Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp Minh Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.06 KB, 62 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh
ngày càng quyết liệt của các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khó khăn,
thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể duy trì, phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh và đứng vững được trên thị trường đòi
hỏi các doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc nắm bắt tình hình kinh tế,
tài chính cả từ bên trong đến bên ngoài doanh nghiệp. Quản trị tài chính và
trong đó quản trị hàng tồn kho vốn là một vấn để trăn trở nay lại càng thêm
nhức nhối đối với nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh
vực sản xuất và thương mại.
Quản lý hàng tồn kho là một vấn đề rất phức tạp đòi hỏi phải có sự kết hợp
của một mô hình quản lý hiệu quả và kinh nghiệm của nhà quản lý. Bởi lẽ về
mặt cơ cấu hàng tồn kho có nhiều chủng loại; về mặt giá trị hàng tồn kho
thường chiếm tỷ trọng lớn từ 30-40% giá trị tài sản toàn doanh nghiệp. Mặc
dù không thể phủ nhận vai trò to lớn của hàng tồn kho là tấm đệm đỡ an toàn
đảm bảo sự liên tục trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp và đáp ứng nhu
cầu khách hàng nhưng hàng tồn kho đang tiêu tốn một khoản chi phí khá lớn
mà nếu không có các biện pháp quản lý hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang là một
doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, may mặc tại Việt nam.
Mặc dù thành lập và đi vào hoạt động được 7 năm và cũng có một vị thế
đứng trong ngành tuy nhiên trước bối cảnh kinh tế khó khăn như những năm
gần đây, công ty nhận định rằng việc cần làm quan trọng trước mắt đó chính
là nhận diện chính xác thực trạng tình hình tài chính của công ty và đặc biệt là
vấn đề quản trị hàng tồn kho để có những chiến lược phù hợp trong thời gian
tới.
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52


1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Với tầm quan trọng của hàng tồn kho như vậy em đã lựa chọn đề tài: “
Quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp
Minh Quang”
Về nội dung, để tài gồm 3 chương chính như sau:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp
Minh Quang
Chương II: Thực trang quản lý hàng tồn kho tại công ty
Chương III: Ứng dụng mô hình quản lý hàng tồn kho tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Minh Huệ và các anh chị công tác tại Công ty TNHH Sản
xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành tốt chuyên đề thực tập này.
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
2
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP MINH QUANG
I.1. Giới thiệu khái quát về công ty
1.1.1.Thông tin tổng quan
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang được
thành lập từ năm 2005 bởi sự góp vốn của 3 thành viên:
- Ông Vũ Văn Đoàn - Giám đốc
- Ông Nguyễn Hải Đường - Phó giám đốc
- Ông Nguyễn Hồng Thanh - Phó giám đốc

Công ty được thành lập dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường và sự đánh
giá lạc quan về tiềm năng phát triển mạnh của ngành dệt may tại việt nam,
kèm theo đó là sự đồng thuận góp vốn của các thành viên và được cấp giấy
phép kinh doanh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh
Quang.
Tên viết tắt: M2co.Ltd
Mã số thuế: 0102019589 do Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấp ngày
25/3/2005
Trụ sở chính: Nhà B6, 250 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Loại hình công ty: Trách nhiệm hữu hạn
Quy mô công ty:
- Vốn điều lệ công ty năm 2005: 1.000.000.000 VNĐ
- Vốn điều lệ sau khi tăng thêm năm 2012: 7.000.000.000 VNĐ
- Tổng số lao động: 17 người
- Hiện nay công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh
Quang đang hoạt động trong những lĩnh vực sau:
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
3
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt may
- Tư vấn thiết kế và may đo quần áo cho mọi lứa tuổi
- Mua bán nguyên phụ liệu, phụ tùng, máy móc phục vụ cho ngành may
- Thực hiện môi giới và xúc tiến thương mại
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm ngành dệt may
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, mua bán hàng hoá
- Dịch vụ vận tải
- Mặt hàng kinh doanh:

