Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.38 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đề tài:
QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Minh Huệ
Sinh viên thực hiện : Lê Huy Hoàng
Mã SV : CQ521405
Lớp : Tài chính doanh nghiệp B
Khóa : 52
Hệ : Chính quy
HÀ NỘI - 2014
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
MỤC LỤC
2
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1- Quy trình sản xuất sản phẩm
Bảng 1.2. Bảng cân đối kế toán 2011- 2013 (mục nguồn vốn)
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu nguồn vốn công ty Thăng Long
Bảng 1.4. Bảng cân đối kế toán 2011-2013 (mục tài sản)
Biểu đồ 1.5. Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây 2011-2013
Biểu đồ 1.7. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2011-2013
Biểu đồ 1.8. Lợi nhuận sau thuế các năm 2011-2013
Bảng 1.9. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán (mục tài sản ngắn hạn) giai đoạn 2011-2013


Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản lưu động
Bảng 2.3. So sánh các khoản phải thu với doanh thu thuần của công ty
Bảng 2.4. Diễn biến tình hình nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty Thăng Long
Bảng 2.5. Diễn biến nguồn tài trợ dài hạn
Bảng 2.6. Lợi nhuận của công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.7. Nhu cầu vốn lưu động tại công ty Thăng Long
Bảng 2.8. Tình hình vốn lưu động ròng tại công ty Thăng Long 2011-2013
Bảng 2.9 . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động
Bảng 2.10 . Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho
3
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Bảng 2.11 . Các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu
Bảng 2.12. Đánh giá khả năng thanh toán của công ty Thăng Long
Bảng 2.13. Hệ số sinh lời của tài sản lưu động tại công ty Thăng Long
Bảng 2.14. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn của công ty Thăng Long
Bảng 3.1. Đánh giá chính sách tài trợ vốn lưu động ròng
Bảng 3.2. Khả năng tài trợ của các nguồn cho TSLĐ tại công ty Thăng Long
4
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau khi gia nhập WTO, đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế thế
giới và mở ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế được giao lưu tiếp cận với dòng
chảy của kinh tế thế giới, qua đó có cơ hội ở rộng phát triển kinh doanh ra khu vực và
quốc tế phù hợp hơn với xu thế chung. Tuy nhiên nó cũng đặt ra nhiều khó khăn và
thách thức. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang còn trong giai đoạn phục
hồi sau cuộc suy thoái năm 2008 nói chung, và ở Việt Nam nói riêng là hậu quả của
việc thị trường bất động sản bị đóng băng, kéo theo những hệ quả xấu trong ngành

