Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.42 KB, 13 trang )

1

́
́
́
GIẢI PHAP HẠN CHÊ RỦ I RO TRONG THANH TOAN TÍ N DỤNG
̉
́
̀
́
CHƯNG TƯ TẠI SƠ GIAO DICH 1 NGÂN HÀ NG ĐẦU TƯ VÀ PHAT
̣
TRIỂN.

3.1. Phương hướng hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Sở giao dich 1 Ngân hàng
̣
Đầ u tư và Phát triể n Viêṭ nam trong năm 2008.
3.1.1. Đinh hướng chung:
̣
Nhiệm vụ: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín
dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật,
không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước.
Mục tiêu hoạt động: trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu
Việt Nam với chính sách kinh doanh chất lượng, tăng trưởng bền vững, hiệu quả
an toàn. Khách hàng- đối tác là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng,
cơng ty tài chính… có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên
thế giới;là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng
ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương
(ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Với những thành tựu đã có trong những năm vừa qua, SGD 1 mong muốn


có những bước phát triển hơn trong năm tiếp theo nên đã đề ra những phương
hướng hoạt động chung cho toàn ngân hàng như sau:
+ Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và chủ động giữ vững tỷ lệ huy

động giữa thị trường 1 và thị trường 2, tăng cường việc huy động nguồn vốn giá rẻ
nhưng ổn định. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai các sản phẩm huy động
mới nhằm duy trì khách hàng hiện hữu đồng thời thu hút khách hàng mới.
+ Tăng trưởng tín dụng ổn định gắn liền với chất lượng tín dụng ln được

kiểm soát một cách chặt chẽ. Thực hiện phục vụ khách hàng trọn gói, tăng
cường bán chéo sản phẩm.
+ Bên cạnh tăng trưởng tín dụng, SGD 1 cũng sẽ đẩy mạnh các hoạt động

đầu tư, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoi hinhm a dng húa thu nhp,
1

Phạm Phơng Hoa

1

Lớp : NH46C


2

phân tán rủi ro và nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu.
+ Bên cạnh việc tăng nguồn thu, SGD 1 cũng sẽ chú trọng đến việc khai

thác tối đa lợi ích của các tài sản khơng để tình trạng lãng phí, tiết kiệm chi phí
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận.

+ Song song với những định hướng về hoạt động kinh doanh, về mặt tổ

chức, SGD 1 tiếp tục kiện toàn bộ máy và đưa bộ máy vận hành theo mơ hình tổ
chức mới, hoạt động có hiệu quả.
+ Trong năm tiếp theo, SGD 1 quyết tâm hiện đại hóa cơng nghệ ngân

hàng, tập trung đầu tư và triển khai corebanking mới nhằm hỗ trợ tốt nhất hoạt
động kinh doanh . Bên cạnh đó, trung tâm dữ liệu dự phòng sẽ được xây dựng
nhằm đảm bảo dự liệu của SGD 1 được lưu giữ an toàn đúng quy định.
+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới hoạt động ra khắp các

vùng miền trong cả nước với dự kiến sẽ mở thêm khoảng 30 chi nhánh và 60-70
phòng giao dịch nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng và uy tín của nhân hàng tiếp cận với
các khách hàng trên khắp mọi miền.
3.1.2. Đinh hướng trong hoa ̣t ụng thanh toan tin dung chng t:


Nhận thức đợc tầm quan trọng mà hoạt động TTQT nói chung và hoạt động
thanh toán TDCT nói riêng đem lại cho NH T-PT, NH cần có chiến lợc để phát
triển và hoàn thiện nghiệp vụ TDCT để giữ vững và mở rộng thị phần thanh toán,
nâng cao hơn nữa chất lợng phục vụ, khả năng thu hút khách hàng cũng nh nâng
cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Để đạt đợc điều này, ngân hàng phải luôn thực hiện phơng châm thu hút
khách hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng bởi tiềm lực khách hàng
trong nớc đà trở thành bộ phận quan trọng đối với hoạt động thanh toán TDCT của
ngân hàng.
NH tiế p tu ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng và hiêu quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán tín du ̣ng
̣
chứng từ, phát triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngoa ̣i tê ̣,tìm kiế m khách hàng mới và
các dự án đầ u tư hiê ̣u quả, đă ̣c biê ̣t phu ̣c vu ̣ phát triể n xuấ t nhâ ̣p khẩ u và kinh tế .