- Quần áo các loại bao gồm cả quần áo thời trang công sở và thời trang
dành cho mọi lứa tuổi
- Sản phẩm vải, sợi phục vụ may mặc
- Phụ tùng, máy móc phục vụ cho ngành may
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển
Năm 2005, khi công ty mới bắt đầu đi vào hoạt động, với số vốn ban đầu
còn khiêm tốn công ty chưa đi ngay vào trong quá trình sản xuất với số lượng
lớn mà mới chỉ gia nhập vào thị trường hàng may mặc với hoạt động chính là
tư vấn thiết kế, môi giới và xúc tiến thương mại các mặt hàng là các sản phẩm
dệt may như vải, quần áo, các thiết bị phụ tùng phục vụ cho hoạt động xuất
khẩu hàng may mặc và thu gom những hàng xuất khẩu thừa để đưa vào tiêu
thụ trọng thị trường nội địa.
Qua nhiều năm, hoạt động kinh doanh của công ty đã dần đi vào quỹ đạo
ổn định, lượng khách hàng vãng lai, khách hàng thân thiết và khách hàng tiềm
năng ngày một lớn. Hiện tại, công ty cũng đã và đang dần xây dựng được
thương hiệu “M2 - hàng Việt nam chất lượng cao” trong tâm lý người tiêu
dùng Việt. Qua những thăng trầm khi nền kinh tế gặp khó khăn song các sản
phẩm hàng hoá của Minh Quang vẫn giữ được chỗ đứng vững chắc trong
ngành thời trang may mặc của Việt nam bên cạnh các thương hiệu nổi tiếng
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
4
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
khác. Với quy mô nguồn vốn gia tăng qua các năm, Minh Quang đã liên tục
mở rộng cả về quy mô và số lượng các các gian hàng bán và giới thiệu sản
phẩm trên địa bàn Hà nội và một số tỉnh thành như Hải phòng và Nam Định.
Bên cạnh đó công ty vẫn tiếp tục thực hiện đồng thời cả hai hình thức kinh
doanh là bán buôn và bán lẻ sản phẩm hàng hoá.
Năm 2012, sau một thời gian tiến hành đầu tư xây dựng, Minh Quang đã

chính thức đưa vào hoạt động một xưởng dệt vải tại Nam Định. Ban đầu công
ty vẫn sẽ hướng tới cung cấp vải cho một số khách hàng quen thuộc, song
tương lai xưởng dệt này hứa hẹn sẽ hoạt động được theo tối đa công suất và
đem lại nguồn thu đáng kể cho công ty.
1.1.3.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Minh Quang được khái quát
thông qua sơ đồ1.1 như sau:
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a) Ban giám đốc
Có chức năng đưa ra các phương hướng và chính sách hoạt động của công
ty, giám sát bao quát các hoạt động của công ty và lắng nghe ý kiến phản
hồivà phê duyệt các báo cáo và chứng từ liên quan đến hoạt động của công ty.
b) Phòng tổ chức hành chính
- Bộ phận nhân sự
Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lao động, giải quyết những công
việc có liên quan đến tiền lương, thưởng, các chế độ phúc lợi cho người lao
động theo quy định của nhà nước và theo của công ty TNHH Sản xuất và
Thương mại tổng hợp Minh Quang.
- Bộ phận văn thư lưu trữ
Thực hiện quản lý toàn bộ tài sản của công ty, phụ trách công tác văn thư
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
6

BAN GIÁM
ĐỐC
Phòng
Tài chính- Kế toán
Phòng
Hành chính
Phòng
kinh doanh
Quản lý
mua hàng
Quản lý
bán hàng
Nghiên cứu
thị trường
Bộ
phận
nhân sự
Văn
thư lưu
trữ
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
lưu trữ hồ sơ giấy tờ, công văn, quản lý con dấu của công ty.
c) Phòng Tài chính - Kế toán
Tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kế toán, tài chính của công ty
theo phân cấp và các quy chế, quy định của công ty và các quy định của Nhà
nước, đồng thời quản lý toàn bộ các loại quỹ của công ty và thực hiện chế độ
báo cáo tài chính và lưu trữ, bảo quản đầy đủ chứng từ kế toán ban đầu theo
quy định hiện hành, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm.
d) Phòng kinh doanh

Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lưới phân phối, từng bước
mở rộng thị trường trong nước; nghiên cứu và tham mưu cho ban giám đốc
trong công tác định hướng kinh doanh; chịu trách nhiệm về giao dịch mua bán
với khách hàng thực hiện chế độ thông tin báo cáo tiếp thị và cung ứng hàng
hóa cho mọi đối tượng, quản lý tiền va cơ sở vật chất
e) Bộ phận nghiên cứu thị trường
Thực hiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường, chọn lựa sản phẩm
chủ lực và xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương
mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh trên thị trường nội địa và phát triển kinh
doanh.
- Bộ phận quản lý mua hàng
Xây dựng kế hoạch mua hàng, tìm kiếm nhà cung ứng, tiến hành giao dịch
đàm phán mua hàng theo số lượng và thời gian hợp lý đã nghiên cứu.
- Bộ phận quản lý bán hàng
Xây dựng kế hoạch bán hàng theo chủ trương của công ty theo từng thời
kì. Quản lý chuỗi các cửa hàng và đội ngũ nhân viên bán hàng. Xây dựng gắn
kết mối quan hệ với khách hàng đồng thời tìm kiếm các khách hàng tiềm
năng.
1.1.4. Tổ chức công tác kế toán kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
7
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
công ty
1.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán và các chính sách kế toán áp dụng
a) Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, các
nghiệp vụ kế toán phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty. Tại
đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ phương pháp thu

