Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chính sách cai trị của thực dân Pháp tại Đông Dương, đặc biệt là Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 12 trang )

1
1. Bối cảnh lịch sử Pháp xâm lược Việt Nam
Năm 1858, Hải qn Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm
chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền
Đơng cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo
thành một lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ). Từ năm 1873 đến năm
1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những
cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối
bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam
khơng thể kiểm sốt nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu
vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi qn đến đó, nhưng cuối
cùng thì người Pháp đã chiến thắng.

Qn Pháp tấn cơng qn Thanh tại Lạng Sơn năm 1885
Pháp tun bố sẽ bảo hộ Bắc kỳ (Tonkin) và Trung kỳ (Annam), tiếp
tục duy trì các hồng đế bù nhìn cho đến Bảo Đại (làm vua từ 1926 đến 1945
và quốc trưởng từ 1949 đến 1956.
2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp tại Đơng Dương, đặc biệt
là Việt Nam
Vào năm 1887, hồn tất q trình xâm lược Việt Nam, trong bối cảnh
đó chúng bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng cũng như Đơng
Dương nói chung một cách quy mơ. Người Pháp đã tổ chức ra một bộ máy
cai trị khá hồn chỉnh từ trung ương cho đến địa phương. Ở trung ương là
Phủ tồn quyền Đơng Dương (ban đầu thủ phủ ở Sài Gòn, năm 1902 đặt ở
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Hà Nội). Đứng đầu Phủ tồn quyền gọi là Tồn quyền Đơng Dương, là
người có quyền hành cao nhất trong thể chế chính trị Pháp trên tồn cõi Bắc
kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ và Cao Miên. Đứng đầu ở 3 kỳ là: Thống đốc Nam
kỳ, Khâm sứ Trung kỳ và Thống sứ Bắc kỳ, cả ba đều nằm dưới quyền giám
sát và điều khiển tối cao của viên Tồn quyền Đơng Pháp, trực thuộc bộ


Thuộc địa. Đến năm 1893 quyền kiểm sốt của Tồn quyền Đơng Pháp được
mở rộng thêm, bao gồm cả Ai Lao.
Ngày 22-3-1897, Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume (Paul Doumer)
gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp dự án chương trình hoạt động:
1. Tổ chức một chính phủ chung cho tồn Đơng Dương và tổ chức bộ
máy cai trị hành chính riêng cho từng “xứ” thuộc liên bang.
2. Sửa đổi lại chế đợ tài chính, thiết lập một hệ thống thuế khóa mới
sao cho phù hợp với u cầu của ngân sách, nhưng phải dựa trên cơ sở xã
hội cụ thể, và phải chú ý khai thác những phong tục, tập qn của dân Đơng
Dương.
3. Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đơng Dương, như xây dựng hệ
thống đường sắt, đường bộ, sơng đào, bến cảng... rất cần thiết cho cơng
cuộc khai thác.
4. Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển cơng
cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ.
5. Bảo đảm phòng thủ Đơng Dương bằng việc thiết lập những căn cứ
hải qn và phải tổ chức qn đội và hạm đội cho thật vững mạnh.
6. Hồn thành cơng cuộc bình định xứ Bắc Kỳ, bảo đảm an ninh vùng
biên giới Bắc Kỳ.
7. Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộng quyền lợi của
nước Pháp ở vùng Viễn Đơng, nhất là ở các nước lân cận".
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
- Thc dõn Phỏp ó thit lp mt b mỏy cai tr cht ch, cng nh
xõy dng b mỏy quõn s, cnh sỏt, tũa ỏn, nh tựnhm khng ch hon
ton nhõn dõn Vit Nam núi riờng, nhõn dõn cỏc nc ụng Dng núi
chung. Hai yu t chớnh trioj phc v c lc cho cụng cuc khai thỏc v
búc lt kinh t m ngi Phỏp s dng lỳc by gi l : chia tr v dựng
ngi Vit tr ngi Vit.
- Dựng nhng chớnh sỏch h khỏc v su thu, tụ dch, thng nghip,

cụng nghip, nụng nhip hay nhng th on ờ hốn búc lt n xng
ty ca ci ca ngi dõn, lm dõn chỳng tr nờn ngu mui, dt nỏtnhng
thc dõn Phỏp vn bỏm ly mt n khai húa vn minh, cng nh ngn c
t do, bỡnh ng, bỏc ỏi.
- V mt trong nhng chớnh sỏch ca Phỏp trong cuc khai thỏc thuc
a ln mt (1858 1941) l chớnh sỏch c quyn v mui, ru v thuc
phin
3. Chớnh sỏch c quyn v mui, ru, thuc phin
3.1. Ti sao thc dõn Phỏp li c quyn v mui, ru, thuc
phin?
V mui : Mui l mt trong nhng th nhu yu phm, c bit li l
mt sn phm vụ cựng quan trng trong ming n ca ngi Vit Nam, l
thnh phn vụ cựng cn thit trong vic d tr thc phm, ch bin mún n
v nu n. Mun mui cỏ, mui tht, lm nc mm, mui da ci hay mui
chua cỏc th rau, tt c u phi cú mui. Kho cỏ, kho tht, lm xụi, nu cm
np, n chỏo trng lút lũng cng phi cú mui. Núi túm li, bt k mún n
no cng phi cú mui. Chớnh vỡ th m i vi ngi Vit Nam, mui tr
thnh mt sn phm vụ cựng quan trng khụng khỏc gỡ go.
Hn na, nc ta khụng cú m mui. Vỡ th, tt c mui tiờu th
nc ta u c sn xut qua phng phỏp gn lc nc bin bng cỏch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
cho nước bốc hơi bay đi hết, chất muối lắng xuống ở dưới rồi gom lại thành
từng thúng đem đi bán. Do tình trạng này, chỉ những vùng ven biển có bãi
cát lài lài, thoai thoải bằng bằng mới có điều kiện để sản xuât muối. Những
vùng bờ biến dốc đứng không có điều kiện sản xuất muối. Những yếu tố này
đã khiến cho muối trở nên khan hiếm ở trên thị trường.
Biết được những yếu tố quan trọng này, các nhà làm chính sách thuế
khóa trong chính quyền Liên Minh Pháp – Vatican nghĩ ngay đến biện pháp
nắm độc quyền phân phối muối. Qua chính sách đánh thuế bất nhân này,

