Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

các bản hương ước cải lương huyện Việt Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.31 KB, 172 trang )

Lời cảm ơn
Lời đầu tiên trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.
Vũ Duy Mền, ngời đã trực tiếp quan tâm, hớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần
trách nhiệm.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô đặc biệt là
thầy cô trong tổ lịch sử Việt Nam, phòng t liệu khoa lịch sử, phòng đào tạo và
phòng sau đại học, th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội; th viện Quốc gia, th
viện Viện TTKHXH, Viện Hán Nôm, th viện tỉnh Bắc Giang, UBND huyện
Việt Yên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong
quá trình học tập, nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tác
giả hoàn thành khóa học này.
Các chữ viết tắt trong luận văn
1. BCĐ: Ban chỉ đạo.
2. BCHTWĐCSVN: Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam.
3. CMT8: Cách mạng tháng Tám.
4. CP: Chính phủ.
5. CT: Chỉ thị.
6. CTQG HN: Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7. ĐHKHXH &NV: Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn.
8. ĐHSP HN: Đại học S phạm Hà Nội.
9. ĐHVH HN: Đại học Văn hóa Hà Nội.
10. HĐKH: Hội đồng kỳ hào.
11. HĐKM: Hội đồng kỳ mục.
12. HĐTB: Hội đồng tộc biểu.
13. HTX: Hợp tác xã.
14. NCLS: Nghiên cứu lịch sử.
1
15. NĐ: Nghị định.
16. Nxb: Nhà xuất bản.


17. PTS. KHLS: Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử.
18. TS: Tiến sĩ.
19. STT: Số thứ tự.
20. SV: Sinh viên.
21.TTKHXH: Thông tin khoa học xã hội.
22. UBND: ủy ban nhân dân.
23.VD: Ví dụ.
24. VHTT: Văn hóa thông tin.
Mở đầu
1. Lý lo chọn đề tài
Hơng ớc - sản phẩm văn hoá độc đáo gắn liền với lịch sử làng xã ngời Việt
và các nớc á Đông nh Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc. ở Việt
Nam, hơng ớc xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ XV, trở thành công cụ tự quản,
điều chỉnh các mối quan hệ cộng đồng làng xã. Do đó, nó trở thành chìa
khoá giúp chúng ta tìm hiểu về chốn hơng thôn trong thời kỳ lịch sử đã qua.
Đối với những ai từng quan tâm nghiên cứu làng Việt cổ truyền đều cho
rằng: Hơng ớc là tấm gơng phản chiếu khá trung thực cuộc sống làng quê qua
đó ta biết đợc cái hay, cái dở, đã tồn tại trong đó. Không những thế, chúng còn
cho thấy đợc một phần nào đó quá trình lịch sử phát triển của làng xã. Điều
này có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi quá trình
xây dựng nông thôn mới đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đẩy mạnh. Bởi lẽ,
muốn hiểu thực trạng nông thôn nhằm đa ra chiến lợc phát triển lâu dài, phù
hợp không thể không bắt đầu từ việc nghiên cứu đặc điểm của làng xã trong
quá khứ.
2
Giá trị của hơng ớc ngày càng đợc khẳng định, công nhận. Trớc kia, có ý
kiến cho rằng đây là văn bản chết, đặc biệt là hơng ớc cải lơng vì nó phải
làm theo một khuôn mẫu có sẵn mà chính quyền thực dân Pháp qui định. Song
đi sâu vào tìm hiểu, hơng ớc cải lơng lại trở thành một nguồn tài liệu vô
cùng quí nghiên cứu nông thôn thời Pháp thuộc. Đấy còn là dẫn chứng sinh

động đầy thuyết phục về sức sống mãnh liệt của làng quê Việt Nam trớc cách
mạng tháng Tám.
Hơng ớc cải lơng của huyện Việt Yên còn lại rất nhiều, song chủ yếu lu giữ
ở Viện TTKHXH các bản gốc viết tay rất giá trị. Th viện Bắc Giang chụp lại
48 bản, th viện huyện và phòng văn hoá không giữ một hơng ớc nào. Một điều
đáng buồn khi đợc trao đổi với những ngời làm văn hoá huyện, xã thì họ dờng
nh không có khái niệm gì về hơng ớc cải lơng. Xây dựng làng văn hoá mới chủ
yếu dựa trên những văn bản hớng dẫn của chính phủ khá xa vời, cứng nhắc,
nặng tính áp đặt với làng quê. Là một ngời con của quê hơng Việt Yên, ớc
muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để lu giữ những phong tục tốt đẹp,
hợp thời vào việc xây dựng làng văn hoá mới.
Hà Bắc cũ, bây giờ là tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh hai tỉnh đi đầu trong
cuộc vận động xây dựng qui ớc làng văn hoá của cả nớc. Do đó, việc tìm hiểu
hơng ớc ngày càng cấp thiết để gạn đục khơi trong, gìn giữ những giá trị tốt
đẹp của ngời xa. Với những lý do trên tác giả đã chọn đề tài - Hơng ớc cải l-
ơng huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (1923-1942) làm luận văn Thạc sĩ.
Mặc dù, ngời viết đã hết sức cố gắng cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của Thầy hớng dẫn, song khả năng và điều kiện mọi mặt có hạn,
luận văn không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của
các thầy, cô và bạn bè để tác giả đợc học hỏi và hiểu sâu sắc hơn về vấn đề
này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3
Khi tìm hiểu các bản hơng ớc, ta càng thấy đợc giá trị thực tiễn, lý luận và
một phần nào hồn quê xa. Là một đề tài lý thú, hấp dẫn đã thu hút đợc sự chú
ý của các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh lịch sử, văn hoá, dân
tộc học, pháp lý, ngôn ngữ ... Các công trình nghiên cứu hơng ớc đã đợc tập
hợp thành sách hoặc in rải rác trên các báo, tạp chí nghiên cứu (Nghiên cứu
lịch sử, Dân tộc học, Nhà nớc và Pháp luật)
Do nội dung phong phú, hơng ớc đợc tìm hiểu ở nhiều góc độ, có khi

nghiên cứu trực tiếp, có khi lại trở thành dẫn chứng không thể thiếu để minh
họa cho một khía cạnh nào đó của làng xã.
Các công trình su tầm, giới thiệu và dịch hơng ớc, chủ yếu là tập hợp các
bản hơng ớc trên phạm vi từng tỉnh nh Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn
Hữu Thấu Luật tục Ê-đê (Nxb CTQG HN, 1996); Hơng ớc Hà Tĩnh (Sở
VHTT Hà Tĩnh, 1996); Ninh Viết Giao chủ biên cuốn Hơng ớc Nghệ An
(Nxb CTQG HN, 1998); Hơng ớc Thái Bình (Nxb VHDT HN, 2000) do
Nguyễn Thanh biên soạn.
Các công trình nghiên cứu trực tiếp
1. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu bao gồm các sách đợc công bố
nh: Bùi Xuân Đính Lệ làng phép nớc (Nxb Pháp lý HN, 1985), Hơng ớc và
quản lý làng xã (Nxb KHXH, 1998), Lê Đức Tiết Về hơng ớc lệ làng (Nxb
CTQG HN, 1998). Đặc biệt, trong cuộc vận động xây dựng và thực hiện qui ớc
văn hoá đợc đẩy mạnh đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hơng ớc thuận lợi.
Mặt khác, xu thế toàn cầu trên mọi lĩnh vực mở ra cơ hội cho các nhà khoa
học Việt Nam tiếp cận với nguồn kiến thức mới. Một số học giả đã đặt hơng -
ớc làng Việt trong mối quan hệ tơng đồng và dị biệt với hơng qui của Trung
Quốc, luật làng của Nhật Bản. Ví nh công trình Hơng ớc làng xã Bắc Bộ
Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII - XIX) (Viện sử học,
2001) do Vũ Duy Mền chủ biên, hay Hơng ớc và quá trình thực hiện dân chủ
4
ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Nxb CTQG HN, 2003) do tác giả Đào Trí
úc chủ biên.
2. Nhiều bài có giá trị nghiên cứu về hơng ớc đợc giới thiệu trên các báo,
tạp chí. Tác giả Vũ Duy Mền với loạt bài in trên tạp chí NCLS số 4/1982, số 3
+ 4/1989, số 1/1993 đã xác định thuật ngữ khoán ớc, hơng ớc giới thiệu nội
dung của nó, trình bày nguồn gốc và điều kiện xuất hiện hơng ớc trong làng xã
vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Tạp chí NCLS số 3/1998 cũng đăng bài
viết của Cao Văn Biền giới thiệu khá cụ thể về số lợng hơng ớc cải lơng Bắc
Kỳ.