thập xử lý thông tin, thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán,
cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin về tình hình tài
chính của công ty. Từ đó tham mưu cho ban tổng giám đốc để đề ra biện pháp
và các quy định phù hợp nhằm thúc đẩy công ty phát triển.
Phòng kế toán của công ty thuộc khối văn phòng có 5 nhân viên:
- Kế toán trưởng: là kế toán tổng hợp có mối liên hệ trực tiếp với các kế
toán viên, có năng lực điều hành và tổ chức; tham mưu cho ban tổng giám đốc
về các chính sách tài chính – kế toán của công ty; ký duyệt các tài liệu kế
toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn.
- Kế toán bán hàng: Theo dõi, cập nhật kịp thời các giao dịch bán hàng
trong công ty; kiểm soát doanh thu và thu tiền của các khách hàng cá nhân
hay tổ chức công ty; theo dõi công nợ của khách hàng và giám sát thu tiền
khách hàng đúng hạn.
- Kế toán chi phí và TSCĐ: Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí
thực tế phát sinh, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, văn
phòng phẩm; hạch toán chính xác các nghiệp vụ tăng giảm, khấu hao TSCĐ
góp phần quản lý và theo dõi tài sản của công ty.
- Kế toán thuế: kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT, hàng tháng lập báo cáo
tổng hợp thuế GTGT. Hằng tháng, quý, năm, báo cáo tình hình sử dụng hóa
đơn trong kỳ; theo dõi tình hình sử dụng hóa đơn; làm việc với cơ quan thuế
khi có phát sinh.
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
8
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
b) Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.

- Chế độ kế toán áp dụng: hiện nay công ty thực hiện theo chế độ kế toán
doanh nghiệp ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm
2006 cua bộ trưởng bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung
chế độ kế toán của bộ tài chính.
- Phương pháp kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng: công ty thực hiện kê
khai và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá
gốc, hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ
quy định của Nhà nước tính trên thu nhập chịu thuế, thuế GTGT hàng nội địa
10% và các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
- Hình thức sổ kế toán: Công ty làm kế toán theo hinh thức nhật ký
chung.
c) Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang hiện đang
áp dụng hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính.
Các chứng từ công ty áp dụng:
- Chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
9
Kế toán trưởng
Kế toán bán
hàng
Kế toán chi phí và
TSCĐ
Thủ quỹ Kế toán thuế
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ

đề nghị thanh toán.
- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, giấy báo có.
- Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh
lý tài sản cố định, bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Chứng từ về lao động, tiền lương bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương
d) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống Tài khoản mà công ty áp dụng thống nhất theo quyết định 48 -
chế độ kế toán dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.4.2. Tổ chức công tác quản trị tài chính tại công ty
a) Bộ phận thực hiện
Bộ phận kế hoạch thuộc phòng kinh doanh kết hợp với bộ phận kế toán
thuộc phòng kế toán tài chính sẽ thực hiện nhiệm vụ này. Đây là các nhân
viên được đào tạo cơ bản và chuyên sâu về nghiệp vụ phân tích các báo cáo
tài chính. Hoạt động này được thực hiện hàng năm vào sau quý II của năm tài
chính sau khi đã hoàn thiện được các báo cáo tài chính, các nhân viên sẽ tiến
hành phân tích tình hình hoạt động của công ty trong năm , đánh giá và lập kế
hoạch tài chính cho năm kế tiếp.
b) Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
- Báo cáo kết quả kinh doanh: Theo mẫu số B02 – DNN
- Bảng cân đối kế toán : Theo mẫu số B01- DNN
- Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính : Theo mẫu số B09-DNN
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản : Theo mẫu số F01-DNN
- Quyết toán thuế
- Báo cáo tăng, giảm TSCĐ
- Bảng tổng hợp kiểm kê kho
- Báo cáo quỹ
c) Nội dung phân tích tài chính tại công ty
SV: Nguyễn Thị Hằng