Nhận thức đợc những thời cơ và thách thức, quán triệt chủ trơng và đờng lối
của Đảng và Chính phủ SGDI_NHĐT&PTVN đà đề ra định hớng phát triển hoạt
động Thanh toán quốc tế trong giai đoạn tới nh sau:
2

Phạm Phơng Hoa

2

Líp : NH46C


3

Thứ nhất, một mặt củng cố và mở rộng nghiệp vụ Thanh toán quốc tế theo
phơng thức tín dụng chứng từ, mặt khác phát triển đồng bộ các phơng thức thanh
toán khác nhau nh phơng thức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền,thanh toán mậu
biênđáp ứng nhanh chóng chính xác nhu cầu giao dịch thanh toán của khách
hàng.
Thứ hai, hoàn thiện hơn các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, đáp ứng đủ nhu
cầu ngoại tệ cho khách hàng trong thanh toán hàng hoá XNK.
Thứ ba, mở rộng có hiệu quả mạng lới ngân hàng đại lý và cơ cấu tiền gửi
hợp lý. Đây là nhiệm vụ chiến lợc trong việc phát triển và mở rộng nghiệp vụ
Thanh toán quốc tế ở ngân hàng.Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần phải cân đối
nguồn ngoại tệ dự trữ để cho hoạt động Thanh toán quốc tế đạt hiệu quả cao.
Thứ t là hiện đại hoá công nghệ thanh toán ngân hàng theo hớng hội nhập
với cộng đồng thế giới.
Thứ năm, phối hợp tác nghiệp hơn nữa giữa các phòng nghiệp vụ chuyên
môn để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu Thanh toán quốc tế.
Thứ sáu,tiếp tục đào tạo trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác Thanh

toán quốc tế, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm và thái độ văn minh trong
giao dịch với khách hàng.
Thứ bảy, tổ chức thanh toán quốc tế tại các chi nhánh ngân hàng quận.
3.2. Giải pháp nhằ m ha ̣n chế rủi ro trong thanh toán tín du ̣ng chưng từ ta ̣i
́
SGD 1 NH ĐT&PT VN.
3.2.1. Giải pháp nghiƯp vơ:
Sau khi nghiªn cøu thực trạng các rủi ro trong thanh toán tin du ̣ng chứng từ
ta ̣i SGD 1 NH Đầ u tư va Phat triờ n, ngân hàng có thể đúc kết ra các kinh nghiệm
để nhằm hạn chế các rủi ro xảy ra.
Biện pháp chung đối với tất cả các bên khi tham gia vào phơng thức thanh toán
bằng L/C là các bên phải giữ đạo đức kinh doanh và giữ uy tín. Cụ thể là:
Các bên nên tìm hiểu độ tin cậy của đối tác: đây có thể hiểu là tìm hiểu độ
tin cậy của ngời mua, ngời bán, NH phát hành, NH thông báo và các NH khác
Ngời mua và ngời bán đều cần tìm hiểu về uy tín trong kinh doanh, tình hình tài
3

Phạm Phơng Hoa

3

Lớp : NH46C


4

chínhcủa bên đối tác trớc khi kí kết hợp đồng ngoại thơng. NH phát hành cần
tìm hiểu về ngời mua để đánh giá rủi ro không hoàn trả của ngời mua; tìm hiểu về
ngời bán để đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng và độ trung thực, thiện chí
trong quan hệ hợp tác buôn bán. Ngời mua phải tìm hiểu về NH thông báo để đánh

giá năng lực và kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ L/C. Ngời bán phải tìm hiểu về
NH phát hành để đánh giá khả năng thực hiện cam kết trả tiềnViệc tìm hiểu này
có thể đợc thực hiện qua các ngân hàng, các công ty vận tải giao nhận, các công ty
t vấn, phòng thơng mại và công nghiệp các nớcViệc tìm hiểu ban đầu này là vô
cùng cần thiết và có tác dụng trong việc hạn chế các rủi ro trong thanh toán L/C.
Ngoài ra, tuỳ theo chức năng và nghĩa vụ của các bên tham gia mà mỗi bên có
những biện pháp riêng áp dụng để ngăn ngừa các rủi ro trong thanh toán L/C. Cụ
thể:
a. Đối v i SGD 1 NH õ u t va Phat triờn:
-Với t cách là ngõn hang phát hành
SGD phải mở L/C theo đúng đơn xin mở L/C. Tất cả các L/C bắt buộc phải phát
hành và quản lý trên hệ thống nụ i bụ va cần làm cho ngời nhõ p khõ u nhận thức rõ
nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH phát hành và tính độc lập của th tín dụng với hợp
đồng. Vì một rủi ro hay xảy ra đối với NH phát hành là ngời mua từ chối hoàn trả
tiền cho NH do hàng không đúng hợp đồng hay có sự giả mạo trong bộ chứng từ.
Do đó, NH cần nêu rõ trong mẫu đơn xin mở L/C về nghĩa vụ hoàn trả tiền cho
NH.
Để hạn chế việc chứng từ về NH phát hành sớm hơn hàng hoá, NH cần tính
toán khoảng thời gian hàng vận chuyển trên đờng, thời gian chuẩn bị chứng từ của
bên bán, thời gian làm việc của NH thơng lợng, thời gian gửi chứng từ để xác định
thời gian xuất trình của chứng từ hợp lý, tránh việc chứng từ xuất trình quá sớm
dẫn đến NH phát hành phải chấp nhận chứng từ trớc khi hàng đến Việt Nam.
NH cần khống chế bộ chứng từ đầy đủ (full set)để có thể yêu cầu ngời mua
hoàn tiền.

