Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC MẶT TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.39 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Tên đề tài:
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC MẶT TẠI BÌNH DƯƠNG
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN

HVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU
GVGD: TS. NGUYỄN HỒNG QUÂN

Tp.HCM, tháng 12 năm 2013
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
MỤC LỤC
Sông Sài Gòn 15
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
2
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Chất lượng nước sông Sài Gòn 6
Bảng 2. Chất lượng nước sông Đồng Nai 7
Bảng 3. Chất lượng nước sông Bé 10
Bảng 4. Chất lượng nước kênh rạch 12
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
3
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI BÌNH DƯƠNG
Bình Dương là một trong 12 tỉnh, thành nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng


Nai, có diện tích đất tự nhiên 2.694,4km2, chiếm 0,83% diện tích cả nước. Hệ
thống sông Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh bao gồm sông Sài Gòn, sông Đồng
Nai và sông Bé. Ngoài ra trong hệ thống sông và kênh rạch còn có sông Thị Tính
(chi lưu của sông Sài Gòn), rạch cầu Ông Cộ, rạch cầu Vĩnh Bình, rạch cầu Ông
Đành, rạch cầu Bà Hiệp Bình Dương là tỉnh có hệ thống kênh rạch chằng chịt
với mật độ từ 0,4 - 0,8km/km
2
. Trong đó, hệ thống sông Đồng Nai có vị trí và vai
trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đây là nguồn
cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn.
Ngoài cung cấp nước, các kênh, rạch, sông, suối thuộc hệ thống sông Đồng Nai
còn là nguồn cung cấp và nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy và du lịch sinh thái.
Về Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương
thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và
mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa
nắng.
Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao
nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
4
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
Dương ở Tân Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền
nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân.
Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình
Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch, ngòi và suối. Sông Sài Gòn
chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143
km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung
cấp thủy sản. Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng
được mở rộng dần đến thị xã Thủ Dầu Một (200m).

Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn tự đồi Cam xe huyện Bình
Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào sông Sài Gòn ở đập Ông
Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở
Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên
vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt.
Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc RơLáp, Đắc Giun, Đắc Huýt
thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 mét. Ở phần hạ lưu, đoạn
chảy vào đất Bình Dương dài 80 km. Sông Bé không thuận tiện cho việc giao
thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có
nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
5
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
2. HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT
Hàng năm, tỉnh Bình Dương đều thực hiện chương trình quan trắc chất lượng các
nguồn nước mặt tại các trạm quan trắc cố định với 4-5 đợt quan trắc mỗi năm vào
cả hai thời điểm lúc triều cường và triều kiệt. Kết quả quan trắc chất lượng nước
các sông chính (Sài Gòn, Đông Nai, Sông Bé) và một số kênh rạch trên địa bàn
tỉnh Bình Dương đợt 3 năm 2010 được trình bày trong các bảng sau:
2.1. Hiện trạng nước mặt sông Sài Gòn
Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Sài Gòn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. Chất lượng nước sông Sài Gòn
TT Thông số Đơn
vị đo
Kết quả đo QCVN
08:2008/BTNMT
loại A1
Cường Kiệt
1. Sông Sài Gòn- đoạn cách đập Dầu Tiếng 2km (SG1)

01 Nhiệt độ
0
C 29,7 - -
02 pH - 6,03 -
6-8,5
03 DO mg/l 3,35 -
≥ 6
04 Độ đục NTU 41,4 - -
05 NO
3
-N mg/l 0,43 - 2
06 NO
2
-N mg/l 0,0075 - 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,40 - 0,1
08 SS mg/l 29,5 - 20
09 COD mg/l 12,25 - 10
10 BOD mg/l 3,5 - 4
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
6
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
11 Coliform MPN/100ml 900 -
2500
2. Sông Sài Gòn- Trạm bơm nước thị xã Thủ Dầu Một (SG2)
01 Nhiệt độ
0
C 30,2 30,1 -