Lớp: Tài chính công 52
10
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
- Phân tích diễn biến về quy mô và cơ cấu tài sản
- Phân tích diễn biến về quy mô, cơ cấu và sử dụng vốn
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính
∗ Tỷ số về khả năng thanh toán: Nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
∗ Tỷ số về khả năng cân đối vốn: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn
định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doah nghiệp
∗ Tỷ số về khả năng hoạt động: Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng
tài nguyên nguồn lực của doanh nghiệp.
∗ Tỷ số về khả năng sinh lãi: Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất-
kinh doanh tổng hợp nhất của một doanh nghiệp.
d) Tổ chức công tác tài chính
- Công tác kế hoạch hóa tài chính
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang xác định
rằng công tác tài chính là một khâu quan trọng, Ban giám đốc luôn đề ra kế
hoạch tài chính cho từng giai đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, phù
hợp với sự phát triển của thị trường và nhu cầu kinh doanh của công ty.
Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố thời
tiết nên để có thể duy trì hoạt động kinh doanh được tốt thì trước khi bắt đầu
một giai đoạn kinh doanh mới (mùa đông hoặc mùa hè) Ban giám đốc đều lập
kế hoạch tài chính để có đủ vốn nhập hàng hóa về, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của thị trường. Mặt khác Công ty bị lệ thuộc khá nhiều vào khách hàng trung
thành của mình, nguồn thu chủ yếu của Công ty là thu bán buôn nên công ty
đã có kế hoạch cắt giảm các khoản chi tiêu dư thừa và bảo vệ nguồn tiền cho
những chi trả cần thiết.
- Công tác huy động vốn

Công tác huy động vốn luôn được đặt song song với quá trình hoạt động
kinh doanh của công ty. Trước khi tiến hành một giai đoạn kinh doanh mới
công ty vạch kế hoạch huy động vốn, nguồn huy động. Nguồn huy động vốn
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
11
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
chủ yếu của công ty là vay vốn ngân hàng, bên cạnh đó công ty còn đẩy mạnh
công tác thu hồi công nợ, tránh tình trạng bị công ty khác chiếm dụng vốn.
- Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản
Công tác quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty: Sử dụng an toàn, bảo
quản tốt; không được sử dụng các vật dụng, trang thiết bị, tài sản của công ty
vào mục đích cá nhân; có biện pháp thu hồi vốn bằng biện pháp khấu hao;
quản lý cả về mặt giá trị (quản lý quỹ khấu hao) và mặt hiện vật (quản lý theo
những tiêu thức khác nhau) TSCĐ của doanh nghiệp.
Công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động: Tiến hành phân loại vốn lưu
động theo các tiêu thức khác nhau; xác định nhu cầu vốn lưu động thường
xuyên để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm,
hiệu quả kinh tế cao.
- Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
Quản lý doanh thu, chi phí: Công ty luôn tiến hành ghi chép thường xuyên,
trung thực mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh các khoản doanh thu, chi phí, hạch
toán vào sổ kế toán chi tiết, tổng hợp, tránh trường hợp khai khống, khai
thiếu, bỏ sót nghiệp vụ làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.
Quản lý lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Công ty ðề ra chính sách về
việc quản lý lợi nhận và phân phối lợi nhuận sao cho vừa đảm bảo thực hiện
tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu, lợi ích cho
người lao động vừa đáp ứng bổ sung nhu cầu vốn cho kinh doanh.
e) Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ

- Các chỉ tiêu nộp Ngân sách: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài,

- Quản lý công nợ:
Đối với công nợ phải trả: Thanh toán các khoản nợ phải trả theo đúng thời
hạn đã cam kết. Thường xuyên xem xét, đánh giá, phân tích khả năng thanh
toán nợ, phát hiện sớm tình hình khó khăn trong thanh toán nợ để có giải pháp
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
12
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
khắc phục kịp thời không để phát sinh các khoản nợ quá hạn.
Quản lý các khoản nợ phải thu : Mở sổ theo dõi các khoản nợ theo từng
đối tượng nợ, thường xuyên phân loại các khoản nợ (nợ luân chuyển, nợ khó
đòi, nợ không có khả năng thu hồi), đôn đốc thu hồi nợ.
I.2. Tình hình tài chính tại công ty giai đoạn 2011-2013
1.2.1. Tình hình biến động quy mô và cơ cấu tài sản
Diễn biến sự thay đổi về quy mô và cơ cấu tài sản của công ty được thể
hiện ở bảng 1.1 và bảng 1.2 và Biểu đồ 1.1 ta thấy:
Các khoản mục tài sản mà công ty Minh Quang hiện đang đầu tư trong
danh mục tài sản là tương đối phổ biến và phù hợp với đặc điểm kinh doanh
của công ty, trong đó nổi bật lên là sự xuất hiện các khoản phải thu và hàng
tồn kho. Ngoài hoạt động kinh doanh chính công ty không có hoạt động đầu
tư tài chính cả trong ngắn hạn và dài hạn do quy mô vốn công ty còn tương
đối nhỏ, thêm vào đó công ty lại chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư
tài chính. Bảng 2.3 cho thấy sự thay đổi về quy mô tổng tài sản và cụ thể hơn
là sự thay đổi về giá trị các khoản mục trong cơ cấu tổng tài sản trong vòng 3
năm gần nhất là năm 2011, năm 2012 và năm 2013.
Nhìn chung, xét về quy mô tổng tài sản, g có sự biến động đáng kể từ năm
2011 đến năm 2012. Quy mô tài sản được tăng thêm 2,691,001,051 đồng từ

