Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Bắc Quảng Bình (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 108 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
I HNG



CAO TH HI YN





HOÀN THIN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP CA U
N CHI NHÁNH BC QUNG BÌNH





LUN TR KINH DOANH





ng  


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
I HNG





CAO TH HI YN



HOÀN THIN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP CU
N CHI NHÁNH BC QUNG BÌNH


Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng
Mã s : 60.34.20


LUC N TR KINH DOANH

ng dn khoa hc : PGS.TS HOÀNG TÙNG



ng  4

L

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác gi Lu


Cao Th Hi Yn
















M U 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Câu hỏi nghiên cứu 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
7. Bố cục của luận văn 3
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
: NHNG V CHUNG V PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIP TRONG HO NG CHO VAY CA NGÂN
I 8
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 8
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 8
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng [1],[12] 8
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong hoạt động KD của NHTM 11
1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TCDN TRONG CHO VAY CỦA
NHTM 11
1.2.1. Khái niệm phân tích TCDN 11
1.2.2. Mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp [11] 12
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
TCDN CỦA NHTM. [5] , [10] 13
1.3.1. Phƣơng pháp tỷ lệ 13
1.3.2. Phƣơng pháp so sánh 14
1.3.3. Phƣơng pháp phân tích tài chính Dupont 15

1.3.4. Phƣơng pháp loại trừ 16
1.4. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TẠI CÁC NHTM 17
1.4.1. Tổ chức công tác phân tích 17
1.4.2. Công tác thu thập thông tin sử dụng trong phân tích 18
1.4.3. Thẩm định độ tin cậy BCTC của khách hàng [11] 20
1.4.4. Nội dung phân tích BCTC khách hàng tại NHTM 21
1.4.5. Các tiêu chí đánh giá công tác phân tích TC KH DN tại NHTM
30
1.4.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phân tích tài chính khách
hàng DN tại NHTM 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 35
 : THC TRNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP CA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
N BC QUNG BÌNH 36

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 36
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 37
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 38
2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng KH DN tại chi nhánh 40
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ
và phát triển Bắc Quảng Bình giai đoạn năm 2011-2013 42
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 45
2.2.1. Quy trình cấp tín dụng KH DN tại chi nhánh BIDV Bắc Quảng
Bình 45

2.2.2. Công tác tổ chức phân tích tài chính 46
2.2.3. Công tác thu thập thông tin 47
2.2.4. Thẩm định độ tin cậy BCTC của khách hàng 48
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích 49
2.2.6. Nội dung phân tích tài chính DN 51
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH
67
2.3.1. Đối với công tác tổ chức phân tích tài chính 67
2.3.2. Đối với công tác thu thập thông tin 68
2.3.3. Đối với công tác thẩm định BCTC 68
2.3.4. Đối với phƣơng pháp phân tích 68
2.3.5. Đối với nội dụng phân tích 69
2.3.6. Chất lƣợng công tác phân tích tài chính DN 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 71
 : HOÀN THIN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
N BC QUNG BÌNH 72
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BIDV BẮC QUẢNG
BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 72
3.1.1. Định hƣớng chung 72
3.1.2. Định hƣớng trong hoạt động phân tích tài chính khách hàng DN
tại chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình 72
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG
BÌNH 73

3.2.1. Đối với công tác thu thập, xử lý và lƣu trữ thông tin tại chi nhánh
73
3.2.2. Đối với phƣơng pháp và nội dung phân tích 76
3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức 86
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88
3.3.1. Kiến nghị với chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình 88
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc 88
3.3.3. Kiến nghị với Bộ tài chính 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 90
KT LUN 91
TÀI LIU THAM KHO
QUY TÀI LUn sao)
PH LC









DANH MC CÁC CH VIT TT

Ký hiệu
Ý nghĩa
BCĐKT
Bảng cân đối kế toán
BCKQKD
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCLCTT
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
BCTC
Báo cáo tài chính
BIDV
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
CBTD
Cán bộ tín dụng
CIC
Trung tâm thông tin tín dụng
DN
Doanh nghiệp
HTK
Hàng tồn kho
KD
Kinh doanh
KH
Khách hàng
NH

