Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.8 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, Trong một doanh nghiệp, mỗi người lao động là một thế giới
riêng biệt, họ khác nhau về năng lực làm việc, hoàn cảnh cá nhân. Người lao
động không phải là một cỗ máy làm việc theo những nguyên lý. Muốn họ làm
việc được tốt nhà quản trị phải thấu hiểu được người lao động, phải hoà hợp
được với họ, tìm ra những giải pháp cách thức phù hợp khuyến khích động viên
họ, tạo điều kiện cho họ có thể thoả mãn các nhu cầu cá nhân. Từ đó nhà quản
lý sẽ có trong tay một đội ngũ lao động tận tâm, trung thành có kiến thức tạo
nên một sức mạnh tổng hợp, đưa doanh nghiệp phát triển. Quản lý được lao
động sẽ giúp các nhà quản trị cách tiếp xúc với nhân viên, tìm ra những ngôn
ngữ chung với các nhân viên, biết được những nhu cầu và đánh giá chính xác
khả năng của họ, biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công việc, tránh
những sai lầm trong tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lượng thực
hiện công việc, từ đó giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Từ những nét cơ bản trên, cùng với thời gian thực tập tại Công ty cổ
phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ, em nhận thấy việc quản lý lao động là
một yếu tố quan trọng để giúp Công ty hoàn thành tốt mọi kế hoạch sản xuất.
Do đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý lao động trực tiếp tại
Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ”.
Nội dung bài luận văn của em được chia 2 chương:
- ChươngI: Thực trạng của công tác quản lý lao động trực tiếp tại Công ty Cổ
phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ.
- Chương II : Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động trực tiếp
tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Thanh Hải cùng ban Giám Đốc Công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành bài luận văn tốt nghiệp này. Tuy nhiên do sự hiểu biết còn chưa sâu rộng
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
1
nên bài viết của em còn chưa tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý


của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ,
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ.
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.
1. QUỎ TRỠNH HỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN CỦA CỤNG TY CỔ
PHẦN Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ.
Công ty Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ hôm nay là hiện thân của Công ty
phục vụ đời sống được thành lập theo quyết định số 39/MT-TCCB ngày
1/10/1986 của Bộ Mỏ và than, đến nay vừa trũn 20 năm.
- Thời kỳ đầu 1986-1990: Để có một đơn vị chuyên ngành làm nhiệm vụ
phục vụ đời sống, chịu trách nhiệm trước bộ thực hiện các chính sách của
Đảng và Nhà nước về chăm lo đời sống của của CBCNV ngành than. Bộ
Mỏ và than quyết định thành lập Công ty phục vụ đời sống theo quyết định
số 39/MT-TCCB ngày 1/10/1986.
- Thời kỳ 1991-1994: Thời kỳ này Công ty chuyển dần sang hoạt động theo
cơ chế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lượng và giá
cả mặt hàng. Để phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực hiện
có của Công ty, lónh đạo Công ty đó đề nghị mở rộng ngành nghề kinh
doanh của Công ty đó được Bộ chấp thuận và quyết định số 301/NL-
TCCB-LĐ ngày 18/6/1991 đổi tên thành Công ty dịch vụ tổng hợp ngành
năng lượng.
- Thời kỳ 1995-4/2003: Tổng công ty than Việt Nam triển khai phương án
sắp xếp lại tổ chức sản xuất trên cơ sở các khối sản xuất, thương mại và
phục vụ. Công ty Thương mại và Dịch vụ tổng hợp được thành lập theo
quyết định số 135/QĐ-NL-TCCB ngày 4/3/1995 là đơn vị thành viên của
Tổng công ty than Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Công ty Dịch vụ tổng hợp
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
2
ngành năng lượng, Công ty vận tải kinh doanh than, xí nghiệp kinh doanh