3. Các luận án, luận văn và khoá luận về hơng ớc
Luận án PTS.KHLS của Bùi Xuân Đính Về một số hơng ớc làng Việt ở
đồng bằng Bắc Bộ (H.1996) đã trình bày nội dung cơ bản, vai trò và tác động
hơng ớc trong việc quản lý làng xã. Năm 2003, Nguyễn Huy Tính đã bảo vệ
thành công luận án TS. Luật học với đề tài Hơng ớc mới - một phơng tiện góp
phần quản lý xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay (từ thực tiễn tỉnh Bắc
Ninh). Luận văn phân tích những biến đổi lịch sử từ hơng ớc làng xã cổ truyền
đến hơng ớc mới, khẳng định hơng ớc mới là phơng tiện tự quản, tự điều chỉnh
hữu hiệu của làng xã, có quan hệ biện chứng với pháp luật; đồng thời tác giả
cũng đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện hơng ớc mới.
Một số luận văn Thạc sĩ cũng coi hơng ớc là đối tợng nghiên cứu. Hoàng
Hoa Vinh với Vai trò của hơng ớc làng Nhất trong việc xây dựng làng văn
hoá tỉnh Hà Nam (ĐHVH HN, 2000); Hơng ớc với việc xây dựng làng văn
hoá ở huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình (ĐHVH HN, 2004) của Dơng Xuân
Thoạn. Năm 2008 học viên Lê Thị Luyến đã bảo vệ thành công Hơng ớc cải
lơng huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc (1922 - 1942) (ĐHSPHN, 2008)...
Trong khoá luận tốt nghiệp, SV Đào Thu Vân, khoa lịch sử - ĐHSPHN đã
Bớc đầu tìm hiểu công cuộc bảo vệ tài nguyên môi trờng của ông cha ta (qua
5
nguồn t liệu hơng ớc ngời Việt trớc cách mạng tháng Tám - năm 1945). Đến
năm 2005, SV Nguyễn Lan Dung, khoa lịch sử - ĐHKHXH & NV đã khai
thác hơng ớc của một huyện để tìm hiểu Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long
tỉnh Hà Đông trong cuộc cải lơng hơng chính giai đoạn 1915 - 1945 (qua hơng
ớc).
Ngoài các công trình trực tiếp về hơng ớc nêu trên, nhiều công trình
nghiên cứu gián tiếp về hơng ớc đã xuất bản. Khi đề cập đến hơng ớc trong
mối quan hệ với phong tục làng xã nh Ngô Tất Tố với phóng sự Việc làng
(Nxb Mai Lĩnh HN, 1937) và Tập án cái đình (Nxb Văn học HN, tái bản
1997)... Khi tìm hiểu cơ cấu tổ chức quản lý làng xã, các nhà sử học đã sử
dụng hơng ớc nh một nguồn t liệu đáng tin cậy nh Xã thôn Việt Nam (Nxb

Văn sử địa, 1959) của Nguyễn Hồng Phong; Trần Từ Cơ cấu tổ chức làng
Việt cổ truyền ở Bắc Bộ (Nxb KHXH HN 1984); Phan Đại Doãn - Nguyễn
Quang Ngọc với Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch
sử (Nxb CTQG HN , 1994); Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn
hoá - xã hội (Nxb CTQG HN, 2000) của Phan Đại Doãn
Từ những công trình trên của các thế hệ trớc, tác giả đợc thừa hởng những
kiến thức vô cùng qúi báu, cơ bản về hơng ớc cổ và một phần hơng ớc cải lơng
thuộc làng xã đồng bằng của trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Song cho đến
thời điểm này cha có một công trình nào về hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên.
Luận văn này, tác giả mong muốn đợc góp công sức vào tìm hiểu vấn đề này.
3. Nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ của đề tài
Su tầm, tập hợp các bản hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên từ năm 1923 -
1942, nêu thực trạng của nó. Đồng thời, bớc đầu nghiên cứu làm rõ giá trị lịch
sử và văn hoá của các bản hơng ớc này.
3.2 Đối tợng nghiên cứu
6
Đề tài tập trung nghiên cứu các bản hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên đợc
lu trữ tại Viện TTKHXH và một số bản đợc th viện Bắc Giang chụp lại. Ngoài
ra, tác giả còn tham khảo hơng ớc cải lơng một số huyện khác trong và ngoài
tỉnh Bắc Giang và qui ớc làng văn hoá mới huyện Việt Yên hiện nay.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: huyện Việt Yên.
Về thời gian: từ năm 1923 - 1942.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1Nguồn t liệu
Đợc tiếp cận và khảo sát tất cả các bản gốc của hơng ớc cải lơng huyện
Việt Yên từ 1923 - 1942 tại Viện TTKHXH. Đấy là nguồn t liệu đáng tin cậy
nhất, bên cạnh đó những nguồn t liệu thu thập đợc trong quá trình đi thực địa
tại địa phơng cũng góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn.

Ngoài ra, tác giả còn đợc kế thừa các công trình nghiên cứu trớc đó về h-
ơng ớc, về làng Việt cổ truyền đợc công bố từ trớc đến nay qua sách báo, tạp
chí, luận án ...
4.2 Phơng pháp nghiên cứu
Khi tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày vấn đề, ngời viết đã sử dụng phơng
pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể, phơng pháp Lôgic, phơng pháp so sánh, thống
kê, phơng pháp liên ngành để làm sáng tỏ nội dung luận văn.
5. Đóng góp của luận văn
Qua hơng ớc tác giả cố gắng làm rõ xuất xứ, nội dung và giá trị của hơng -
ớc cải lơng nh là một di sản văn hoá của địa phơng. Qua đó góp phần phác họa
một phần nào đó bức tranh sinh hoạt chốn thôn quê. Đồng thời, góp phần giúp
cho những ngời trực tiếp soạn thảo qui ớc văn hoá mới ở Việt Yên có cái nhìn
đúng đắn hơn về hơng ớc cải lơng, trong việc chắt lọc, kế thừa những tinh hoa
của ông cha xa đối với việc xây dựng làng quê đổi mới hiện nay.
7
Đây là một công trình đầu tiên, nghiên cứu một cách có hệ thống về hơng -
ớc cải lơng huyện Việt Yên trớc cách mạng tháng Tám nên trớc hết nó có ý
nghĩa về mặt t liệu, góp phần vào việc biên soạn lịch sử và địa chí huyện Việt
Yên. Hơn hết, với ngời làm công tác giáo dục, luận văn còn có một ý nghĩa
thiết thực là cung cấp tài liệu rất bổ ích cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng.
6. Cấu trúc luận văn
Chơng 1: Khái quát về huyện Việt Yên và hơng ớc. Sự ra đời của hơng ớc
cải lơng.
Chơng 2: Hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên.
Chơng 3: Vai trò của hơng ớc cải lơng với việc xây dựng làng văn hoá
huyện Việt Yên hiện nay.
Chơng 1
Khái quát về huyện Việt Yên và hơng ớc. Sự ra
đời của hơng ớc cải lơng
1.1 Tổng quan về huyện Việt Yên

