Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tổng hợp các đề thi chuyên và đề thi học sinh giỏi môn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 24 trang )




( Đề thi đã được chỉnh còn 01 trang)
 !
"#$%& '(& )
#*+, %/0-123-456+7
-8.9.0+:;<=;.% 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
>4 (2,0 điểm):
1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau ( mỗi múi tên ứng với một phương trình hóa
học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

( )
(1) (2) (3)
6 10 5 6 12 6 2 5 3 3 2 5
n
C H O C H O C H OH CH CH C H
(4)
COOH COO→ → → →

( )
(6)
2 4 2 2
C H CH CH → −
n
2- Hình 1 mô tả điều chế và thu khí A trong phòng thí
nghiệm. Cho biết:
- A là khí gì? Viết phương trình phản ứng hóa học điều
chế khí A.
- Thu khí A người ta dùng phương pháp nào? Vì sao.
>4 (1,0 điểm):


Muối ăn (NaCl) bị lẫn các tạp chất là Na
2
SO
4
, MgCl
2
, MgSO
4
, CaCl
2
, CaSO
4
. Bằng phương pháp hóa
học, nêu cách loại bỏ các tạp chất để thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
>4 (2,0 điểm):
1. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO
4
, sau phản ứng lọc bỏ phần
dung dịch, thu được m gam bột rắn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn
hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột A gồm Fe,FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
đun

nóng thu được 12,32 gam Fe và hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 18,8.
Tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
>4 (1,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon: C
3
H
8
và C
x
H
y
( trong phân tử C
x
H
y
có chứa liên kết kém bền). Đốt
cháy hoàn toàn 3,36 lít ( ở đktc) hỗn hợp X, dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc dư, sau đó qua
bình 2 đựng 184,6 gam dung dịch NaOH a% (dư). Kết thúc thí nghiệm, ở bình 2 thu được dung dịch có chứa
muối Na
2
CO
3
với nồng độ 18,55%.
Tìm công thức cấu tạo của C

x
H
y
. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
>4(2,0 điểm):
Cho m gam kim loại Na vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
1M và HCl 2M, sau phản ứng kết
thúc thu được dung dịch D và V lít khí H
2
( ở đktc). Dung dịch D hòa tan vừa đủ 7,8 gam Al(OH)
3
.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết muối tạo thành là muối trung hòa.
2. Tính giá trị m và V.
>4(2,0 điểm)%
Trộn đều 11,5 gam hỗn hợp X gồm CH
3
COOH và một ancol (B) C
n
H
2n+1
OH ( số mol hai chất bằng
nhau) rồi chia thành hai phần.
- Phần 1: Cho tác dụng với 5,1 gam kim loại Na ( có dư), sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu
được nhiều hơn hỗn hợp axit và ancol ( phần 1) là 5,0 gam.
- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)

2
thu được 12,5 gam kết tủa và dung dịch D. Nung kỹ dung dịch D lại thu thêm 5,0 gam kết tủa.
1- Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2- Xác định công thức cấu tạo của nacol (B). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
?
( Cho biết: H =1; C =12; O =16; S =32; Cl =35,5; P =31; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ca =40; Na =23 ; Mg =24 )
@4A% Thí sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
(5)
B
((((((((((((((((

(Đề thi có 1trang)
 !
"#$& C(& '
Môn thi: D$3!7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
>4%(2,0 điểm)
EE Hạt nhân của một nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 4, có điện
tích hạt nhân là 4,1652.10
-18
C. Hãy tính tổng số hạt có trong một nguyên tử X?
(Cho 1 đơn vị điện tích = 1,602.10
-19
C).
E&E TừNaCl, BaCO
3
, H
2
O và các điều kiện cần thiết khác, hãy viết các phương trình hóa học
điều chế Na

2
CO
3
, NaOH, nước Gia - ven (ghi rõ điều kiện nếu có).
>4&% (2,0 điểm)
&E. Hấp thụ hoàn toàn V (lít) (đktc) khí CO
2
vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,2M thu được m
gam kết tủa trắng. Giá trị của V là: 0,336 ≤ V ≤ 1,568 thì m có giá trị trong khoảng nào?
&E&E Hòa tan 22,7g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nó tan hết vào nước thu được dung
dịch B, trung hòa hết 1/5 dung dịch B bằng 50 ml dung dịch axit sunfuric 1M (vừa đủ). Hãy xác
định kim loại A?
>4F% (2,0 điểm)
FEE Viết phương trình hoá học của axit axetic phản ứng với các chất sau (nếu có): ZnO, K
2
SO
4
,
KHCO
3
, Mg, C
2
H
5
OH, Cu (ghi rõ điều kiện phản ứng).
FE&E Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau:
a. Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm
tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.

b. Đưa bình thủy tinh kín đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho
nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím.
>4C%(2,0 điểm)
CEE Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl
3
x mol/lít và Al
2
(SO
4
)
3
y mol/lít tác dụng với 1,53 lít
dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,06g kết tủa. Mặt khác, khi cho 400
ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl
2
(dư) thì thu được 83,88g kết tủa. Tìm x, y?
CE&EHỗn hợp X gồm NaHCO
3
, NH
4
NO
3
, BaO (có số mol bằng nhau). Hòa tan X vào một lượng
thừa nước, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.
Viết các phản ứng hóa học xảy ra. Trong dung dịch Y có chứa chất nào?
>4'% (2,0 điểm)
'EE A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau:
- Khi đốt cháy A, B đều thu được số mol CO
2
bằng số mol H

2
O.
- B làm mất màu dung dịch brom. C tác dụng được với Na.
- A tác dụng được với Na và NaOH.
a. Hỏi A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C
4
H
8
, C
2
H
4
O
2
,

C
3
H
8
O?
b. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của C?
'E&EPhản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt
trời: 6CO
2
+ 6H
2
O + 673 kcal
,
→

clorophin anhsang

C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
Cứ trong một phút, mỗi cm
2
lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10%
được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện
tích mỗi lá 10 cm
2
) sản sinh được 18 gam glucozơ?
Cho: H= 1; Li = 7; C =12; O = 16; Na= 23; K= 39; Al = 27; Ca = 40; S = 32; Cl = 35,5; Ba = 137
Hết
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

GHIJKL

( Đề thi được chỉnh còn 1 trang)
 IMN!
"#$& '(& )
#*+%D$
-8.9.0+:;<=;.: & O-P,
9;5, : F('(& '

>4%3&Q.R<7
1. Cho thí nghiệm như hình vẽ.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
2. Cho các kim loại A,B,C,D. Biết rằng:
- Hỗn hợp kim loại A,B có thể tan trong nước dư.
- Hỗn hợp kim loại C,D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư ( phản ứng xảy ra hoàn toàn).
- Kim loại A có thể đẩy kim loại C nhưng không đẩy được kim loại D ra khỏi dung dịch muối.
Xác định A,B,C,D. Biết chúng là những kim loại trong số các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe, Cu. Giải thích và
viết phương trình phản ứng minh họa.
>4&%3&Q.R<7
1. Cho 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: dung dịch glucozơ và các chất lỏng rượu etylic, axit
axetic, etyl axetat. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) và
ghi rõ điều kiện.
2. Hỗn hợp X gồm metan, etilen và propin ( CH≡C –CH
3
) có tỷ khối hơi so với khí Heli bằng 8,5. Đốt cháy hoàn
toàn V lít (đktc) hỗn hợp X bằng khí oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
. Sau
phản ứng thấy xuất hiện 6,25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 13,46 gam so với khối lượng
dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu. Tính V lít.
>4F%3&Q.R<7
1. Đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 0,46 kg glyxerol, và 4,31 kg hỗn hợp 2
muối của các axit béo C
15
H
31
COOH và C

17
H
35
COOH. Xác định công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên.
2. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh xảy ra như sau:
6CO
2
+ 6H
2
O + 2816kJ
clorophin, aùnh saùng
→
C
6
H
12
O
6
+ 6CO
2