Ngân hàng
NQH
Nợ quá hạn
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
SXKD
Sản xuất kinh doanh
VLĐ
Vốn lƣu động
TC
Tài chính
TD
Tín dụng
TS
Tài sản
XHTDNB
Xếp hạng tín dụng nội bộ





Tên
Trang
2.1
Tình hình sử dụng vốn tại BIDV Bắc Quảng Bình giai
đoạn 2011-2013
40
2.2
Tình hình phân loại nợ vay tại BIDV Bắc Quảng Bình

giai đoạn 2011-2013
41
2.3
Tình hình thu nhập tại BIDV Bắc Quảng Bình giai
đoạn 2011-2013
42
2.4
Phân tích BCĐKT công ty CP xây dựng Trƣờng Xuân
2010-2012
58
2.5
Phân tích BCKQKD công ty CP xây dựng Trƣờng
Xuân 2010-2012
60
2.6
Bảng tính toán các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
công ty CP xây dựng Trƣờng Xuân 2010-2012
62
2.7
Bảng tính các chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu TS, nguồn vốn
công ty CP xây dựng Trƣờng Xuân 2010-2012
63
2.8
Bảng tính các chỉ tiêu hoạt động công ty CP xây dựng
Trƣờng Xuân 2010-2012
64
2.9
Bảng tính các chỉ tiêu về khả năng sinh lời công ty CP
xây dựng Trƣờng Xuân 2010-2012
65

2.10
Bảng cân đối nguồn TS và nợ phải trả công ty CP xây
dựng Trƣờng Xuân 2010-2012
66
2.11
Kết quả phân tích và xếp hạng TD công ty CP xây
dựng Trƣờng Xuân 2010-2012
67
2.12
Bảng tính các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng công tác
phân tích tài chính DN tại BIDV Bắc Quảng Bình
69
3.1
Bảng tiêu thức phân loại DN vừa và nhỏ
78
3.2
Bảng phân tích BCLCTT
81





Trang
Sơ đồ 1.1
Mô hình phân tích tài chính Dupont
15
Sơ đồ 2.1
Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Bắc Quảng Bình
38

Sơ đồ 2.2
Mô hình chấm điểm TD tại BIDV Bắc Quảng Bình
50
Sơ đồ 3.1
Quy trình thu thập, xử lý và lƣu trữ thông tin
76





1


M U

1. Lý do ch tài
Sau hơn hai mƣơi năm đổi mới và phát triển cùng đất nƣớc, hệ thống
NHTM Việt Nam không ngừng phát triển về quy mô, chất lƣợng hoạt động và
hiệu quả kinh doanh. Hệ thống các NHTM đã đóng vai trò quan trọng trong
việc ổn định và phát triển nền kinh tế nƣớc ta, ngày càng trở thành kênh chu
chuyển vốn quan trọng của nền kinh tế, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Trong các hoạt động của NH thì hoạt động cho
vay là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều rủi
ro nhất. Trong quyết định cấp tín dụng của mình, các NH đặc biệt quan tâm
đến khả năng tài chính của các DN, cơ cấu vốn, khả năng thanh toán, khả
năng sinh lời. Nếu DN vay vốn đƣợc đánh giá là có khả năng tài chính tốt thì
khả năng trả nợ gốc và lãi là rất lớn. Do đó, công tác phân tích tài chính của
các DN vay vốn đƣợc các NH đặc biệt quan tâm và đầu tƣ kỹ lƣỡng.
Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Quảng Bình là

một NH hoạt động thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Trong hoạt động
cấp tín dụng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nhƣ việc các DN không trả đƣợc nợ hoặc
khả năng thu hồi vốn chậm. Hoạt động chủ yếu của chi nhánh BIDV Bắc
Quảng Bình là huy động vốn và cho vay nên công tác phân tích tài chính các
DN vay vốn càng đƣợc quan tâm. Việc đánh giá khả năng tài chính của các
DN vay vốn càng tốt thì NH sẽ lựa chọn đƣợc những KH có khả năng vay trả
tốt, giảm đƣợc tỷ lệ nợ xấu cho NH. Với tầm quan trọng nhƣ vậy của việc
phân tích tài chính khách hàng DN, tôi quyết định lựa chọn đề tài: " Hoàn
thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh
ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Quảng Bình" để nghiên cứu.
2