9,039,735,249 đồng năm 2011 lên 11,730,736,300 đồng năm 2012. Nguyên nhân là
do sự đầu tư góp vốn thêm của chủ sở hữu công ty. Từ năm 2012 đến năm 2013 quy
mô này không thay đổi.
Về tỷ trọng, bảng 2.6 cho thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn,năm
2011 đạt 96% sau đó có xu hướng giảm xuống vào các năm tiếp theo năm
2011 đạt 82% và năm 2012 đạt 89% . Trong đó hàng tồn kho đóng góp tỷ
trọng lớn nhất chiếm tới 70-75%. Mặc dù Minh Quang là công ty kinh doanh
chủ yếu trong lĩnh vực thương mại tuy nhiên mức tỷ trọng trên được đánh giá
là quá cao, cao hơn nhiều so với mức tỷ trọng trung bình . Đây là điểm cần
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
13
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
lưu ý, doanh nghiệp nên có biện pháp cơ cấu lại trong thời gian tới.
Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ mặc dù đã tăng 7.4% từ
4% năm 2011 lên 11,4% năm 2012 do được công ty tiến hành đầu tư thêm để
mở rộng kinh doanh nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, tuy nhiên được đánh giá
là khá phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hiện tại của công ty. Hiện tại, công ty
Minh Quang đang kinh doanh trong lĩnh vực thương mại hàng hoá bao gồm
mua- bán lại và mua-bán trực tiếp hàng hoá, riêng mảng sản xuất công ty vẫn
chưa triển khai, vẫn tạm dừng ở việc sản xuất nhỏ theo đơn đặt hàng đặc biệt
của khách hàng cá nhân, do đó, đầu tư lớn vào nhà xưởng, máy móc thiết bị
chưa nằm trong kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty. Tài sản dài hạn
cụ thể là tài sản cố định của công ty chủ yếu là các phương tiện vận tải
chuyên chở hàng hoá và thiết bị dùng trong quản lý chung .
Xét về cơ cấu trong tài sản ngắn hạn có sự thay đổi theo hướng khoản mục
tiền và các khoản tương đương tiền và khoản phải thu đang có xu hướng tăng
lên theo đó là sự sụt giảm của khoản mục hàng tồn kho. Cụ thể , tiền và các
khoản tương đương tiền tăng mạnh từ 66,963,543 đồng năm 2011 lên

252,578,515 đồng năm 2012 ( tăng 277.2%) và tiếp tục tăng thêm 484,050,350
đồng lên 736,628,865 đồng năm 2013 tức là tăng gần 191.6% .Hàng tồn kho tại
công ty Minh Quang chủ yếu là hàng hoá được nhập về lưu kho để chuẩn bị
đem ra bán trên thị trường. Những số liệu trên được cho là hợp lý khi trong
bối cảnh kinh tế năm 2011 gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp chưa có tiềm lực đủ mạnh
như Minh Quang. Mức tiêu dùng của thị trường giảm dẫn đến lượng hàng tiêu
thụ cũng giảm theo, tiền và các khoản phải thu giảm và hàng tồn kho tăng
lên.Tài sản ngắn hạn tăng 1,715,406,346 đồng, trong đó hàng tồn kho tăng
2,700,207,856 đồng tức là tăng 40.3% trong khi các khoản phải thu lại có xu
hướng giảm tới 1,364,08,705 đồng tức là giảm 80.4%. Tuy nhiên vẫn chưa
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
14
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
thể đánh giá công ty đang có vấn đề về lượng hàng tồn kho hay đang quản lý
tốt các khoản phải thu hay không?. Khi phân tích hệ thống các chỉ số về khả
năng hoạt động của doanh nghiệp sẽ cụ thể hơn về ý nghĩa của những con số
này.
Đối với tài sản dài hạn, năm 2011 giá trị cố định dài hạn giảm 78,103,505
đồng tương ứng với mức giảm 17.7 %. Năm 2012, tổng tài sản của công ty
tăng 2,691,001,051đồng, đó là dấu hiệu của việc công ty tiến hành mở rộng
kinh doanh do có sự đầu tư thêm vốn của chủ sở hữu .
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Bảng 1.1: Bảng số liệu về sự biến động các khoản mục tài sản năm 2010-2013
TÀI SẢN Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011
A, TÀI SẢN NGẮN HẠN 11,862,388,449 10,393,055,437 8,677,649,091 1,469,333,012 14.1% 1,715,406,346 19.8%
I, Tiền và các khoản tương
đương tiền
736,628,865 252,578,515 66,963,543 484,050,350
191.6
%
185,614,972 277.2%
II, Khoản phải thu
605,850,936 331,992,749 1,696,081,454 273,858,187
82.5
%
(1,364,088,705) -80.4%
III, Dự trữ (Hàng tồn kho) 10,117,637,931 9,406,189,259 6,705,981,403 711,448,672 7.6% 2,700,207,856 40.3%
IV, Tài sản ngắn hạn khác 402,270,717 402,294,914 208,622,691 -24,197 0.0% 193,672,223 92.8%
B, TÀI SẢN DÀI HẠN
2,677,575,100 1,337,680,863 362,086,158 1,339,894,237
100.2
%
975,594,705 269.4%
I, Tài sản cố định
2,677,575,100 1,337,680,863 362,086,158 1,339,894,237
100.2
%
975,594,705 269.4%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11,730,736,300 11,730,736,300 9,039,735,249 0 0.0% 2,691,001,051 29.8%
( Nguồn : báo cáo tài chính năm 2010,2011,2012 của công ty Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang đã được chứng
thực bởi Chi cục thuế quận Hai Bà Trưng. Hà Nội)
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
16