chúng đã thu vơ về ngân quỹ của Liên Minh Pháp – Vatican một khỏan tiền
khổng lồ có thể đủ trả lương cho 50% công chức ở Đông Dương.
Về rượu : Trong thực tế, rượu đã được coi như khá quan trọng trong
nếp sống văn hóa của bất kỳ xã hội nào dù là văn minh hay lạc hậu. Với các
quốc gia Đông Phương chịu ảnh hưởng của nền văn minh Khổng Mạnh,
rượu đã trở thành một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong nếp sống
văn hóa của người dân. Cũng vì thế mà rượu hiện diện trong hầu hết các
ngày lễ lạc, đám cưới, đám tang, cúng tế và những cuộc hôi ngộ giữa các
bạn bè thân thiết hay trong những bữa tịêc kẻ ở tiễn người đi hoặc trong bữa
cơm vui đón mừng người đi xa trở về, tất cả cũng đều phải có rượu. Đặc
biệt, rượu còn là biểu tượng của tính cách nam nhi (Nam vô tửu như kỳ vô
phong). Vậy nên ở nước ta, rượu cũng vô cùng quan trọng, trong thời xưa,
bất bất kỳ làng xóm nào cũng có một hay hai gia đình sinh sống bằng nghề
nấu rượu, rượu trở thành sản phẩm rất thông dụng, không bao giờ khan
hiếm.
Biết rõ tính cách quan trọng của rượu trong nếp sống văn hóa của
người Việt Nam là như vậy, với chủ trương cố hữu nắm trọn quyền kiểm
sóat tất cả mọi ngành sinh họat trong xã hội, Giáo Hội La Mã và thực dân
Pháp bèn quyết định nắm độc quyền sản xuất và phân phối rượu, rồi cưỡng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
bỏch nhõn dõn ta hng nm phi tiờu th s lng ruu theo ỳng ch tiờu
m chỳng ó ra. Vi vic nm trong tay c quyn sn xut ru trong
nc, thc dõn Phỏp khụng ch thu v li nhun hng nm, m cũn cú kh
nng khụng ch v u c nhõn dõn ta (xin c trỡnh by phn sau).
V thuc phin : Thuc phin b coi nh l mt sn phm cú tỏc hi
vụ cựng nguy him cho nhng ngi hỳt v gia ỡnh h. Th nhng, t khi
dõn ta ri vo ỏch thng tr ca Liờn Minh Phỏp Vatican, thuc phin li
do chớnh quyn ch ng nhp cng, thit lp cỏc c s bin ch, t chc h
thng phõn phi, khuyờn khớch m cỏc tim hỳt v tim bỏn cụng khai cho

khỏch hng tiờu th, ri nm c quyn buụn bỏn sn phm ny. Nh vy l
chớnh quyn ó to iu kin thun li cho khỏ nhiu ngi m a s thuc
thnh phn khỏ gi d dng a dua ua ũi ri sa ngó vo tỡnh trng nghin
ngp, lm h hi c cuc i. Nhỡn rng ra, nu quc gia cú quỏ nhiu ngi
nghin hỳt thuc phin nh vy, thỡ dõn nc s khụng cũn ý chớ u tranh
t tn, mc cho ngoi nhõn thao tỳng t tung t tỏc. Hu qu l quc
gia ú s ln bi, suy vong ri sm mun cng ri vo cnh l thuc nc
ngoi. Tuy nhiờn, thit ngh rng, ngoi ch trng lm tiờu tan ý chớ u
tranh ca dõn tc Vit Nam, Liờn Minh Phỏp Vatican cũn cú chớnh sỏch
c quyn nhp cng lu v phõn phi thuc phin va ly tin chi phi
cho b mỏy cai tr ti ụng Dng, va tr lng hu h cho cụng chc
ngi Phỏp trong b mỏy cai tr ny vi mc ớch khớch l h tớch cc thng
tay n ỏp v búc lt dõn ta.
3.2. c quyn nh th no?
V mui :
- Chớnh sỏch thu mui thc dõn Phỏp ỏp dng cho cỏc tnh Trung k
nh sau : Nm 1897, mi t mui (60kg) phi úng thu 30 xu, gp 3 ln giỏ
mui mua ca ngi sn xut; n nm 1906, Phỏp tng lờn mi t mui
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×