2. Mc tiêu nghiên cu
 Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính của các
doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và
phát triển Bắc Quảng Bình.
 Từ thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
của chi nhánh, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài
chính khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và phát triển
Bắc Quảng Bình.
3. Câu hi nghiên cu
 Câu hỏi 1: Công tác phân tích TCDN tại NHTM bao gồm những nội
dung cơ bản nào, để đánh giá công tác này có thể sử dụng những tiêu chí nào
để đánh giá?
 Câu hỏi 2: Công tác phân tích TCDN tại BIDV Bắc Quảng Bình đã
đƣợc tổ chức khoa học, đầy đủ, hợp lý chƣa, có đáp ứng đƣợc yêu cầu của
BIDV trong việc ra quyết định và hạn chế rủi ro TD?
 Câu hỏi 3: Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cần thực hiện những giải
pháp nào để hoàn thiện công tác phân tích TCDN tại BIDV Bắc Quảng Bình?

4ng và phm vi nghiên cu
 Đối tƣợng nghiên cứu: đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác
phân tích tài chính khách hàng phục vụ cho hoạt động cho vay tại ngân hàng
bao gồm nội dung phân tích và phƣơng pháp phân tích
 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: tại chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình
- Về thời gian: số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn đƣợc thu
thập tại ngân hàng trong gian đoạn từ năm 2011-2013
5. Pp nghiên cu
3


- Tài liệu sử dụng: đƣợc thu thập từ các giáo trình, luận văn thạc sỹ, các
nghiên cứu trƣớc đã đƣợc công bố.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin: trên cơ sở nền tảng lý luận về công
tác phân tích TC khách hàng DN trong các NHTM, tác giả đã tham khảo các
văn bản của NH về quy trình TD, quy định về phân tích TCDN cũng nhƣ
công tác đánh giá xếp hạng nội bộ. Đồng thời, cũng tham khảo một số báo
cáo đề xuất TD của các DN vay vốn từ phòng QHKH DN.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: qua các tài liệu thu thập đƣợc từ NH, tác giả
đã tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng công tác phân tích tài
chính KH DN tại ngân hàng.
6. c và thc tin c tài
- Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác phân tích tài chính
DN trong các NHTM.
- Phân tích thực trạng và đánh giá về công tác phân tích tài chính khách
hàng doanh nghiệp tại chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình. Xác định đƣợc các
hạn chế và khó khăn trong công tác này. Từ đó đề xuất các giải pháp thực tế
nhằm nâng cao chất lƣợng công tác này tại chi nhánh.
7. B cc ca lu

Luận văn gồm 3 chƣơng
- Chƣơng 1: Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
trong hoạt động cho vay của NHTM.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay của chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển
Bắc Quảng Bình.
- Chƣơng 3: Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và phát triển
Bắc Quảng Bình
8. Tng quan tài liu nghiên cu
4


Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có kế thừa các nghiên cứu có liên
quan nhƣ:
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Quang Đại ( 2012) với đề tài "Nâng cao
chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng
Bình". Nghiên cứu này của luận văn đã hệ thống những vấn đề cơ bản về lý
luận và thực tiễn trong hoạt động tín dụng, chất lƣợng tín dụng, vai trò của nó
đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội và sự cần thiết phải nâng cao chất
lƣợng tín dụng trong hoạt động của các NHTM. Bên cạnh đó, luận văn đã
nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng
Đầu tƣ và Phát triển Bắc Quảng Bình trong thời gian từ năm 2010 đến năm
2012, từ đó rút ra những ƣu điểm, tồn tại và nguyên nhân ảnh hƣởng tới chất
lƣợng tín dụng tại Chi nhánh. Đồng thời tác giả đã đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển Bắc Quảng Bình.
Trong lĩnh vực phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp để phục vụ
hoạt động cho vay của ngân hàng, luận văn " Hoàn thiện phân tích báo cáo tài
chính khách hàng tại BIDV Bình Định" của Phạm Việt Hòa (2012); luận văn đã