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Bảng 1.2. Tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản
(ĐVT:%)
TÀI SẢN
201
3
201
2
201
1
Chênh lệch
2013/20
12
2012/
2011
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 0.82 0.89 0.96 -0.08 -0.08
Tiền và các khoản tương đương
tiền 0.05 0.02 0.01 1.35 1.91
Các khoản phải thu ngắn hạn 0.04 0.03 0.19 0.47 -0.85
Dự trữ (Hàng tồn kho) 0.70 0.80 0.74 -0.13 0.08
Tài sản ngắn hạn khác 0.03 0.03 0.02 -0.19 0.49
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 0.18 0.11 0.04 0.61 1.85
Tài sản cố định 0.18 0.11 0.04 0.61 1.85
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.00 1.00 1.00 0.00 0.00
Biểu đồ 1.1: Thể hiện biến động trong cơ cấu tài sản
(ĐVT:%)
1.2.2. Tình hình biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Quy mô, cơ cấu các khoản mục trong nguồn vốn được thể hiện ở bảng 1.3
SV: Nguyễn Thị Hằng

Lớp: Tài chính công 52
17
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
và bảng 1.4 và Biểu đồ 1.2
Nhìn chung, nguồn vốn của công ty được tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu
và vốn nợ trong đó năm 2011 nguồn vốn nợ ngắn chiếm tỷ trọng lớn đến
86% tổng nguồn vốn.
Trong nợ ngắn hạn, công ty chủ yếu sử dụng nguồn đi vay từ ngân hàng,
từ các cá nhân và các khoản phải trả. Nguồn chiếm dụng từ thuế và các khoản
phải nộp cho nhà nước thấp và đang giảm dần chứng tỏ công ty đang thực
hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Trong năm 2011 công ty không có các khoản nợ dài hạn và bắt đầu vay
dài hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh từ năm 2012 với tổng giá trị
khoản vay dài hạn là 489,583,300 đồng tương ứng với 4.2% tổng nguồn vốn.
Có thể đánh giá rằng công ty đã tận dụng được nguồn lợi từ nguồn vốn
vay bên ngoài để làm tăng quy mô kinh doanh trong khi khả năng tài trợ của
vốn của chủ sở hữu còn thấp. Bước sang năm 2012, mặc dù công ty đã được
đầu tư thêm 6,000,000,000 đồng vốn của chủ sở hữu tuy nhiên tổng nguồn
vốn chỉ tăng 2,691,001,051 đồng do công ty đã chủ động giảm các khoản nợ.
Sự thay đổi này được thực hiện theo chính sách tăng quy mô vốn đồng thời cơ
cấu lại các tỷ trọng nợ của công ty.
SV: Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Tài chính công 52
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Thu Thuỷ
Bảng 1.3: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2013
NGUỒN VỐN 2013 2012 2011
2013/2012 2012/2011