02 pH - 5,35 5,32
6-8,5
03 DO mg/l 3,2 3,47
≥ 6
04 Độ đục NTU 23,75 39 -
05 NO
3
-N mg/l 0,65 0,7 2
06 NO
2
-N mg/l 0,020 0,0017 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,315 0,332 0,1
08 SS mg/l 17,5 18 20
09 COD mg/l 15,5 27,25 10
10 BOD mg/l 5,5 9 4
11 Coliform MPN/100ml 7.000 11.000
2500
3. Sông Sài Gòn- Cửa rạch Vĩnh Bình (SG3)
01 Nhiệt độ
0
C 29.9 30.2 -
02 pH - 6.3 6.46
6-8,5
03 DO mg/l 2.09 1.96
≥ 6
04 Độ đục NTU 40.6 78 -
05 NO
3

-N mg/l 0.27 0.43 2
06 NO
2
-N mg/l 0.082 0.074 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0.56 0.81 0,1
08 SS mg/l 11.5 19.5 20
09 COD mg/l 13 23 10
10 BOD mg/l 5 7.6 4
11 Coliform MPN/100ml 4000 7333
2500
Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương
2.2.Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai
Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Chất lượng nước sông Đồng Nai
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
7
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
TT Thông số Đơn
vị đo
Kết quả đo QCVN
08:2008/BTNMT
loại A1
Cường Kiệt
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
8
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước

1. Sông Đồng Nai- ngã ba sông Đồng Nai và sông Bé (ĐN1)
01 Nhiệt độ
0
C 29,9 - -
02 pH - 7,08 -
6-8,5
03 DO mg/l 5,45 -
≥ 6
04 Độ đục NTU 46,25 - -
05 NO
3
-N mg/l 0,225 - 2
06 NO
2
-N mg/l 0,071 - 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,295 - 0,1
08 SS mg/l 16,75 - 20
09 COD mg/l 7 - 10
10 BOD mg/l 2,5 - 4
11 Coliform MPN/100ml 800 -
2500
2. Sông Đồng Nai- sau cù lao Bạch Đằng (ĐN2)
01 Nhiệt độ
0
C 30,35 30,6 -
02 pH - 6,95 7,08
6-8,5
03 DO mg/l 5,6 5,3

≥ 6
04 Độ đục NTU 25,5 41,5 -
05 NO
3
-N mg/l 0,4 0,375 2
06 NO
2
-N mg/l 0,0085 0,010 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,20 0,227 0,1
08 SS mg/l 13,5 16,5 20
09 COD mg/l 6,25 9,5 10
10 BOD mg/l 2 3 4
11 Coliform MPN/100ml 1400 1825
2500
3. Sông Đồng Nai- Bến đò Tân Ba (ĐN3)
01 Nhiệt độ
0
C 30,2 30,1 -
02 pH - 6,9 7,02
6-8,5
03 DO mg/l 5,3 4,95
≥ 6
04 Độ đục NTU 39 51,5 -
05 NO
3
-N mg/l 0,5 0,325 2
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu

9
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
06 NO
2
-N mg/l 0,01 0,004 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,2 0,32 0,1
08 SS mg/l 16 21,7 20
09 COD mg/l 6,5 15,5 10
10 BOD mg/l 2 3,32 4
11 Coliform MPN/100ml 1950 2200
2500
Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương
2.3.Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Bé
Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Bé được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3. Chất lượng nước sông Bé
TT Thông số Đơn
vị đo
Kết quả đo QCVN
08:2008/BTNMT
loại A1
Cường Kiệt
1. Sông Bé- cầu sông Bé (SB)
01 Nhiệt độ
0
C 29,2 - -
02 pH - 6,75 -
6-8,5
03 DO mg/l 4,67 -

≥ 6
04 Độ đục NTU 167,5 - -
05 NO
3
-N mg/l 0,62 - 2
06 NO
2
-N mg/l 0,0035 - 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,36 - 0,1
08 SS mg/l 77,75 - 20
09 COD mg/l 17,25 - 10
10 BOD mg/l 8 - 4
11 Coliform MPN/100ml 4000 -
2500
Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương
2.4.Hiện trạng chất lượng nước mặt tại một số kênh rạch
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
10
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
Hiện trạng chất lượng nước mặt tại một số kênh rạch được thể hiện trong bảng
sau:
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
11
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
Bảng 4. Chất lượng nước kênh rạch
TT Thông số Đơn

vị đo
Kết quả đo QCVN
08:2008/BTNMT
loại A1
Cường Kiệt
1. Rạch cầu Ông Cộ- huyện Bến Cát (RTT
01 Nhiệt độ
0
C 29,3 29,9 -
02 pH - 5,52 5,22
6-8,5
03 DO mg/l 3,02 3,65
≥ 6
04 Độ đục NTU 50 51,5 -
05 NO
3
-N mg/l 0,625 0,8 2
06 NO
2
-N mg/l 0,004 0,005 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,452 0,45 0,1
08 SS mg/l 45,5 40 20
09 COD mg/l 9 9,75 10
10 BOD mg/l 5 3 4
11 Coliform MPN/100ml 6325 9425
2500
2. Rạch cầu Vĩnh Bình- huyện Thuận An (RTA)
01 Nhiệt độ