4

Phạm Phơng Hoa

4


Líp : NH46C


5

NH nên kết hợp với ngời mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ. Theo UCP
500, NH phải đa ra quyết định tiếp nhận hay từ chối bộ chứng từ trong trên phán
đoán của mình. Nhng nếu NH kết hợp víi ngêi mua trong viƯc kiĨm tra bé chøng
tõ sÏ đem lại tác dụng nh: tránh đợc tình huống ngời mua từ chối trả tiền cho NH
phát hành, kết hợp với ngời mua trong việc phát hiện chứng từ giả mạo. Nh vậy,
trong 7 ngày kiểm tra chứng từ, NH nên tận dụng tối đa sự tham gia của ngời mua
vào việc kiểm tra chứng từ.
NH cần nâng cao khả năng phát hiện chứng từ giả mạo để hạn chế bớt các
rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
Trong trờng hợp ký hậu vận đơn hoặc bảo lÃnh cho khách hàng nhận hàng
khi cha nhận đợc bộ chứng từ, NH phải yêu cầu khách hàng chấp nhận thanh toán
vô điều kiện, kể cả trờng hợp chứng từ có sai sót.
Đối với L/C trả ngay: trớc khi ký hậu vận đơn hoặc bảo lÃnh nhận hàng, NH
phải yêu cầu khách hàng ký khế ớc nhận nợ(nếu khách hàng vay vốn NH) hoặc
chuyển khoản tiền tơng đơng với trị giá lô hàng vào tài khoản thanh toán với nớc
ngoài để chờ thanh toán(nếu khách hàng thanh toán bằng vốn tự có)
Đối với L/C trả chậm: trớc khi ký hậu vận đơn NH phải yêu cầu khách hàng
thế chấp tài sản đảm bảo(nếu khách hàng thanh toán bằng vốn tự có) hoặc ký hợp
đồng tín dụng và khế ớc nhận nợ(trờng hợp vay vốn NH).
Đối với thị trờng bị cấm vận, để giảm thiểu rủi ro, NH cần yêu cầu khách
hàng cam kết chịu rủi ro và bồi thờng tất cả các thiệt hại xảy ra đối với NH khi
thực hiện các giao dịch qua các nớc bị cấm vận.
-Với t cách là ngân hàng thông báo
NH cần xác thực L/C một cách cẩn thận trớc khi thông báo cho ngời bán.

Nếu cha kiểm tra đợc tính chân thực của L/C cũng nh bản sửa đổi L/C thì không
nên thông báo cho ngời bán, tránh trờng hợp ngời bán hiểu lầm về tính chân thực
của L/C dẫn đến những tranh chấp giữa ngời bán và NH sau này.
NH nên kiểm tra, t vấn cho khách hàng lập bộ chứng từ phù hợp với L/C để hạn
chế những rủi ro trong thanh toán sau này.
5

Phạm Phơng Hoa

5

Lớp : NH46C


6

NH cần cẩn trọng khi chiết khấu các bộ L/C xuất trình bằng đờng th, hạn
chế chiết khấu bộ chứng từ mà vận đơn do những hÃng vận tải không đáng tin cậy
phát hành.
NH không chiết khấu bộ chứng từ trong các trờng hợp sau: bộ chứng từ XK
mặt hàng Nhà nớc cấm XK, các khách hàng mà NH không hiểu rõ về khách hàng
đó, các chứng từ xuất trình không đúng với qui định của L/C.
b. Đối với khách hàng là ngời NK

Đàm phán kỹ hợp đồng trớc khi mở L/C. Việt Nam nói chung và tại
SGD1 NH Đầ u tư và Phát triể n nãi riªng cã một thực trạng là khi ký kết hợp
đồng, nhiều doanh nghiệp không suy xét kỹ khi đàm phán ký kết hợp đồng, sau đó
thấy hợp đồng không có lợi thì lại mở L/C trái với hợp đồng để có lợi cho mình,
thậm chí mở L/C chậm hoặc không mở L/C để đòi ngời bán đàm phán lại hợp
đồng. Nếu hành ®éng nh vËy, ngêi b¸n cã thĨ qui kÕt ngêi mua vi phạm hợp đồng.