Cứ trong một phút, mỗi cm
2
lá xanh nhận được 0,05 kJ năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào
phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1.000 lá xanh ( diện tích mỗi lá 10cm
2
) sản sinh được 1
kg glucozơ?.
>4C%3&Q.R<7
1. Một loại thủy tinh có thành phần như sau: Natri (9,623%); Canxi (8,368%); còn lại là Silic và Oxi ( theo khối

lượng). Xác định công thức hóa học của thủy tinh.
2. Đốt 3,72 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Clo, sau một thời gian phản ứng thu
được 10,82 gam hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng
hoàn toàn thu được khí H
2
. Dẫn toàn bộ lượng H
2
sinh ra đi qua ống đựng 8 gam CuO nung nóng, sau một thời gian
thấy trong ống còn lại 6,72 gam chất rắn ( chỉ có 80% H
2
tham gia phản ứng). Xác định % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.
>4'%3&Q.R<7
1. Khi điều chế axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
được oleum có công thức tổng quát
là H
2
SO
4
.nSO
3

. Tính lượng khí SO
3
hấp thụ vào 200 gam dung dịch H
2
SO
4
96,4% thu được một loại oleum có phần
trăm theo khối lượng của SO
3
là 40,82%.
2. X là quặng hematit chứa 64,0% Fe
2
O
3
và Y là quặng mahetit chứa 92,8% Fe
3
O
4
theo khối lượng ( còn lại là tạp
chất không chứa nguyên tố Fe). Trộn m
1
tấn quặng X với m
2
tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z
luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn
bộ quá trình là 75%. Tính m
1
và m
2
.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na =23; Al =27; Mg =24; Fe =56; C = 12; Si = 28; S =32;
O = 16; H =1; He = 4; Cu = 64 ; Cl =35,5 ; Ca = 40.
?

H?IS

 
I$TU!H?IS
V<-12& 'K& )
#*+%D$
-8.9.0+%& O-P,3W-*+9WRO-X,QY7
>43CZ Q7E
a) Nêu 4 tên và viết công thức hóa học tương ứng của các chất là thành phần chính của phân đạm,
lân hoặc kali được dùng phổ biến trong nông nghiệp. Ở mỗi loại, nguyên tố nào cung cấp dinh dưởng
cho cây trồng?
b) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ và ghi rõ điều kiện (nếu có);
Tinh bột → A → B → C → B.
( B có tác dụng với axit axetic thu được etyl axetat; trùng hợp C thu được polietilen).
>4&3CZ Q7E
a) Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam hợp chất hữu cơ A ( chứa C,H,O) cần dùng 9,072 lít khí oxi
( đktc) thu được CO
2
và hơi nước với tỷ lệ mol tương ứng là 12 :7. Hãy viết phương trình phản ứng cháy
và tìm công thức phân tử của A, biết tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 4.
b) Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 12, tìm số lượng từng loại hạt có trong X.
>4F3CZ Q7E
a) Cho Ba tác dụng với dung dịch H
2
SO

4
loãng thu được dung dịch X. Cho Al vừa đủ vào dung
dịch X thu được dung dịch Y, cho Na
2
CO
3
vài dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hãy viết các phương
trình phản ứng.
b) Từ muối ăn, chất béo và nước, chỉ bằng 2 phản ứng hóa học có thể điều chế được xà phòng. Hãy
viết phương trình phản ứng minh họa ( tùy chọn điều kiện và thiết bị cần thiết).
>4C3CZ Q7E
a) Ch0 3,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ với 0,045 mol H
2
ở nhiệt độ cao sinh
ra Fe. Mặt khác, hoàn tan hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X trong H
2
SO
4
đặc nóng, dư thu được sản phẩm
gồm dung dịch muối sunfat và khí SO
2
. Hãy viết các phương tình phản ứng và tính thể tích SO
2
(đktc).
b) Cho V(ml) dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol NaAlO
2

thu được 5,85 gam kết tủa.
Hãy viết các phương trình phản ứng và tính V(ml) dung dịch HCl.
>4'3CZ Q7E
Hỗn hợp X gồm axit Y có công thức C
a
H
b
COOH và ancol Z có công thức là C
n
H
m
(OH)
2
( đều là
chất hữu cơ mạch hở). Chia X thành 2 phần bằng nhau, tổng số mol của Y và Z ở mỗi phần là 0,05 mol.
- Phần 1: cho tác dụng hết với Na dư, thu được C
a
H
b
COONa, C
n
H
m
(ONa)
2
và 0,896 lít khí H
2
( đktc).
- Phần 2: đốt cháy ( Y và Z đều phản ứng hoàn toàn), dẫn lần lượt sản phẩm cháy qua bình 1 đựng
H

2
SO
4
đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 2,7 gam và bình 2 có 14,0 gam kết tủa.
Tìm công thức phân tử của Y và Z, biết tổng số nguyên tử hidro trong Y và Z đều bằng 6.
( Cho H =1; C =12; O =15; Na =23; Al =27; S =32; Ca = 40; Fe =56 )
Hết
 !


"#$%& '(& )
#*+%D$
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)

  I$TU
[#

( Đề thi được chỉnh còn 01 trang)
"#$& CK& '
#U!%D$
9;5, %&&,-X+9)+V<& C
-8.9.0+:;<=;.%& O-P, ( không kể thời gian phát đề)
 \ !
] V<-12& C(& '
#*+, %$
9;5, %25 tháng 6 năm 2014
-8.9.0+:;<=;.%120 phút.
>43&Z Q.R<7
/ Cho các sơ đồ phản ứng: Oxit (X
1

) + dung dịch axit (X
2
) –→ (X
3
) + …
Oxit (Y
1
) + dung dịch bazơ (Y
2
) –→ (Y
3
) + …
Muối (Z
1
)
t
°
(X
1
) + (Z
2
) + …
Muối (Z
1
) + dung dịch axit (X
2
)
t
°
(X

3
) + …
Biết khí X
3
có màu vàng lục, muối Z
1
màu tím, phân tử khối của các chất thoả mãn điều kiện: M
Y1
+ M
Z1
=
300; M
Y2
– M
X2
= 37,5. Xác định các chất X
1
, X
2
, X
3
, Y
1
, Y
2
. Y
3
, Z
1
, Z

2
. Viết các phương trình hoá học minh
hoạ.
&/ Có 3 mẫu phân bón hoá học ở thể rắn đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn là NH
4
NO
3
, NH
4
Cl và
(NH
4
)
2
SO
4
. Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình hoá học
minh hoạ.
>43&Z'Q.R<7
^ Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5 gam muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừa
hết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H
2
dư đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức của oxit kim loại trong hỗn hợp X.
&^Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H
2
SO
4

19,6% (loãng) thu được
dung dịch B và 6,72 lít H
2
(đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào dung dịch B, sau phản ứng
lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị của m.
>43FZ Q.R<7
/ Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH≡CH; 0,05 mol CH≡C–
CH=CH
2
; 0,1 mol H
2
và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 7
hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H
2
là 19,25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được
m gam hỗn hợp Y
1
(gồm CH≡CH và CH≡C–CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y
2
(đktc) gồm 5
hiđrocacbon. Biết toàn bộ lượng hỗn hợp Y
2
tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch
Br
2
0,1M. Tìm giá trị của m.

&^ Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B (phân tử A có nhiều hơn phân tử B một nguyên tử cacbon). Tỉ
khối của M với H
2
là 13,5. Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam hỗn hợp M bằng lượng khí oxi dư thu được sản
phẩm cháy gồm H
2
O và 36,96 gam CO
2
.
a) Tìm công thức phân tử và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp M/
b) Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 552,9 gam dung dịch Ba(OH)
2
20,72% thu được m gam chất kết
tủa và dung dịch Z. Tìm giá trị của m và tính nồng độ C
%
của chất tan có trong dung dịch Z.
>43&Z'Q.R<7
^ Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Lấy 25 ml dung
dịch Y đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 2,87 gam muối kết tủa trắng.
a) Tìm công thức hoá học của muối clorua đã dùng (muối X).
b) Từ muối X, viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ:

+ đơn chất A
Khí (G
1
)
(X)
NaOH

(Y
1
)
H O
(Y
2
)
khí

KOH
(Y
3
)

+ đơn chất B
Khí (G
2
)
&^ Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít H
2
(đktc). Mặt
khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO
3
0,5M và Cu(NO
3
)
2
0,8M, phản ứng
xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối. Khi thêm dung dịch NaOH dư vào dung
dịch B rồi lọc bỏ kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn.