0
C 29,7 30,2 -
02 pH - 6,2 28,6
6-8,5
03 DO mg/l 2,09 2,47
≥ 6
04 Độ đục NTU 34,2 71,6 -
05 NO
3
-N mg/l 0,35 0,54 2
06 NO
2
-N mg/l 0,712 0,058 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,58 0,892 0,1
08 SS mg/l 16,7 30,25 20
09 COD mg/l 37 27,2 10
10 BOD mg/l 14,75 12 4
11 Coliform MPN/100ml 100000 133200
2500
3. Rạch cầu Ông Đành- thị xã Thủ Dầu Một (RTX)
01 Nhiệt độ
0
C 30,8 29,8 -
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
12
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
02 pH - 6,22 6,47

6-8,5
03 DO mg/l 2,77 3,48
≥ 6
04 Độ đục NTU 22,5 36,75 -
05 NO
3
-N mg/l 0,7 0,95 2
06 NO
2
-N mg/l 0,047 0,117 0,01
07 NH
3
-N mg/l 2,475 4,53 0,1
08 SS mg/l 27,5 31 20
09 COD mg/l 22,75 57 10
10 BOD mg/l 9,25 33,5 4
11 Coliform MPN/100ml 103750 132500
2500
4.Rạch cầu Bà Hiệp- huyện Dĩ An (RDA)
01 Nhiệt độ
0
C 29,4 32,1 -
02 pH - 6,75 6,5
6-8,5
03 DO mg/l 3,87 3,05
≥ 6
04 Độ đục NTU 42,25 51,7 -
05 NO
3
-N mg/l 0,85 0,6 2

06 NO
2
-N mg/l 0,005 0,015 0,01
07 NH
3
-N mg/l 0,55 0,84 0,1
08 SS mg/l 28,7 22,7 20
09 COD mg/l 22 51,25 10
10 BOD mg/l 6,75 19,5 4
11 Coliform MPN/100ml 2250 6250
2500
Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương
2.5. Đánh giá chất lượng nước các sông rạch chính
Nhìn chung nguồn nước mặt của tỉnh Bình Dương có chất lượng tương đối
tốt so với so với các địa phương khác ở hạ lưu của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng
Nai trong đó có thành phố Hồ Chí Minh. Các thủy vực nước mặt phía Bắc của tỉnh
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
13
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
gồm đầu nguồn sông Sài Gòn, đoạn sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Bình Dương,
sông Bé có chất lượng đủ tốt để khai thác làm nguồn nước cấp. Ở các khu vực này
hiện tại mức độ đô thị hóa-công nghiệp hóa chưa cao, do đó các nguồn gây nhiễm
bẩn nước mặt còn nằm trong giới hạn mà các thủy vực này có thể đồng hóa (chưa
vượt qua khả năng tự làm sạch). Tuy nhiên các thủy vực phía Nam của tỉnh đang
có xu hướng bị nhiễm bẩn gia tăng. Ô nhiễm rõ rệt nhất là ô nhiễm hữu cơ do phải
tiếp nhận lượng nước thải đô thị gia tăng nhanh trong những năm gần đây. Các
trung tâm đô thị Nam Bình Dương ngày càng được mở rộng nhưng chưa có nơi
nào có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các kênh rạch chảy qua khu đô thị (rạch
Ông Đành, Bà Hiệp) ngày càng bị ô nhiễm nặng, hàm lượng COD tăng liên tục, và