Do vậy, ngời mua phải hết sức thận trọng khi ký kết hợp đồng, không nên cho rằng
có thể dễ dàng đàm phán lại.
Làm đơn xin mở L/C phải thống nhất với hợp đồng. Ngời NK cần nhận thức
rằng NH phát hành trả tiền căn cứ vào bộ chứng từ có phù hợp hay không, chứ
không phải là hàng hoá phù hợp với hợp đồng hay không. Do đó, để đảm bảo nhận
đợc hàng đúng nh hợp đồng, ngời NK cần truyền tải kỹ lỡng và đầy đủ các điều
khoản của hợp đồng vào trong đơn xin mở L/C. Trớc khi NH phát hành chuyển
L/C sang NH thông báo cần kiểm tra lại L/C xem có thống nhất với hợp đồng và
đơn xin mở L/C không.
Dùng hợp đồng để buộc ngời bán giao hàng. Mục đích mà ngời NK là hàng
hoá, do đó, dù ngời NK có thiện chí trong việc thực hiện hợp đồng và mở L/C nhng vẫn còn rủi ro là ngời bán không giao hàng. Để giảm thiểu rủi ro này, ngời NK
nên dùng điều khoản phạt trong hợp đồng trong trờng hợp ngời bán giao hàng
chậm.
c. Đối với khách hàng là ngời XK

6

Phạm Phơng Hoa

6

Lớp : NH46C


7

Dùng hợp đồng ràng buộc trách nhiệm, đề phòng trờng hợp ngời mua
không mở hoặc mở L/C chậm. Không mở hoặc mở L/C chậm là một rủi ro lớn đối
với ngời XK. Do đó trong hợp đồng cần qui định các điều khoản phạt trong trờng
hợp ngời bán không mở hoặc chậm mở L/C.

Kiểm tra kỹ các điều kiện chứng từ trong L/C để xem mình có khả năng lập
đợc bộ chứng từ nh qui định của L/C không. Đối với những điều kiện chứng từ bất
lợi cho mình, ngời XK không nên nhất trí mà phải yêu cầu sửa ®ỉi.
LËp bé chøng tõ theo ®óng ®iỊu kiƯn cđa UCP 600, tránh các lỗi xảy ra và xuất
trình chứng từ ®óng h¹n .
3.2.2.2 Giải pháp hỡ trợ:
a. Về tở chức cán bộ:
SGD 1 NH Đầ u tư và Phát triể n cần phát huy mạnh mẽ nhân tố con ngời
trong thời đại mới bằng cách vừa phát huy mạnh mẽ năng lực điều hành của ban lÃnh
đạo ngân hàng, đồng thời coi trọng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ và đạo đức của
thanh toán viên.
Để qui trình thanh toán L/C đợc chính xác nhanh chóng, các thanh toán
viên phải có khả năng xử lí nghiệp vụ một cách thuần thục, chính xác và phù hợp
với thông lệ quốc tế. Để làm đợc điều này, ngoài kiến thức chuyên môn về TTQT,
các thanh toán viên cần có các kiến thức chuyên sâu về ngoại thơng, về thị trờng
hàng hoá và thị trờng tài chính trên thế giới. Vì thế, NH cần tiêu chuẩn hoá đội
ngũ thanh toán viên bằng c¸c biƯn ph¸p nh :
Tỉ chøc c¸c líp tËp hn theo chuyên đề về nghiệp vụ TTQT, thơng mại
quốc tế
Tăng cờng bổ xung các lÃnh đạo trẻ có năng lực
Tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c c¸n bé tham gia c¸c líp nâng cao trình độ chuyên
môn, các lớp cao học, mời chuyên gia giỏi trong nớc và nớc ngoài về đào tạo
nghiệp vụ

7

Phạm Phơng Hoa

7


Lớp : NH46C


8

Trang bị các kiến thức về pháp luật, luật kinh tế, luật áp dụng trong ngoại
thơng
NH cần chú trọng hơn với việc đầu t vào cơ sở vật chất kĩ thuật, trang bị và
lắp đặt đầy đủ các thiết bị thanh toán hiện đại, đặc biệt là các thiết bị phơng tiện
phục vụ hoạt động thanh toán TDCT. NH cần nghiên cứu và đa vào sử dụng các
phần mềm ứng dụng góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả thanh toán TDCT và
các hoạt động kinh doanh khác.
b. Về chiến lợc khách hàng:
Để ngày một nâng cao chất lợng TTQT nói chung và thanh toán L/C nói
riêng, cũng nh tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần thanh toán, NHCT Đống Đa
nên xây dựng một chiến lợc khách hàng đúng đắn và hiệu quả. Để có một chính
sách khách hàng tốt, NH cần chú trọng các vấn đề sau:
Thứ nhất, NH nên chủ động tìm kiếm khách hàng, thiết lập quan hệ chặt
chẽ với khách hàng. NH cần có sự u đÃi đối với từng đối tợng khách hàng nhằm
củng cố đợc đội ngũ khách hàng truyền thống và thu hút thêm các khách hàng
mới.
Đối với hoạt động thanh toán L/C, NH nên tiếp tục thực hiện chính sách
khách hàng khép kín, tức là NH đảm bảo phục vụ khách hàng ở tất cả khác khâu.
Đối với doanh nghiệp XK, NH không chỉ làm trung gian thanh toán mà còn có thể
cho vay sản xuất và thu gom hàng. §èi víi doanh nghiƯp NK, NH cã thĨ xem xÐt
cho vay thanh toán. Khi đó, lợi ích của NH và khách hàng gắn bó với nhau. Đồng
thời việc khách hàng sư dơng nhiỊu dÞch vơ NH sÏ gióp NH cã điều kiện theo dõi
nắm bắt tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng toàn diện hơn và có chính sách
khách hàng tốt hơn, đảm bảo hoạt động kinh doanh của NH an toàn, quan hệ khách
hàng- ngân hàng bền chặt hơn.

