Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

báo cáo thực tập khoa kế toán đại học thăng long tại công ty CP đầu tư xây dựng mỹ việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.13 KB, 30 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của con người là sự phát triển kinh tế xã hội, kinh tế xã
hội phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế trong xã hội
đó là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế… Trong quá trình sản xuất kinh doanh của
các thành phần kinh tế không thể thiếu được bộ phận ghi chép hạch tốn đó chính là
bộ phận kế tốn trong doanh nghiệp.
Ngày nay, Kế tốn là một bộ phận vơ cùng quan trọng trong doanh nghiệp và có
ý nghĩa rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng với sự phát
triển của xã hội thông tin về kinh tế tài chính của doanh nghiệp cũng như các đối tác
doanh nghiệp. Bộ phận kế toán được đánh giá là một bộ phận không thể thiếu được
trong các doanh nghiệp, tuy nhiên ở mỗi doanh nghiệp khác nhau thì bộ máy kế tốn và
hình thức kế tốn cũng khác nhau nhằm phù hợp với hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ln gắn bó với
mơi trường và thị trường nhất định. Do vậy cơng tác quản lý theo dõi và hạch tốn
doanh thu và chi tiêu nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trong kinh doanh là một yêu cầu
đòi hỏi bộ phận kế tốn khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ chun mơn nhằm hoạch tốn
chính xác nhằm đem lại hiệu quả trong kinh doanh.
Trong thời gian học tập ở trường và được sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo
hướng dẫn cùng với quá trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động của Công ty CP Đầu Tư
Xây Dựng Mỹ-Việt. Em nhận thấy hoạch tốn kế tốn giữ một vai trị quan trọng trong
cơng tác tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập
tại Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Mỹ-Việt em xin trình bày một số nội dung sau:
Phần 1: Quá trình hình thành,phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty CP Đầu
Tư Xây Dựng Mỹ-Việt.
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu Tư Xây
Dựng Mỹ-Việt.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.


Phần 1:
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư


xây dựng Mỹ-Việt.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Trải qua hơn 5 năm (từ ngày 25/8/2006) xây dựng và phát triển trong ngành kinh
doanh, quản lý bất động sản đến nay đã đào tạo nhiều lớp kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có
năng lực góp phần cùng ban lãnh đạo Cơng ty tạo nền tảng vững chắc, gây dựng uy tín
với nhiều đối tác tiềm năng trong và ngoài nước cũng như vinh dự nhận được nhiều
cúp và giải thưởng của các cơ quan nhà nước và hiệp hội các doanh nghiệp. Trải qua
nhiều năm nỗ lực và phấn đấu, công ty đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể.
• Tổng qt:
Tên đơn vị

: Cơng ty CP Đầu Tư Xây Dựng Mỹ-Việt.

Tên Tiếng Anh

: MY-VIET investment construction joint stock company.

Trụ sở chính

: Nhà D9, tổ 91, phường Ơ Chợ Dừa, quận Đống Đa,thành phố

Hà Nội.
Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần.
Điện thoại

: 04 38515056

Fax

: 04 38515056


Email

:

Website

:

Số đăng kí kinh doanh: 0103013588
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Sản xuất, xây dựng, thương mại.
• Được thành lập vào ngày 25/8/2006. Do ông Vương Ngọc Ngoan sáng lập.
• Vốn Điều lệ ban đầu là 40.000.000.000 đồng.
• Số lượng lao động hơn 200người.Trong đó có 11 quản lý.
• Tháng 7/2009 Cơng ty nâng Vốn Điều lệ lên 49.680.000.000 đồng. cơng ty có
khoảng hơn 200 Cán bộ cơng nhân viên gồm 3 phịng ban (Phịng Tổ chức –
Hành chính, Phịng Kế tốn – Tài chính, Phịng Kế hoạch – Kinh doanh). Sau
đây là danh sách cổ đông sáng lâp:
2


Bảng 1: Danh sách các thành viên góp vốn
ĐVT: VND
TT
1

Họ và tên
Vương Ngọc Ngoan

Số tiền

Tỷ lệ(%)
19.872.000.000 40

Số cổ phần
190.872

2

Nguyễn Thị Xn Thu

9.936.000.000

20

99.360

3

Đỗ Thị Quế

9.936.000.000

20

99.360

4

Nguyễn Mạnh Cơng


9.936.000.000

20

99.360
(Nguồn phịng hành chính)

Thành viên Hội đồng Quản Trị Cơng ty gồm:
1.Ơng Vương Ngọc Ngoan: Chủ Tịch kiêm Tổng Giám Đốc.
2. Nguyễn Thị Xuân Thu: Phó Tổng Giám Đốc.
3. Nguyễn Mạnh Cơng: thành viên khơng điều hành.
4. Đỗ Thị Quế: thành viên không điều hành.