Tìm giá trị của m và tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B.
Cho
H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba=137.

2
Hết
 2-P% Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Số báo danh: …………………
>4E
1/ Muối Z
1
có màu tím nên chọn là KMnO
4
; khí X
3
màu vàng lục nên chọn là Cl
2
.
M
Y1
= 300 – 158 = 142 nên chọn Y
1
là P
2
O
5
X
2
, Y
2

chọn là HCl và Ca(OH)
2
vì M
Ca(OH)2
– M
HCl
= 74 – 36,5 = 37,5 (TM)
X
1
là MnO
2
, Y
3
: Ca
3
(PO
4
)
2
, Z
2
: O
2
PT: MnO
2
+ 4HCl → Cl
2
 + MnCl
2
+ 2H

2
O
P
2
O
5
+ Ca(OH)
2
→ Ca
3
(PO
4
)
2
 + H
2
O
2KMnO
4
→ MnO
2
+ O
2
+ K
2
MnO
4
2KMnO
4
+ 16HCl → 5Cl

2
+ 2MnCl
2
+ 2KCl + 8H
2
O
2/ Hoà mẫu thử các phân bón vào nước được các dung dịch NH
4
NO
3
, NH
4
Cl và (NH
4
)
2
SO
4
.
Cho mẫu các dung dịch trên tác dụng với dung dịch BaCl
2
, mẫu nào tạo kết tủa trắng với BaCl
2

(NH
4
)
2
SO
4

, 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH
4
Cl, NH
4
NO
3
.
PT: (NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + H
2
O
Cho mẫu thử 2 dd còn lại tác dụng với dung dịch AgNO
3
, mẫu nào tạo kết tủa trắng với AgNO
3

NH
4
Cl, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH
4
NO

3
PT: NH
4
Cl + AgNO
3
→ AgCl↓ + H
2
O
>4E
1/ a) Đặt hoá trị của M là n.
PT: 2M + nCl
2
(t°)→ 2MCl
n

Theo PT: M (g) – – – – – – → M + 35,5n (g)
Theo đề bài: 15,68(g) – – – – – → 45,5 (g)
⇒ 15,68 (M + 35,5n) = 45,5M ⇒ M =
3
56
n
Thử chọn ta được n = 3 ⇒ M = 56 (Fe)
b) Gọi CT của oxit là Fe
x
O
y
⇒ Hỗn hợp X gồm Fe và Fe
x
O
y

.
Dẫn H
2
qua X có p/ứ: Fe
x
O
y
+ yH
2
(t°)→ xFe + yH
2
O (1)
Ta thấy m
ch/r giảm
= m
oxi trong oxit p/ứ
= 9,2 – 7,28 = 1,92 gam ⇒ n
O
= 0,12 mol

Fe
n
=
13,0
56
7,28
=
mol
Hoà tan X bằng dung dịch HCl:
Fe

x
O
y
+ 2yHCl → xFeCl
2y/x
+ yH
2
(hoặc: Fe
x
O
y
+ 2yHCl → Fe
x
Cl
2y
+ yH
2
) (2)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(3)
Theo PT (2): n
HCl(2)
= 2n
O
= 2.0,12 = 0,24 mol



HCl
n
= 0,16.2 = 0,32 mol ⇒ n
HCl(3)
= 0,32 – 0,24 = 0,08 mol
⇒ n
Fe(3)
= 0,04 mol ⇒ n
Fe trong oxit
= 0,13 – 0,04 = 0,09 mol
x : y = n
Fe
: n
O
= 0,09 : 0,12 = 3 : 4 ⇒ x = 3; y = 4. CT oxit là Fe
3
O
4
2/
2
H
n
= 0,3 mol;
42
SOH
n
= 0,4 mol;
2
Ba(OH)
n

= 0,42 mol
PT: Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
 (1) ; 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
 (2)
Theo các PT (1)(2) ta có:
42
OSH
n
p/ứ
=
2
H

n
= 0,3 mol < 0,4 mol ⇒
42
OSH
n

= 0,1 mol
Đặt n
Al
= x; n
Fe
= y
Ta có các phương trình đại số:



=
=






=+
=+
15,0
1,0
1,115627
3,0

2
3
y
x
yx
yx
Từ đó tính được %m
Al
= 24,32%; %m
Fe
=75,68%
nAl2(SO4)3 = 0,05 mol; n FeSO4 = 0,15 mol
Cho Ba(OH)
2
vào dung dịch sau phản ứng:
Đầu tiên H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + 3H
2
O (3)
0,1 – – – → 0,1
Sau đó: Al
2
(SO

4
)
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 3BaSO
4
↓ + 2Al(OH)
3
↓ (4)
0,05 – – – → 0,15 → 0,1
FeSO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + Fe(OH)
2
↓ (5)
0,15 – – – → 0,15 → 0,15
Nếu các phản ứng (3)(4)(5) xảy ra hoàn toàn thì


2
Ba(OH)
n
cần
= 0,1 + 0,15 + 0,15 = 0,4 mol <
2

Ba(OH)
n
ban đầu ⇒
2
Ba(OH)
n

= 0,02 mol
Có tiếp phản ứng: Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)
3
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
Theo PT: 1 : 2
Theo đb: 0,02 : 0,1
⇒ Ba(OH)
2
hết, Al(OH)
3
dư.

3
Al(OH)
n


= 0,1 – 0,02 x 2 = 0,06 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm:
2Al(OH)
3
(t°)→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
0,06 – – – – – → 0,03
4Fe(OH)
2
+ O
2
(t°)→ 2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
0,15– – – – – – – – – → 0,075
BaSO
4
––––––––––– BaSO
4
4

BaSO
n
=
2
Ba(OH)
n
(3)(4)(5)
= 0,4 mol ⇒ m = 108,26 gam
>4E
1/ Sơ đồ:



→
 →





2
o
Br
210484646242
14422
tNi,
2
44
22
)Yhh (HCHC;HC;HC;HC

)Y(hh HC;HC
mol) (0,1H
(0,05mol)HC
)mol07,0(HC
Theo ĐLBTKL: m
Y
= m
X
= 0,07.26 + 0,05.52 + 0,1.2 = 4,62gam
g)(5,38M.25,19M
2
H
Y
==
⇒ n
Y
= 0,12 mol

07,0n
2
Y
=
mol ⇒
05,007,012,0n
1
Y
=−=
mol.

4422

HC,HC
n
p/ứ
= 0,07 + 0,05 – 0,05 = 0,07 mol
(số mol bđầu) (n
Y2
)
Đặt
22
HC
n
p/ứ
= x mol;
44
HC
n
p/ứ
= y mol. Ta có PT: x + y = 0,07 (*)
Ta thấy cứ 1 mol Br
2
phản ứng cũng tương đương với 1 mol H
2
phản ứng. Do đó lượng H
2
cần để
phản ứng hết với lượng C
2
H
2
và C

4
H
4
ở trên để tạo ra hiđrocacbon no là 0,1 + 0,06 = 0,16 mol.
PT: C
2
H
2
+ 2H
2
→ C
2
H
6
; C
4
H
4
+ 3H
2
→ C
4
H
10
x – → 2x y – → 3y
Ta có PT: 2x + 3y = 0,16 (**)
Giải hệ (*)(**) ta được x = 0,05; y = 0,02
⇒ m = (0,07 – 0,05).26 + (0,05 – 0,02).52 = 2,08 gam
2/ a) Ta có:
g)(27M.5,13M

2
H
M
==
⇒ n
M
= 0,48 mol;
2
CO
n
= 0,84 mol.
Vì đốt cháy hỗn hợp M chỉ thu được CO
2
và H
2
O nên các chất trong M chỉ gồm các ng.tố C, H, O.
tối đa 0,6mol Br
2
Nếu gọi CT chung của các chất trong M là
zyx
OHC
thì ta có sơ đồ:

2
t,O
zyx
COx OHC
o
2
 →

+
0,48 – – – → 0,84 ⇒
x
= 1,75.
Do 1 phân tử A hơn 1 phân tử B 1 nguyên tử C nên số C của A, B lần lượt là 2 và 1.
⇒ CTTQ của A, B có dạng: C
2
H
a
O
b
và CH
m
O
n
(a, m là số tự nhiên chẵn; b, n ∈N)
Đặt n
A
= c mol; n
B
= d mol, ta có hệ PT:



=
=





=+
=+
12,0
36,0
84,02
48,0
d
c
dc
dc
*Nếu M
A
< 27 thì: 2.12 + a + 16b < 27 ⇒ a + 16b < 3 ⇒ a = 2; b = 0
CT của A là C
2
H
2
. Ta có m
M
= 12,96 gam = 0,36.26 + 0,12. M
B

⇒ M
B
= 30 ⇒ 12 + m + 16n = 30 ⇒ m + 16n = 18 ⇒



=
=

1
2
n
m
⇒ CT của B là CH
2
O.
Từ đó tính ra: %m
A
=72,22%; %m
B
= 27,78%.
*Nếu M
B
< 27 thì: 12 + m + 16n < 27 ⇒ m + 16n < 15 ⇒ m = 4; n = 0.
CT của B là CH
4
. Ta có m
M
= 12,96gam = 0,36.M
A
+ 0,12.16 ⇒ M
A
= 30,67 (loại)
b) Khi đốt cháy thì 1 mol C
2
H
2
và hay CH
2

O đều cho 1 mol H
2
O ⇒ n
H2O
= n
hhM
= 0,48 mol.
2
Ba(OH)
n
= 0,67 mol. Ta có:
1
84,0
67,0
n
n
5,0
2
2
CO
Ba(OH)
<=<

⇒ CO
2
phản ứng với Ba(OH)
2
tạo 2 muối.
CO
2

+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
 + H
2
O
Đặt: z mol – → z – – – → z
2CO
2
+ Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)
2
Đặt 2t mol – – → t – – – – → t
Ta có hệ PT:




=
=




=+
=+

17,0
5,0
84,02
67,0
t
z
tz
tz
Ta có m = 98,5 gam
Dung dịch sau phản ứng là dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
23
)Ba(HCO
m
= 0,17.259 = 44,03 g
23
)Ba(HCO dd
m
=
2
Ba(OH) dd
m
+ m
CO2
+ m
H2O
– m

BaCO3
= 552,9 + 36,96 + 0,48.18 – 98,5 = 500 gam.
C
% dd Z
=
%806,8%100.
500
03,44
=
>4%
1/ a) Đặt CT của muối Clorua là RCl
n
. Trong 25ml dung dịch Y có chứa: m
RCln
=
07,156,8.
200
25
=
(g)
PT: RCl
n
+ nAgNO
3
→ R(NO
3
)
n
+ nAgCl↓
Ở đây chỉ có kết tủa là AgCl vì tất cả các muối Nitrat đều tan ⇒ n

AgCl
= 0,02 mol.
Theo PT ta có: n
RCln
=
n
1
.n
AgCl
=
n
02,0

⇒ 1,07 =
n
02,0
(R+35,5n) ⇒ R = 18n.
Thử chọn thấy có n = 1 ⇒ R= 18 (NH
4
).
⇒ CT muối X là NH
4
Cl.
b) Sơ đồ

+ Na
H
2
H
2

O
đpđcmn
NH
4
Cl
NaOH
NaCl Cl
2

KOH
H
2
O

+ C, to
CO
PT khó: H
2
O
hơi
+ C
nóng đỏ
→ CO↑ + H
2

2/ PT…
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO
3
)
2

dư, Fe(NO
3
)
2
; Mg(NO
3
)
2

các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
z z
CuO
y/2
O1/2Fe
x
MgO
Cu(OH)
Fe(OH)
Mg(OH)
)Cu(NO
y
)Fe(NO
x
)Mg(NO
32
t,O
2
2
2

NaOH
23
23
23
o
2









 →









 →










Ta có các PT: n
H2
= x + y = 0,17
m
ch/r
= 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
n
N-AgNO3
+ n
N-Cu(NO3)2
= n
N-Fe(NO3)2
+ n
N-Mg(MO3)2
⇒ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
⇒ m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Hết./.
Chữ kí của giám thị số 1: Chữ kí của giám thị số 2:
(9)
(7)
(8)
B

_

IMN!H]`
"#$& '(& )

Môn thi: D$
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
>4. (5,0 điểm)
1.Cho các chất Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4,
FeS
2
, FeCO
3
. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất đó lần
lượt với dung dịch H
2
SO
4
loãng và dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.

2. Cho dung dịch chứa hỗn hợp 5 muối natri sau: Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
, và NaNO
3
. Trình
bày phương pháp hóa học chứng minh sự có mắt của các muối trên.
>4&. (3,5 điểm)
1. Chất có công thức hóa học C
6
H
6
có làm mất màu dung dịch brom không?Lấy công thức cấu tạo minh họa
và viết phương trình hóa học (nếu có)?
2. Trình bày thí nghiệm và viết phương trình phản ứng tráng gương của dung dịch glucozơ. Trong phản ứng
tráng gương, nếu hơ nóng mạnh ống nghiệm thì hiện tượng có thể như thế nào?
3. Cho 3 ống nghiệm đựng riêng biệt đựng 3 chất lỏng không màu gồm nước, rượu etylic, benzen. Chỉ dùng
thêm H
2

O hãy nhận biết các chất lỏng trên?
4. Độ rượu là gì? Tính số phân tử có trong 25,9ml dung dịch rượu etylic 44,4
o
(Coi thể tích dung dịch rượu
bằng tổng thể tích rượu và nước, d C
2
H
5
OH=8,8 g/ml; dH
2
O= 1g/ml)
>4F. (3,0 điểm)
Cho m gam P
2
O
5
vào 19,60 gam dung dịch H
3
PO
4
5% thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết
với 100ml dung dịch KOH.1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,48 gam chất rắn khan.
.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra?
b. Tính khối lượng các chất có trong 6,48 gam chất rắn và giá trị m?
>4C. (4,5 điểm)
Dần hỗn hợp khí X gồm một hidrocacbon no A và một hidrocacbon không no B (A, B đều mạch hở) vào
bình nước brom chứa 10,00 gam brom. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng lên 1,75
gam, sản phẩm sinh ra chỉ có 1 hợp chất hữu cơ và đồng thời có 3,65 gam khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy
hoàn toàn khí thoát ra thu được 10,78 gam CO

2
.
a.
Xác định công thức phân tử các hidrocacbon có trong X và tính tỉ khối của X so với H
2
b.
Viết phương trình phản ứng (dạng công thức cấu tạo thu gọn) của A với khí Cl
2
khi có ánh sáng theo
tỉ lệ mol tương ứng 1:2
>4'. (4,0 điểm)
Cho 4,50 gam bột Al tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và KNO
3
, thu được dung dịch X và 1,12 lit
hỗn hợp khí Y gồm N
2
và H
2
. Tỉ khối của Y so với H
2
bằng 11,40.
a.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b.
Cô cạn cẩn thận dung dịch X được m gam muối khan. Tính m?

GH\
$$ab
"#$& &(& F
#*+%cX-12

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
c.

d.
Y, 9d< '2>4Z,ec+9 ,e0+9
e.
f.
>4(4 điểm)%
g.
1) Cho sơ đồ biến hóa:
h.

(1) (2) (3) (4) (5) (6)
A B D E F G H→ → → → → →
i.
j.