Thứ hai, nâng cao công tác Marketing ngân hàng, bởi đây là một trong
những chiến lợc cạnh tranh của NH.
NH nên quảng cáo, truyền bá hình ảnh và thơng hiệu của NH mình trên các
phơng tiện thông tin đại chúng.NH nên mở các dịch vụ t vấn miễn phí, tổ chức các
8

Phạm Phơng Hoa

8

Lớp : NH46C


9

buổi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua các Hội nghị khách hàng để vừa
giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới của NH, lại vừa nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu
của khách hàng.
NH phải xác định mỗi nhân viên ngân hàng là một tuyên truyền viên tích
cực vận động khách hàng tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ NH, từ đó nâng dần
nhận thức của khách hàng, giúp họ gần gũi sử dụng các sản phẩm dịch vụ NH hiện
đại.
Trong quá trình quảng bá cần chú ý cung cấp các thông tin nêu bật đợc lợi
thế hơn hẳn của NH mình trong chất lợng và cách thức cung cấp dịch vụ, để khách
hàng có thể tự so sánh với các NH khác và tự rút ra kết luận.
Thứ ba, NH cần chú trọng hơn đến chính sách giá cả, đảm bảo hợp lí cho
từng đối tợng khách hàng, trên cơ sở cân đối chi phí, lợi nhuận, thị phần và các
mục tiêu khác NH đề ra.NH có thể thực hiện chính sách u đÃi đối với khách hàng
lâu năm và có uy tín nh: hạn chế các thủ tục giao dịch, giảm tỷ lệ ký quỹ hoặc
giảm mức phí giao dịchĐồng thời, NH nên mở rộng các loại hình L/C, song

song với đó là công tác t vấn cho khách hàng về u nhợc điểm của từng loại để
khách hàng có đợc lựa chọn chính xác.
Thứ t, NH cần xây dựng văn hoá kinh doanh ngân hàng, tức là xây dựng
một phong cách kinh doanh riêng trong lĩnh vực NH, để khi nhìn vào có thể thấy
nét bản sắc riêng của NH mình. Đồng thời, NH cần tạo phong cách phục vụ khách
hàng văn minh, lịch sự, tận tình chu đáo. Bởi thái độ và phong cách giao tiếp chính
là một trong những nghệ thuật thu hút khách hàng có hiệu quả nhất. Thái độ lịch
sự, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của nhân viên giao dịch có thể tạo nên hình
ảnh đẹp về NH trong lòng khách hàng, góp phần thu hút ngày càng nhiều lợng
khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.
c. Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nớc ngoài
Hiện nay, NH Đầ u tư và Phát triể n cã quan hệ đại lý với trên 450 ngân
hàng đại lý, hầu hết là các NH lớn có uy tín trên thế giới. Nhng với tốc độ phát
triển kinh tế nh hiện nay, thị trờng thanh toán không ngừng mở rộng sang các nớc
9

Phạm Phơng Hoa

9

Lớp : NH46C


10

và các khu vực mới. Vì vậy, NHCT Đống Đa cần tiếp tục mở rộng mạng lới đại lý của
mình.
Muốn vậy, ngân hàng cần phải tiếp tục củng cố quan hệ đối ngoại vốn có với
các ngân hàng đại lý trên thế giới. Lựa chọn các ngân hàng đại lý, các đối tác nớc
ngoài phù hợp với từng lĩnh vực ®èi ngo¹i cđa tõng khu vùc ®Ĩ thiÕt lËp mèi quan hệ