3


1.1SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC

Phịng
Tổ chức
– Hành
chính

Phịng
Kế hoạch

– Kinh
doanh

Phịng
Kế tốn
– Tài
chính

(Nguồn phịng hành chính)
Hơn nhiều năm thành lập và trưởng thành, hoạt động kinh doanh của Công ty
liên tục phát triển, mở rộng quy mô đầu tư xây dựng. Đến nay Công ty CP Đầu Tư
Xây Dựng Mỹ-Việt đã khẳng định được vị trí của mình trước cơng chúng.
4


Ban lãnh đạo Công ty luôn coi nguồn nhân lực là vốn q nhất của doanh nghiệp
mình, ngồi việc thực hiện đúng chính sách cho người lao động theo luật lao động,
cơng ty ln khuyến khích, động viên tinh thần làm việc của CBCNV thông qua
những buổi họp mặt sinh hoạt tập thể, các phong trào thi đua, khen thưởng, tổ chức
đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, khả năng chuyên môn, luôn đánh giá cao tinh
thần sáng tạo trong công việc, đặc biệt là luôn đảm bảo việc làm, thu nhập và nâng cao
đời sống sinh hoạt.

1.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
1.2.1. Hội Đồng quản trị:
Chức năng: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân
danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc
thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
1.2.2. Tổng giám đốc:
Chức năng: là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách

nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
1.2.3. Phó giám đốc:
Chức năng: quản lý, điều hành bộ máy hành chính và phịng kế hoạc kinh
doanh theo chỉ đạo của tổng giám đốc.
1.2.4. Phòng kế hoạch-kinh doanh:
Chức năng: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh tồn
tổng cơng ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của
tổng cơng ty.
1.2.5. Phịng kế tốn-tài chính:
Chức năng: Tổ chức hệ thống quản lý tài chính tồn công ty.

5


1.2.6.Phịng tổ chức-hành chính:
Chức năng: Đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong công ty thực hiện đúng chức
năng nhiệm vụ đạt hiệu quả trong công việc. Các bộ phận thực hiện đúng nhiệm vụ
tránh chồng chéo, đỗ lỗi. Đảm bảo tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ
CBCNV theo yêu cầu, chiến lược của công ty.

1.3 .Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty CP Đầu Tư Xây Dựng Mỹ-Việt:
Sơ đồ 1.3.1: Sơ đồ tổ chức của phịng kế tốn:

Kế tốn trưởng

Thủ quỹ

Kế tốn thuế

6


Kế tốn thanh toán


( Nguồn từ phịng kế tốn )
Chức năng và nhiệm vụ của từng người:
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Tư vấn cho giám đốc những vấn đề
liên quan tới tài chính cơng ty và cơng tác kế tốn có liên quan, có trách nhiệm tổ chức
và đơn đốc thực hiện kiểm tra các cơng tác kế tốn trong cơng ty. Đồng thời kế tốn
trưởng có trách nhiệm tổng hợp số liệu vào sổ cái, và làm báo cáo tổng hợp, báo cáo
tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo tài chính kế tốn theo q, theo năm để
tiến hành phân tích báo cáo của đơn vị.
Kế toán thuế: Kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu cho cơ quan
thuế, xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp, kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân.
Kế toán thanh toán: Kiểm tra thực hiện các thủ tục thanh toán, tiến hành giao
dịch với ngân hàng, theo dõi số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Thủ quỹ: Dựa trên các phiếu thu-chi hợp lệ để ghi chép tình hình thu chi tiền
mặt của cơng ty.

1.4. Một số thơng tin khác:
Hình thức kế tốn : nhật kí chung.
+ Năm tài chính: các niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào
31 tháng 12 hàng năm. Chế độ kế tốn áp dụng: cơng ty áp dụng chế độ kế toán
Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3
năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
+ Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Phương pháp chuyển
các đồng tiền khác theo tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại thời điểm ghi sổ.
Trình tự ghi chép như sau.
Sơ đồ 1.3.2: Trình tự ghi sổ:

7


Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối số phát
sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

(Nguồn phịng kế tốn)

Diễn giải:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

8



+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: các tài sản cố định được ghi nhận theo giá
gốc. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn
luỹ kế và giá trị còn lại.