1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Huyện Việt Yên thuộc vùng trung du của tỉnh Bắc Giang, nằm giữa lu vực
sông Cầu và sông Thơng, trong khoảng 106
0
, 01

106
0
, 07

kinh tuyến
Đông , 21
0
16

- 21
0
17

vĩ tuyễn Bắc, có diện tích 181,200 km
2
. Phía Bắc giáp
với huyện Tân Yên, phía Nam - phía Tây giáp với huyện Yên Phong, thành
phố Bắc Ninh và huyện Quế Võ mà đờng ranh giới là sông Cầu. Phía Đông
8
giáp huyện Yên Dũng và Thành phố Bắc Giang, phía Tây - Tây Bắc giáp
huyện Hiệp Hòa.
Từ Hà Nội về Bắc Giang chúng ta có thể đi theo 2 hớng sau. Con đờng thứ
nhất xuất phát từ cầu Chơng Dơng xuôi đờng 5 (Hà Nội - Hải Phòng), đi

khoảng 6km theo chỉ dẫn rẽ vào đờng đi Bắc Ninh. Đi hết tỉnh Bắc Ninh qua
cầu Nh Nguyệt là đặt chân đến huyện Việt Yên với hai khu công nghiệp lớn
Hoàng Mai, Đình Trám. Cách thứ hai từ cầu Chơng Dơng theo xe buýt tuyến
203, sẽ đi thẳng quốc lộ 1A cũ qua tỉnh Bắc Ninh sang đến Việt Yên - cửa
ngõ vào tỉnh Bắc Giang.
Điều kiện Tự nhiên
Địa hình
Nếu nhìn trên bình diện lớn, Việt Yên đợc đặt trong một khung cảnh bằng
phẳng tơng đối so với nhiều huyện khác trong tiểu vùng. ở góc độ hẹp hơn
xuất hiện rõ cái cảm giác về sự tơng phản địa hình bởi các khu trũng xen kẽ
các khu cao cục bộ. Trong khi độ cao trung bình của toàn huyện là 6,5m thì
núi Bài (Vân Trung) vơn tới + 196m còn đồng ruộng Quang Biểu là + 2m. Về
phơng diện địa hình dễ dàng tách bóc Việt Yên thành hai vùng khác nhau:
Vùng nớc máng tự chảy gồm 12 xã ở phía Bắc và phía Nam ngòi Đa Mai,
diện tích tự nhiên là 141km
2
, có 75% đất đai bằng phẳng dốc dần theo hớng
Đông Bắc - Tây Nam.
Vùng thấp nhờ nớc trời gồm 5 xã phía Đông quốc lộ 1A, diện tích 40km
2
,
độ dốc cục bộ nhiều hớng về hai phía Tăng Tiến và Hoàng Ninh, Quang Châu.
Khí hậu
Khí hậu - thời tiết đợc ngời dân quan tâm, tổng kết và chiêm nghiệm qua
nhiều đời, dù chỉ mang tính trực quan thì trong Bắc Ninh tỉnh chí đã viết về
Việt yên thời tiết hàng năm trong hạt thì vào mùa xuân, mùa hạ gió hơi
9
nhiều, ma cũng lắm còn mùa thu, mùa đông ma gió ít hơn. Duy chỉ về tháng
11 là khí trời rất lạnh, tháng 6, tháng 7 là những tháng nóng nhất
Dới góc độ của khí tợng học hiện tại cho biết Việt Yên nằm trong khu vực

khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông khá lạnh bởi có khối không khí
khống chế. Nhiệt độ trung bình của Việt Yên cả năm 23
0
c, lợng bức xạ mặt
trời đạt trị số 120 kCal /cm
2
/ năm và 1765 giờ nắng trong năm, lợng ma bình
quân 1504mm (thấp nhất 957mm, cao 2094mm). Độ ẩm không khí đạt 81,2%,
lợng bốc hơi trung bình 1061mm.
Các yếu tố khí hậu kể trên cũng chỉ mang tính tơng đối vì sự bất ổn qua các
năm, sự giao động qua các mùa. Nguyên nhân chính là do các nhiễu động bên
trong của chế độ gió mùa xuất hiện ở Bắc Bộ khiến cho mùa đông ở đây vẫn
có nắng ấm xen những ngày nồm ẩm có nhiệt độ cao và mùa hè đang oi nóng
lại có nhiều ngày mát dịu.
Có thể nói, các yếu tố nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm không khí, sự bốc hơi, ánh
sáng thích hợp với đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân Việt Yên.
Đất đai - Đồi núi
Hầu hết đất đai của huyện Việt Yên là đất bạc mầu, nghèo dinh dỡng. Đây
là hệ qủa của nền thiên nhiên, khí hậu và sự tác động của con ngời. Đất bạc
mầu có gốc là phù sa chiếm 41%. Đất phù sa không bồi tụ hàng năm là 20%.
Đất Feralít xói mòn xê dịch ở 9%. Từ thành phần nông thổ dỡng trên hệ quả
thứ hai xuất hiện đất có độ chua cao (PH từ 3,5 - 5) cấu tạo xấu, độ xốp nhỏ,
khả năng giữ nớc kém, thiếu lân, tầng canh tác mỏng, đại bộ phận là đất thịt
nhẹ đến cát pha. Các khu vực đồi núi mức độ che phủ kém ảnh hởng lớn đến
đời sống.
Việt Yên thuộc tỉnh trung du miền núi, đồi núi chiếm 6% diện tích. Hầu
hết đều là những khu đồi cao thấp xen kẽ, nổi lên là ngọn núi Tam Tầng, núi
Hiểu (xã Quang Châu), núi Tiên Lát (xã Tiên Sơn), núi Con Voi, núi Nhẫm
10
(xã Trung Sơn), núi Bài (xã Vân Trung), núi Mỏ Thổ (xã Minh Đức) trong

đó cao nhất núi Bài 196m.
Giao thông thủy bộ
Sông Cầu bắt nguồn từ chợ Đồn, dài 300km chạy qua Bắc Thái (Thái
Nguyên và Bắc Cạn) vào hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, trong đó có 22km qua
đất Việt Yên. Con sông này, đóng vai trò quan trọng về giao thông đờng thuỷ
và giao lu kinh tế. Thông qua nó, Việt Yên có thể giao lu với các tỉnh nh Thái
Nguyên, Bắc Cạn, Hải Dơng và Hải Phòng. Ngoài ra, còn tạo ra nguồn lợi về
thuỷ sản.
Sông Bắc Cầu (ngòi Đa Mai, sông Nh Thiết) bắt nguồn từ Phú Bình, Thái
Nguyên chảy qua phía Bắc huyện Hiệp Hòa vào Việt Yên rồi chảy ra Sông Th-
ơng qua cống Đa Mai. Ngòi Đa Mai không có giá trị lớn về giao thông nhng
có giá trị về thủy lợi.
Do vị trí địa lý của mình Việt Yên trở thành khu đệm giữa hai trung tâm
lớn của 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh đó là Thành phố Bắc Giang và thành
phố Bắc Ninh.
Một lợi thế của Việt Yên là có mạng lới giao thông khá thuận
tiện. Quốc lộ 1A, đờng xe lửa xuyên Việt tuy chỉ có hơn 10km chạy qua
huyện nhng nó tạo nên một mạch máu thông suốt giữa Việt yên và các tỉnh
phía Bắc vào tận phía Nam. Các đờng quốc lộ 37, tỉnh lộ 172, 269 cùng mạng
lới đờng liên xã liên thôn nối liền các xã thôn với nhau và các vùng xung
quanh. Từ khi có đờng quốc lộ mới đợc xây dựng (dân hay gọi đờng cao tốc),
việc đi lại nhanh chóng hơn, tác động lớn đến việc phát triển kinh tế đặc biệt
hai khu công nghiệp lớn của huyện là Hoàng Mai và Đình Trám đều nằm trên
trục đờng này.
Thiên nhiên có cả những yếu tố thuận lợi và khó khăn. Nhân dân Việt Yên
trong quá khứ và hiện tại bằng trí sáng tạo cần mẫn đã tận dụng khai thác triệt
11
để các yếu tố thuận lợi bớt đi những trở ngại để tồn tại và phát triển. Ngời Việt
yên đã tạo dựng nên một vùng quê giàu đẹp với những xóm làng đầy cây
trái, những làng ven sông san sát vó bè, những làng gốm tỏa nh chiếc l hơng