ngân hàng- tài chính càng đặt vấn đề quản lý nguồn vốn, cũng như sử dụng tài sản sao
cho hợp lý và hiệu quả lên hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp.
Trong việc vận hành một doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng
đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất
hay thương mại, việc quản lý sử dụng vốn lưu động ròng có ảnh hưởng rất lớn đến các
chính sách ngắn hạn của doanh nghiệp, bao gồm các chính sách về tiền mặt, hàng tồn
kho, khoản phải thu, phải trả và xa hơn sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như
số phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, do điều kiện xã hội và trình
độ quản lý còn chưa cao nên việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng còn kém hiệu
quả làm giảm khả năng kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực
tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, em đã có dịp được tìm
hiểu thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng tại đây, trên cơ sở những
kiến thức đã được học ở nhà trường, em đã xác định và lựa chọn đề tài nghiên cứu cho
chuyên đề thực tập của mình là:
“Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long”
2. Mục tiêu nghiên cứu
5
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chung về vốn lưu động ròng, các tiêu chí đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn lưu động ròng. Từ đó áp dụng để phân tích thực trạng quản lý
vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, những tác
động của việc quản lý vốn lưu động ròng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
và đưa ra những đánh giá cũng như khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
ròng tại công ty Thăng Long.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: vốn lưu động ròng tại doanh nghiệp tư nhân.
- Phạm vi nghiên cứu: quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương
mại dịch vụ Thăng Long từ năm 2011 đến năm 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đánh giá và so sánh thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công
ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, dựa trên nền tảng duy vật biện
chứng cũng như kế thừa các kết quả nghiên cứu của các luận văn, luận án về đề tài
vốn lưu động ròng trong doanh nghiệp đã triển khai từ trước.
5. Kết cấu chuyên đề
Cấu trúc chuyên đề thực tập được chia thành 3 phần lớn:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Long.
Chương 3: Đánh giá thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần
thương mại dịch vụ Thăng Long.
6
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch
vụ Thăng Long.
- Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long được thành lập vào ngày
02/05/2002 theo mô hình công ty cổ phần, với vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh là 5
tỷ đồng.
- Công ty Thăng Long hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do Sở kế
hoạch và đầu tư cấp ngày 02/05/2002. Các ngành nghề hoạt động chủ yếu của công ty
là: sản xuất đồ nhựa, nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác than và
khoáng sản, kinh doanh thương mại, cung cấp hoạt động đào tạo kế toán, dịch vụ tư
vấn tài chính kế toán thuế và giới thiệu việc làm
- Trụ sở chính và nhà máy sản xuất của công ty đóng tại số 28/69 Đức Giang, P. Đức
Giang, Q. Long Biên, Tp. Hà Nội. Văn phòng giao dịch của công ty được đặt tại tầng

3, số 6 Vũ Ngọc Phan, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội.
- Những ngày đầu mới thành lập công ty chỉ có 7 nhân sự hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh văn phòng phẩm. Doanh thu 2 năm đầu chỉ dao động từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng.
- Đến đầu năm 2004 đánh dấu một cột mốc quan trọng: công ty ngừng hoạt động kinh
doanh văn phòng phẩm và chuyển qua hoạt động nhập khẩu các loại máy móc thiết bị
phục vụ cho ngành khai thác than và khoáng sản. Ngay trong năm 2004 công ty đã tăng
số lượng nhân sự từ 7 lên 20 người và doanh thu cũng tăng từ 1 tỷ lên 10 tỷ.
- Năm 2006 đánh dấu dấu mốc thứ hai trong lịch sử phát triển của công ty, khi công ty
tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa văn phòng. Trong 2 năm
2006 và 2007 số lượng nhân sự của công ty đã tăng từ 20 lên 50 người (trong đó 17
người là nhân sự làm việc gián tiếp, số còn lại là công nhân sản xuất lao động làm việc
trực tiếp tại nhà máy sản xuất đồ nhựa). Đồng thời doanh thu của công ty cũng tăng từ
10 tỷ năm 2004 lên hơn 30 tỷ năm 2013.
7
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại
dịch vụ Thăng Long.
1.2.1. Chức năng – Nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long
Những ngành nghề được đăng ký theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của
công ty bao gồm:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng: là đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Cung cấp dịch vụ tư vấn: tài chính - kế toán - thuế, dịch vụ tin học, phát triển công
nghệ, lập trình các sản phẩm phần mềm ứng dụng trong quản lý.
- Cung cấp dịch vụ in ấn quảng cáo.
- Cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành nội địa; dịch vụ ăn uống; vận tải; tư vấn đầu tư, xây
dựng; giới thiệu việc làm; đào tạo hướng nghiệp và dạy nghề (tài chính - kế toán, ngoại
ngữ, tin học, sửa chữa xe máy, điện tử điện lạnh).
- Sản xuất; kinh doanh các mặt hàng liên quan đến ngành nhựa.