PE
L → PVC
k.
Hãy gán các chất: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2

, CH
3
COONa, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
COOC
2
H
5,
CH
2
=CHCl ứng với các chữ cái (không trùng lặp) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hóa học thực
hiện sơ đồ biến hóa đó.
l.
2) Có hỗn hợp 3 oxit: MgO, CuO, Fe
2
O
3
. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng oxit.
m.
>4(4 điểm)%
n.
1) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO
2
, SO

2
, C
2
H
4
qua dung dịch A (dư) thì thu được 1 chất khí duy nhất B
thoát ra. B là khí gì? Viết phương trình phản ứng?
o.
2) Xác định công thức phân tử của các chất A, B, C, D, E, F và viết phương trình phản ứng theo dãy biến
hoá sau:
p.
A
NaOH
(1)
+
→
B
HCl
(2)
+
→
C
(3)
→
D
0
2 5
V O ,t
(4)
→

E
(5)
→
F
(6)
→
BaSO
4
q.
Biết A là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác.
r.
3) Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS
2
, CuS, Na
2
O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết
(nhiệt độ, xúc tác, ). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO
4
, Cu(OH)
2
.
s.
>4(4,5 điểm)%
t.
1) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết điều
chế Brombenzen và đibrometan.
u.
2) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe
3
O

4
, Al
2
O
3
nung nóng (các chất có số mol
bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn f và khí . Cho f vào H
2
O (lấy dư) thu được
dung dịch S và phần không tan g. Cho g vào dung dịch AgNO
3
(số mol AgNO
3
bằng hai lần tổng số
mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch  và chất rắn h. Lấy khí  cho sục qua dung
dịch S được dung dịch  và kết tủa . Hãy xác định thành phần các chất của f, , S, g, h, , , 
và viết các phương trình hóa học xảy ra.
v.
3) Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm
NO
2
và NO, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 17. Xác định kim loại M.
w.
>4(4 điểm)%Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol
của muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc.
x.

1) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy
khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ
mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng?
y.
2) Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng dung
dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban
đầu?
z.
(Coi tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch không thay đổi).
aa.
>4(3,5 điểm)% Cho hỗn hợp f gồm 3 hidrocacbon , H,  mạch hở, thể khí (ở điều kiện
thường). Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất
thành phần phần trăm về thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp f với 2,688 lít O
2
thu được
3,136 lít hỗn hợp khí  (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp , rồi thu toàn
bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch sau phản ứng giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa
(Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn).
bb.
1) Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)
2
đã dùng.
cc.
2) Tìm công thức phân tử và tính thành phần % về thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp f.
dd.
ee.
(Cho: H =1; C =12; N =14; 0 =16; Na =23; Ca =40; Cu = 64; Zn =65; Ag = 108)

ff.
gg.
HẾT
hh.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:……………………….
ii.
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:…………………………….Giám thị 2:………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
Mij##U$
$$ab
"#$& &(& F
Hướng dẫn chấm gồm 03 trang
>4 k.l4+9 .R<
E

Gán các chất như sau:
A: C
4
H
10
; B: CH
3
COOH; C: CH
3
COONa; D:CH
4
; E: C
2
H

2
; F: C
2
H
4
; G: C
2
H
5
OH; H:
CH
3
COOC
2
H
5
; L: CH
2
= CHCl
PTHH: 2C
4
H
10
+ 5O
2

→
0
t
4CH

3
COOH + 2H
2
O (1)
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O (2)
CH
3
COONa
(r)
+ NaOH
(r)

0
t
CaO
→
CH
4
+ Na
2
CO
3
(3)
2CH

4

0
1500 C
lam lanh nhanh
→
C
2
H
2
+ 3H
2
(4)
C
2
H
2
+ H
2

0
t
Pd
→
C
2
H
4
(5)
C

2
H
4
+ H
2
O
2 4
H SO l
→
C
2
H
5
OH 6)
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
2 4
,H SOđăc t
→
¬ 
CH
3
COOC
2

H
5
+ H
2
O (7)
nCH
2
= CH
2

0
, ,P t xt
→
(- CH
2
- CH
2
-)
n
(PE) (8)
CH ≡ CH + HCl
→
xtt ,
0
CH
2
= CHCl (9)
nCH
2
= CHCl

0
, ,P t xt
→
(- CH
2
- CHCl-)
n
(PVC) (10)
* Nếu HS không ghi điều kiện, không cân bằng PTHH: trừ ½ tổng số điểm mỗi phương
trình theo biểu điểm.
* HS có thể chọn chất khác mà thỏa mãn PƯHH, cho điểm tối đa theo biểu điểm.
&
&E3&Z'Q7
-Cho khí H
2
dư đi qua từ từ hỗn hợp nung nóng thì toàn bộ Fe
2
O
3
và CuO chuyển thành
Fe và Cu.
-Hoà tan hỗn hợp rắn thu được( Fe, Cu, MgO) bằng dung dịch HCl dư.Lọc lấy riêng
chất rắn không tan là Cu.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
MgO


+ 2HCl

MgCl
2
+ H
2
O
Lấy Cu nung trong không khí ta được CuO.
2Cu +O
2
→
to
2CuO
-Hỗn hợp dung dịch thu được gồm MgCl
2
, FeCl
2
, HCl dư đem điện phân dung dịch thì
thu được Fe
FeCl
2
 →
đpdd
Fe +Cl
2
Lọc lấy Fe nung trong không khí ta được Fe
2
O
3

.
4Fe + 3O
2
→
to
2 Fe
2
O
3
-Sau đó cho dd NaOH dư tác dụng với dd còn lại(MgCl
2
, HCl dư).
MgCl
2
+ 2 NaOH

Mg(OH)
2
+2 NaCl
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
Lọc kết tủa , đem nung ta được MgO nguyên chất.
PTHH: Mg(OH)
2

→
to

MgO

+ H
2
O
Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
>4

-Khí B là : CO
2
hoặc C
2
H
4
-Dung dịch A là: Nước brom hoặc dung dịch bazơ tan
Ví dụ;
- A là nước brom:
C
2
H
4
+ Br
2

C
2
H
4
Br
2

SO
2
+ Br
2
+ H
2
O

2HBr + H
2
SO
4
Vậy B là CO
2
.
- A là dung dịch bazơ tan
SO
2
+ Ba(OH)
2


BaSO
3
+ H
2
O
CO
2
+ Ba(OH)

2


CaSO
3
+ H
2
O
Vậy B là C
2
H
4
&
1) Theo đề bài, ta có A là NaHS, theo dãy biến hoá ta có:
NaHS
 →
+
NaOH
Na
2
S
 →
+HCl
H
2
S
 →
SO
2
 →

+
2
O
SO
3
 →
H
2
SO
4
 →
BaSO
4
Các phương trình phản ứng:( Mỗi phản ứng 0,25 điểm)
NaHS + NaOH
→
Na
2
S + H
2
O
Na
2
S + HCl
→
2NaCl + H
2
S
2H
2

S + 3O
2
→
2SO
2
+ 2H
2
O
2SO
2
+ O
2
→
0
t
2SO
3
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
H
2
SO

4
+ Ba(OH)
2

→
BaSO
4


+ 2H
2
O
F
- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS
2
, CuS và dung dịch
NaOH:
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
- Điện phân nước thu được H
2
và O
2
: 2H
2
O 2H
2

+ O
2
(1)
- Nung hỗn hợp FeS
2
, CuS trong O
2
(1) dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn
hợp rắn Fe
2
O
3
, CuO và khí SO
2
: 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

CuS + O
2
CuO + SO
2
- Tách lấy khí SO

2
cho tác dụng với O
2
(1) dư có xúc tác, sau đó đem hợp nước
được H
2
SO
4
: 2SO
2
+ O
2
2SO
3
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
(2)
- Lấy hỗn hợp rắn Fe
2
O
3
, CuO đem khử hoàn toàn bằng H
2
(1) dư ở nhiệt độ cao

được hỗn hợp Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H
2
SO
4
loãng (2), được
dung dịch FeSO
4
. Phần không tan Cu tách riêng.
Fe
2
O
3
+ 3H
2
2Fe + 3H
2
O.
CuO + H
2
Cu + H
2
O.
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2

- Cho Cu tác dụng với O
2
(1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H
2
SO
4
(2)
rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)
2
.
2Cu + O
2
2CuO
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4

.
>4

Các phương trình phản ứng điều chế C
2
H
5
Br, C
2
H
4
Br
2
được thực hiện theo dãy
biến hóa sau:
CaC
2
+ 2H
2
O → Ca(OH)
2
+