trình bày một cách khái quát các nội dung cơ bản cũng nhƣ kỹ thuật phân tích
báo cáo tài chính doanh nghiệp. Luận văn đã nêu rõ thực trạng công tác phân
tích tài chính KH DN tại BIDV Bình Định, tác giả cũng đánh giá đƣợc những
kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại và một số nguyên nhân.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế tại NH, tác giả đã đƣa ra một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại NH, cũng nhƣ đƣa ra một
số kiến nghị đối với NH để hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng.
Tuy nhiên về các giải pháp hoàn thiện đƣợc đƣa ra trong luận văn, tác giả chỉ đi
sâu vào việc hoàn thiện nội dung phân tích, tác giả bổ sung thêm một số chỉ
tiêu để đánh giá tình hình TC. Tác giả chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp để hoàn
5


thiện về kỹ thuật cũng nhƣ quy trình trong công tác PT TCKH DN tại BIDV
Bình Định.
Luận văn "Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính các doanh
nghiệp vay vốn tại chi nhánh NH TMCP Hàng Hải- chi nhánh Đà Nẵng" của
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012) . Luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về
PTTCDN để phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTM, đánh giá đƣợc thực
trạng PTTC DN để phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTMCP Hàng Hải-
chi nhánh Đà Nẵng. Qua việc PT thực trạng, tác giả đã nêu lên những thành
công cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. Trên cơ sở phân tích
thực trạng tại NH, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
PT TC KH DN trong hoạt động cho vay của NH. Tuy nhiên, các giải pháp mà
tác giả đƣa ra tác giả chỉ tập trung vào giải pháp hoàn thiện công tác thu thập
và xử lý thông tin, chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp để hoàn thiện nội dung phân
tích.
Luận văn "Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng tại
NHTMCP Quân Đội Chi nhánh Đà Nẵng” của Trần Quốc Bảo ( 2013), luận
văn đã trình bày khá đầy đủ những vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài

chính khách hàng nhằm phục vụ hoạt động cho vay của các ngân hàng thƣơng
mại, nhận diện các dấu hiệu rủi ro tín dụng đến từ khách hàng thông qua công
tác phân tích BCTC. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế tồn
tại và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích
báo cáo tài chính khách hàng, thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại
Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng. Đó là: Xây dựng một quy
trình phân tích cụ thể, nhất quán giúp CBTD thuận tiện trong việc phân tích;
Xây dựng hệ thống chấm điểm doanh nghiệp cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng
đội ngũ cán bộ tín dụng; Khắc phục công tác kiểm tra sau khi cho vay; Tăng
cƣờng việc tiếp xúc với khách hàng, sử dụng các phƣơng tiện truyền thông để
6


đẩy mạnh công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc phân tích; Bổ
sung phân tích BCLCTT và sử dụng thuyết minh BCTC để hỗ trợ công tác
phân tích.
Luận văn " Hoàn thiện công tác phân tích BCTC khách hàng tại NH
TMCP Đầu tư và phát triển chi nhánh Đà Nẵng" của Trần Thị Hà ( 2013),
luận văn đã trình bày rõ những vấn đề cơ bản về công tác phân tích BCTC
DN trong hoạt động của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phân
tích BCTC DN tại NH TMCP Đầu tƣ và phát triển chi nhánh Đà Nẵng, từ đó
đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này. Luận văn đã đƣa ra đƣợc
những giải pháp thiết thực để hoàn thiện công tác phân tích BCTC DN về cả
nội dung, phƣơng pháp và quy trình phân phân tích.
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số văn bản pháp lý có liên quan
đến đề tài để nghiên cứu
- Luật kế toán số 03/2003/QH11, ngày 17/6/2003
- Quy định số 379/QĐ-QLTD có hiệu lực từ ngày 08/02/2013 của
BIDV quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách
hàng là doanh nghiệp.