chặt chẽ với các ngân hàng có uy tín cao.
d. Hiê ̣n đại hóa công nghê ̣ ngân hàng.
Trong quá trình đẩ y ma ̣nh sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa-hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t
nước, công nghê ̣ ngân hàng là mố i quan tâm hàng đầ u của toàn ngành Ngân
hàng. Thanh toán quố c tế là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i bảng mang la ̣i thu
nhâ ̣p cho ngân hàng dưới da ̣ng phí ngày mô ̣t tăng không những về mă ̣t số lươ ̣ng
mà cả tỷ tro ̣ng. Tuy nhiên, hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i bảng cũng tiề m ẩ n nhiề u rủi ro. Do
đó các ngân hàng muố n kinh doanh có hiê ̣u quả thì mô ̣t điề u kiê ̣n không thể
thiế u là kỹ thuâ ̣t,công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i để cung cấ p thông tin chính xác câ ̣p nhâ ̣t xử
lý tình huố ng nhanh chóng.
Chú tro ̣ng đế n viê ̣c cải tiế n công nghê ̣ chính là yế u tố cố t yế u để nâng cao
chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế , đă ̣c biê ̣t là thanh toán tín du ̣ng chứng
từ. Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của đấ t nước đang trong quá trình công
nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa, ngành khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t của nước ta, đă ̣c biê ̣t là công
nghê ̣ ngân hàng còn có mô ̣t khoảng cách xa so với mă ̣t bằ ng chung thế giới. Để
có thể thích ứng đươ ̣c với sự phát triể n của công nghê ̣ ngân hàng trên thế giới,
các ngân hàng trong nước cầ n đổ i mới công nghê ̣, nhưng không phải áp du ̣ng
nguyên si công nghê ̣ của nước khác mà phải biế t áp du ̣ng sao cho công nghê ̣
ngân hàng phải đưa ra các công cu ̣ thanh toán hơ ̣p lý. Công nghê ̣ ngân hàng phải
xác đinh cách thức thanh toán sao cho phù hơ ̣p với hoàn cảnh, tình hình kinh tế
̣
của nước mình, đồ ng thời cũng là yế u tố kích thích cho nề n kinh tế Viê ̣t nam
phát triể n. Do rấ t khó để ngân hàng nước ta theo kip ngõn hang trờn thờ gii nờn


10

Phạm Phơng Hoa

10


Lớp : NH46C


11

cơ sở ha ̣ tầ ng, công nghê ̣ ngân hàng phải mang tính hiê ̣n đa ̣i, có thể sử du ̣ng lâu
dài và tránh la ̣c hâ ̣u.
e. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát.
Để đảm bảo hoạt động Thanh toán quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán
hàng hoá XNK theo phơng thức tín dụng chứng từ đi đúng định hớng phát triển và
theo đúng hành lang pháp lý của Nhà nớc,của ngân hàng ĐT&PT VN, SGD 1 cần
tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát.
Trớc hết, Ngân hàng cần lựa chọn cán bộ tham gia kiểm tra kiểm soát là
những ngời công t phân minh, thiết tha với sự nghiệp phát triển của Ngân hàng.
Các cán bộ kiểm tra, kiểm soát phải phát hiện, uốn nắn kịp thời nâng cao nhận
thức toàn diện cho nhân viên. Hơn nữa trong thời gian tới, Ngân hàng cần đẩy
mạnh công tác kiểm toán nội bộ cho các lĩnh vực nh: kiểm toán báo cáo tài
chính...
3.2.3. Mụt sụ kiế n nghi:̣
3.2.3.1. Hoàn thiê ̣n môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quố c tế , trước
hế t là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế như hiê ̣n nay, để tố i đa hóa lơ ̣i
ích và giảm thiể u rủi ro, các quố c gia đề u phải điề u chính chính sách và củng cố
hê ̣ thố ng tài chính – ngân hàng mô ̣t cách tích cực. Đă ̣c biê ̣t là những nước có
nề n kinh tế đang phát triể n và ở giai đoa ̣n đầ u của quá trình hô ̣i nhâ ̣p như Viê ̣t
nam, thì viê ̣c hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp lý về hoa ̣t đô ̣ng tài chính-ngân hàng là
hế t sức cầ n thiế t.
TTQT mă ̣c dù chỉ là mô ̣t nghiê ̣p vu ̣ ngân hàng nhưng la ̣i liên quan
trực tiế p tố i quyề n lơ ̣i, trách nhiê ̣m và uy tín của nhiề u ngành, nhiề u linh vực và

̃
nhiề u quố c gia. Các quy tắ c thực hành thố ng nhấ t về TTQT như URC (nhờ thu),
UCP ( thanh toán L/C) do phòng thương ma ̣i quố c tế ban hành không phải là
văn bản luâ ̣t mà chỉ là tâ ̣p hơ ̣p các tâ ̣p quán, quy ước và thực tiễn ngân hàng
trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT, mang tính chấ t pháp lý tùy ý. Vì vâ ̣y nờ u co mõu thuõn
11