Kinh Bắc. Đó là công lao của bao thế hệ thông minh mà cần mẫn, có cách làm
ăn sáng tạo và năng động [13;14]
1.1.2 Lợc sử hình thành huyện Việt Yên
Việt Yên thời Hùng Vơng - An Dơng Vơng nằm trong bộ lạc Tây Vu thuộc
bộ Vũ Ninh của nớc Văn Lang - Âu Lạc. Thời Bắc thuộc bộ Tây Vu, quận
Giao Chỉ. Thời Lý, sau chiến thắng oanh liệt của nhân dân ta chống lại quân
Tống ở phòng tuyến sông Cầu (1076), một vùng đất tả ngạn sông Cầu đối diện
với Thị Cầu, Nh Nguyệt, Vạn Xuân đợc lập thành huyện Việt Yên, thuộc phủ
Bình Lỗ, lộ Bắc Giang.
Dới thời thuộc Minh (1407-1427) huyện Việt Yên ở trong châu Bắc Giang,
cùng với Tân Phúc, Thiên Thế (Hiệp Hòa) gồm 5 tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ, Tiên
Lát, Quang Biểu, Hơng Tảo.
Thời Lê, Yên Việt thuộc phủ Bắc Hà, trấn Kinh Bắc. Sách Đại Nam Nhất
Thống Chí cho biết Huyện Việt Yên xa là huyện Yên Việt thời thuộc Minh
do châu Bắc Giang lãnh lệ vào phủ Bắc Giang. Đời Lê Quang Thuận (1460-
1469) lệ thuộc vào phủ Bắc Hà. Bản triều đầu đời Gia Long vẫn nh thế. Đầu
đời Minh Mệnh (1824) đổi tên hiện nay. Năm thứ 13 (1832) do phân phủ
Thiên Phúc kiêm lý. Năm Tự Đức thứ 5 (1852) đổi do huyện Yên Dũng (phủ
Lạng Giang) kiêm nhiếp. Nay lãnh 5 tổng, 34 xã thôn phờng. Lị sở xã Yên
Viên nay bỏ [13;17].
Tháng 10/ 1885, Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang và bắt đầu có những thay
đổi lớn. Hai tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ chuyển về huyện Hiệp Hòa và tổng Hơng
Tảo về huyện Yên Dũng. Đồng thời xã Nội Ninh, Phúc Ninh, Mai Vũ, Ninh
Động, Giá Sơn, Hữu Nghị đợc tách khỏi tổng Quang Biểu để đa sang tổng Mật
12
Ninh vốn của Yên Dũng. Việt Yên nhận về tổng Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn,
Thiết Sơn của Yên Dũng.
Đến đây địa giới của Việt Yên ổn định gồm 7 tổng với 67 xã:
- Tổng Dĩnh Sơn: ải Quang, Bích Động, Dục Quang, Dơng Huy, Dĩnh Sơn,
Đồn Lơng, Nguyền Quả, Sơn Quang, Tăng Quang, Tiêu Nghiên, Tiêu Nhiêu.

- Tổng Hoàng Mai: Điêu Liễn, Hoàng Mai, Hùng Lãm, My Điền, Phúc
Long, Phúc Tằng, Thợng Phúc, Thung Đổng, Vân Cốc.
- Tổng Mật Ninh: Cao Lôi, Chu Xá, Giá Sơn, Hữu Nghị, Khả Lý, Mai
Vũ, Mật Ninh, Nội Ninh, Ninh Động, Phúc Ninh, Sen Hồ.
- Tổng Quang Biểu: Đạo Ngạn, Đông Tiến, Nam Ngạn, Ninh Khánh,
Phúc Lâm, Quang Biểu, Yên Ninh.
- Tổng Tiên Lát: Hà Hạ, Lơng Tài, Nguyệt Đức, Phù Tài, Thần Chúc, Thổ
Hà, Thợng Phúc, Yên Viên.
- Tổng Thiết Sơn: Mỏ Thổ, Ngân Đài, Nghĩa Hạ, Nghĩa Thợng, Nghĩa
Vũ, Nh Thiết, Tĩnh Lộc, Thiết Nham, Thiết Thợng, Thiết Sơn, Trung Lai, Yên
Liễn.
- Tổng Tự Lạn: Hạ Lát, Hà Thợng, Hơng Giáp, Hơng Mai, Lan Trạch,
Làng Chàng, Làng Núi, Tự Lạn, Xuân Lạn.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị cấp tổng bị bãi bỏ. Nhiều liên
xã hoặc xã ra đời với những tên mang tính cách mạng nh Chấn Hng, Cộng
Hòa, Hồng Phong và những tên cũ nh: Kinh ái, Hà Lạn, Phơng Lạn, Cai
Vàng, Mỏ Ngân, Nghĩa Hạ, Thiết Thợng, Chu Ngàn, Quang Tiến, Quang
Trung, Khả Cao, Tăng Long, Thần Chúc, Tiên Sơn, Yên Hà, Lan Đình, Ninh
Sơn. Trong quá trình kháng chiến lại diễn ra sự sáp nhập, hoặc đổi tên nh hai
xã Chấn Hng, Cộng Hòa hợp với Vân Trung thành xã Hồng Phong, 2 xã Hà
Lạn, Phợng Lạn thành Việt Tiến, 2 xã Cai Vàng và Mỏ Ngân thành Minh Đức,
2 xã Chu Ngàn và Quang Tiến thành Quang Châu
13
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi lại tiến hành
chia tách xã. Hàng loạt xã mới xuất hiện nh: xã Việt Tiến chia thành xã Việt
Tiến, Hòa Tiến; xã Kinh ái chia thành Hồng Thái, Tăng Tiến; xã Hồng Phong
chia thành Dân Tiến, Hòa Bình; xã Quảng Minh chia thành Quảng Minh, Ninh
Sơn; xã Sơn Hà chia thành Vân Hà, Tiên Sơn; xã Lan Đình chia thành Thợng
Lạn, Tân Tiến.
Ngày 15/10/1957, Bộ nội vụ đã ra thông t số 5904 về việc đặt tên xã xóm ở