- Quyết định số 8598 QĐ/BNC về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ của BIDV.
- Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2011, 2012, 2013 của
chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình.
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
Một số sách và giáo trình đƣợc sử dụng để nghiên cứu lý luận về phân
tích tài chính DN hiện nay. Sách phân tích báo cáo tài chính (PGS.TS
Nguyễn Năng Phúc (2011) nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân). Giáo
trình đã nêu rõ những vấn đề lý luận cơ bản của PT BCTC, các nội dung trong
PT BCTC. Sách Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng (Lê Văn Tề (2005) , NXB Tài
7


chính, Hà Nội), cuốn sách đã trình bày các hoạt động cơ bản của NHTM,
cũng nhƣ khái quát đƣợc các vấn đề cơ bản về tín dụng NH, phân loại tín
dụng NH. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính (PGS.TS Hoàng Tùng, 2013,
Đại học kinh tế Đà Nẵng), bài giảng cũng đã nêu rõ các vấn đề về phân tích
báo cáo tài chính của DN, các nội dung chính trong công tác phân tích tài
chính DN. Bài giảng Phân tích tín dụng và cho vay ( TS. Hồ Hữu Tiến, 2013,
Đại học kinh tế Đà Nẵng ), bài giảng đã trình bày các vấn đề cơ bản về tín
dụng ngắn hạn, trung dài hạn và trình bày về phân tích tài chính doanh nghiệp
trong hoạt động cho vay của NHTM.
Sau khi tìm hiểu và đọc các tài liệu trên, tác giả đã vận dụng và kế thừa
đƣợc những lý luận cơ bản về phân tích tài chính DN trong hoạt động của
ngân hàng. Từ đó đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích tài
chính DN trong hoạt động cho vay của NH.






8



NHNG V CHUNG V PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIP TRONG HONG CHO VAY CA
I

1.1. NHNG V CHUNG V TÍN DNG NGÂN HÀNG
1.1.1. Khái nim v tín dng ngân hàng
“Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân
hàng, một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức,
đơn vị kinh tế - xã hội, các cơ quan Nhà nước và các tầng lớp dân cư ”.[1]
Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày
01/01/2011 quy định cụ thể về hoạt động tín dụng và cấp tín dụng của TCTD
nhƣ sau: “Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn
vốn huy động để cấp tín dụng. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá
nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền
theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng
khác” .[9]
Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng,
đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng,
các TCTD với các pháp nhân và cá nhân, đƣợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn
trả và có lãi.
1.1.2. Phân loi tín dng ngân hàng [1],[12]
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, là hoạt động chủ yếu của ngân
hàng thƣơng mại trong giai đoạn hiện nay. Việc phân loại `tín dụng là rất cần
thiết và phải có tính khoa học, không đƣợc phân loại một cách tuỳ tiện vì nó

9


có ý nghĩa rất lớn.
a. Căn cứ vào mục đích
Căn cứ theo tiêu thức này ngƣời ta chia ra làm các loại sau:
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm
và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công
nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho vay thi công xây lắp: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để
bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,
thƣơng mại dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…
- Cho vay định chế tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các ngân
hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín
dụng và các định chế tài chính khác.
- Cho vay cá nhân : Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ
mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản vay để trang trải các chi phí
thông thƣờng của đời sống.
b. Căn cứ vào thời hạn cho vay
Căn cứ theo tiêu thức này ngƣời ta chia tín dụng thành 3 loại
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng và đƣợc
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của các doanh
nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đây là loại hình tín
dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì trong một thời gian ngắn ít có những biến
động xảy ra và ngân hàng thƣờng luôn dự tính đƣợc những biến động đó. Tín
10



dụng ngắn hạn bao gồm chiết khấu, thấu chi, tín dụng ứng trƣớc và tín dụng
bổ sung vốn lƣu động.
- Tín dụng trung hạn : là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại
tín dụng này chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến
hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các
dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn : là loại tín dụng có thời hạn lớn hơn 5 năm đƣợc
sử dụng để cấp vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản, đầu tƣ xây dựng các nhà
máy mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu cống, bến
cảng, sân bay…). Loại tín dụng này thƣờng có mức độ rủi ro lớn do khó
lƣờng trƣớc đƣợc những biến động có thể xảy ra.
c. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
Căn cứ theo tiêu thức này tín dụng đƣợc chia thành hai loại:
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho
tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
- Cho vay không có bảo đảm (tín chấp): là loại cho vay không có tài
sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của
bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.
d. Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng
Căn cứ theo tiêu thức này có thể chia tín dụng thành 3 loại:
- Chiết khấu thương phiếu: Thƣơng phiếu đƣợc hình thành chủ yếu từ
quá trình mua bán chịu hàng hoá và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Ngƣời
bán (người thụ hưởng) có thể giữ thƣơng phiếu đến hạn để đòi tiền ngƣời mua
(người phải trả) hoặc mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trƣớc hạn.
- Cho vay : là loại hình thông dụng nhất trong hoạt động tín dụng, nó
có nghĩa là ngân hàng cho khách hàng vay tiền để phục vụ cho những mục
đích khác nhau của khách hàng.
11