DO giảm xuống thấp qua các năm. Ô nhiễm dinh dưỡng và vi sinh do nước thải
sinh hoạt (thể hiện qua hàm lượng NH
3
-N và Coliform cao) ngày càng rõ rệt hơn.
Chất lượng nước sông Sài Gòn ngày càng bị suy giảm do phải tiếp nhận phần lớn
nước thải đô thị và công nghiệp của khu vực Nam Bình Dương. Các khu công
nghiệp tuy đã có các nhà máy xử lý nước thải tập trung nhưng với mức độ xử lý
như những năm qua (theo kết quả quan trắc) và lưu lượng ngày càng tăng thì tải
lượng ô nhiễm vào sông Sài Gòn vẫn sẽ tiếp tục gia tăng. Tình trạng này nếu vẫn
tiếp diễn mà không có giải pháp hạn chế tải lượng ô nhiễm thì khả năng khai thác
nước sông Sài Gòn phục vụ cấp nước sẽ bị hạn chế trong tương lai gần.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
14
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
Sông Sài Gòn
Ô nhiễm hữu cơ
Chế độ thủy văn sông Sài gòn bị ảnh hưởng rất lớn bởi thủy triều biển
Đông và do đó chất lượng nước tại từng điểm quan trắc cũng thay đổi theo chế độ
triều. Nhìn chung, mức độ ô nhiễm hữu cơ thời điểm triều kiệt thường cao hơn so
với thời điểm triều cường . Số liệu quan trắc cho thấy hàm lượng COD tại cả 3
điểm quan trắc vào thời điểm triều cường đều vượt qua ngưỡng tiêu chuẩn. Hàm
lượng DO trung bình ở mức tương đối thấp so với ngưỡng tiêu chuẩn. Như vậy có
thể kết luận rằng sông Sài Gòn bị nhiễm bẩn hữu cơ rõ rệt. Mức độ ô nhiễm khu
vực thượng lưu tuy nhẹ hơn so với khu vực trung và hạ lưu nhưng đã vượt qua tiêu
chuẩn. Mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng tương đối nhanh trong thời gian gần
đây. Hàm lượng DO của nước sông Sài Gòn giảm xuống tương đối thấp so với
ngưỡng tiêu chuẩn.
Ô nhiễm vi khuẩn
Mức độ nhiễm khuẩn (qua thông số chỉ thị coliforms) sông Gài Sòn thời

điểm triều kiệt thường lớn hơn thời điểm triều cường, chứng tỏ chịu ảnh hưởng rõ
rệt của nguồn chất thải sinh hoạt. Mức độ nhiễm bẩn tại thượng nguồn thấp hơn so
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
15
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
với khu vực sông tại Thủ Dầu Một (SG2) và cửa rạch Vĩnh Bình. Chỉ số Coliform
trung bình thời điểm triều kiệt tại hai khu vực này cao hơn rất nhiều so với điểm
thượng nguồn và thường cao hơn tiêu chuẩn. Sông Sài gòn tại khu vực Thủ Dầu
Một là khu vực tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt đô thị nên có chỉ số coliform
liên tục tăng trong những năm gần đây.
Ô nhiễm dinh dưỡng
Hàm lượng amonia (NH
3
-N) nước sông Sài Gòn cao hơn rất nhiều so với
tiêu chuẩn, tại cả ba điểm quan trắc. Tình trạng nhiễm bẩn nặng chất dinh dưỡng
tại khu vực này có thể do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt và công nghiệp phát
sinh từ hoạt động đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ tại các huyện Nam Bình
Dương.
Sông Đồng Nai
Chất lượng nước sông Đồng Nai ở đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương tốt, ổn định
theo thời gian trong năm. Nước trung tính, độ mặn không đáng kể, mức nhiễm bẩn
hữu cơ thấp. Khả năng tự làm sạch của sông Đồng Nai được đánh giá còn ở mức
khá.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
16
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
3. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi đã góp phần thúc