Phạm Phơng Hoa

11

Lớp : NH46C


12

giữa các quy tắ c quố c tế và luâ ̣t pháp quố c gia thì lựa cho ̣n áp du ̣ng là tùy thuô ̣c
theo luâ ̣t pháp của từng nước.
Cho đế n nay ở Viê ̣t nam vẫn chưa có luâ ̣t hay pháp lê ̣nh riêng về hoa ̣t
đô ̣ng TTQT. Thưc tiễn các doanh nghiê ̣p và cá NHTM khi tham gia thanh toán
̣
tín du ̣ng chứng từ hay gă ̣p nhiề u rủi ro tranh chấ p và xung đô ̣t pháp luâ ̣t, mă ̣c dù
ho ̣ đã tìm mo ̣i cách bảo vê ̣ mình. Vì vâ ̣y viê ̣c soa ̣n thảo, bổ sung, hoàn chỉnh các
văn bản pháp luâ ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng TTQT là rấ t cầ n thiế t cho các NHTM Viê ̣t
nam, đồ ng thời còn là cơ sở để tòa án tro ̣ng tài áp du ̣ng khi xét xử các vu ̣ tranh
chấ p giữa các đố i tác trong quan hê ̣ TTQT.
Bên ca ̣nh đó cầ n có những văn bản dưới luâ ̣t quy đinh rõ ràng, cu ̣ thể
̣
trách nhiê ̣m, nghia vu ̣ quyề n lơ ̣i của các bên tham gia cũng như các giải pháp xử
̃

lý trong trường hơ ̣p có tranh chấ p, xung đô ̣t pháp luâ ̣t giữa quy tắ c quố c tế và
luâ ̣t pháp quố c gia trong TTQT nói chung và phương thức tín du ̣ng chứng từ nói
riêng ( vì L/C đang và chắ c chắ n vẫn là phương thức chủ yế u trong TTQT ).
Viê ̣c này đòi hỏi sự tham gia của nhiề u bô ̣ ngành liên quan như Bô ̣ thương ma ̣i,
Tổ ng cu ̣c hải quan… nhằ m ta ̣o sự nhấ t quán trong viê ̣c ban hành và áp du ̣ng các
điề u luâ ̣t đó sau này.
3.2.3.2. Tæ chức tốt thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trờng
ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển.
Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là thị trờng trao đổi, cung cấp ngoại tệ
nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau. Việc hoàn
thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là một trong những điều kiện
quan trọng để các NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và tạo thuận
lợi cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt hơn. Thông qua thị trờng
này, ngân hàng Nhà nớc có thể điều chỉnh tỷ giá cuối cùng một cách linh hoạt và
chính xác nhất. Nhằm hoàn thiện thị trờng ngoại hối Việt Nam, chúng ta cần đa
dạng hoá các loại ngoại tệ và các hình thức giao dịch nh: mua bán trao ngay
(Spot), mua bán kì hạn (Forward), quyền chọn (Option), tơng lai (Future) ; mở
rộng đối tợng tham gia vào thị trờng nhằm làm cho thị trờng hoạt động sôi động
12

Phạm Phơng Hoa

12

Lớp : NH46C


13

hơn, tỷ giá giao dịch sát với thực tế hơn. Ngoài ra, đây cũng chính là giải pháp

nhằm giảm thiểu rủi ro về tỷ giá, góp phần nâng cao chất lợng thúc đẩy thanh toán
quốc tế phát triển.
3.2.3.3. Cai thiờ ̣n cán cân thanh toán quố c tế :
Cán cân thanh toán quố c tế là mô ̣t bản báo cáo thố ng kê tổ ng hơ ̣p có hê ̣
thố ng, ghi chép la ̣i tấ t cả các giao dich kinh tế giữa người cư trú và người không
̣
cư trú trong mô ̣t thời kỳ nhấ t đinh, thường là mô ̣t năm. Tình tra ̣ng của cán cân
̣
thanh toán quố c tế liên quan đế n khả năng thanh toán của cả nước,của các ngân
hàng, tác đô ̣ng đế n tỷ giá hố i đoái và dự trữ ngoa ̣i tê ̣ của cả nước. Trong những
năm vừa qua, cán cân của Viê ̣t nam, đă ̣c biê ̣t là cán cân thương ma ̣i và cán cân
vố n luôn trong tình tra ̣ng thâm hu ̣t, dẫn đế n tình tra ̣ng khan hiế m ngoa ̣i tê ̣, gây
khó khăn cho công tác thanh toán quố c tế nói chung và thanh toán tín du ̣ng
chứng từ nói riêng. Do đó, để cân bằ ng cán cân thanh toán quố c tế , ha ̣n chế tình
tra ̣ng nhâ ̣p siêu hiê ̣n nay, cầ n đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i quố c tế ,đă ̣c biê ̣t
hướng vào các thi ̣trường lớn như Mỹ, Nhâ ̣t, EU, Trung Quố c thông qua cá hiê ̣p
đinh thương ma ̣i đươ ̣c ký kế t giữa chính phủ các nước. Hơn nữa, viê ̣c thu hút
̣
vố n đầ u tư nước ngoài cũng cầ n phải đươ ̣c chú tro ̣ng. Quản lý chă ̣c chẽ nơ ̣ vay
nước ngoài, vay nơ ̣ nước ngoài cầ n phải đáp ứn đươ ̣c hai mu ̣c tiêu cơ bản là
nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng và giữ đươ ̣c mức nơ ̣ ở mô ̣t tỷ lê ̣ hơ ̣p lý, tương ứng
với năng lưc trả nơ ̣ của đấ t nước. Nhà nước cầ n đề ra ha ̣n mức nhâ ̣p khẩ u các
̣
loa ̣i hàng tiêu dùng và các mă ̣t hàng trong nước đã sản xuấ t đươ ̣c để tăng xuấ t
khẩ u sản phẩ m đã qua chế biế n, giảm lươ ̣ng hàng thô.. đă ̣c biê ̣t để cải tiế n cơ
cấ u hàng nhâ ̣p khẩ u.
3.2.3.4. Các NHTM khi tham gia thanh toán tín dụng chứng từ phải ban hành bổ
sung, hoàn chinh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng.
̉
Hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế là hoa ̣t đô ̣ng giữa các NHTM các nước, với