nông thôn. Căn cứ vào các Thông t trên, tên một số xã ở Việt Yên đã đợc xem
xét đổi lại. Năm 1968, Tân Tiến đổi thành Tự Lạn, Dân Tiến thành Vân Trung.
Năm 1973, Hòa Tiến thành Hơng Mai. Năm 1974, Hòa Bình đổi thành Hoàng
Ninh.
Hiện tại, Việt Yên có 17 xã: Bích Sơn, Hoàng Ninh, Hồng Thái, Hơng Mai,
Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quảng Minh, Tăng Tiến,
Thợng Lạn, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến.
1.1.3 Sơ lợc về dân c và truyền thống, tình hình chính trị - xã hội - kinh
tế trớc CMT8/1945
1.1.3.1 Dân c và truyền thống
Tính đến 31/12/1994, huyện Việt Yên có 150.826 ngời. Mật độ trung bình
882 ngời trên 1km
2
. Sự phân bố dân c không đều, trong khi các xã phía Bắc có
mật độ bình quân 600 ngời/km
2
, nh xã Minh Đức, Nghĩa Trung, thì ở các xã
phía Nam nh Quảng Minh, Hoàng Ninh mật độ lên tới gần 1500 ngời trên
1km
2
. Đặc biệt xã Vân Hà có mật độ lên tới 2936 ngời trên 1km
2
.
Dân c trong huyện chủ yếu là ngời Kinh, sống bằng nghề nông, c trú trong
các xóm làng đợc lập nên từ lâu đời. Ngoài nghề trồng lúa, một số làng còn có
các nghề khác: đánh cá ở phờng Nguyệt Đức, làng Ninh Khánh; nghề trồng
rau ở Đạo Ngạn, Quang Biểu; nghề trồng dâu nuôi tằm ở Hoàng Mai, Quang
Biểu, Mật Ninh
14
Nổi tiếng nhất ở Việt Yên phải kể đến gốm Thổ Hà, rợu Vạn Vân. Căn cứ

vào tài liệu lịch sử để lại, nghề làm gốm có từ thời nhà Lý. Nguyên liệu chủ
yếu là đất sét đồng chiêm trũng có mầu xanh nõn dong hoặc vàng ngả mầu
múi mít. Với bàn tay khéo léo, phơng pháp tạo hình chủ yếu là chuốt đã tạo ra
những sản phẩm bền đẹp với cái mộc mạc, nhẫn nại đơn sơ của bồn hoa,
chậu cảnh, chum vại Gốm Thổ Hà không lẫn với nơi khác bởi nó không
tráng men, nhng trong giai đoạn đun lò do khéo điều khiển nên một lớp tráng
men mầu nâu sẫm nh da lơn, bóng nhẫy phủ khắp đồ gốm, tiếng kêu của gốm
Thổ Hà đanh chắc, vang lên nh thép [27;253]. Vì vậy, công việc nhóm và lấp
lò đợc giao cho các ông S lò đảm nhiệm.
Nghề nấu rợu lâu đời ở Vạn Vân cũng đợc nhiều nơi biết đến. Rợu làng
Vân từ xa đã nổi tiếng thơm ngon nhờ hơng liệu của nếp cái hoa vàng - thứ
nếp đặc biệt thơm ngon cùng men rợu bí truyền nơi đây. Sau 72 giờ ngâm ủ
cho ra rợu nếp nh một thứ tinh tuý nhất của trời đất ban tặng. Rợu làng Vân
thứ nớc trong văn vắt đợc đóng vào chai với nhãn hiệu Ông Tiên, chỉ cần lắc
nhẹ thấy sủi tăm. Hàng ngàn tăm rợu xoay tròn, ngời sành chỉ cần nhìn vào
tăm biết đợc rợu đạt độ bao nhiêu, uống vào có êm hay không.
Đến Thổ Hà, nơi có dòng sông đẹp ôm ấp những làng mạc trù phú ta còn
nghe truyền lại tập tục xa Nam thú đồng hơng, nữ giá bản quán; hay:
Trời ma cho ớt lá khoai
Đố ai lấy đợc con trai Thổ Hà
Trời ma cho ớt lá cà
Đố ai lấy đợc đàn bà Vạn Vân .
Nghề buôn bán ở Việt Yên khá thịnh đạt. Từ thế kỷ XVII, buôn bán đã trở
thành một loại hình kinh tế tơng đối phổ biến. Mật độ chợ khá dày, trung bình
cứ 10km
2
có một chợ. Trong đó nổi lên có chợ Thổ Hà mang tính chất văn hoá
- kinh tế hàng năm họp một lần vào ngày 25 tháng Chạp tại sân đình. Theo
tấm bia còn lại ở chùa Thổ Hà khắc năm Chính Hoà thứ 14 (1693) ở xã ta từ
15

triều trớc đã có bến đò của chợ chùa Bọn công thơng chứa hàng tại chợ
thành gò đống tại đó luôn lu thông. Nhân dân nhà nào cũng có lò gốm nung
thành dụng cụ Chợ Tam Bảo còn gọi chợ chùa ở chùa Đoan Minh (xã Thổ
Hà), chùa Phúc Quang (xã Tăng Tiến) đều đợc xây dựng vào thế kỷ XVII.
Truyền thống giáo dục và khoa cử của Việt Yên đã đào tạo nên những nhân
tài cho đất nớc. Tính từ triều đại nhà Lê đến đến triều đại nhà Nguyễn có 18
ngời đỗ Tiến sĩ, trong đó phải kể đến Thân Nhân Trung, ngời khai khoa Tiến sĩ
đầu tiên (1469) đem lại danh tiếng cho quê hơng. Riêng làng Yên Ninh có 10
ngời đỗ Tiến sĩ đợc mệnh danh làng Tiến sĩ, đặc biệt dòng họ của Thân
Nhân Trung có 4 ngời.
Việt Yên có rất nhiều kiến trúc đợc Nhà nớc xếp hạng tiêu biểu có đình
Thổ Hà đợc xây dựng năm Chính Hoà thứ 13 (1692), chùa Bổ Đà đợc xây
dựng bắt đầu từ triều Lê đến năm 1876 qua nhiều lần chỉnh tu đã trở thành một
quần thể kiến trúc hài hoà, một chốn thanh tịnh. Ngoài ra, đình và chùa ở các
làng Việt Yên đều có nét riêng độc đáo riêng thể hiện sức sáng tạo và tài hoa
của con ngời.
Huyện Việt Yên có rất nhiều lễ hội: hội Nghè Nếnh, hội chùa Bổ Đà, hội
làng Thổ Hà, hội rớc chạ không chỉ thu hút khách địa phơng mà còn khách ở
nhiều vùng khác đến vui chơi chiêm ngỡng những sinh hoạt văn hoá đặc sắc.
Kho tàng văn hoá dân gian phong phú bao gồm nhiều loại hình. Về thần
thoại có truyền thuyết Thạch tớng quân ở Tiên Lát, rồi thần lửa hoá thân vào
Lão Tử ở Thổ Hà Ca dao tục ngữ ở đây phản ánh khá đầy đủ các mặt sinh
hoạt của lịch sử - xã hội, đất nớc con ngời. Nó phản ánh t chất con ngời và khí
thiêng của một vùng đất trù mật. Đặc biệt các giai thoại văn học hầu hết tập
trung ca ngợi tài thông minh, sự ứng đối nhạy bén của các danh nhân Việt Yên
là Thân Nhân Trung, Nguyễn Danh Vọng..vv.
16
Huyện Việt Yên có 6 làng sinh hoạt nghệ thuật hát quan họ: Hữu Nghị, Giá
Sơn, Nội Ninh, Mai Vũ, Sen Hồ, Thổ Hà. Nhiều làng còn có hát ví, hát trống
quân, hát tuồng làm cho đời sống tinh thần của ngời dân thêm phong phú.