C
2
H
2

0.25
V

2
O
5
t
0
(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(F)
V
2
O
5
C
2
H
2
+ H
2

,
→
o
t xt
C
2
H
4


C
2
H
4
+ Br
2

C
2
H
4
Br
2
3C
2
H
2

,
→
o
t xt
C
6
H
6

C
6

H
6
+ Br
2

,
→
o
t Fe
C
6
H
5
Br + HBr
0.25
0.25
0.25
0.25
&
Gọi số mol mỗi oxit là a ⇒ số mol AgNO
3
là 8a
+ Phản ứng khi cho CO dư qua hỗn hợp các chất nung nóng:
CO + CuO
0
t C
→
Cu + CO
2
(1)

a (mol) a (mol) a (mol)
4CO + Fe
3
O
4

0
t C
→
3Fe + 4CO
2
(2)
a (mol) 3a (mol) 4a (mol)
⇒ Thành phần của X: Cu = a (mol); Fe = 3a (mol); BaO = a (mol); Al
2
O
3
= a (mol)
⇒ Thành phần khí Y: CO
2
= 5a (mol); CO dư
0.125
0.125
0.25
+ Phản ứng khi cho X vào nước dư:
BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
(3)

a (mol) a (mol)
Al
2
O
3
+ Ba(OH)
2
→ Ba(AlO
2
)
2
+ H
2
O (4)
a (mol) a (mol) a (mol)
⇒ Thành phần dung dịch E: Ba(AlO
2
)
2
= a(mol)
⇒ Thành phần Q: Cu = a(mol); Fe = 3a(mol)
0.25
0.25
0.25
+ Phản ứng khi cho Q vào dung dịch AgNO
3
:
Trước hết: Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO

3
)
2
+ 2Ag (5)
3a (mol) 6a (mol) 3a(mol) 6a(mol)
Sau đó: Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (6)
a(mol) 2a(mol) a(mol) 2a(mol)
⇒ Thành phần dung dịch T: Fe(NO
3
)
2
= 3a(mol); Cu(NO
3
)
2
= a(mol)
⇒ Thành phần F: Ag = 8a(mol).
* Nếu không viết 2 phản ứng (5), (6) xảy ra theo thứ tự trừ 0,5 điểm
0.125
0.125
0.25
+ Phản ứng khi cho khí Y sục qua dung dịch E:
2CO
2

+ 4H
2
O + Ba(AlO
2
)
2
→ Ba(HCO
3
)
2
+ 2Al(OH)
3
↓ (7)
2a (mol) a(mol) a(mol) 2a(mol)
⇒ Thành phần dung dịch G: Ba(HCO
3
)
2
= a(mol)
⇒ Thành phần H: Al(OH)
3
= 2a(mol)
0.25
0.25
F
* Đặt a,b là số mol của NO và NO
2
Ta có :
1
3

17
)(2
4630
=→=
+
+
b
a
ba
ba
* Phản ứng hoà tan M:
10M + 14n HNO
3


10M(NO
3
)n + 3nNO↑ + nNO
2
↑+ 7nH
2
O
10M (gam)

4n mol khí
32 (gam)

8,96/22,4 = 0,4 mol khí



10M .0,4 = 32.4n

M = 32n

M = 64

Vậy M là Cu
0.25
0.25
0.5
>4

-Gọi a là số mol của AgNO
3

số mol của Cu(NO
3
)
2
là 4a mol
-Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối nên Zn chỉ phản ứng với một phần AgNO
3
.(3
muối đó là: Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Cu(NO

3
)
2
-Gọi x là số mol Zn phản ứng
PTHH: Zn + 2AgNO
3

Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
x 2x x 2x
0.5
0.25

-Vì thanh kẽm sau phản ứng tăng nên tao có phương trình :
108 . 2x – 65x = 1,51

x=0,01 (mol)
0.5
-Theo phương trình ta có:
n AgNO
3
phản ứng = 0,02 mol;
0.25
n Zn(NO
3
)
2

= 0,01 mol
-Vậy,C M Zn(NO
3
)
2
=
25,0
01,0
=0,04 M
0.25
&
-Dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất là Zn(NO
3
)
2
nên AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đã phản
ứng hết
-PTHH: Zn + 2AgNO
3

Zn(NO
3
)
2

+ 2Ag (1)
0,5a a 0,5a a
Zn + Cu(NO
3
)
2

Zn(NO
3
)
2
+ Cu (2)
4a 4a 4a 4 a
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
-Ta có: C M Zn(NO
3
)
2
= 0,54 M

n Zn(NO
3
)
2
= 0,54 .0,25=0,135(mol)

-Từ (1 và 2)

n Zn(NO
3
)
2pư
= 0,5a + 4a = 0,135

a= 0,03(mol)

nAgNO
3
= 0,03 mol; nCu(NO
3
)
2
= 4a= 0,12mol
-Vậy: C M AgNO
3
= 0,03: 0,25 = 0,12 M
C M Cu(NO
3
)
2
= 0,12: 0,25 = 0,48M
-
>4

2
O

n
=

2,688
22,4

= 0,12 (mol), n
hỗn hợp Y
=
3,136
22,4
= 0,14 (mol)
n
hỗn hợp X
= 0,14 – 0,12 = 0,02 (mol)
Đặt công thức trung bình của A, B, C là:
x y
C H
PƯHH:
x y
C H
+ (
x
+
4
y
)O
2
→
0

t


x
CO
2
+
2
y
H
2
O (1)
Hỗn hợp sản phẩm đốt cháy Y gồm CO
2
, H
2
O, O
2
(có thể dư), sục sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)
2
, có PƯHH
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2

O (2)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(3)
Ca(HCO
3
)
2

→
0
t
CaCO
3
↓ + H
2
O + CO
2
↑ (4)
Từ (2) →
2
CO
n
=

3
(2)CaCO
n
=
2,0
100
= 0,02 (mol)
từ (3), (4) →
2
CO
n
= 2
3
(3)CaCO
n
= 2.
0,2
100
= 0,004 (mol)
Vậy: Tổng số mol CO
2
ở sản phẩm cháy tạo ra: 0,02 + 0,004 = 0,024 (mol)
m
dd giảm
=
3
(2)CaCO
m
- (
2

CO
m
+
2
H O
m
) = 0,188 (g)

2
H O
m
= 2,0 - 0,024. 44 – 0,188 = 0,756 (g)

2
H O
n
=
0,756
18
= 0,042 (mol)
Theo định luật BTKL: m
X
= m
C
+ m
H
= 0,024.12 + 0,042. 2 = ZFm& (90<)
2
Ca(OH)
n

=
2
Ca(OH)
n
(2)
+
2
Ca(OH)
n
(3)
= 0,02 + 0,002 = 0,022 (mol)
→ V =
0,022
0,02
= Z3:n,7
&
&
2 2n n
C H
n
+

=
2
H O
n
-
2
CO
n

= 0,042 – 0,024 = 0,018 (mol)
Từ
2
CO
n
; n
X

x
=
0,024
0,02
= 1,2 → trong X có một chất là 
C
Vậy 3 hidrocacbon có thể có CTTQ thuộc các loại C
n
H
2n

+ 2
, C
m
H
2m
(Vì 3 hidrocacbon
có tối đa một liên kết đôi)
Chia X thành 3 trường hợp:
e@8+9-oO: X có 3 hiđrocacbon đều có CTTQ C
n
H

2n

+ 2

n
X
=
2
H O
n
-
2
CO
n
= 0,018 < 0,02 → :cp.
e@8+9-oO&: X gồm CH
4
, một hiđrocacbon có CTTQ C
n
H
2n + 2
và một hiđrocacbon
có CTTQ C
m
H
2m
(n,m

4; m


2)
Đặt
4
CH
n
= x (mol),
2 2n n
C H
n
+
= y mol,
2m m
C H
n
= z mol
Ta có: x + y = 0,018 mol
z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol
a) Nếu: x = y =
0,018
2
= 0,009
n
C
= 0,009 .1+ 0,009 . n + 0,002. m = 0,024
⇒ 9n + 2m = 15
m 2 3 4
n
9
11
1