- Sản xuất; kinh doanh mặt hàng phục vụ ngành than.
- Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị sử dụng trong ngành khai thác
than, khoáng sản và phân phối cho các đơn vị có nhu cầu trong nước.
- Sản xuất; kinh doanh các sản phẩm nhựa văn phòng ở thị trường nội địa.
Có thể thấy công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long hoạt động
khá đa dạng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại và cung ứng dịch vụ.
Tuy nhiên hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất đồ nhựa và nhập khẩu các máy
móc thiết bị phục vụ ngành khai thác than.
8
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
1.2.2. Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch
vụ Thăng Long.
Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm điều hành
tất cả các hoạt động của công ty và giám sát chung hoạt động của các bộ phận khác.
9
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Phó giám đốc hỗ trợ cho Giám đốc quản lý hoạt động Phòng Marketing – Bán hàng và
Phòng xuất nhập khẩu và trong công tác quản lý chung. Bên dưới bộ máy là các phòng
ban cụ thể, phụ trách từng khâu chuyên môn cụ thể trong hoạt động của doanh nghiệp:
- Phòng Tổ chức – Hành chính: chịu trách nhiệm thu hút nguồn nhân lực; đào tạo, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực; kích thích duy trì và phát triển đội ngũ nhân viên; công
tác quản trị văn phòng và nề nếp kỷ luật của cán bộ công nhân viên.
- Phòng Kế toán: có chức năng quản lý công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị của
công ty; đồng thời đưa ra tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác kế toán – thuế.
- Phòng Marketing – Bán hàng: chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của công
ty. Tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược, chính sách kinh doanh ngắn, trung, dài hạn.
- Phòng Vật tư – Quản trị: có nhiệm vụ quản lý, giám sát tình hình mua sắm, sử dụng
các loại tài sản của công ty; tư vấn cho Ban lãnh đạo trong việc mua sắm, sử dụng tài

sản của công ty.
- Phòng Xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu của công
ty, và tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác quản lý các hoạt động xuất nhập
khẩu.
- Nhà máy sản xuất: trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm đồ nhựa.
10
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Sơ đồ 1.1- Quy trình sản xuất sản phẩm
11
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Nhập kho thành phẩm
Đạt
Đóng gói
Nhiệt độ làm mát
Xử lý xay phế phẩm
Không đạt
Nguyên liệu nhựa
Thổi định
hình
Để nguộiXử lý bavia
Kiểm tra
Nén ép định
hình
Nhựa hóa
HDPE,
PVC,PP
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương
mại dịch vụ Thăng Long.

1.3.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Kể từ ngày đầu thành lập đến nay, cùng với sự phát triển của công ty, số vốn của
công ty cũng không ngừng gia tăng, từ vỏn vẹn 5 tỷ đồng (vốn điều lệ ghi theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty khi mới thành lập) đến nay, tổng nguồn
vốn thực tế của công ty đã lên đến hơn 12 tỷ đồng (tính đến ngày 31/12/2013).
NGUỒN VỐN 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
A - NỢ PHẢI TRẢ 2,565,048,323 8,877,268,837 8,351,419,546
I. Nợ ngắn hạn 552,505,821 7,014,726,335 6,638,877,044
1. Vay và nợ ngắn hạn 450,000,000 600,000,000 600,000,000
2. Phải trả người bán 0 5,890,463,804 5,391,697,271
3. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
102,505,821 523,247,531 545,149,773
4. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác
0 1,015,000 102,030,000
II. Nợ dài hạn 2,012,542,502 1,862,542,502 1,712,542,502
1. Vay và nợ dài hạn 2,012,542,502 1,862,542,502 1,712,542,502
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
1,026,761,38
2
2,268,874,153 4,145,658,183
I. Vốn chủ sở hữu 1,026,761,38 2,268,874,153 4,145,658,183
12
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
2
1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
500,000,000 500,000,000 500,000,000

2. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
526,761,382 1,768,874,153 3,645,658,183
II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
3,591,809,705 11,146,142,990 12,497,077,729
Bảng 1.2. Bảng cân đối kế toán 2011- 2013 (mục nguồn vốn)
Tổng nguồn vốn của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long
liên tục tăng qua các năm, từ 3,59 tỷ năm 2011 lên 11,146 tỷ năm 2012 (tăng hơn 3 lần)
và tăng lên thành 12,497 tỷ năm 2013, tăng thêm 12% so với năm 2012. Trong đó nợ
phải trả tăng mạnh từ 2,5 tỷ năm 2011 lên 8,8 tỷ năm 2012, sau đó giảm còn 8,3 tỷ năm
2013; vốn chủ sở hữu tăng đều đặn từ 1 tỷ năm 2011 lên 2,2 tỷ năm 2012 (tăng 120%)
và trên 4 tỷ cuối năm 2013 (tăng hơn 80%). Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty
Thăng Long, tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu, lần lượt chiếm 71%
năm 2011, 79% năm 2012 và 67% năm 2013. Trong đó, chiếm phần lớn là các khoản
phải trả người bán (với tỷ trọng trên tổng nguồn vốn chiếm khoảng 53% năm 2012 và
43% năm 2013), tiếp đến là vay nợ dài hạn. Với công ty Thăng Long là công ty có 2
lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản xuất đồ nhựa và nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ
ngành than, việc tận dụng vốn từ đi vay và các khoản tín dụng thương mại sẽ tạo thêm
cơ hội để gia tăng đòn bẩy tài chính và mang lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.
13
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu nguồn vốn công ty Thăng Long (đơn vị: trăm triệu đồng)
1.3.2. Quy mô và cơ cấu tài sản
Bảng 1.4. Bảng cân đối kế toán 2011-2013 (mục tài sản)
(Đơn vị: VND)

CHỈ TIÊU 31/12/2011
31/12/2012 31/12/2013
TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,148,418,036
8,491,133,615
9,469,949,
348
1. Tiền 993,142,643
1,269,792,709
1,546,442,
775
2. Phải thu khách hàng 623,199,173
3,152,980,793
4,446,832,
885
3. Hàng tồn kho 532,076,220
3,450,655,868
3,476,673,
688
4. Tài sản ngắn hạn khác 0
617,704,245 0
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 1,443,391,669
2,655,009,375
3,027,128,
381
1. Tài sản cố định hữu hình 1,443,391,669
2,628,812,788
2,984,592,
538
- Nguyên giá 1,735,454,545

3,264,000,000
3,970,909,
091
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
(292,062,876)
(635,187,212)
(986,316,5
53)
2. Tài sản dài hạn khác 0
26,196,587 42,535,843
14
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3,591,809,705
11,146,142,990
12,497,077
,729
Có thể thấy tổng tài sản của công ty liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên tổng tài
sản tăng mạnh từ năm 2011 từ 3,5 tỷ đồng lên 11 tỷ năm 2012, trong đó tài sản dài hạn
tăng hơn 1 tỷ đồng từ 1,4 tỷ năm 2011 lên 2,6 tỷ năm 2012, còn tài sản ngắn hạn tăng
mạnh từ 2,1 tỷ lên 8,4 tỷ. Sang năm 2013 tốc độ tăng tài sản giảm xuống, khi tài sản
dài hạn tăng thêm 372 triệu lên 3,027 tỷ và tài sản ngắn hạn tăng thêm 979 triệu lên
9,47 tỷ. Sở dĩ có sự biến động mạnh như vậy giữa năm 2011 và 2012 là do sự tăng
thêm mạnh của các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho, trong khi tiền mặt cũng
có tăng thêm nhưng không nhiều (từ 993 triệu năm 2011 lên 1,5 tỷ năm 2013).
Trong cơ cấu tổng tài sản của công ty Thăng Long, chiếm phần lớn là tài sản
ngắn hạn (tỷ trọng lần lượt là 60% năm 2011, 76% năm 2012 và 75,8% năm 2013):
tiền mặt cũng luôn được duy trì ở mức khá lớn (trên 10% so với tổng tài sản, cá biệt
năm 2011 tỷ trọng tiền mặt/tổng tài sản lên đến 27%) cho thấy chính sách thanh khoản

