Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC HÀNH VI TỔ CHỨC ĐỀ TÀI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.1 KB, 30 trang )

Không ai thay thế trong đời
Say rồi tỉnh lại chỉ Người mà thôi
Không sao quên được bờ môi
Về nhà còn mãi trong tôi bóng Người
Xin gởi đến chị em Phụ Nữ những bông hoa
tươi thắm. Chúc Chị em mãi tươi đẹp như
những bông hoa và luôn là nguồn động viên
cho cánh mày râu của chúng tôi !

Tập thể anh em nhóm KSKV
Không lùi bước dẫu đường đời gian khó
Say men đời ta có ngại gì đâu
Không nản lòng vì luôn bước cùng nhau
Về đích đến chúng ta cùng cạn chén"
Nguyễn Duy Linh
Phan Tuấn Anh
Đặng Đình Cường
Ngô Duy Đông
Trần Văn Đức
Lê Văn Dũng
Nguyễn Quốc Dũng
Dương Kim Hà
Phan Thị Hiền
Ngô Minh Hiếu
Trần Nguyên Hòa
Phạm Hoàng Huynh
Nguyễn Toàn Khoa
Lê Thị Thúy Liễu
Nguyễn Duy Linh
Nguyễn Long
Đặng Như Quỳnh


Hồ Hữu Tài
Châu Thế Vinh
Trần Quang Vinh

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ
CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN
CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN
Hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Thụy
Nhóm thực hiện: KSKV
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN – KSKV GROUP
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 4
I. GIỚI THIỆU
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
MỤC LỤC
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 5
I. GIỚI THIỆU
1. Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên?
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 6
2. Mục tiêu và giới hạn của đề tài

Mục tiêu
- Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến động viên của
nhân viên trong các doanh nghiệp.
- Đề ra giải pháp động viên phù hợp cho từng loại
hình doanh nghiệp.


Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện ở các doanh nghiệp tại Việt
Nam nơi các thành viên của nhóm đang công tác.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 7
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thuyết cấp bậc nhu cầu (Abraham Maslow)

Thuyết E.R.G. (Clayton Alderfer)

Thuyết hai nhân tố (Frederick Herzberg)

Thuyết về các nhu cầu (David McCleland)

Thuyết về sự công bằng (Stacy Adam’s Equity Theory)

Thuyết Kỳ vọng (Wroom’s EIV Theory)

Thuyết thiết lập mục tiêu Goal – setting theory – Edwin
Locke)
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 8
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Thời gian và địa điểm
2. Nội dung khảo sát

Điều kiện, cơ sở vật chất làm việc

Lương/thu nhập


Các phúc lợi xã hội

Sự thích thú trong công việc

Sự tham gia đóng góp trong các hoạt động của doanh nghiệp

Sự thông cảm, chia sẻ của đồng nghiệp và cấp trên

An toàn trong công việc

Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên

Được đánh giá cao và công nhận thành quả đã đóng góp

Sự thăng tiến và phát triển nghề
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 9
3. Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế thu thập dữ liệu

Mức độ đánh giá
- Mức độ rất hài lòng và không hài lòng .
- Mức độ bình thường.
- Mức độ khá hài lòng và rất hài lòng.

Chọn mẫu

Xử lý và phân tích số liệu
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 10
1. Tổng quan đối tượng nghiên cứu

Bảng 4.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu ở các doanh nghiệp tại Việt Nam
ĐVT: %
Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước
ngoài
Độ tuổi
+ 18 – 25
9,0 31,9 30,4
+ 26 – 35
64,6 55,3 69,6
+ 36 – 45
26,4 12,8
Giới tính
+ Nam
52,1 51,1 52,2
+ Nữ
47,9 48,9 47,8
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 11
1. Tổng quan đối tượng nghiên cứu
Bảng 4.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu ở các doanh nghiệp tại Việt Nam
ĐVT: %
Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước ngoài
Trình độ học vấn
+ Phổ thông
2,1 34,0

+ TH, CĐ, ĐH
90,3 63,9 100
+ Trên ĐH
7,6 2,1
Chức vụ
+ Lãnh đạo
13,2 12,8 13,0
+ Nhân viên (CV)
86,8 87,2 87,0
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 12
2. Thang đo và mức độ ảnh hưởng
Bảng 4.2 So sánh môi trường làm việc của các doanh nghiệp ở mức độ hài
lòng ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước
ngoài
1 Điều kiện làm việc 59,0 53,2 37,0
2 Sự thích thú công việc 63,9 51,1 82,6
3 An toàn công việc 45,8 36,2 56,5
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 13
2. Thang đo và mức độ ảnh hưởng
Bảng 4.3 So sánh sự thu nhập và phúc lợi xã hội của các doanh nghiệp ở
mức độ hài lòng
ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước

ngoài
1 Thu nhập 39,6 42,6 26,1
2 Phúc lợi xã hội 47,9 42,6 37,0
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 14
2. Thang đo và mức độ ảnh hưởng
Bảng 4.4 So sánh sự tham gia và công nhận đóng góp của người lao động
trong các doanh nghiệp ở mức độ hài lòng ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước
ngoài
1 Sự tham gia đóng góp 46,5 48,9 45,7
2 Công nhận đóng góp 61,8 40,4 58,7
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 15
2. Thang đo và mức độ ảnh hưởng
Bảng 4.5 So sánh các mối quan hệ và thăng tiến của người lao động trong
các doanh nghiệp ở mức độ hài lòng ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Vốn nước
ngoài
1 Sự cảm thông 43,1 38,2 69,6
2 Mối quan hệ 47,2 42,6 50,0
3
Thăng tiến và phát
triển nghề nghiệp
39,6 36,2 39,1
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 16