dịch vụ vật tư vận tải thuộc Công ty Coalimex.
- Thời kỳ 4/2003 đến nay: Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng
đũi hỏi cao, Cụng ty được Tổng công ty cho bổ sung ngành nghề kinh
doanh bất động sản và tham gia xây dựng hạ tầng cơ sở. Hội đồng quản trị
Tổng công ty than Việt Nam quyết định đổi tên thành Công ty Đầu tư,
Thương mại và Dịch vụ và tạo điều kiện cho Công ty tham gia các dự án
xây dựng của các tỉnh.
Từ một đơn vị với khoảng 30 CBCNV, với số vốn ban đầu là hơn 4 tỷ
đồng, đến nay số CBCNV của Cụng ty đó là 562 người, tổng doanh thu năm
2005 là 1.257 tỷ đồng, tổng giỏ trị sản xuất đạt 216 tỷ đồng, thu nhập và đời
sống người lao động được nõng cao, thu nhập bỡnh quõn đạt 3.790.000
đồng/thỏng lợi nhuận năm 2006 dự kiến là 7,5 tỷ đồng, điều đú phản ỏnh Cụng
ty làm ăn rất cú lói nhờ cú bộ mỏy lónh đạo sỏng suốt cựng một đội ngũ lao
động lành nghề và hăng hỏi, những thành tớch xuất sắc đạt được trong những
năm qua đó tạo cơ sở và điều kiện cho cỏc bước phỏt triển tiếp theo của Cụng
ty.
Bộ mỏy quản lý Cụng ty trước đõy rất cồng kềnh qua nhiều năm đổi mới
và vận dụng những biện phỏp quản lý kinh tế mới phự hợp với mụ hỡnh kinh
doanh của Cụng ty đó giỳp bộ mỏy quản lý tinh gọn rất nhiều đến nay là 189
người. Những ngày đầu thành lập Cụng ty gặp rất nhiều khú khăn cơ sở vật chất
thiếu thốn, trụ sở số 10 Hồ Xuõn Hương chật chội, thiết bị vận chuyển chỉ duy
nhất một con tàu 400 tấn, kho hàng, bến bói, lao động đều phải thuờ ngoài.
Nhận thức đầy đủ khú khăn trong buổi đầu thành lập, CBCNV Cụng ty đó xỏc
định quyết tõm cao vượt qua mọi khú khăn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Đến nay cơ sở vật chất của Cụng ty đó khang trang với nhiều trang
thiết bị đồng bộ và hiện đại Cụng ty đó cú 8 chi nhỏnh trực thuộc và 1 văn
phũng đại diện ở số 10 Hồ Xuõn Hương, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải
Phũng.
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
3

20 năm qua là khoảng thời gian chưa dài, song được sự quan tâm của Tập
đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, CBCNV Công ty đó phỏt huy
được truyền thống công nhân mỏ, đoàn kết nhất trí, tin tưởng tuyệt đối vào sự
lónh đạo của Đảng, ra sức xây dựng Công ty ngày càng phát triển vững mạnh,
góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành than trong sự nghiệp Công nghiệp
hoá, Hiện đại hoá Đất nước, sự phát triển của Công ty trong từng thời kỳ đó gắn
liền với sự phỏt triển chung của ngành, đạt mục tiêu mở rộng ngành nghề kinh
doanh, sản xuất phát triển, thu nhập và đời sống của CBCNV được nâng cao.
2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại
và Dịch vụ.
Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ hoạt động chủ yếu trong các
lĩnh vực:
- Khai thỏc, chế biến, kinh doanh than và khoỏng sản cỏc loại;
- Dịch vụ bốc xúc, san lấp, vận chuyển than và đất đá;
- Sản xuất, lắp rỏp, tiờu thụ, bảo hành xe tải nặng và xe chuyờn dựng cỏc
loại;
- Sản xuất phụ tựng ụ tụ và cỏc sản phẩm cơ khí;
- Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng, cụng nghiệp và dõn dụng;
- Đóng mới, cải tạo phương tiện thủy, bộ các loại;
- Kinh doanh vận tải đường thuỷ, đường bộ, cầu cảng, bến bói;
- Tư vấn, khảo sát, giám sát, thiết kế, quy hoạch, lập dự toán và tổng dự
toỏn cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật;
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công
trỡnh xõy dựng dõn dụng, cụng nghiệp;
- Thiết kế kết cấu đối với công trỡnh xõy dựng dõn dụng, cụng nghiệp;
- Thiết kế kiến trúc hạ tầng các khu đô thị và công nghiệp;
- Đại lý bán hàng cho cỏc hóng nước ngoài phục vụ sản xuất trong và
ngoài ngành;
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
4

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại
và Dịch vụ.
Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ gồm có 1 Giám đốc, 8
phũng ban trực thuộc 1 ban quản lý và phỏt triển cỏc dự ỏn và 1 Văn phũng đại
diện được thể hiện qua sơ đồ:

( Nguồn cung cấp: văn phũng Cụng ty )
Nhiệm vụ của từng bộ phận phũng ban:
- Giám đốc
Là người đứng đầu trong Công ty trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty, là người chịu trách nhiệm với
quyết định của mỡnh trước pháp luật và Đại hội cổ đông.
- Văn phũng Cụng ty
Với chức năng và nhiệm vụ là tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty về
lĩnh vực: Công tác hành chính văn thư, là đầu mối phát hành và lưu trữ các văn
bản của Công ty đúng thể chế hành chính Nhà nước, đảm bảo toàn bộ cơ sở vật
chất phục vụ cho các hoạt động của cơ quan Cụng ty .
- Phũng tổ chức nhõn sự
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
5
GI M Á ĐỐC
Văn
phũng
cụng
ty
Phũng
tổ
chức
nhõn
sự