an toàn của công ty, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho đều lớn, đây là điều
dễ hiểu bởi ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh đồ nhựa, một lĩnh vực hoạt động lớn
khác của công ty Thăng Long là nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác
than và khoáng sản, là những tài sản có giá trị rất lớn, điều này cũng ảnh hưởng lớn tới
giá trị hàng tồn kho cũng như chính sách thu tiền của công ty. Để cân đối hoạt động
công ty Thăng Long cần có biện pháp quản lý hợp lý những khoản mục này, đây cũng
là một cơ sở cần thiết cho việc quản lý vốn lưu động ròng tại công ty.
Biểu đồ 1.5. Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: trăm triệu đồng
15
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong 3 năm gần đây công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long
vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có sự tăng trưởng đều đặn.
Trong 3 năm gần đây doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty Thăng Long tuy không quá cao nhưng ổn định và liên tục tăng từ 23 tỷ đồng
năm 2011 lên 27 tỷ đồng năm 2013 và trên 35 tỷ đồng năm 2013 (tốc độ tăng doanh
thu là 17% năm 2012 và 30% năm 2013).
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây 2011-2013
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 23,036,525,412
27,902,341,83
2
35,252,5
12,542
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 23,036,525,412

27,902,341,83
2
35,252,5
12,542
Giá vốn hàng bán 20,325,125,425 23,049,161,791
29,049,1
61,791
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 2,711,399,987 4,853,180,041
6,203,35
0,751
Doanh thu hoạt động tài chính 23,625,125 4,007,227
25,251,5
42
Chi phí tài chính 132,512,541 124,502,207
185,425,
412
- Trong đó: Chi phí lãi vay 92,526,254 85,254,251 0
Chi phí bán hàng 1,106,223,255 1,756,256,294 2,025,15
16
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Tổ chức hành chính
Phó
giám
Phó
giám
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ

4,221
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,023,625,122 1,470,837,529
1,548,45
2,172
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 472,664,194 1,505,591,238
2,469,57
0,488
Thu nhập khác 0 0
600,000,
000
Chi phí khác 0 0
567,191,
781
Lợi nhuận khác 0 0
32,808,2
19
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 472,664,194 1,505,591,238
2,502,37
8,707
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành 117,716,234 263,478,467
625,594,
677
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại 0 0 0
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
354,947,960 1,242,112,771

1,876,78
4,030
Biểu đồ 1.7. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: tỷ đồng
Có thể thấy lợi nhuận của công ty Thăng Long có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
giai đoạn 2011-2013: từ gần 355 triệu đồng năm 2011 lên 1,242 tỷ đồng năm 2012
(tăng 250%) và lên 1,876 tỷ đồng năm 2013 (tăng 50%). Về mặt con số tuyệt đối lợi
17
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
nhuận sau thuế của công ty Thăng Long đã tăng thêm so với năm trước đó là 887 triệu
đồng (năm 2012) và 634 triệu đồng (năm 2013). Dù là một công ty có quy mô tương
đối nhỏ, thế nhưng từ doanh thu và lợi nhuận đã cho thấy những kết quả khả quan của
công ty Thăng Long, đặc biệt là trong tình hình biến động bất ổn của kinh tế Việt Nam
thời gian gần đây, nhưng công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng
trưởng đều đặn.
Biểu đồ 1.8. Lợi nhuận sau thuế các năm 2011-2013
Đơn vị: trăm triệu đồng
Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty Thăng Long qua 1 số chỉ tiêu:
Bảng 1.9. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 34,5% 54,7% 45,3%
ROA = lợi nhuận sau thuế/Tổng Tài sản 9,86% 11,1% 15%
Tỷ số Doanh lợi doanh thu

= Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
1,5% 4,4% 5,3%
* Nhận xét:
18
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE cho biết từ 100đ vốn đầu tư của chủ sở hữu
sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 cứ 100đ vốn chủ sở hữu bỏ
ra thì thu lại được 34,5đ lợi nhuận sau thuế, năm 2012 từ 100đ vốn chủ sở hữu thu
được 54,7đ lợi nhuận sau thuế (tăng 58,6% so với năm 2011) và con số này năm 2013
là 45,3đ (giảm 17,2% so với năm 2012).
- Hệ số sinh lời trên tổng tài sản ROA cho biết từ 100đ đầu tư vào tài sản doanh
nghiệp, sau 1 kỳ kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế: năm 2011 cứ
100đ đầu tư vào tài sản của công ty thì thu về được 9,86đ lợi nhuận sau thuế, năm 2012
từ 100đ đầu tư vào tài sản thu được 11,1đ lợi nhuận sau thuế (tăng 12,58% so với năm
2011) và con số này năm 2013 là 15đ (tăng 35,1% so với năm 2012).
- Hệ số doanh lợi doanh thu cho biết từ 100 đồng doanh thu sau khi bù đắp chi phí còn
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Ở công ty Thăng Long, hệ số này năm 2011 là
1,5; năm 2013 là 4,4 (tăng 193,3% so với năm 2011) và năm 2013 là 5,3 (tăng 20,5%
so với năm 2012).
Nhìn chung từ các chỉ tiêu trên đều cho thấy công ty Thăng Long đang hoạt
động hiệu quả, có lợi nhuận và có những tăng trưởng nhất định trong kết quả kinh
doanh.
1.3.4. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long
Trong giai đoạn 2011-2013 có thể thấy công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch
vụ Thăng Long hoạt động khá ổn định và có sự tăng trưởng khá bền vững. Tuy chỉ là
một công ty với quy mô tương đối nhỏ (vốn chủ sở hữu chỉ trên 4 tỷ, tổng tài sản chỉ
trên 12 tỷ) nhưng công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại doanh
thu và lợi nhuận với tốc độ tăng trưởng khá cao. Điều này tạo ra những lợi thế và khả

năng mở rộng hoạt động kinh doanh cho công ty, nhưng cũng đặt ra những yêu cầu về
nâng cao công tác quản lý, đặc biệt quản lý vốn lưu động ròng là khâu rất quan trọng,
19
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
nhất là đối với một công ty vừa có hoạt động sản xuất và kinh doanh thương mại như
công ty Thăng Long.
20
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
CHƯƠNG 2
Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch
vụ Thăng Long.
2.1. Thực trạng tình hình vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại
dịch vụ Thăng Long.
2.1.1. Diễn biến tình hình tài sản ngắn hạn.
Trong quản lý vốn lưu động ròng trong doanh nghiệp các nhà quản lý quan tâm
tới 2 yếu tố: tài sản lưu động và các nguồn hình thành tài trợ cho các tài sản lưu động
đó. Dưới đây là kết cấu tài sản lưu động (hay còn gọi là tài sản ngắn hạn) tại công ty cổ
phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán (mục tài sản ngắn hạn) giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: VND
CHỈ TIÊU 31/12/2011
31/12/2012
31/12/201
3
TÀI SẢN NGẮN HẠN
2,148,418,03
6
8,491,133,615

9,469,949
,348
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
993,142,643 1,269,792,709
1,546,442
,775
1. Tiền 993,142,643 1,269,792,709
1,546,442
,775
2. Các khoản tương đương tiền 0 0 0
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
0 0 0
21
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
623,199,173 3,152,980,793
4,446,832
,885
1. Phải thu khách hàng 623,199,173 3,152,980,793
4,446,832
,885
IV. Hàng tồn kho 532,076,220 3,450,655,868
3,476,673
,688
1. Hàng tồn kho 532,076,220 3,450,655,868
3,476,673

,688
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*)
0 0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 0 617,704,245 0
TỔNG TÀI SẢN
3,591,809,70
5
11,146,142,990
12,497,07
7,729
22
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản lưu động
CHỈ TIÊU
31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Giá trị Giá trị
Tăng so
với
2011
Giá trị
Tăng so
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 2,148,418,036 (100%) 8,491,133,615 (100%) 295% 9,469,949,348 (100%)
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
993,142,643 (46,2%) 1,269,792,709 (15%) 27,86% 1,546,442,775 (16,3%)
1. Tiền 993,142,643 (46,2%) 1,269,792,709 (15%) 27,86% 1,546,442,775 (16,3%)
2. Các khoản tương
đương tiền