A-NỢ PHẢI TRẢ 7,442,489,997 4,591,307,584 7,918,066,885 2,851,182,413 62.1% -3326759301 -42.0%
I, Nợ ngắn hạn 7,442,489,997 4,063,776,492 7,880,119,093 3,378,713,505 83.1% -3816342601 -48.4%
1, Vay ngắn hạn 6,415,000,000 2,200,000,000 7,428,366,334 4,215,000,000 191.6% -5228366334 -70.4%
2, Phải trả ngắn
hạn 1,858,737,165 1,858,737,165 440,473,671 0 0.0% 1418263494 322.0%
3, Thuế và các
khoản phải nộp 1,001,077,577 5,039,327 11,279,088 996,038,250 19765.3% -6239761 -55.3%
II, Quỹ khen
thưởng phúc lợi 21,396,483 37,947,792 37,947,792 -16,551,309 -43.6% 0 0.0%
III, Nợ dài hạn 0 489,583,300 0 -489,583,300 -100.0% 489583300
B- VỐN CHỦ SỞ
HỮU 7,097,473,552 7,139,428,716 1,121,668,364 -41,955,164 -0.6% 6017760352 536.5%
1. Vốn đầu tư
của chủ sở hữu 7,000,000,000 7,000,000,000 1,000,000,000 0 0.0% 6000000000 600.0%
2. Các quỹ thuộc
vốn chủ sở hữu 121,668,364 121,668,364 121,668,364 0 0.0% 0 0.0%
3. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối -24,194,812 17,760,352 -41,955,164 -236.2% 17760352 #DIV/0!
II. Quỹ khen
thưởng phúc lợi - - 24,589,163
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN 14,539,963,549 9,039,735,249 9,202,888,632 5,500,228,300 60.8% -163153383 -1.8%
( Nguồn : báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của công ty Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang đã được chứng
thực bởi chi cục thuế quận Hai Bà Trưng, Hà Nộ)i
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Thu Thuỷ
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ

Bảng 1.4: Tỷ trọng các khoản mục trong tổng nguồn vốn giai đoạn
2010-2013
NGUỒN VỐN
Năm
2013
Năm201
2
Năm
2011
A-NỢ PHẢI TRẢ 0.51 0.51 0.86
I. Nợ ngắn hạn 0.51 0.45 0.86
1. Vay ngắn hạn 0.44 0.24 0.81
2. Phải trả ngắn hạn 0.13 0.21 0.05
3. Thuế và các khoản phải nộp 0.07 0.00 0.00
4. Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.00 0.00 0.00
III. Nợ dài hạn 0.00 0.05 0.00
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 0.49 0.79 0.12
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0.48 0.77 0.11
2. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 0.01 0.01 0.01
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 0.00 0.00 0.00
4. Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.00
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.00 1 1
Biểu đồ 1.2:Thể hiện biến động cơ cấu nguồn vốn năm 2011-2013
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh
Theo bảng 1.5 và Biểu đồ 1.3 về tình hình kết quả hoạt động của công ty
trong giai đoạn 2011-2013 ta thấy:

Nhìn chung, nguồn thu của công ty chủ yếu là doanh thu từ hoạt động bán
hàng và cung ứng dịch vụ. Thu từ hoạt động tài chính cụ thể là gửi tiền tại
ngân hàng chỉ đóng góp một phần rất nhỏ và không có các khoản thu khác.
Các khoản chi trong đó chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn, sau đó là
chi về quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều. Cơ cấu chi phí
trên được coi là khá phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty.
Bảng 1.5 và Biểu đồ 1.3 chỉ ra rằng : Trong 3 năm 2011-2013 doanh thu
bán hàng của công ty có mức tăng đáng kể chứng tỏ công ty đang có dự gia
tăng về thị phân bán hàng trong ngành. Nếu như năm 2011 doanh dố bán hàng
của công ty chỉ đạt 13,750,211,594 đồng thì sau khi tăng vốn , mở rộng kinh
doanh năm 2012 doanh số bán hàng đã tăng lên 19,485,013,710 tăng 41.7%
so với năm 2011và năm 2013 doanh số tiếp tục đạt mốc 28,548,417,053 đồng
tăng 46.5% so với năm 2012. Tuy nhiên trái ngược với doanh thu, lợi nhuận
thuần và lợi nhuận sau thuế lại đang có xu hướng giảm dần. Lợi nhuận liên
tục giảm từ 161,922,780 đồng xuống 38,031,873 đồng năm 2013. Dựa vào
bảng kết quả hoạt động kinh doanh có thể thấy nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên là sự gia tăng về chi phí quản lý doanh nghiệp với tốc độ tăng liên
tục cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận gộp. Chứng tỏ công ty đang quản lý chi
phí chưa hiệu quả hoặc chưa có chính sách giá cả ợp lý khi mở rộng kinh
doanh
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Bảng 1.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013
( đvt: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Năm2013/2012 Năm 2012/2011
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
28,54
8,417,053 19,485,013,710 13,750,211,594