Phũng
kế
hoạch
Phũng
t ià
chớnh
kế
toỏn
Phũng
kinh
doanh
vật tư
thiết
bị
Phũng
kỹ thuật
- an
to nà
Phũng
kinh
doanh
than
Phũng
đầu
tư dự
án
Có chức năng và nhiệm vụ là tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong
các lĩnh vực: Tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý và tổ chức sản xuất;
lao động tiền lương, y tế, thanh tra, thi đua khen thưởng.
- Phũng kế hoạch

Là phũng nghiệp vụ giỳp Giỏm đốc Công ty trong công tác quản lý, chỉ
đạo và điều hành sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: kế hoạch, đầu tư nội bộ,
liên doanh liên kết, quản lý, theo dừi cỏc hợp đồng kinh tế và thực hiện các hợp
đồng kinh tế đó ký kết...
- Phũng tài chớnh - kế toỏn
Tham mưu giúp Giám đốc trong các lĩnh vực: kế toán, tài chính, thống kê,
theo dừi giỏm sỏt và thu hồi cỏc khoản nợ, cỏc khoản vay và đầu tư khỏc…
Thực hiện và giám sát chế độ Kế toán theo luật Kế toán
- Phũng kinh doanh vật tư thiết bị
Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành kinh
doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng, kinh doanh ô tô, dự trữ vật tư chiến lược, thăm
dũ và nghiờn cứu thị trường theo định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của
toàn Cụng ty.
- Phũng kỹ thuật - an toàn
Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong việc định hướng phát triển
sản xuất trên lĩnh vực: khai thác than, tận thu than và khoáng sản các loại, triển
khai tổ chức dịch vụ bốc xúc, san lấp, vận chuyển than và đất đá, quản lý, vận
hành thiết bị, sửa chữa lớn tài sản là mỏy, thiết bị, kỹ thuật an toàn - BHLĐ.
- Phũng kinh doanh than
Tham mưu cho giám đốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành kinh
doanh ô tô và xuất nhập khẩu, và dự trữ vật tư, phụ tùng chiến lược thuộc lĩnh
vực ô tô, thăm dũ, phỏt triển thị trường kinh doanh than theo định hướng sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Phũng đầu tư dự án
Tham mưu và giúp Giám đốc công ty về công tác đầu tư, xây dựng, khai
thác than và quản lý cỏc dự ỏn trong toàn cụng ty.
Thăm dũ, nghiờn cứu thị trường theo định hướng phát triển kinh doanh của
Công ty.
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
6

4. Cỏc hoạt động và quản lý chủ yếu của Cụng ty.
Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ là Công ty có nhiệm vụ
sản xuất các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp và thương mại cho các
doanh nghiệp trong cả nước duới sự chỉ đạo của Tập đoàn Than và khoáng sản
Công ty có các hoạt động và quản lý chủ yếu như sau:
4.1. Kinh doanh thương mại.
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị là khâu đầu tiên Công ty tập
trung chỉ đạo để tăng trưởng phát huy thế mạnh thương mại trong và ngoài
ngành về vật tư thiết bị. Các mặt hàng nhập khẩu là các thiết bị vận tải gồm các
ô tô tải nặng, các thiết bị khai thác và xây dựng phục vụ các Công ty sản xuất
than và các Công ty xây dựng của Bộ quốc phũng, phụi thộp, sắt chống lũ,
ray…là những thiết bị vật tư thiết yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất trong và ngoài
ngành. Kim ngạch nhập khẩu 2005 là 700 tỷ VNĐ với tốc độ tăng trưởng cao
chiếm ưu thế trong thị trường cung ứng vật tư thiết bị của ngành than. Các khâu
kinh doanh khác cũng được duy trỡ và đẩy mạnh như kinh doanh lương thực,
thực phẩm, kinh doanh hàng BHLĐ…
4.2. Kinh doanh than – khai thỏc tận thu than và khoỏng sản.
Thực hiện chủ trương của Tổng Công ty về việc khai thác tận thu than và
sàng tuyển chế biến than từ bó xớt thải, để tăng nguồn than tiêu thụ nội địa. Sản
lượng than khai thác năm 2005 đạt 260.000 tấn (bằng 217% kế hoạch năm), tiêu
thụ than đạt 938.594 tấn (đạt 117% kế họach năm) trong đó tiêu thụ nội địa
598.351 tấn, xuất khẩu 340.243 tấn doanh thu 470.213 triệu đồng (bằng 273%
kế hoạch năm), giá trị sản xuất 60.861 triệu đồng (bằng 321% kế hoạch năm),
giải quyết việc làm cho hơn 100 cán bộ công nhân viên trong công ty.
4.3. Kinh doanh vật tư thiết bị.
Kinh doanh vật tư thiết bị nội địa và kinh doanh xuất nhập khẩu phục vụ
sản xuất trong ngành là ngành nghề truyền thống của Công ty nhiều năm nay,
được các bạn hàng tín nhiệm và là điều kiện thuận lợi cơ bản để Công ty phát
huy năng lực thương mại. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan và chỉ
Đại học kinh doanh v công nghà ệ