9
7
(:cp.)
b) Nếu: y = z → x = 0,018 – 0,002 = 0,016
→ n
C
= 0,016 E 1 + 0,002n + 0,002m = 0,024 ⇒ n + m = 4
m 2 3 4
n 2 1 0
Chọn cặp nghiệm: C
2
H
6
, C
2
H
4
Vậy công thức phân tử của hỗn hợp X: CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4

CTCT: CH
3

– CH
3
, CH
2
= CH
2
c) Nếu x= z = 0,02 → y = 0,016
n
C
= 0,002 . 1 + 0,016n + 0,002m = 0,024 → 8n + m = 11
m 2 3 4
n
8
9
1
8
7
(:cp.)
e@8+9-oOF: X gồm CH
4
, một hiđrocacbon có CTTQ C
n
H
2n
và một hiđrocacbon có
CTTQ C
m
H
2m
(2


n,m

4)
Đặt
4
CH
n
= x (mol),
2n n
C H
n
= y mol,
2m m
C H
n
= z mol

2
H O
n
-
2
CO
n
= 0,018 → y + z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol
vì x phải khác y và z → y = z = 0,001
n
C
= 0,018 . 1 + 0,001n + 0,001m = 0,024

n + m = 6
m 2 3 4
n 4 3 2
Chọn: C
2
H
4
, C
4
H
8
CTCT của C
4
H
8
CH
3
– CH = CH – CH
3
CH
2
= CH – CH
2
– CH
3
CH
2
= C – CH
3


3.a) Trường hợp: CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
%CH
4
=
02,0
016,0
. 100% = 80% , %C
2
H
6
= %C
2
H
4
= 10%
b) Trường hợp: CH
4
, C
2
H
4

, C
4
H
8

%CH
4
=
02,0
018,0
. 100% = 90% , %C
2
H
4
= %C
4
H
8
= 5%
BH\ $$ab
V<-12& FK& C
#U%/0-12
Ngày thi: 15/3/2014
(Thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang
>43CZ'Q.R<7%
1. Cho sơ đồ biến hoá sau :

Biết X là NaCl. Hãy tìm các chất X
1

, X
2
, , Y
1
, Y
2
và hoàn thành các PTHH của sơ đồ biến hoá đó.
&E Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn sau bằng
phương pháp hoá học: CuO, Al, Na
2
O, Al
2
O
3
.
FE Nhận biết các chất sau trong các lọ riêng biệt, mất nhãn bằng phương pháp hoá học: CO
2
, C
2
H
4
,
C
2
H
2
, CH
4
.
>4&3CZ Q.R<7%

E Từ xenlulozơ, hóa chất vô cơ và điều kiện cho đủ, hãy viết các PTHH để điều chế: ancol etylic,
nhựa PE, axit axetic, etyl axetat.
&EViết công thức cấu tạo của các chất có cùng công thức phân tử là C
4
H
10
O.
FE Dung dịch X là ancol etylic 92
o
. Cho 10 ml X tác dụng hết với Na thì thu được bao nhiêu lít khí
(đktc)? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và của H
2
O là 1,0 g/ml.
>4F3'Z'Q.R<7%
E Biết A là oxit của một kim loại, khử hoàn toàn 0,16 gam A cần 67,2ml khí H
2
(đktc). Nếu lấy toàn
bộ lượng kim loại vừa thu được cho phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 44,8ml khí H
2
(đktc). Xác
định công thức của A.
&ECho hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 8 gam Fe
2
O
3
tác dụng với 155ml dung dịch H
2
SO
4
1M đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
FECho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được a gam
kết tủa. Tính giá trị của a.
CE Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu (phần 1) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu
được 4,48 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác, cho 0,3 mol hỗn hợp X (phần 2) phản ứng vừa đủ với 7,84 lít khí Cl
2
(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ở phần 1.
>4C3FZ Q.R<7%
Hai hiđrocacbon A, B lần lượt thuộc dãy anken và ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp gồm A, B bằng
lượng oxi vừa đủ, thu được khối lượng CO
2
và H
2
O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15% về khối lượng.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
E Xác định công thức phân tử của A, B.
&E Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỷ lệ số mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng
khí CO
2
như nhau thì A, B là hiđrocacbon gì?
>4'3FZ Q.R<7%
Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO
3
0,8 M, khuấy kĩ để

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A
1
và chất rắn A
2
có khối lượng là 29,28 gam gồm hai kim
loại. Lọc hết chất rắn A
2
ra khỏi dung dịch A
1
.
 E Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
&E Hoà tan hoàn toàn chất rắn A
2
trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng. Hãy tính thể tích khí SO
2

(đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A
1
lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa toàn bộ kết tủa mới tạo
thành, rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 gam chất rắn.
Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban đầu.
(Cho: C=12; H=1; O=16; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Na=23; Ba=137; Ca=40; K=39; Mg=24; Cl=35,5; S=32)
HẾT
Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:…………………………
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:…………………………….
Giám thị 2:…………………………

BH\
$b
V<-12& FK& C
#U%/0-12
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

>4 k.l4+9 .R<
>4 CZ'
E3&Z'Q.R<7
X
1
: Na, X
2
: NaOH, X
3
: Na
2
CO
3
, X
4
: Cl
2
, X
5
: HCl, X
6
: BaCl
2
Y

1
: H
2
O, Y
2
: CO
2
, Y
3
: H
2
, Y
4
: BaO
Các PTHH xảy ra :
1. 2NaCl
§iÖn ph©n nãng ch¶y
→
2Na + Cl
2
2. 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
3. 2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3

+ H
2
O
4. 2Na + Cl
2
→ 2NaCl
5. Cl
2
+ H
2

→
0
t
2HCl
6. HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
7. 2HCl + BaO → BaCl
2
+ H
2
O
8. BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO

3
↓ + 2NaCl
-PA% Có thể có nhiều trường hợp đều có kết quả trên.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
&E3Z Q.R<7
Dùng nước để nhận biết:
- Na
2
O tan, còn lại không phản ứng: Na
2
O + H
2
O

2NaOH
- Dùng dd NaOH nhận ra Al
2
O
3
tan, Al tan có bọt khí, còn lại là CuO
2 NaOH +Al
2

O
3


2NaAlO
2
+ H
2
O
2NaOH + 2Al + 2H
2
O

2 Na AlO
2
+ 3 H
2

0,25
0,25
0,25
0,25
FE3Z Q.R<7
- Dẫn 4 khí qua nước vôi trong khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO

3
+ H
2
O
3 khí không hiện tượng là CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
- Dẫn 3 khí còn lại qua dd AgNO
3
/NH
3
khí nào p/ứng tạo kết tủa màu vàng là
C
2
H
2
.
C
2
H
2
+ 2AgNO
3

+ 2NH
3
→ Ag
2
C
2
+ 2NH
4
NO
3
- Cho 2 khí còn lại qua dung dịch brom khí nào làm mất màu nước brom là C
2
H
4
C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
0,25
0,25
0,25
Còn lại là CH

4
. 0,25
>4& CZ
E3Z'Q.R<7
Các phản ứng hóa học điều chế:
+ Điều chế Rượu etylic:
0
2 4
H SO loãng,t
6 10 5 n 2 6 12 6
(C H O ) + nH O nC H O→
Lên men
6 12 6 2 5 2
C H O 2C H OH+ 2CO→
+ Điều chế PE:
o
2 4
H SOđ,170 c
2 5 2 4 2
C H OH C H + H O→
o
t ,p,xt
2 2
nCH = CH (→
2 2
CH -CH )
n
Polietilen PE
+ Điều chế Axit axetic:
MG

2 5 2 3 2
C H OH+ O CH COOH+ H O→
+ Điều chế Etyl axetat:
o
2 4
H SOđ,t
3 2 5 3 2 5 2
CH COOH+ C H OH CH COOC H + H O
→
¬ 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
&E3Z'Q.R<7
Công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử C
4
H
10
O:
- Đồng phân ancol: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2

-OH; CH
3
-CH
2
-CH(OH)-CH
3
;
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH; (CH
3
)
3
C-OH;
- Đồng phân ete: CH
3
-O-CH
2
-CH
2
-CH
3

CH
3
-CH

2
-O-CH
2
-CH
3
; (CH
3
)
2
CH-O-CH
3
.
1,0
0,5
FE3Z Q.R<7
Các phương trình phản ứng :
2C
2
H
5
OH + 2Na

2C
2
H
5
ONa + H
2
(1)
2H

2
O + Na

2NaOH + H
2
(2)
Tính số mol của ancol và nước trong 10 ml X:
2 5
C H OH
10.92.0,8
n = = 0,16 mol
100.46
.
H2O
10.8.1 2
n = = mol.
100.18 45
Theo (1;2)
2
H
V
=
1
2
(0,16+
2
45
).22,4≈2,29 lít
0,25
0,25

0,25
0,25
>4F 'Z'
E3Z'Q.R<7
Gọi công thức oxit là M
x
O
y
PTHH: M
x
O
y
+ yH
2


xM + yH
2
O

2 2
H H O
n = n
= 0,003 mol
Khối lượng nước là 0,003.18 = 0,054g ⇒ m
O
=0,054 -0,006 =0,048 gam
Vậy m
M
=0,16 -0,048 =0,112g.