3. So sánh sự ảnh hưởng giữa cấp bậc và tuổi tác đến sự
động viên
Bảng 4.6 Sự ảnh hưởng của cấp bậc đến sự động viên ở mức độ hài lòng
ĐVT: %
STT Chỉ tiêu
Lãnh đạo Nhân viên (Chuyên viên)
QD NQD DNNN QD NQD DNNN
1
Điều kiện, công cụ làm việc
57,9 16,7 50,0 59,2 58,5 35,0
2
Thu nhập
15,8 33,3 66,7 43,2 43,9 20,0
3
Phúc lợi xã hội
47,4 16,7 50,0 48,0 46,3 35,0
4
Sự thích thú công việc
42,1 50,0 83,3 67,2 51,2 82,5
5
Sự tham gia đóng góp
26,3 50,0 50,0 49,6 48,8 45,0
6
Sự cảm thông
31,6 0,0 83,3 44,8 43,9 67,5
7
An toàn công việc
26,3 50,0 83,3 48,8 34,1 52,5
8
Mối quan hệ

36,8 33,3 50,0 48,8 43,9 50,0
9
Công nhận đóng góp
57,9 16,7 50,0 62,4 43,9 60,0
10
Thăng tiến và phát triển nghề
nghiệp
42,1 33,3 50,0 39,2 36,6 35,0
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 17
3. So sánh sự ảnh hưởng giữa cấp bậc và tuổi tác đến sự
động viên
Bảng 4.7 Sự ảnh hưởng của độ tuổi đến sự động viên ở mức độ hài lòng

ĐVT: %
STT Chỉ tiêu
18 – 25 26 – 35
QD NQD DNNN QD NQD DNNN
1 Điều kiện, công cụ làm việc 61,5 60,0 28,6 58,1 57,7 40,6
2 Thu nhập 46,2 40,0 7,1 45,2 42,3 34,4
3 Phúc lợi xã hội 38,5 53,3 57,1 53,8 42,3 28,1
4 Sự thích thú công việc 61,5 40,0 71,4 69,9 57,7 87,5
5 Sự tham gia đóng góp 69,2 40,0 50,0 46,2 53,8 43,8
6 Sự cảm thông 53,8 46,7 50,0 46,2 38,5 78,1
7 An toàn công việc 53,8 40,0 42,9 47,3 30,8 62,5
8 Mối quan hệ 61,5 46,7 28,6 45,2 46,2 59,4
9 Công nhận đóng góp 61,5 26,7 50,0 65,6 53,8 62,5
10
Thăng tiến và phát triển nghề
nghiệp
30,8 26,7 28,6 37,6 42,3 43,8

Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 18
4. Đánh giá giữa mức độ hài lòng và không hài lòng về các
tiêu chí thăm dò trong các doanh nghiệp
Biểu đồ 4.1 So sánh độ tương quan ở mức độ hài lòng trong các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 19
Biểu đồ 4.2 So sánh độ tương quan ở mức độ không hài lòng trong các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 20
Biểu đồ 4.3 So sánh độ tương quan ở mức độ hài lòng và không hài lòng trong
doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 21
Biểu đồ 4.4 So sánh độ tương quan ở mức độ hài lòng và không hài lòng trong
doanh nghiệp ngoài Quốc doanh.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 22
Biểu đồ 4.5 So sánh độ tương quan ở mức độ hài lòng và không hài lòng trong
doanh nghiệp Quốc doanh.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 23
5. Giải pháp động viên cho các doanh nghiệp
5.1 Doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài
a) Tiền lương, thu nhập

Biện pháp trước mắt

Khảo sát mức tiền lương trên thị trường

Truyền đạt và thuyết phục nhân viên.

Tạo môi trường làm việc thuận lợi.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 24
5. Giải pháp động viên cho các doanh nghiệp
5.1 Doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài

và ngoài quốc doanh
a) Tiền lương, thu nhập

Biện pháp lâu dài

Tạo cơ hội tham gia vào việc sở hữu doanh nghiệp.

Thưởng cho nhân viên những cổ phiếu ưu đãi.

Trao phần thưởng quí giá theo định kỳ.

Phần thưởng bất ngờ.

Chia lãi của công ty vào cuối năm.
Doanh nghiệp Việt Nam và Chính sách động viên 25
5. Giải pháp động viên cho các doanh nghiệp
b) Chính sách phúc lợi xã hội

Mua bảo hiểm cho nhân viên và gia đình.

Phúc lợi về nơi ăn, chốn ở, phương tiện đi lại.

Tổ chức nghĩ dưỡng và chế độ hưu trí.
c) Cơ hội thăng tiến trong công việc

Quan tâm đến phát triển nhân viên, chương trình đào tạo.

Lập kế hoạch hoạt động hàng năm cho nhân viên.

Chính sách khuyến khích nêu ý tưởng

×