
Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp: "9 này là 9 con gà", nên ta viết
"Con gà" vào dấu ngoặc đơn:
5+4=9 (con gà)
Trong các bớc phân tích bài toán, giáo viên cần hớng dẫn học sinh qua các

câu hỏi cụ thể để đi đến yêu cầu đợc giải quyết tránh tình trạng lan man, thiếu
trọng tâm và hớng học sinh đi lệch vấn đề.
B ớc 4: Trình bày bài giải:
Đây là bớc cụ thể hoá của quá trình t duy trên, nó đợc thể hiện rõ nét kỹ
năng, kỹ xảo giải bài tập của học sinh. Học sinh dựa vào sơ đồ phân tích trên để
viết bài giải, nó đợc chuyển dịch t duy ngợc lại khi phân tích.
Nhìn vào bảng tóm tắt phân tích ví dụ trên đến trình bày bài giải nh sau:
Bài giải:
Nhà An có tất cả số gà là:
5+4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
10
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
L u ý: Khi giải các bài toán có lời văn thông thờng các em chỉ cần viết bớc
4, còn lại các bớc 1,2,3 là bớc suy nghĩ và làm miệng. Song cũng cần phải tỉ mỉ,
cẩn thận, chính vì việc để cho các em suy nghĩ cho nên dẫn đến đa số các em
qua loa, đại khái, dẫn đến kết quả sai, trong khi giải bế tắc.
Trong quá trình giảng dạy bài toán có lời văn có 2 điều mà chúng ta cần
chú ý là :
- Luôn củng cố ý thức nắm các bớc giải toán.
- Thành thạo kỹ năng tính toán, học thuộc bảng cộng, bảng trừ; Biết làm
cộng trong phạm vi 100 không nhớ.
Nếu trong quá trình giải toán, học sinh không nắm đợc các quy tắc, tiến
trình các bớc thì không thể tránh đợc sự nhầm lẫn, bài toán có thể bế tắc hoặc
tìm ra cách giải cha hay, cha nhanh nhất. Cho nên khi giải một bài toán có lời
văn dù đơn giản hay phức tạp thì học sinh cần phải tuân thủ chặt chẽ các bớc tiến
hành, không thể qua loa đại khái bớc nào thì kết quả mới cao đợc. Điều này cả
giáo viên và học sinh cần ghi nhớ.

Nếu trong quá trình giải toán, học sinh không thuộc bảng cộng, trừ thì kết
quả không tránh khỏi đợc sai sót. Đây chính là kỹ năng quan trọng trong tính
toán. Vì thế cho nên bất cứ bài toán nào cũng đòi hỏi đễn kỹ năng tính toán. Vì
vậy giáo viên phải luôn rèn luyện cho học sinh đọc đúng các phép tính cộng, trừ
(không nhớ) và vận dụng thành thạo.
Qua một số biện pháp kể trên ta có thể nhận thấy dễ dàng. Muốn giải một
bài toán có lời văn tốt thì học sinh phải:
- Nắm chắc đờng lối chung giải bài toán.
- Học thuộc và vận dụng thành thạo.
c. Tổ chức thực hiện:
1. Đối với các lớp 1, bài toán có lời văn chỉ đơn thuần là bài toán đơn, các
em chủ yếu làm quen với hai loại bài (nh đã nói ở phần A), và trong chơng trình
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
11
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
mới thay sách này yêu cầu học sinh khi giải phải viết thêm lời giải. Đối với bài
toán đơn thì các em sẽ dựa vào yêu cầu của bài toán để viết câu lời giải.
Ví dụ: Tóm tắt đề toán (*)
Lan có: 8 quả bóng.
Lan thả: 3 qủa bóng.
Còn lại: quả bóng ?
Bài giải:
Lan còn lại:
8 - 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
Điều khó khăn nhất đối với học sinh lớp một hiện nay là việc tìm ra một câu
lời giải thích hợp. Các em rất lúng túng trong việc tìm lời giải cho mỗi bài toán.
Nhiều khi cách viết cha chính xác, thậm chí còn sai khá phổ biến.
Ví dụ: Từ ví dụ (*) trong lớp đã có một số em đặt lời giải là:

- Số bóng của Lan là:
- Lan có số bóng còn lại là:
- Hỏi lan còn lại bao nhiêu quả bóng ?
Vậy để giúp học sinh tìm ra câu lời giải nhanh nhất và đúng nhất, giáo
viên có thể hớng dẫn học sinh đặt câu lời giải nh sau:
*Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đâu (Hỏi) và cuối (mấy
quả bóng?). Để có câu lời giải: " Lan còn lại" hoặc thêm từ để có câu lời giải:
"Lan còn lại số quả bóng là".
* Cách 2: Đa từ "quả bóng" ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ "hỏi" và
thêm từ số "số" ơ đầu câu, "là" ở cuối câu để có: "Số quả bóng của lan còn lại
là".
*Cách 3: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt "Từ khoá" của câu lời giải rồi
thêm thắt chút ít, ví dụ: Từ dòng cuối của tóm tắt: "Còn lại quả bóng". Học
sinh viết câu lời giải là: " Lan còn lại số qủa bóng là?".
*Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: " Hỏi Lan còn lại mấy quả bóng ? "
để học sinh trả lời miệng: " Lan còn lại 5 quả bóng" rồi chèn phép tính vào
để có cả bớc giải (gồm lời giải và cả phép tính):
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
12
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Lan còn số quả bóng là:
8 - 3 = 5 (quả bóng)
* Cách 5: Sau khi học sinh tính xong: 8- 3 = 5(quả bóng), giáo viên chỉ
vào 5 và hỏi: " 5 quả bóng" ở đây là số bóng của ai "còn lại" ? (là số bóng của
Lan còn lại). Từ câu trả lời của các em ta giúp học sinh chỉnh sửa thành câu lời
giải: "Số bóng của Lan còn lại là " :
ở đây giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tự nêu nhiều câu lời giải
khác nhau, sau đó cùng bàn bạc, thảo luận để tìm câu lời giải thích hợp nhất.
Không nêu bắt buộc học sinh nhất nhất phải tuân theo một kiểu nhất định.

Ngoài ra từ tuần học thứ 7 (ở học kỳ I) ta đã ngầm chuẩn bị cho học sinh
các tiền đề để giải toán có lời văn sau này. ở đây có sự chuẩn bị từ xa cho việc
viết câu lời giải.
Ví dụ: Từ bức tranh "3 con chim trên cành, 1 con chim bay tới" ở trang 47
sách giáo khoa lớp 1, sau khi học sinh quan sát tranh và điền phép tính vào dãy ô
trống.
3 + 1 = 4
Giáo viên nên định hình dần cho các em bằng việc đặt thêm các câu hỏi:
"Vậy có tất cả mấy con chim ?" hoặc "Số chim có tất cả là bao nhiêu ?", " Số
chim có tất cả là 4".
Cứ làm nh vậy nhiều lần, học sinh sẽ quen dần với cách nêu lời giải bằng
miệng. Do đó các em sẽ dễ dàng viết đựơc các câu lời giải sau này.
Việc trình bày một bài toán có lời văn:
Mẫu chung đợc thống nhất của dạng bài này là:
- Lời giải viết vào giữa vở (có gạch chân).
- Câu lời giải viết lùi vào 2 hoặc 3 ô (tuỳ vào câu lời giải dài hay ngắn) so
với lề vở. Sau câu lời giải có dấu (:)
Xuống dòng lùi vào một ô so với lời giải để viết phép tính, tên đơn vị viết
trong dấu ngoặc đơn.
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
13
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Xuống dòng lùi vào bên phải 1 ô so với phép tính để viết đáp số. Sau từ
"đáp số" là dấu hai chấm, lúc này tên đơn vị không phải đặt trong dấu ngoặc
đơn, gạch chân từ "đáp số".
Ví dụ: Bài giải:
Lan còn:
8 - 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng

- Trong thực tế, khi mới làm quen với dạng bài toán này có một số học sinh
viết phép tính cùng dòng với câu lời giải.
ví dụ: Lan còn lại : 8 - 3 = 5 (quả bóng)
Viết nh thế bài giải không đợc rõ ràng, sáng sủa, hay có khi các em thờng
trình bày cả bài giải, câu lời giải, phép tính và đáp số thẳng cột dọc với nhau. Nhu
thế trông không đẹp mắt.
Ví dụ: Bài giải:
Lan còn lại:
8 - 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
Nh vậy để học sinh trình bày bài giải đợc đúng, đủ, giáo viên phải luôn
nhắc nhở miệng học sinh cách trình bày toán hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại các
việc cần làm khi giải một bài toán.
Lu ý học sinh khi viết phép tính không viết dài dòng nh: 8 quả bóng - 3 quả
bóng = 5 (qủa bóng)
Mà viết 8 - 3 = 5 (quả bóng)
d.Khảo sát và kiểm tra thực nghiệm
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
14
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Từ những lý luận phân tích nghiên cứu trên về "bài toán có lời văn" trong
chơng trình toán 1, bản thân tôi da tiến hành khảo sát và dạy thực nghiệm ở lớp
mình chủ nhiệm (lớp 1)
- Khảo sát trớc khi dạy thực nghiệm bằng các bài tập
- Dạy thực nghiệm 2 tiết
Tiết 1: Luyện tập (trang 121 - SGK toán 1)
Tiết : Luyện tập chung (trang 121 - SGK toán 1)
Kết quả thu đợc nh sau:
* Trớc khi dạy thực nghiệm

Tổng
s
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dới 5
SL % SL % SL % SL %
16 em 3 19 4 25 5 31 4 25
* Sau khi tổ chức dạy thực nghiệm
Tổng
s
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dới 5
SL % SL % SL % SL %
31 em 9 56 5 31 2 13 0 0
Quá trình rèn luyện, ứng dụng sáng kiến vào dạy thực nghiệm. Sau hơn một
học kỳ, đến nay qua kỳ thi định kỳ lần 3 chất lợng học tập của học sinh đợc nâng
lên rõ rệt. Đến nay học sinh lớp tôi chủ nhiệm đã biết tự tóm tắt bài.
phần iv:
Nội dung nghiên cứu
Trong thực tế dạy học ở các trờng Tiểu học hiện nay việc dạy học môn toán
còn gặp rất nhiều khó khăn, nó đòi hỏi ngời giáo viên phải có một trình độ kiến
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
15
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
thức và có năng lực s phạm nhất định để tổ chức tốt hoạt động học tập cho học
sinh, giáo viên là ngời cần lái giúp các em chiếm lĩnh đợc trí thức Khoa học mới
của xã hội.
Đối với học sinh Tiểu học, kiến thức tự nhiên xã hội còn rất nhiều thiếu
thốn, trí nhớ các em cha bền vững chỉ dừng lại ở phát triển t duy cụ thể, t duy
trừu tợng kém phát triển, nên khi gặp bài toán có lời văn dù đơn giản hay phức
tạp thì các em đều thể hiện sự ngại khó. Từ những khó khăn đó dẫn đến kết quả
học tập của các em cha cao, lòng ham mê không có cho nên không nhanh chóng