Hoà nhịp chung với cả nớc, nhân dân Việt Yên có tinh thần yêu nớc, đấu
tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm. Mở đầu cho trang sử hào hùng này theo
truyền thuyết là chiến công của Thạch tớng quân (ngời Tiên Lát) đánh đuổi
giặc Man Khấu kéo đến xâm lợc nớc Văn Lang vào đời Hùng Vơng thứ 16.
Suốt nghìn năm chống giặc phơng Bắc, Việt Yên là nơi diễn ra nhiều trận
đánh, trận thắng lớn của quân và dân ta chống kẻ thù xâm lợc. Phòng tuyến
sông Cầu của Lý Thờng Kiệt đã đánh tan sự xâm lợc của nhà Tống. Núi Tam
Tầng - nơi diễn ra những trận quyết chiến giữa nhà Trần với quân Mông -
Nguyên, giữa quân Tây Sơn với quân Thanh những địa danh ấy đã làm cho
kẻ thù phải khiếp sợ mỗi khi nhắc tới.
Từ giữa thế kỷ XVIII, nhân dân Việt Yên đã tham gia vào các cuộc khởi
nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), Quận Tờng (1866-1874), Đại Trận
(1870-1875) chống lại chế độ phong kiến hà khắc.
Trải qua bao thế kỷ đấu tranh để tồn tại và phát triển với truyền thống đoàn
kết, tơng thân tơng ái, tự lực tự cờng, dũng cảm bất khuất trớc mọi thử thách
của thiên nhiên và sự tàn bạo của kẻ thù, nhân dân Việt Yên đã cùng nhân dân
cả nớc viết nên những trang sử vẻ vang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.
Truyền thống đó vừa là cơ sở, vừa là yếu tố tinh thần để nhân dân Việt Yên
tiếp tục phát huy trên con đờng phía trớc.
1.1.3.2 Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội trớc cách mạng T8/1945
Sau hiệp ớc Patơnốt (1884), đất nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp. Kẻ thù
của dân tộc Việt Nam lúc này là thực dân Pháp và bọn phong kiến nhà Nguyễn
đầu hàng. Khi không đạt đợc mục đích đánh chiếm Bắc Kỳ vào năm 1873, đến
tháng 4 năm 1882 quân Pháp tiến hành xâm lợc Bắc Kỳ lần II.
17
Chớp lấy cơ hội đó, triều đình Mãn Thanh đã đa 2 vạn quân tràn vào Bắc
Kỳ để mặc cả với thực dân Pháp. ở tỉnh Bắc Giang, tớng Mãn Thanh là Hoàng
Quế Lan chiếm Lạng Giang, Trần Đắc Quý giữ Yên Dũng, Diệp Phùng Xuân
chốt ở Tam Tầng. Mùa xuân năm 1884, quân Pháp tổ chức đánh chiếm tỉnh
Bắc Ninh. Mặc dù, quân đội nhà Nguyễn có quân Thanh hỗ trợ vẫn để Bắc

Ninh rơi vào tay quân Pháp vào tối 12/3/1884. Quân đội Cờ đen của Lu Vĩnh
Phúc rút về Tiên Lát nhng không cản nổi bớc tiến quân Pháp.
Ngày 15/3/1884, quân Pháp vợt sông Cầu tiến qua Việt Yên, Yên Dũng.
Cánh quân của tớng giặc Nêgriê đánh phủ Lạng Thơng. Cánh quân của Thiếu
tớng Brieđờlítlơ có Thân Văn Uông một giáo dân Thiết Nham dẫn đờng đã
tiến lên đánh thành Tĩnh Đạo (ở Nhã Nam). Bắt đầu từ đây, địa phơng nằm dới
ách thống trị của thực dân Pháp.
Chính trị - xã hội
Do vị trí là tiếp điểm của hai trung tâm Bắc Ninh, Bắc Giang nên chính
quyền bảo hộ không quên dựng ở đây hệ thống đồn bốt khố xanh ở Bích
Động, Sen Hồ. Bộ máy quản lý cấp huyện có Tri huyện đứng đầu, giúp việc có
Lục s, Thừa phái và 9 lính cơ tuyển từ lính khố đỏ cũ.
Đối với chính quyền cấp xã, thực dân Pháp tìm mọi cách để cột chặt vào
chính quyền bảo hộ. Hai Hội đồng: HĐKM, Hội đồng lý dịch ngày càng thối
nát, nhân dân bất bình, chính quyền bảo hộ không kiểm soát đợc. Thực dân
Pháp cho rằng đây là những thiết chế bị bọn cờng hào lũng đoạn, dối trên lừa
dới, duy trì hủ tục nên cần phải thay đổi để bóc lột, cai trị một cách hữu hiệu
tinh vi hơn.
Năm 1921, sau nhiều lần nghiên cứu, thử nghiệm chúng chính thức bắt đầu
cuộc cải lơng hơng chính ở Bắc Kỳ. Thực dân Pháp bãi bỏ HĐKM thay vào đó
là HĐTB đợc thực thi ở cả 67 xã của Việt Yên. Nòng cốt của Hội đồng này là
đại biểu các dòng họ trong xã. Tiêu chuẩn của tộc biểu qui định là trên 25 tuổi
18
biết chữ Quốc ngữ và có tài sản đứng đầu Hội đồng hơng chính là Chánh hơng
hội, Phó hơng hội giúp việc thay cho Tiên chỉ và Thứ chỉ trớc đó. Ngoài ra,
còn có Th ký, Chởng bạ, Hộ lại. Chính quyền bảo hộ cũng đa ra mẫu hơng ớc
chung để kiểm duyệt các làng. Hội đồng lý dịch đợc tăng cờng quyền lực. Từ
đây, Lý trởng đảm đơng việc giữ con dấu, công văn, địa bạ, Chỉ thị của Nhà n-
ớc, thu thuế giữ gìn quyền an ninh
Qua một thời gian hoạt động, HĐTB lộ nguyên hình là một bộ máy tham

nhũng vả lại nó cũng vấp phải sự chống đối của lớp kỳ mục cũ. Vì vậy, năm
1927 chúng lập lại HĐKM bên cạnh HĐTB. Nhng những cố gắng đó không
đem lại kết quả, đến năm 1941 cả hai Hội đồng này đều bị giải thể thay vào đó
là HĐKH trên sự củng cố lại HĐKM.
Để tăng thêm lực lợng quân sự, thực hiện đợc chủ đích thay thế mầu da
trên xác chết, thực dân Pháp tìm mọi cách biệt đãi những ngời tham gia lực l-
ợng vũ trang của chúng. Mỗi ngời đi lính kể cả lính cơ, lính trạm, lính lệ đều
đợc hởng 3 mẫu lơng điền hoặc lĩnh 250$00 ngoài lơng tháng. Tất cả các
khoản này đều do cấp xã chi. Khi chiến tranh thế giới bùng nổ, chúng tìm mọi
cách mộ thêm thanh niên sang Pháp làm lính thợ không chuyên với nhiều biệt
đãi.
Một điều khiến thực dân Pháp rất quan tâm là việc đào tạo đội ngũ quan lại
và những ngời giúp việc. Thông qua thực tiễn cai trị, chính quyền bảo hộ thấy
rằng trí thức Hán học - Nho học tỏ ra không phù hợp với phơng thức cai trị
mới tuy họ sâu sắc uyên thâm gần dân và hiểu dân. Từ năm 1903, số này vẫn
đa đi làm Tri phủ, Tri huyện, Huấn đạo, Giáo thụ nhng đều phải trải qua trờng
hậu bổ và đến năm 1912 qua trờng sỹ hoạn. Sau khi khoa thi hơng cuối cùng
đợc tổ chức, trờng sỹ hoạn đợc thay thế bằng trờng Pháp chính để đào tạo quan
cai trị ngời Việt theo ngạch Tây để bổ Tri huyện, Tri phủ. Mãi tới năm 1917
chúng mới đa ra qui chế giáo dục hoàn chỉnh để đào tạo nguồn quan lại, ngời
giúp việc hoàn toàn mới.
19
Hệ thống trờng tiểu học Pháp Việt ở Việt Yên tính đến năm 1936 có:
Trờng tiểu học Pháp Việt toàn cấp, trờng kiêm bị ở Sen Hồ, trờng sơ đẳng
tiểu học Pháp Việt có một giáo viên ở My Điền, Tự Lạn, Thiết Nham, Nội
Ninh, Bích Động
Trờng hơng học có một hơng s: Mỏ Thổ, Hoàng Mai, Hùng Lãm, Vân Cốc,
Khả Lý, Điêu Liễn, Lan Trạch.
Trừ trờng kiêm bị ở Sen Hồ còn hầu hết các trờng khác đều đặt ở đình đền.
Cũng theo thống kê năm 1936, tỷ lệ đi học của Việt Yên 6,8%, trong khi Hiệp