7
đạo kinh doanh đôi lúc cũn chưa bám sát nhu cầu trong ngành nên đó ớt nhiều
ảnh hưởng đến công tác kinh doanh vật tư, thiết bị nội địa của Công ty.
Năm 2005, kinh doanh vật tư thiết bị nội địa đạt doanh thu 120.405 triệu
đồng, giá trị sản xuất là 7.377 triệu đồng, đảm bảo lợi nhuận định mức kinh
doanh như yêu cầu đặt ra đối với vật tư phụ tùng là 6%, và 2% đối với hàng sắt
thép kim khí và thiết bị, giá trị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện
18.198 triệu đồng, đạt 192% kế hoạch năm.
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
5.1. Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2000-2005 của Cụng ty tuy cũn
một số lĩnh vực chưa đạt được chỉ tiêu kế hoạch như mong muốn nhưng cơ bản
đó đạt được những mục tiêu chủ yếu, dưới đây là bảng số liệu tổng hợp của
Công ty:
Bảng số liệu tổng hợp của công ty cổ phần ĐTTMDV
Đơn vị: 1000 đồng
STT
Năm
Chỉ tiờu
2003 2004 2005
So sỏnh tăng giảm
2003 - 2004
So sỏnh tăng giảm
2004 - 2005
+/- % +/- %
1 Tổng doanh thu 709.474.427 969.859.678 1.257.247.000 260.385.251 36,7 287.387.322 29,6
2 Doanh thu thuần 708.824.070 968.553.428 1.243.214.120 259.729.358 36,6 274.660/692 28,3
3 Tổng chi phớ 143.217.399 338.292.132 210.578.000 195.074.733 100.36 -127.714132 -37,8
4 Tổng quỹ lương 11.801.159 19.248.658 28.615.000 7.447.499 63,1 9.366.342 48,6
5 Tổng thu nhập 12.911.732 20.504.771 30.725.000 7.593.039 58,8 10.220.229 49,8

6 Thu nhập Bỡnh
quõn LĐ/ tháng
1.942 2.987 3.797 1045 53,8 810 27,1
7 Tổng số lao
động
6649 6865 8090
216
3,2 1225 17,8
8 Tổng nguồn vốn 230.235.159 380.438.421 418.482.263 150.203.262 65,2 38.043.842 10
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ
sở hữu
201.425.324
28.809.835
359.170.640
21.267.781
395.087.704
23.394.559
157.745.316
-7.542.054
78,3
-26,2
35.917064
2.126.778
10
99,9
9
Tổng vốn lưu
động 175.035.850 345.483.665 380.032.032 170.447.815 97,3 34.548.367 10
10TSCĐttTSCĐ 35.562.769 32.134.929 35.348.422 -3.427.840 -9,7 3.213.493 10