khắc phục cho các em những kiến thức thiếu hụt thì càng ở các lớp sau sự trống
kiến thức càng lớn.
Dạy giảng bài: Bài toán có lời văn là một sự vận dụng tổng hợp ở điểm cao
tri thức, kỹ năng toán học và kiến thức cuộc sống của các em sẽ đợc nâng lên và
phong phú hơn.
Từ các dạng khác nhau của bài toán, các phép tính cộng, trừ khi sử dụng
tính từ chỗ đơn giản là hình vẽ cho đến bằng lời văn, đây là một dịp thuận lợi tạo
điều kiện cho các em phát triển kiến thức đã học. Nó đợc thể hiện đầy đủ trong
chơng trình sách giáo khoa.
- Vận dụng về mối quan hệ giữa các yếu tố đại lợng trong đại lợng, các mối
quan hệ giữa các yếu tố của hình học và các quan hệ giữa các đại lợng thờng gặp
trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
phần v: kết luận
Qua hơn một học kỳ nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp giúp học sinh
khắc phục khó khăn khi thực hiện giải toán có lời văn ở lớp 1". Với vốn kiến thức
ít ỏi của bản thân nhng với sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp và lòng ham mê
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
16
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở Tiểu học, tôi đã nghiên
cứu, phân tích cho rằng: Dạy - học tốt bài toán có lời văn có ý nghĩa quan trọng
làm nền tảng học tốt các môn khoa học khác. Bài toán có lời văn còn giúp cho học
sinh phát huy cao độ t duy logic, t duy trừu tợng mà gốc rể la t duy cụ thể. Cho
nên nó có ý nghĩa rất quan trọng làm nền tảng cho học sinh học tốt các môn học
khác.
Chính vì vậy, giúp các em khắc phục khó khăn khi giải toán có lời văn là
một vấn đề không thể thiếu đợc đối với ngời thầy giáo trong mỗi giai đoạn.
Theo tôi, mong muốn dạy học sinh tốt bài toán có lời văn cần phải:
+ Không bỏ qua một bớc nào.

(Tôn trọng triệt để đờng lối giải toán)
+ Không mĩ mãn với việc tìm ra một cách giải mà phải tìm ra nhiều cách
giải, từ đó chọn ra phơng pháp duy nhất, trí tuệ nhất.
+ Điều không thể thiếu đợc là học thuộc và vận dụng thành thạo bảng cộng,
trừ, kĩ năng tính toán tinh thông.
Trong thực tiễn dạy học giáo viên nên kết hợp dạy về số các phép tính và
giải toán có lời văn trong sự liên kết, gắn bó hữu cơ với nhau.
Trong phơng pháp dạy - học hiện nay đã từng ngày từng ngày từng giờ đổi
mới phơng pháp dạy học.
" Lấy học sinh làm trung tâm", giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, chỉ đạo;
học sinh chủ động tìm ra kiến thức của bài, song điều quan trọng là ta phải kết
hợp đợc nhiều lực lợng "giáo viên" đó là:
+ Hội cha mẹ học sinh.
+ Đoàn thanh niên.
+ Sao nhi đồng
+Sinh hoạt lớp
+ Các môn có liên quan.
Một điều quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học toán ở Tiểu học thì đội
ngũ giáo viên ở nhà trờng Tiểu học phải không ngừng hoạt động, bồi dỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (đặc biệt là phơng pháp dạy học toán). Giáo
viên không nôn nóng trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà trái lại ta
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
17
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
cần bình tĩnh rèn cho học sinh từng bớc. Cứ từ từ, cổ nhân có câu " Dục tốc, bất
đạt" mà.
Trên đây là những biện pháp giúp học sinh khắc phục những khó khăn khi
giải toán có lời văn ở lớp 1 mà tôi đã nghiên cứu đề tài.
Tuy nhiên, do vốn kinh nghiệm thực tế trong giảng dạy cha nhiều nên tôi

biết là mình cha tìm ra đợc các biện pháp hữu hiệu nhất. Song qua nghiên cứu tôi
rút ra đợc một số biện pháp giúp các em học tập hăng say hơn và giải các bài toán
có lời văn đạt kết quả cao hơn.
Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý ngành và đồng
nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn, giúp học sinh Tiểu học học toán đợc tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quan hoá, Ngày 15 tháng t năm 2008
Ngời thực hiện
Trần Thị Tuyết
mục lục
Tên đề mục trang
Phần I: Mở đầu 1
Phần II: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
18
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học Nam Tiến
Phần III: Phơng pháp nghiên cứu 4
A - Các dạng toán đơn về cộng trừ 6
B- Các bớc tiến hành giải toán có lời văn 8
C - Tổ chức thực hiện 12
D - Kiểm tra thực nghiệm và đối chứng 15
Phần iV: Nội dung nghiên cứu 16
Phần V: Kết luận 17
GV: Trần Thị Tuyết
Khu ken
19

×