Hòa 3,6%; Lục Ngạn 5%, Yên Dũng 2,7%.
Học sinh học xong ở trờng kiêm bị Sen Hồ có bằng tiểu học mới ra Bắc
Ninh, Hà Nội thi vào trờng trung học đệ nhị cấp. Đỗ phần 1 phải đậu tiếp phần
2 mới đợc cấp bằng Tú tài bản xứ để thi vào trờng cao đẳng, đại học.
Y tế không đợc chính quyền thực dân chú ý tới. Cả huyện không có một cơ
sở y tế nào. Nạn sốt rét và các bệnh dịch xảy ra hàng loạt.
Đờng lối chính trị của thực dân thể hiện khá rõ. Thông qua bộ máy chính
quyền tay sai và mở trờng học (hạn chế) để đào tạo đội ngũ nhân viên. Nhìn
chung, chính quyền bảo hộ Pháp xây dựng thì ít chủ yếu nhằm vơ vét, bóc lột
và đàn áp nhân dân không chỉ ở Việt Yên.
Khai thác kinh tế
Đầu năm 1885, thực dân Pháp bắt tay vào việc mở mang hệ thống đờng
giao thông. Con đờng bộ Hà Nội - Lạng Sơn do Trung úy Guliêng chỉ huy, lúc
nào cũng có 300 lính và 600 phu lục bộ. Chúng bắt nhân dân các làng Đạo
Ngạn, Nam Ngạn, Tam Tầng, Phúc Lâm, Sen Hồ, Mật Ninh, Hùng Lãm, Nh
Thiết nằm cạnh con đờng ấy phải cử ngời ra làm mà không nhận đợc đồng tiền
công nào. Tên tớng Đờcuốcxi còn cho phép bắn giết, chặt đầu những ngời bỏ
chốn, đốt phá những làng không cung cấp đủ phu đắp đờng. Ngoài ra, con đ-
ờng từ bờ Bắc sông Cầu lên đê sông Thơng khi đó gọi đờng số 60 đoạn tiếp
theo của đờng 55 Hà Nội - Đáp Cầu hay con đờng đợc đánh số 70 phủ Lạng
20
Thơng - Thiết Nham rộng 4m cũng đợc hoàn thành. Các con đờng này đợc xây
dựng để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, vận chuyển binh lính và vũ khí
đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Năm 1896, kế hoạch xây dựng đờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn đợc triển khai.
Suốt mấy năm trời dân phu phải đào đất, rải nền đá. Ngày 8/4/1902, đờng sắt
Hà Nội - Lạng Sơn bắt đầu đợc khai thác. Tại Việt Yên có 2 nhà ga xe lửa ở
Sen Hồ và Nh Thiết. Đối với chính phủ thực dân Pháp việc vơ vét tài nguyên
và mục đích quân sự đều đạt đợc khi làm xong con đờng này.
Cùng với xây dựng mở mang đờng sá, thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn

chiếm đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn điền. Bọn địa chủ nơi đây là
Táctaranh chiếm 780,96 ha. Một số tên Việt gian cũng dựa vào thực dân Pháp
chiếm đất lập đồn điền nh Mai Trung Tâm chiếm 199,5 ha. Ngoài ra còn có
hàng trăm địa chủ vừa và nhỏ ở các làng xã chiếm hàng ngàn mẫu ruộng.
Vừa bị tớc đoạt ruộng đất, ngời nông dân Việt Yên còn bị bóc lột tàn bạo
bởi chính sách su thuế. Một loạt chính sách do Toàn quyền Đông Dơng
Pônđume ký nh: thay đổi kích thớc quan điền xích - tức thớc ta, một mẫu Bắc
Bộ đợc tính từ 4970m
2
chỉ còn 3600 m
2
. Nhờ vậy, diện tích ruộng đất tăng lên
1/3 một cách giả tạo. Su (thuế thân, thuế đinh) đánh vào cả ngoại đinh (đàn
ông từ 18 - 60 tuổi ngụ c), nội đinh (đàn ông chính c) ngoại đinh 0$30 một
năm, nội đinh năm 1897 nộp 2$50 đến năm 1908 đã lên 4$80: Theo thống kê
của chính quyền Pháp năm 1933 huyện Việt Yên có 11.182 xuất su, số tiền
phải nộp 31.824 đồng bình quân mỗi xuất phải đóng 2,84 đồng, tơng đơng với
gần tạ thóc thời giá ngày đấy [7,14].
Huyện Việt Yên cũng nh nhiều nơi khác, mỗi lần đến kỳ khảo thuế lại diễn
ra bao cảnh đau lòng. Tỉnh chỉ đa lệnh bài về huyện, huyện giao cho Lý trởng,
Lý trởng cho họp để bổ thuế. Ai không tiền nộp liền bị Chánh Phó lý bắt ra
đình tra tấn kiểu ngũ trảo (kẹp 5 ngón tay).
21
Ngoài su cao thuế nặng, ngời nông dân Việt Yên phải nộp thêm các khoản
thuế công điền, công thổ và nhiều thứ thuế vô lý khác nh nhiều khoản phụ thu
lạm bổ do bọn quan lại và bọn hào lý tự tiện đặt ra.
Từ khi phát xít Nhật vào xâm lợc nớc ta, ngời nông dân càng bị bóc lột
nặng nề hơn: đi phu làm các công trình quân sự, phải nhổ lúa và hoa mầu để
trồng đay phục vụ cuộc chiến, bán thóc gạo với giá rẻ cho phát xít Nhật. Năm
1943, mức thu thóc tạ của Nhật tăng lên 7 lần so với năm 1942; năm 1944

tăng 10 lần nhng giá lúc này chỉ bằng 1/8 so với trớc. Chính sách vơ vét này đã
gây ra nạn đói khủng khiếp vào năm 1945 trong đó có Việt Yên.
Với khát vọng độc lập, tự do quét sạch lũ giặc trở thành ý chí
quyết tâm của nhân dân cả nớc trong đó có Việt Yên. Tất cả những gì có đợc
của quá khứ sẽ đặt nền móng cho công cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa
thực dân đã áp đặt trên mảnh đất này.
1.2 Những hiểu biết chung về hơng ớc
Từ bao đời, làng xã đã quyến rũ biết bao nhiêu nhà thơ, nhà văn còn là đề
tài hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu. Sau những luỹ tre làng tởng chừng yên ả,
nhng bên trong ẩn chứa cuộc sống vô cùng sôi động, phong phú của những ng-
ời nông dân. Ngay từ buổi đầu dựng nớc, làng xã lúc nào cũng đóng một vai
trò hết sức quan trọng trên các lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội,
nh vua Gia Long đã từng nói Nớc góp làng mà thành, muốn trị nớc phải sửa
sang công việc làng xã.
Làng xã luôn chứa đựng một sức mạnh tiềm ẩn, nơi nuôi dỡng lòng yêu n-
ớc, ý chí tự lực tự cờng, truyền thống anh dũng bất khuất chiến thắng mọi kẻ
thù xâm lợc. Những ngời nông dân đóng vai trò quan trọng trong quá trình trị
thủy, khai hoang phát triển sản xuất. Không những thế, làng xã là cơ sở, nền
22
tảng của văn hóa văn minh Việt Nam, nơi sinh thành, gắn bó cả cuộc đời của
những ngời nông dân.
Với hình thể và diện mạo cùng những phong tục truyền thống đã làm nên
một làng Việt nh một thực thể khá độc lập, đa nguyên mà chặt. Trong cái
thực thể ấy có rất nhiều bộ phận, hơng ớc hay lệ làng là phần không thể thiếu
đợc.
1.2.1 Thuật ngữ hơng ớc
Hơng ớc - nh nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu là cơng lĩnh tinh thần,
cơng lĩnh về nếp sống của một cộng đồng c dân Việt ở nông thôn, là công
cụ để điều chỉnh các mối quan hệ trong làng, giữa làng với Nhà nớc. Hơng ớc
là sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của ngời Việt, nó chứa đựng cội nguồn