- Bảo lãnh : là cam kết của ngân hàng dƣới hình thức thƣ bảo lãnh về
việc ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách
hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nhƣ cam kết.
1.1.3. Vai trò ca tín dng ngân hàng trong ho ng KD ca
NHTM [1], [11]
- Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản chủ yếu của NHTM:
 NHTM tập trung chủ yếu vào hai nhiệm vụ chính là nhận tiền gửi và
cho vay , trong quá trình hoạt động của ngân hàng, dù cho có sự thay đổi về
môi trƣờng kinh tế hoặc phƣơng pháp hoạt động, có thể ảnh hƣởng đến
NHTM, nhƣng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản.
 Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của
NHTM và là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM.
- Chất lượng tín dụng là yếu tố mang tính chất sống còn đối với
NHTM.
 Khi hoạt động tín dụng ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển một
cách đa dạng và phong phú với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, quan hệ
tín dụng ngày càng đƣợc mở rộng về đối tƣợng và quy mô thì hoạt động tín
dụng của NHTM ngày càng cạnh tranh, phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
 Để các NHTM có thể phát triển và đứng vững trong môi trƣờng cạnh
tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi công tác kiểm soát rủi ro TD trong các
NHTM phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc. Do đó NHTM cần phải
nâng cao chất lƣợng TD trong hoạt động cho vay.
1.2. KHÁI QUÁT V PHÂN TÍCH TCDN TRONG CHO VAY CA
NHTM
1.2.1. Khái nim phân tích TCDN
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và các
công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý
12



nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức
độ và chất lƣợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. [11]
1.2.2. Ma vic phân tích tài chính doanh nghip [11]
 Nhằm giúp các NHTM có quyết định đầu tƣ đúng đắn: xác định
đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của DN, đánh giá đƣợc thực lực tài chính của
DN và dự đoán triển vọng trong tƣơng lai của DN. Mặt khác có thể đánh giá
đƣợc rủi ro của DN, đặc biệt là khả năng thanh toán ở hiện tại và tƣơng lai ,
và quyết định có nên cho DN vay hay không và mức độ rủi ro mà NH phải
gánh chịu khi chấp nhận cho DN vay.
 Góp phần xác định khả năng thanh toán của khách hàng, làm cơ sở
cho khả năng thu hồi lãi và vốn vay của ngân hàng: thông qua việc phân tích
tình hình tài chính của DN, NH sẽ biết đƣợc khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn của DN nhƣ thế nào, tình hình tự chủ tài chính cũng nhƣ khả
năng sử dụng nợ vay của DN ra sao, hay mức doanh thu mà DN đạt đƣợc so
với số đầu tƣ về các tài sản lƣu động và cố định của nó. Ngoài ra NH còn có
thể biết đƣợc mức lợi nhuận mà DN đạt đƣợc là bao nhiêu, có đáp ứng đƣợc
cho việc trả nợ NH hay không?
 Nhằm xác định rõ triển vọng quan hệ của khách hàng với ngân hàng
trong tƣơng lai: việc phân tích tình hình tài chính của DN sẽ giúp NH đánh
giá vị thế của KH trong lĩnh vực họ đang KD. Qua các chỉ số tài chính sẽ
phản ánh chất lƣợng, hiệu quả KD, tình trạng tài chính của DN, qua đó so
sánh với các DN khác cùng ngành, cùng quy mô và đánh giá so với chỉ số tài
chính chung của ngành mà DN đang hoạt động. Việc đánh giá đƣợc năng lực
tài chính của KH cho NH biết đƣợc tiềm năng của DN, qua đó NH có thể xác
định và thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng.
 Làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại tín dụng, và có biện pháp trích,
phòng ngừa hợp lý: một số chỉ tiêu của việc phân tích tài chính KH DN đƣợc
13