đẩy Bình Dương trở thành một trong những tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa cao.
Sự phát triển công nghiệp, tốc độ đô thị hóa và nhất là dân số cơ học đang tăng
nhanh đã khiến cho Bình Dương phải đối mặt với vấn đề gia tăng chất thải ô
nhiễm từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt. Trong khi đó, những nỗ lực nhằm đầu
tư hạ tầng giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong thời gian qua chưa theo kịp yêu
cầu thực tế. Hơn nữa, nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp đối với vấn đề bảo
vệ môi trường còn nhiều hạn chế. Điển hình nhất là tình trạng xả rác bừa bãi vào
kênh rạch vẫn diễn ra rất phổ biến. Doanh nghiệp trốn tránh xử lý chất thải còn
nhiều… Đây chính là nguyên nhân khiến cho việc cải thiện chất lượng nước mặt
gặp nhiều khó khăn.
Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, nguồn thải các chất chính gây ô nhiễm nguồn nước
mặt tập trung chủ yếu vào nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người
dân và nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp tập trung và các nhà máy
sản xuất nằm rải rác trong các khu dân cư.
Nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lý đã xả ra sông mang theo nhiều
hóa chất độc hại từ các ngành công nghiệp như dệt nhuộm, sản xuất giấy, chế biến
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
17
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
thủy hải sản, sản xuất phân bón Hiện tại tỉnh Bình Dương có 26 KCN, ước tính
một ngày thải ra khoảng 300.000m
3
nước thải, lo ngại nhất là trong đó có khoảng
45,18 tấn BOD, 17,35 tấn Nitơ, 2,53 tấn photpho tổng hợp làm cho nguồn nước
vượt tiêu chuẩn cho phép về hóa chất nhiều lần. Ngoài các nguồn gây ô nhiễm trên
thì còn do các nguồn khác như: nước thải từ khu bãi rác thải, khu chăn nuôi… Hầu
hết các bãi rác thải chưa có hệ thống xử lý và chủ yếu chôn lấp là chính, sự chôn
lấp không bảo đảm kỹ thuật làm cho các chất độc hại ngấm vào nước ngầm, hay
hòa lẫn cùng nước mưa chảy ra sông suối làm ô nhiễm nguồn nước mặt.

4. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƯỚC Ở BÌNH DƯƠNG
Các con sông lớn như: sông Sài Gòn, Đồng Nai không chỉ chảy qua địa phận tỉnh
Bình Dương mà còn qua nhiều tỉnh khác, vì vậy để có biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm các nguồn nước mặt này cần có sự chung tay góp sức của tất cả các địa
phương nơi nguồn nước mặt đi qua. để cải tạo môi trường nước mặt các địa
phương cần thực hiện những công tác sau:
− Lập một tổ chức để điều phối hoạt động bảo vệ môi trường trên lưu vực
sông.
− Cần đưa ra một chiến lược tổng lực để phối hợp thực hiện giữa các địa
phương trong công tác bảo vệ môi trường trên các lưu vực sông.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
18
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
− Xây dựng khung pháp lý và khung thể chế rõ ràng cho việc hình thành tổ
chức lưu vực sông tạo sự đồng bộ trong công tác quản lý.
Về phía tỉnh Bình Dương cần thực hiện các công tác như:
− Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt cho các khu đô
thị, khu dân cư tập trung trong tỉnh.
− Thống kê tất cả các nguồn thải để làm cơ sở cho việc quản lý.
− Tập trung, di dời các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vào các khu công
nghiệp, khu chế xuất, buộc doanh nghiệp trong KCX-KCN thực hiện tách
riêng hệ thống thoát nước mưa và nước thải, đấu nối nước thải vào
HTXLNTTT của KCX-KCN. Hạn chế đầu tư một số ngành công nghiệp
độc hại: thuộc da, dệt nhuộm, xi mạ
− Xây dựng và hoàn thiện các HTXLNT trong các KCX – KCN, đồng thời có
kế hoạch kiểm tra, giám sát việc XLNT tại các đơn vị trên.
− Tiến hành quan trắc chất lượng nước mặt định kỳ.
− Thường nạo vét sông rạch để khơi thông dòng chảy.
− Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy hải sản.

Việc nuôi thủy sản trên các dòng nước mặt phải theo quy hoạch.
− Nâng cáo ý thức bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp và người dân.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
19
Tiểu luận môn học: Quản Lý Tài Nguyên Nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Trình, Lê Quốc Hùng, Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn,
NXB Khoa học kỹ thuật, 2004
2. Huỳnh Thị Minh Hằng – Nguyễn Thanh Hùng, Quản lý thống nhất và tổng
hợp các nguồn thải gây ô nhiễm trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, Tạp
chí phát triển khoa học công nghệ, tập 9, Môi trường và Tài nguyên 2006
3. Sở Tài nguyên và môi trường Bình Dương, Kết quả quan trắc chất lượng
nước mặt ,2010.
GVGD:TS. Nguyễn Hồng Quân
HVTH: Nguyễn Thị Diệu
20

×