PTHH: 2M + 2nHCl

2MCl
n
+ nH
2

2A(g) n(mol)
0,112 (g) 0,002(mol)
⇒ M= 28n. …………………………………………………………………
Vì n hoá trị của kim loại nên 1≤n≤3 chỉ có n=2 thoả mãn
⇒ M=56 là Fe
⇒ CTHH là Fe
2
O
3
0,25



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
&E3Z'Q.R<7
Số mol CuO = 6,4: 80= 0,08 (mol);
Số mol Fe
2
O

3
= 8:160 = 0,05 (mol)
Số mol H
2
SO
4
= 0,155.1 = 0,155 (mol)
Sau phản ứng còn chất rắn không tan, chứng tỏ axit hết và oxit dư
Trường hợp 1: CuO phản ứng hết trước
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3H
2
O
Theo phương trình: Số mol Fe
2
O
3
pư =
1
3
(0,155-0,08)= 0,025 (mol)
⇒ Số mol Fe
2
O
3
dư = 0,05-0,025=0,025 (mol)
⇒ m = 0,025.160= 4,0 (gam)
Trường hợp 2: Fe
2
O
3
phản ứng hết trước
Fe
2
O
3
+ 3H
2

SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
Theo phương trình: Số mol CuO pư = 0,155- 0,05.3= 0,005 (mol)
⇒ Số mol CuO dư = 0,08-0,005=0,075 (mol)
⇒ m= 0,075.80= 6,0 (gam)
Vậy: 4,0 ≤ m ≤ 6,0 …………………………………………………………….
0,25



0,25
0,25




0,25
0,25
0,25
FE3Z Q.R<7
Số mol CO
2
= 4,48:22,4= 0,2 (mol)
Số mol Ca(OH)
2
= 0,15.1 =0,15 (mol)
Vì 0,5<Số mol Ca(OH)
2
/ số mol CO
2
= 0,75<1 xảy ra 2 phản ứng:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)

2
→ Ca(HCO
3
)
2

Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
theo phương trình phản
ứng ta có hệ:
x 2y 0,2
x y 0,15
+ =


+ =


Giải hệ ta có: x=0,1 mol và y=0,05 mol
a = khối lượng kết tủa= 0,1.100= 10gam ……………………………………….
0,25



0,25
0,25

0,25
CE3Z'Q.R<7
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Zn, Fe, Cu có trong 18,5 gam X
⇒ kx; ky; kz lần lượt là số mol của Zn, Fe, Cu có trong 0,3 mol X
Các phương trình hoá học
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
(1)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(2)
Cu + HCl → không phản ứng
-Theo bài ra: 65x+56y+64z = 18,5 (I)

2
H
n
= x+y = 0,2 (II)
Zn + Cl
2
→ ZnCl
2
(3)
2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl

3
(4)
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
(5)
Theo (3), (4), (5):
2
Cl
n
= kx+1,5ky+kz = 0,35 mol (III)
kx+1,5ky+kz = 0,3 mol (IV)
Chia (III) cho (IV) ta được:
kx 1,5ky kz 0,35
kx ky kz 0,3
+ +
=
+ +

⇒ x+z=2y (V)
Giải hệ (I; II; V)⇒ x=y=z= 0,1 (mol)
⇒ Khối lượng Zn= 0,1.65= 6,5 (gam)
Khối lượng Fe = 0,1.56= 5,6 (gam)
Khối lượng Cu = 0,1.64= 6,4(gam)
0,25



0,25




0,25
0,25
0,25



0,25
>4C FZ
E3&Z&'Q.R<7
Đặt CTPT của A là C
m
H
2m
và B là C
n
H
2n-2
(n, m nguyên và lớn hơn 2)
Gọi x và y là số mol CO
2
và H
2
O ở sản phẩm cháy
0,25
44 18 15,14
32 16 15,14.0,7715
x y

x y
+ =


+ =

⇒ ta được x = 0,25; y = 0,23
C
n
H
2n-2
+
2
13 −n
O
2
→ nCO
2
+ (n-1) H
2
O
C
m
H
2m
+ 1,5m O
2
→ mCO
2
+ m H

2
O
Do anken cháy có số mol CO
2
bằng số mol H
2
O
Ta có số mol ankin bằng = 0,25 – 0,23 = 0,02mol
Số mol anken = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol
Ta có phương trình 0,02n + 0,03m = 0,25 Hay 2n+ 3m = 25
Các cặp nghiệm : C
8
H
14
và C
3
H
6
; C
5
H
8
và C
5
H
10
; C
2
H
2

và C
7
H
14
&E3 Zm'Q.R<7
Vì tổng số mol 2 hiđrôcacbon không đổi, mà số mol CO
2
cũng không đổi, điều đó
chứng tỏ số nguyên tử cacbon trong ankin bằng số nguyên tử cacbon trong anken.
Vậy 2 hiđrôcacbon là C
5
H
8
v à C
5
H
10
.



0,5



0,5



0,5

0,25
0,25



0,75
>4' FZ
Đặt số mol Mg và Fe trong m
1
g hỗn hợp lần lượt là x và y. Vì Mg là kim loại hoạt
động hơn Fe và Fe là kim loại hoạt động hơn Ag nên theo đề bài sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó phải là Ag
và Fe dư. Các PTHH của các phản ứng xảy ra :
Mg + 2AgNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag↓ (1)
x 2x x 2x
Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag↓ (2)
a 2a a 2a
Vì Fe dư nên AgNO

3
phản ứng hết, Mg phản ứng hết dung dịch chứa Mg(NO
3
)
2
,
Fe(NO
3
)
2
và kết tủa gồm Ag và Fe dư
Mg(NO
3
)
2
+2NaOH → Mg(OH)
2
↓ + 2NaNO
3
(3)
x x
Fe(NO
3
)
2
+ 2NaOH → Fe(OH)
2
↓ + 2NaNO
3
(4)

a a
Mg(OH)
2

→
0
t
MgO + H
2
O (5)
x x
4Fe(OH)
2
+ O
2

→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O (6)
a 0,5a
Hoà tan A
2
bằng H

2
SO
4
đặc :
2Fe + 6H
2
SO
4

→
0
t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (7)
y-a 1,5(y-a)
2Ag + 2H
2
SO
4

→

0
t
Ag
2
SO
4
+ SO
2
↑ + 2H
2
O (8)
(2x+2a) (x+a)
Theo các PTHH trên và đề bài, ta có hệ phương trình :
x a 0,12
216x 56y 160a 29,28
40x 80a 6,4
+ =


+ + =


+ =


Giải hệ phương trình ta được : x = 0,08 ; a = 0,04 ; y =0,1
Đáp số :
2
SO
V

= (0,15-0,02+0,08).22,4 = 4,709 (lit)
%Mg

25,53 % ; %Fe

74,47%.
0,25



0,25
0,25



0,25



0,25



0,25



0,75
0,25
0,25

0,25
Lưu ý:
- Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Cứ 3 lỗi sai thì trừ 0,25 đ.
- Thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng trừ nửa số điểm của phương trình đó, nếu viết sai công thức
thì không cho điểm.

×