(Nguồn số liệu được lấy từ báo cáo tài chính của công ty)
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
8
5.2. Phõn tớch một số chỉ tiờu tổng hợp.
5.2.1 Doanh thu:
Qua bảng tính toán doanh thu trên cho thấy doanh thu của công ty tăng dần
qua các năm cụ thể năm 2004 so với năm 2003 tăng một lượng tuyệt đối là
260.385.251 (nghỡn đồng) hay là tăng 36,7% và tốc độ phỏt triển trong năm đạt
136,7%. Doanh thu của công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng thêm một
lượng tuyệt đối là 287.387.322 (nghỡn đồng) hay là tăng 29,6% và tốc độ phát
triển trong năm đạt 129,6%. Tuy vậy, doanh thu mà công ty đạt được trong năm
2005 là rất đáng kể với tổng số là 1.275.247.000 (nghỡn đồng).
Trong những năm qua, Công ty đó đạt được những thành tích đáng kể về
doanh thu điều đó đó thể hiện sự cố gắng của Cụng ty trong quỏ trỡnh hoạt động
sản xuất kinh doanh của mỡnh. Mọi cố gắng của Cụng ty trong suốt thời gian
qua đó được đền đáp đó là việc không ngừng tăng thêm doanh thu và đó đóng
góp một phần to lớn vào GDP của nền kinh tế quốc dõn.
5.2.2. Tổng quỹ lương:
Qua bảng tính tổng quỹ lương cho thấy tổng quỹ lương tăng dần qua các
năm, năm 2004 so với 2003 tăng một lượng tuyệt đối là 7.447.499 (nghỡn đồng)
tương ứng với mức tăng 36,1% và năm 2005 so với năm 2004 tăng 9.366.342
(nghỡn đồng) với tốc độ phỏt triển đạt 148,6%. Kết quả trên đó phỏt huy được
tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất của CBCNV.
5.2.3. Vốn lưu động:
Qua bảng tính về vốn lưu động cho thấy tổng vốn lưu động của Công ty
tăng mạnh từ năm 2003 đến năm 2004 với lượng tăng tuyệt đối 170.447.815
(nghỡn đồng) với tốc độ phỏt triển đạt 197,3% hay là tăng 97,3%, Nhưng lượng
tăng tuyệt đối về vốn lư động của Cụng ty năm 2005 so với năm 2004 lại tăng
nhẹ với lượng tăng tuyệt đối chỉ là 34.548.367 (nghỡn đồng) tương ứng với
10%, hiện nay Cụng ty đang cố gắng đạt được doanh thu cao điều đú sẽ giỳp

tăng được tốc độ luõn chuyển vốn lưu động, giỳp Cụng ty thu hồi được nhanh
số vốn lưu động trong quỏ trỡnh sản xuất.
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
9
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ.
1. Tổng quan tình hình lao động tại Công ty
Tại Công ty cổ phần Đầu tư , Thương mại và Dịch vụ được chia thành hai
loại lao động:
- Lao động trực tiếp: là toàn bộ lao động trực tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh của Công ty hay thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ.
-Lao động gián tiếp: là bộ phận lao động tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất kinh doanh của Công ty gồm: nhân viên kỹ thuật trực tiếp làm công tác
kỹ thuật, tổ chức chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế trực tiếp
chỉ đạo quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như: Giám đốc, Phó Giám đốc,
các nhân viên trong phòng kế toán.
Bảng 1: Phân loại cơ cấu lao động Công ty theo các chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu Số lượng So với tổng số (%)
Tổng số lao động
- Số lao động nữ
- Số lao động nam
562
135
427
100
24,02
75,98
Cơ cấu lao động qua đào tạo
- Tổng số lao động qua đào tạo
+ Đại học và trên đại học

+ Cao đẳng
+ Trung học chuyên nghiệp
+ Công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên
+ Công nhân kỹ thuật bậc 3 trở xuống
+ Công nhân khác
562
133
12
34
100
148
135
100
23,66
2,13
6,04
17,79
26,36
24,02
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
- Dưới 30 tuổi
- Từ 30 - 45 tuổi
- Trên 45 tuổi
342
170
50
60,85
30,25
8,9
Cơ cấu lao động chung

- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
373
189
66.37
33,63
Nguồn: Văn phòng Công ty
Theo bảng cơ cấu trên, tổng số lao động tính tới cuối quí IV năm 2005
của Công ty là 562 người, trong đó số lao động nữ chỉ chiếm 24,02%. Lao động
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
10
nữ của Công ty chủ yếu làm việc ở các phòng ban, các công việc phục vụ (vệ
sinh , y tế , nhà bếp...)
Về trình độ: có thể thấy là tất cả lao động ở Công ty đều qua đào tạo phù
hợp với ngành nghề của mình. Số lao động có trình độ đại học và trên đại học
chiếm 23,66%, cao đẳng chiếm 2,13%, trung học chuyên nghiệp 6,04%, công
nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên chiếm 17,75% còn công nhân kỹ thuật bậc 3 trở
xuống là 26,36%. Có thể thấy là tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại
học chiếm tỷ trọng cao, mà hầu hết là các cán bộ kỹ thuật, các bộ phận chuyên
môn. Điều đó cho thấy Công ty rất chú trọng tới chất lượng đội ngũ cán bộ quản
trị. Tuy nhiên tay nghề của đội ngũ công nhân chưa cao (tỷ lệ công nhân có tay
nghề dưới bậc ba lớn hơn tỷ lệ công nhân có tay nghề trên bậc 4). Điều này dẫn
tới yêu cầu là phải đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân nhằm đảm bảo ổn
định sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Về độ tuổi: Có thể nói là đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty
trẻ hơn so với các Công ty khác cùng ngành kinh doanh. Số lượng lao động dưới
30 tuổi chiếm 60,85%, từ 30 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ 30,25% còn số người trên 45
tuổi chỉ có 8,9%. Điều này là một thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của Công
ty. Đồng thời những lao động trẻ chính là nòng cốt để phát triển Công ty trong
tương lai. Tuy nhiên lao động trẻ cũng có nhược điểm là thiếu kinh nghiệm, do