sử dụng để chấm điểm TD khách hàng. Qua việc phân tích tài chính DN, NH
tiến hành chấm điểm KH để đƣa ra chính sách TD hợp lý.
Trong quá trình cấp và quản lý tín dụng của mình, CBTD cần phải nghĩ
đến ba loại rủi ro là rủi ro mất vốn, rủi ro đóng băng các khoản cho vay, rủi ro
về khả năng sinh lợi. Vì vậy khi tiến hành phân tích TCDN, mục tiêu phân
tích của NH là đi vào phân tích từng chỉ tiêu riêng xoay quanh các loại rủi ro
trên và phát hiện ra những cái gì đang rình mò NH nếu NH chấp nhận lời đề
nghị cấp TD của KH để có quyết định chấp nhận, rút lui hay dừng lại trong
chừng mực có thể đƣợc.
1.3.  YU S DNG TRONG PHÂN TÍCH
TCDN CA NHTM. [5] , [10]
1.3.1.  l
Đây là phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng phổ biến trong phân
tích tài chính. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp
dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ, thứ nhất, nguồn thông tin
kế toán và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình
thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ của một doanh
nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học
cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các
tỷ lệ; thứ ba, phƣơng pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu
quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi
thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Về nguyên tắc, với phƣơng pháp tỷ lệ, cần xác định đƣợc các ngƣỡng,
các định mức để phán xét tình trạng tài chính của một doanh nghiệp trên cơ sở
so sánh giá trị các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính chủ yếu thƣờng đƣợc phân thành
4 nhóm chính:
14



 Tỷ lệ về khả năng thanh toán
 Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn
 Tỷ lệ về khả năng hoạt động
 Tỷ lệ về khả năng sinh lãi
Mỗi nhóm tỷ lệ trên bao gồm nhiều tỷ lệ và trong từng trƣờng hợp các
tỷ lệ đƣợc lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân
tích.
1.3.2. 
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành
so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện
đồng bộ để có thể so sánh đƣợc các chỉ tiêu tài chính. Nhƣ sự thống nhất về
không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo
mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ
tiêu số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trƣớc (nghĩa là năm nay so với
năm trƣớc ) và có thể đƣợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc số
bình quân.
- Kỳ phân tích đƣợc lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.
- Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.
Trên cơ sở đó, nội dung của phƣơng pháp so sánh bao gồm:
+ So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trƣớc để đánh giá sự tăng
hay giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét
về xu hƣớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
+ So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh
nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức
độ phấn đấu của doanh nghiệp đƣợc hay chƣa đƣợc.
15



+ So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng
thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự thay đổi về lƣợng
và về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian.
1.3.3. 
Ngoài hai phƣơng pháp trên, để phân tích tài chính khách hàng doanh
nghiệp, CBTD có thể sử dụng phƣơng pháp dupont. Đây là phƣơng pháp tách
một tỷ số tổng hợp thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ với nhau.
Điều đó cho phép phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đối số tổng hợp từ đó có
thể nhận biết đƣợc nguyên nhân dẫn đến các hiện tƣợng tốt xấu trong hoạt
động của ngân hàng.
Mô hình phân tích tài chính Dupont đƣợc biểu hiện bằng sơ đồ sau đây:















Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ phân tích tài chính Dupont
Tỷ suất lợi nhuận

theo tài sản
Tỷ lệ lãi theo
doanh thu
Tổng tài
sản
Doanh thu
thuần
Doanh thu
thuần
Lợi nhuận
thuần
Tổng chi
phí
Doanh thu
thuần
Tổng TS dài
hạn
Tổng TS ngắn
hạn
Vốn bằng
tiền, phải thu
Vốn vật tƣ
hàng hóa
Chi phí sản
xuất
Chi phí
ngoài sản

Tỷ lệ lãi theo
tài sản

×