0 (0%) 0 (0%) (0%) - 0 (0%)
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
0 (0%) 0 (0%) (0%) - 0 (0%)
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
623,199,173 (29%) 3,152,980,793 (37,1%) 406% 4,446,832,885 (47%)
1. Phải thu khách hàng 623,199,173 (29%) 3,152,980,793 (37,1%) 406% 4,446,832,885 (47%)
23
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
CHỈ TIÊU
31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Giá trị Giá trị
Tăng so
với
2011
Giá trị
Tăng so
IV. Hàng tồn kho 532,076,220 (24,8%) 3,450,655,868 (40,6%) 548,5% 3,476,673,688 (36,7%)
1. Hàng tồn kho 532,076,220 (24,8%) 3,450,655,868 (40,6%) 548,5% 3,476,673,688 (36,7%)
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (*)
0 (0%) 0 (0%) (0%) - 0 (0%)
V. Tài sản lưu động khác 0 (0%) 617,704,245 (7,3%) - 0 (0%)
24
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Qua bảng số liệu ta có thể thấy: tài sản lưu động của công ty cổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Long được phân bổ chủ yếu vào 3 khoản mục: tiền mặt, các

khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Cơ cấu tài sản lưu động có nhiều biến động
trong giai đoạn những năm gần đây: Năm 2011 chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền mặt
(46,2%) trong khi sang năm 2012 và 2013 khoản mục phải thu ngắn hạn và hàng tồn
kho đã tăng mạnh: năm 2012 hàng tồn kho chiếm 40,6% tổng tài sản lưu động trong
khi năm 2013 các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản
lưu động 47%. Đồng thời cũng có thể nhận thấy, quy mô các khoản mục trong tài sản
lưu động đều tăng lên, tuy nhiên có sự không đồng đều, tốc độ tăng của tiền mặt ít hơn
của các khoản phải thu và hàng tồn kho, đặc biệt từ năm 2011 sang 2012 tốc độ tăng
của khoản phải thu và hàng tồn kho lên đến 400- trên 500%, tốc độ tăng của tổng tài
sản lưu động là 295% trong khi tiền mặt chỉ tăng thêm 27,86%.
* Tiền
Giai đoạn 2011-2013 khoản mục tiền của công ty cổ phần đầu tư thương mại
dịch vụ Thăng Long khá ổn định và không có quá nhiều biến động lớn. Cùng với sự gia
tăng của tổng tài sản lưu động, khoản mục tiền cũng có sự gia tăng về quy mô số
lượng. Cụ thể tiền của công ty đã tăng từ 993 triệu đồng năm 2011 lên 1, 269 tỷ đồng
năm 2012 (tăng thêm 27,86% tương đương với 276 triệu đồng); và tiếp tục tăng thêm
277 triệu đồng lên 1,546 tỷ đồng năm 2013 (tăng 21,8%).
Khoản mục tiền, tại công ty Thăng Long bao gồm 100% là tiền mặt, tức là công
ty không sử dụng tiền qua ngân hàng và các khoản tương đương tiền khác, điều này có
thể lý giải bởi một số nguyên nhân sau:
- Công ty là một công ty có quy mô khá nhỏ với số vốn không nhiều, do đó tuy tỷ lệ
lượng tiền mặt nắm giữ trên tổng tài sản là lớn (chiếm khoảng 15-16%) nhưng trên
thực tế số lượng là không quá lớn khi so sánh với các doanh nghiệp lớn với số vốn
hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. Do đó, thực tế chi phí bỏ ra khi nắm giữ tiền mặt (lãi
suất ngân hàng, chi phí cơ hội, chi phí quản lý ) là không quá lớn trong khi đổi lại,
25
SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B

×