đó trong thời gian tới việc học tập, bổ sung kinh nghiệm là điều rất cần thiết.
Về cơ cấu lao động gián tiếp: Lực lượng lao động trực tiếp sản xuất kinh
doanh chiếm 66,37% còn lực lượng lao động gián tiếp chiếm 33,63%. Số liệu
này cho thấy tỷ lệ giữa lao động gián tiếp trên lao động trực tiếp là khá cao (gần
1/2). Rõ ràng là bộ máy quản trị của Công ty vẫn còn cồng kềnh chưa được tinh
giảm. Tuy nhiên chúng ta cũng cần lưu ý rằng, khi trang bị kỹ thuật càng hiện
đại thì số lương lao động trực tiếp giảm đi, ngược lại lực lượng lao động gián
tiếp mà chủ yếu lao động chất xám sẽ tăng lên.
Ngoài ra, khi thực hiện những hợp đồng xây lắp ở bên ngoài Công ty tiến
hành hợp đồng thuê công nhân thời vụ, có những thời kỳ cao điểm số công nhân
thời vụ lên tới 700 - 800 người. Điều này cũng phần nào giải thích cho tỷ lệ cao
của lực lượng lao động gián tiếp của Công ty.
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
11
Bảng 2: Cơ cấu lao động trực tiếp tại Công ty
TT Loại lao động
Số lượng Số lượng bậc thợ CNKT Số lượng về độ tuổi
Nam Nữ ĐH CĐ THCN CNKT 2 3 4 5 6 7 <30 30-45 >45
1 Quản đốc 9 2 7 4 6 2 1 1 1 1 5 4 2
2 Tổ trưởng sản xuất 12 3 2 10 3 8 3 2 1 1 1 7 5 3
3 Cửa hàng trưởng 14 4 6 3 9 9 4 2 2 1 10 6 2
4 Nhân viên tiếp thị 20 17 7 10 20 20 8 5 4 2 1 19 10 8
5 Nhân viên bán hàng 57 34 21 70 27 10 7 5 3 1 1 55 32 4
6 Công nhân khai thác than 65 20 6 79 42 21 17 2 2 67 12 6
7 Công nhân điện 19 8 6 13 8 17 8 7 1 1 5 16 6
8 Lái xe tải + xúc 29 9 20 18 7 5 4 2 7 18 4
9 Công nhân kỹ thuật khác 8 7 3 10 2 6 2 1 2 1 5 8 2
10 Thuê lao động phụ khác 25 20 2 28 15 19 8 6 2 1 1 1 31 8 6
Đại học kinh doanh v công nghà ệ
12

Qua bảng trên cho thấy, lực lượng lao động của Công ty khá đồng đều, số
lao động nam chiếm một tỷ lệ khá lớn vượt trội so với lao động nữ, và tập chung
chủ yếu ở nhân viên bán hàng, lái xe tải + xúc, nhân viên tiếp thị và công nhân
khai thác than. Nhìn chung những lao động này được phân bố phù hợp với
những ngành nghề kinh doanh khác nhau của Công ty, lao động chiếm một tỷ lệ
lớn là nhân viên bán hàng 91 người và công nhân khai thác than 85 người qua
đó cho thấy lực lượng lao động này đóng vai trò rất lớn và có ảnh hưởng nhiều
tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Ngoài những lao động chính làm việc
tại những công việc khác nhau, hàng năm Công ty vẫn thường thuê thêm một
lượng lớn lao động phụ khác bên ngoài có trình độ tay nghề thấp và chi phí thấp
để phù hợp với những công việc mang tính thời vụ, phần lớn lao động trực tiếp
trong Công ty có độ tuổi dưới 30 và tập chung chủ yêú vẫn ở 2 loại lao động là
công nhân khai thác than và nhân viên bán hàng, điều này là một thuận lợi trong
sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời những lao động trẻ chính là nòng
cốt để phát triển Công ty trong tương lai. Tuy nhiên lao động trẻ cũng có nhược
điểm là thiếu kinh nghiệm, do đó trong thời gian tới việc học tập, bổ sung kinh
nghiệm cho những lao động này là điều rất cần thiết mà Công ty nên làm. Trong
Công ty số công nhân kỹ thuật có tay nghề bậc cao là tương đối ít, điều này dẫn
tới yêu cầu là phải đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân nhằm đảm bảo ổn
định sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
2. Thực trạng công tác quản lý động trực tiếp tại Công ty.
2.1. Công tác tuyển dụng lao động
2.2.1. Quy trình thu hút lao động
2.2.1.1. Xác định nhu cầu tuyển lao động
Thông thường vào đầu năm, các phòng ban đơn vị trong Công ty sẽ nhận
được công văn đề nghị đánh giá nhu cầu nhân lực có kèm theo phiếu xác nhận
nhu cầu do văn phòng gửi đến. Phụ trách các phòng ban có trách nhiệm đánh giá
và xác định nhu cầu nhân lực của đơn vị mình. Trong quá trình xác định phụ
trách các đơn vị phải xét tới nhiệm vụ cũng như yêu cầu về năng lực của đội ngũ
lao động trong đơn vị mình để đánh giá xem: Có nên thêm người hay không?