9,063,403,3
43 46.5% 5,734,802,116 41.7%
Doanh thu thuần
28,548,417,05
3 19,485,013,710 13,750,211,594
9,063,403,3
43 46.5% 5,734,802,116 41.7%
Giá vốn hàng bán
25,84
9,853,362 17,304,101,114 11,763,353,785
8,545,752
,248 49.4% 5,540,747,329 47.1%
Lợi nhuận gộp
2,698,5
63,691 2,180,912,596 1,986,857,809
517,651,0
95 23.7% 194,054,787 9.8%
Doanh thu hoạt động tài
chính
1
,551,456 6,099,843 47,143,850
(4,548,3
87) -74.6% -41,044,007 -87.1%
Chi phí tài chính
208
,975,967 325,579,500 517,934,267
(116,603,5
33) -35.8% -192,354,767 -37.1%
- Trong đó chi phí lãi vay 325,579,500 492,440,276
(325,579,5

00) -100.0% -166,860,776 -33.9%
Chi phí quản lý kinh doanh
2,45
3,107,307 1,771,643,410 1,354,144,612
681,463,8
97 38.5% 417,498,798 30.8%
Lợi nhuận thuần từ hoạt
độngkinh doanh
38,0
31,873 89,789,529 161,922,780
(51,757,6
56) -57.6% -72,133,251 -44.5%
Thu nhập khác

1,987 586
1,4
01 239.1% 586 #DIV/0!
Chi phí khác
5
,261,399 244809
5,016,5
90 2049.2% 244,809 #DIV/0!
Lợi nhuận khác
(5,2
59,412) -244,223
(5,015,1
89) 2053.5% -244,223 #DIV/0!
Lợi nhuận trước thuế và
lãi vay (EBIT)
240,1

96,972 415,124,806 654,363,056

- 0.0% -239,238,250 -36.6%
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
32
,772,461 89,545,306 161,922,780
(56,772,8
45) -63.4% -72,377,474 -44.7%
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
6
,554,493 15,713,262 40,480,695
(9,158,7
69) -58.3% -24,767,433 -61.2%
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
26
,217,968 73,832,044 121,442,085
(47,614,0
76) -64.5% -47,610,041 -39.2%
( Nguồn : báo cáo tài chính năm 2011,2012,2013 của công ty Sản xuất và Thương mại tổng hợp Minh Quang đã được chứng thực bởi Chi cục thuế quận Hai Bà Trưng. Hà Nội)
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Biểu đồ 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
CHƯƠNGII

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP MINH QUANG
2.1. Thực trạng hàng tồn kho tại công ty
2.1.1. Sự cần thiết phải dự trữ hàng tồn kho tại công ty
Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
TSLĐ và vốn đầu tư ngắn hạn của hầu hết các doanh nghiệp. Với ý nghĩa như
vậy, hàng tồn kho đã trở thành tài sản có giá trị nhất của công ty Minh Quang
Hàng tồn kho giúp công ty duy trì chuỗi cung ứng hoạt động liên tục.
Ngày nay người tiêu dùng đang có nhiều quyền lựa chọn hơn, cùng một chi
phí bỏ ra nhưng họ có quyền chọn lựa giữa nhiều nhà cung cấp khác nhau do
đó nhà cung cấp được chọn sẽ là tốt nhất. Tốt nhất có nghĩa là phù hợp nhất
cả về giá cả, mẫu mã, chất lượng ngoài ra còn thêm khả năng cung ứng sản
phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu của họ. Khách hàng thường không chấp
nhận phải chờ đợi hàng ngày, hàng tuần, thậm chí đến hàng tháng sau mới có
thể nhận được hàng trong khi đối thủ cạnh tranh của công ty lại có khả năng
cung ứng một cách nhanh chóng. Hơn nữa, đối với hoạt động bán buôn của
công ty thì việc dự trữ một lượng hàng sẵn có trong kho để đáp ứng nhu cầu
đặt hàng với số lượng lớn của khách hàng là rất cần thiết. Do đó, trước hết là
khả năng bị mất doanh thu sau đó là nguy cơ bị mất khách hàng.
2.1.2. Phân loại hàng tồn kho và đặc điểm từng loại
Hàng tồn kho bao giờ cũng gồm nhiều loại, do đó việc phân loại hàng tồn
kho để dễ dàng nhận biết và quản lý là rất cần thiết. Nếu đối với nhiều doanh
nghiệp sản xuất hàng tồn kho có thể bao gồm cả 3 loại hình là: nguyên vật
liệu, thành phẩm và sản phẩm dở dang thì tại Minh Quang, một doanh nghiệp
thương mại, hàng tồn kho chỉ tồn tại dưới một dạng duy nhất là hàng hoá tức
là các sản phẩm đã hoàn thiện công đoạn sản xuất được công ty mua về từ các
SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tài chính công 52
25

×