viê ̣c tự nguyê ̣n chấ p hành theo các quy ước, quy tắ c quố c tế và pháp luâ ̣t của
mỗi nước. Do vâ ̣y, NHNN không thể ban hành quy đinh về thanh toán q́ c tế
̣
13

Ph¹m Ph¬ng Hoa

13

Líp : NH46C


14

như quy đinh về cho vay của tổ chức đố i với khách hàng, quy đinh về ha ̣ch toán
̣
̣
kế toán…Chính vì vâ ̣y các NHTM phải ban hành quy đinh quy trình thanh toán
̣
quố c tế trong hê ̣ thố ng của mình mô ̣t cách chă ̣t che, nhấ t quán, tuân thủ quy tắ c
̃
thông lê ̣ quố c tế , không trái với pháp luâ ̣t Viê ̣t nam,phù hơ ̣p với mô hình tổ
chức, bô ̣ máy của ngân hàng đó. Viê ̣c quy đinh các quy tắ c càng cu ̣ thể rõ ràng
̣
càng giúp các cán bô ̣ thanh toán tránh sai sót bấ y nhiêu.
Các ngân hàng thương ma ̣i trong nước cầ n thường xuyên trao đổ i kinh
nghiê ̣m và phố i hơ ̣p giúp đỡ nhau trong viê ̣c thực hiê ̣n các nghiê ̣p vu ̣ thanh toán
quố c tế , đă ̣c biê ̣t là hình thức thanh toán chủ yế u là tín du ̣ng chứng từ. Thanh
toán quố c tế tuy là mô ̣t dich vu ̣ thu lơ ̣i lớn song la ̣i có khả năng gă ̣p phải rủi ro
̣

cũng lớn, chính vì vâ ̣y mô ̣t NHTM sai sót thì cả hê ̣ thố ng NHTM sẽ bi ̣ ảnh
hưởng uy tín, do vâ ̣y các NHTM cầ n dựa vào nhau, giup nhau cung phat
triờ n.

14

Phạm Phơng Hoa

14

Lớp : NH46C


15

KẾT LUẬN

Sở giao dịch 1 NHTM Đầu từ & Phát triển đã trải qua 17 năm tồn
tại, phát triển với nhiều sóng gió và cũng đã đạt được những thành cơng
nhất định. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào những thành cơng đó thì Sở giao
dịch sẽ khó giữ vững và nâng cao vị thế của mình. Có thể thấy hoạt động
của Sở giao dịch chủ yếu vẫn đang tập trung phát triển các dịch vụ ngân
hàng truyền thống (huy động vốn và cho vay) để thu hút và bước đầu tạo
niềm tin cho khách hàng. Tuy nhiên, yêu cầu của khách hàng ngày càng đa
dạng, nếu chỉ tập trung vào những dịch vụ truyền thống đó, khơng theo kịp
nhu cầu khách hàng thì sớm muộn những khách hàng, dù trung thành nhất,
cũng sẽ bỏ rơi để tìm đến ngân hàng khác. Chính vì vậy, hồn thiện những
dịch vụ hiện tại và khơng ngừng mở rộng danh mục dịch vụ chính là mục
tiêu sống còn của SGD. Sở giao dịch I, Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt
Nam là một thành viên của hệ thống ngân hàng, đóng vai trị kết nối doanh

thương xuất nhập khẩu trong nước với các cơng ty, doanh nghiệp nước
ngồi. Nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu tại sở giao dịch là một trong
những nghiệp vụ chủ chốt và quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
quốc tế. Thanh toán bằng L/C là một phương thức thanh toán bằng chứng
từ quan trọng, nhưng hiện nay việc thanh toán bằng L/C hầu hết chỉ được
diễn ra với các khách hàng lâu năm, bởi quy trình cịn rất phức tạp, tính
thuận lợi chưa cao, khách hàng vẫn có khả năng gặp phải những rủi ro đáng
tiếc.

15



×