Nhận người vào vị trí nào? Yêu cầu về kỹ năng lao động mới bao gồm những
§¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ
13
gì? Sau khi đánh giá đầy đủ tình hình thực tế của đơn vị mình sẽ gửi lên phòng
nhân sự. Đây là cơ sở để trưởng phòng tổ chức nhân sự báo cáo với Giám đốc
xem xét và phê duyệt bổ sung lao động cho đơn vị. Sau đó Giám đốc sẽ giao cho
văn phòng Công ty phối hợp với phòng tổ chức nhân sự, chuẩn bị lập kế hoạch
và tuyển dụng lao động.
2.2.1.2. Lập kế hoạch và ra thông báo tuyển lao động
Chánh văn phòng Công ty là người chịu trách nhiệm chính trước Giám
đốc về việc lập kế hoạch tuyển ngươì trên cơ sở tổng hợp, và rà xét theo đề nghị
của các phòng ban trong Công ty. Các kế hoạch định kỳ, luôn phải xem xét kỹ
lưỡng và được giám đốc phê duyệt. Văn bản kế hoạch tuyển lao động do Giám
đốc phê duyệt sẽ được gửi tới các phong ban đơn vị. Kế hoạch tuyển gồm những
nội dung chủ yếu sau:
+ Thông báo tuyển lao động (ghi rõ ngày tháng năm)
+ Tiếp nhận hồ sơ và lựa chọn sơ tuyển
+ Phỏng vấn tuyển lao động (ghi rõ ngày, giờ cũng như người tham gia
phỏng vấn)
+ Lập trình Giám đốc phê duyệt danh sách trúng tuyển.
Dưới đây là kế hoạch tuyển dụng lao động tại Công ty cổ phần Đầu tư,
Thương mại và Dịch vụ
Bảng3: Kế hoạch tuyển dụng lao động trực tiếp năm 2004-2005
TT Loại lao động
Năm 2004 Năm 2005
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
NH DH NH DH NH DH NH DH
1
Quản đốc
2 3 2 2 3 4 3 4

2
Tổ trưởng sản xuất
4 6 4 5 7 6 6 5
3
Cửa hàng trưởng
7 9 5 8 8 11 7 11
4
Nhân viên tiếp thị
20 17 20 16 27 21 26 19
5
Nhân viên bán hàng
21 19 21 19 23 18 21 16
6
Công nhân khai thác than
32 28 32 27 37 29 35 27
7
Công nhân điện
18 14 18 14 19 17 17 18
8
Lái xe tải + xúc
13 11 13 11 18 15 17 15
9
Công nhân kỹ thuật khác
22 19 19 18 27 21 26 21
10
Thuê lao động phụ khác
37 28 37 27 40 32 39 31
Qua bảng trên cho thấy, Công ty đã đặt ra kế hoạch và mục tiêu rất cụ thể
cho việc tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn năm 2004 và 2005. Nhìn
§¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ

14
chung Công ty đã đạt được chỉ tiêu tuyển dụng đúng theo kế hoạch đã đặt ra
VD: năm 2004 với yêu cầu cần tuyển 21 nhân viên bán hàng ngắn hạn và 19
nhân viên bán hàng dài hạn, 18 công nhân điện làm việc ngắn hạn và 14 công
nhân điện làm việc dài hạn, qua đó cho thấy kế hoạch tuyển dụng lao động của
Công ty là rất hiệu quả và phù hợp với mô hình kinh doanh của Công ty. Kế
hoạch tuyển dụng lao động tăng dần theo từng năm cho thấy Công ty làm ăn rất
có lãi và cần mở rộng quy mô hơn nữa.
2.2. Quy trình tuyển dụng lao động.
2.2.1. Tuyển kỹ sư và công nhân kỹ thuật
Kết thúc quá trình tiếp nhận các hồ sơ, cán bộ tổ chức lao động của Công
ty sẽ vào sổ xin việc đồng thời tiến hành kiểm tra lựa chọn sơ tuyển các ứng
viên thông qua hồ sơ của họ. Việc sơ tuyển do cán bộ tổ chức lao động và một
cán bộ nghiệp vụ khác cùng tiến hành, kiểm tra, sơ tuyển căn cứ vào một số yếu
tố như:
+ Thủ tục giấy tờ chữ viết, chữ ký
+ Các kỹ năng cần thiết cho công việc của kỹ sư và công nhân kỹ thuật
+ Các thông tin trong lý lịch, bảng điểm của kỹ sư và công nhân kỹ thuật
Sự kiểm tra này giúp Công ty đánh giá được một phần tính cách và các
yêu cầu tổng quan khác của ứng viên để phù hợp với vị trí và công việc sẽ tuyển
chọn, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí ứng viên bị loại thông qua sơ tuyển là
những người không phù hợp với các yêu cầu cơ bản về mặt thủ tục và các yêu
cầu tổng quát. Sau khi kiểm tra, lựa chọn sơ tuyển xong cán bộ tuyển chọn sẽ
tổng hợp danh sách các ứng viên được tham gia phỏng vấn. Trong bản tổng hợp
này cũng ghi rõ ngày giờ và địa điểm phỏng vấn cũng như những người tham
gia.
2.2.1.1. Phỏng vấn
Do tính chất của công việc cũng như do muốn tiết kiệm thời gian tiền bạc
nên Công ty chỉ thực hiện phỏng vấn một lần, và chính vì lần phỏng vấn này sẽ
quyết định ứng viên nào được chọn. Vì vậy phỏng vấn là một khâu rất quan

trọng trong quy trình tuyển lao động nên được tiến hành một cách rất cẩn thận,
§¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ
15
kỹ càng. Tham gia vào phỏng vấn có 3 người: Chánh văn phòng Công ty, cán bộ
tổ chức lao động và vị chỉ huy trực tiếp của ứng viên khi được chọn. Để thuận
tiện trong phỏng vấn Công ty sử dụng mẫu phỏng vấn được soạn sẵn nhưng
trong trường hợp các cán bộ phỏng vấn cũng linh hoạt sử dụng các câu hỏi để
kiểm tra ứng viên kỹ hơn. Nội dung phỏng vấn cũng không chỉ bó gọn ở kiến
thức chuyên môn mà còn ở cả kiến thức về xã hội, các kỹ năng khác như ngoại
ngữ, tin học cũng đều được kiểm tra. Điều đó cho thấy Công ty không những
cần những nhân viên giỏi về chuyên môn mà cần họ phải có hiểu biết nhất định
về xã hội về tính cách quan điểm để có thể hoà đồng ngay vào môi trường mới.
Trong quá trình phỏng vấn, để tiết kiệm thời gian mỗi người tham gia
phỏng vấn sẽ phỏng vấn trực tiếp một ứng viên sau đó sẽ chuyển qua 2 người
còn lại. Hình thức này có thể giảm bớt căng thẳng cho ứng viên trong quá trình
phỏng vấn. Sau khi phỏng vấn xong cán bộ phỏng vấn sẽ tổng hợp vào phiếu
phỏng vấn Như vậy, phỏng vấn được tiến hành thực hiện một cách cẩn thận, chi
tiết. ứng viên không chỉ được phỏng vấn về kiến thức chuyên môn mà còn được
phỏng vấn về nhiều vấn đề khác có liên quan. Sự cẩn thận trong phỏng vấn cho
thấy Công ty đánh giá khâu này rát quan trọng cũng như quan tâm đến chất
lượng của nhân viên được tuyển. Kết thúc phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn là
người chịu trách nhiệm tuyển chọn lao động sẽ phải tổng hợp kết quả, trình giám
đốc để giám đốc quyết định nên chọn ứng viên nào
Công ty không điều tra lý lịch các ứng viên bởi lẽ việc này quá mất thời
gian và tốn kém. Đồng thời xác minh này không dễ dàng gì nhất là tại Việt Nam.
Song để được nhận chính thức vào Công ty, ứng viên phải trải qua thời gian tạm
tuyển thử thách dưới dạng hợp đồng thời vụ trong ba tháng.
2.2.1.2. Tạm tuyển
Sau khi quyết định chọn xong, Giám đốc sẽ uỷ quyền cho chánh văn
phòng Công ty ký quyết định tạm tuyển người lao động. Trong quá trình tạm

tuyển thử việc người lao động sẽ được hưởng các chế độ như đã ghi trong quyết
định. Đồng thời sẽ có một quyển sổ theo dõi thử việc ghi lại các công việc được
giao và những đánh giá
§¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ
16

×