sâu xa.
Trong những năm gần đây, thuật ngữ hơng ớc không chỉ quen thuộc đối với
các nhà khoa học mà còn rất phổ biến trong nhân dân, nhất là từ khi hiện tợng
tái lập hơng ớc và xây dựng làng văn hoá phát triển thành một phong trào
rộng khắp cả nớc. Tuy nhiên, để hiểu một cách thấu đáo, toàn diện khái niệm
hơng ớc cũng nh để lý giải đợc nguồn gốc sâu sa và sự xuất hiện của thuật ngữ
này trong lịch sử Việt Nam không phải là vấn đề đơn giản.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, hơng ớc là thuật ngữ nguyên Hán, đợc du nhập
vào Việt Nam muộn nhất vào thế kỷ XV, bằng chứng là bản sao hơng ớc làng
Tri Lễ xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn mang dấu ấn niên đại sớm nhất còn lại
đến ngày nay [41;283]. Song cho tới cuối thế kỷ XVII, các qui ớc trong làng
xã vẫn mang tên gọi là khoán ớc. Thế kỷ XVIII, XIX thuật ngữ hơng ớc mới
dần trở nên quen thuộc. Sang đầu thế kỷ XX, hơng ớc đợc dùng hết sức rộng
rãi trong các làng xã, nhiều nơi không còn thuật ngữ khoán ớc, mà lệ làng
thành văn bản là hơng ớc [41;285].
Từ cận đại đến nay, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều bộ môn KHXH đã đa
ra những định nghĩa khác nhau về hơng ớc. Trong sách Việt Nam phong tục,
23
Phan Kế Bính nêu chốn hơng thôn thờng có hẹn riêng với nhau lập ra sổ sách,
đồng dân ký kết gọi là khoán ớc [10;206], sau đó trong mục khoán ớc ông lại
đồng nhất thuật ngữ khoán ớc với hơng ớc. Tác giả cuốn Hơng ớc và quản lý
làng xã của Bùi Xuân Đính còn khẳng định tuỳ theo cách ghi chép của từng
làng mà hơng ớc đợc gọi bằng những tên khác nhau: hơng biên, hơng khoán,
hơng lệ, khoán ớc, khoán lệ, tục lệ, cựu khoán, điều ớc, điều lệ [22;24].
Hơng ớc là gì? đã có rất nhiều các quan điểm đa ra dựa trên những góc
độ của từng nhà nghiên cứu:
- Cao Văn Biền cho rằng: Hơng ớc là văn bản pháp quy về các tục lệ của
làng xã do quan viên ở làng xã tự xây dựng nên cho làng mình nhằm bảo vệ sự
tồn tại của cộng đồng dân c ở làng xã trong t thế ổn định của nó về lãnh thổ;
xây dựng phong tục, tập quán tốt đẹp; phát triển đời sống văn hoá, kinh tế, xã

hội [8;42].
- Theo Nguyễn Cảnh Minh: Hơng ớc là một luật lệ của làng buộc mọi ng-
ời trong làng phải nghiêm chỉnh thực hiện, ai làm trái sẽ bị phạt [42;19].
- Ninh Viết Giao quan niệm: Hơng ớc là văn bản pháp lý của mỗi làng,
trong đó bao gồm các điều ớc về giữ gìn đạo lý, về phong tục tập quán có
liên quan đến tổ chức xã hội cũng nh đời sống nhân dân trong làng. Hơng ớc
là tấm gơng phản chiếu bộ mặt xã hội cũng nh đời sống văn hoá của mỗi làng
[26;58].
- Phan Đại Doãn trong cuốn Làng xã Việt Nam - một số vấn đề kinh tế,
văn hoá, xã hội đã phân biệt lệ làng và hơng ớc: Lệ làng là luật tục của cộng
đồng xã, còn hơng (khoán) ớc là lệ làng đợc ghi lại thành văn bản, là bộ luật
chính thức bằng văn bản của một làng [15;159+160].
Nh vậy, dù đợc diễn đạt bởi ngôn từ không giống nhau, dù đợc phát triển ở
góc độ khoa học nào, các ý kiến đều thống nhất ở điểm coi hơng ớc là phần lệ
làng đợc văn bản hoá. Theo chúng tôi, thuật ngữ hơng ớc qua định nghĩa sau
của tác giả Vũ Duy Mền là chi tiết và trọn vẹn hơn cả: hơng ớc là những qui -
24
ớc về hầu hết các mặt hoạt động của làng xã ngời Việt, nh cách thức tổ chức
và hoạt động của các thiết chế tổ chức trong làng xã: Hội t văn, t võ, hội thiện,
phe - giáp, xóm ngõ các hoạt động xã hội: Hội hè đình đám, lễ tế, tuần
phòng, khao vọng Một số hoạt động kinh tế Đó là những qui ớc vừa mang
nét chung và rất nhiều nét riêng, rất riêng của mỗi làng Việt [38;83].
1.2.2 Sự phát triển của hơng ớc
Trong mỗi giai đoạn, hơng ớc lại mang những thông điệp lịch sử, văn hóa
riêng. Những nội dung đó phản ánh khá chân thực, sinh động về diện mạo làng
Việt đơng thời. Lịch sử hơng ớc có thể chia ra làm 3 thời kỳ phát triển sau:
Trớc năm 1921: các làng xã tự soạn thảo hơng ớc, gọi là hơng ớc cổ.
Từ năm 1921 đến trớc CMT8/1945: hơng ớc đợc soạn theo ý đồ cải lơng h-
ơng chính của thực dân Pháp nên còn gọi hơng ớc cải lơng.
Từ cuối thế kỷ XX, đặc biệt từ đầu năm 1990 đến nay: là thời kỳ tái lập h-

ơng ớc, còn gọi là hơng ớc mới (qui ớc làng văn hoá).
Hơng ớc cổ (từ thế kỷ XV đến trớc năm 1921)
Các nhà nghiên cứu về hơng ớc đều thống nhất lấy thời điểm trớc năm
1921, vì cho tới nay vẫn cha có t liệu lịch sử nào cho phép chúng ta xác định
niên đại chính xác mà hơng ớc cổ ra đời. Chỉ biết rằng, vào thế kỷ XV, vua Lê
Thánh Tông đã có đạo dụ nhằm hạn chế bớt các làng lập khoán ớc, hơng ớc đã
trở thành một hiện tợng khiến nhà nớc phải quan tâm. Theo TS. Vũ Duy Mền
bản sao ớc từ (hơng ớc) xã Tri Lễ (xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An)
mang dấu ấn niên đại sớm nhất còn lại đến ngày nay (1420) [41;283]. Có rất
nhiều lý do để những bản hơng ớc cổ vốn rất quý giá bị mất đi - đặc biệt trên
đất nớc phải vợt qua nhiều thử thách trong đấu tranh, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc - do tàn phá của chiến tranh, thời tiết, bảo quản Vì vậy mà ngoài bản
sao kể trên, những hơng ớc mà chúng ta biết đến hiện nay đều mang niên đại
khá muộn (thế kỷ XVII). Đó là: Quỳnh Đôi kim cổ, sự tích hơng biên
25

×