PHẦN 2:
9


Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng
Mỹ-Việt.
2.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh:
- Công ty được thành lập nhằm phục vụ những nhu cầu của khách hàng về mặt
hàng vật liệu xây dựng, cung cấp thông tin từng mặt hàng đến với người tiêu dùng,
giúp người tiêu dùng yên tâm chọn được loại vật liệu phù hợp với nhu cầu của mình.
- Cơng ty chủ yếu kinh doanh vật liệu xây dựng,thiết kế,giám sát cơng trình.
Q trình kinh doanh của công ty được kết hợp giữa mua và bán hàng hóa.
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu:
+ Thiết bị,vật tư xây dựng, sản xuất gia cơng cơ khí, kết cấu thếp, kết cấu các
loại vật liệu.
+ Phá dỡ, giải phóng mặt bằng, đường xá cầu cống,xử lý kĩ thuật công trình.
+ Sản xuất, mua bán,chế biến đồ gia dụng, gỗ xây dựng.
+ Giám sát các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp trong lĩnh vực ây
dựng và hồn thiện.
2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh lành mạnh và ngày một biến động vì vậy
thơng tin thị trường rất quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây
dựng. Ban lãnh đạo công ty đã luôn khảo sát, nắm bắt thông tin thị trường để phân tích
thơng tin nguồn hàng, thơng tin về như cầu mặt hàng, thơng tin về giá cả... để có thể ra

quyết định kinh doanh đúng đắn, đạt hiệu quả cao. Việc kinh doanh của công ty được
thể hiện thông qua sơ đồ chung sau:

Sơ đồ 2.2.Quy trình sản xuất kinh doanh chung:

Tham gia
đấu thầu
hợp đồng

Đặt hàng

Nhập
hàng

10

Giao hàng

Thu tiền


(Nguồn phịng kinh doanh)

− Bước 1: Căn cứ vào thơng tin nắm bắt được từ các dự án đầu tư của Ngân sách
Nhà Nước Phịng Kinh Doanh có nhiệm vụ tổng hợp thẩm định, lựa chọn và chuẩn bị
các điều kiện cần thiết để tham gia đấu thầu hợp đồng thích hợp.
− Bước 2: Sau khi tham gia đầu thầu và thắng thầu hợp động: Phòng Kinh doanh
kết hợp với Phịng Kỹ thuật có nhiệm vụ tìm đối tác nước ngồi thích hợp để tiến hành
ký kết hợp đồng đặt hàng theo đúng yêu cầu của hợp đồng đấu thầu công ty đã thắng
thầu.

− Bước 3: Khi việc ký kết hợp đồng đã hồn tất, Phịng Kinh doanh có nhiệm vụ
theo dõi thơng tin và tính hình chuyển hàng từ càng nước ngoài về tới cảng Việt Nam,
thực hiện các hoạt động nhập khẩu, đóng thuế theo đúng luật pháp quy định. Liên hệ
với Phịng Kế tốn để hồn tất thủ tục chứng từ, Phòng Kỹ thuật để kiểm định chất
lượng, quy cách hàng nhập. Liên hệ với bên đối tác nếu có vấn đề xảy ra.
− Bước 4: Cơng ty tiến hành liên hệ giao hàng cho khách hàng, giám sát quá trình
giao hàng từ lúc bắt đầu vận chuyển đến địa điểm giao hàng. Kí biên bản giao nhận,
kết thúc quá trình giao hàng.
− Bước 5: Thu tiền từ khách hàng sau khi bàn giao hàng hóa.

11


2.3. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
2.3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2009 – 2010:
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009- 2010(ngày 31/12):
( Đơn vị: VND )
CHÊNH LỆCH NĂM
2010 VỚI 2009
STT

CHỈ TIÊU

NĂM 2010

NĂM 2009

TỶLỆ

SỐ TIỀN


(%)

Doanh thu
1

bán hàng và
cung cấp

49.304.134.502

59.942.222.329 (10.638.087.820)) (7,74)

dịch vụ
Các khoản
2

3
4
5

6

giảm trừ
doanh thu
Doanh thu
thuần
Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận

gộp
Doanh thu từ
hoạt động tài

-

-

49.304.134.502

59.942.222.329

45.480.524.422

61.463.912.101

3.823.610.080 (1.521.689.772)

725.572.366

400.166.997

chính

12

(10.638.087.820
)
(15.982.387.680
)


-

(7,74)
()

5.345.299.852

(51)

325.405.369

81,31


Chi phí tài
chính
Trong đó: lãi

7

4.666.667

vay
Chi phí bán

8

hàng
Chi phí quản


9
10
11
12
13

14

639.942.111

4.666.667

lí kinh doanh
Lợi nhuận
thuần
Thu nhập
khác
Chi phí khác
Lợi nhn
khác
Tổng lợi
nhuận kế
tốn trước

639.942.111

(635.275.444)
(635.275.444)


(99,27)

2.410.767.877

3.610.096.668

(1.199.628.791)

(33,22)

1.802.811.902

3.774.943.835

(1.972.131.933)

(52,24)

330.936.000 (9.146.505.389)

(9.477.441.389)

103,61
121,87

629.861.518

283.883.865

345.977.653


86.505.524

2.227.274

84.278.250

543.355.994

281.656.591

261.699.403

92,91

874.291.994 (8.864.848.798)

9.739.040.792

109,86

3783,9
1

thuế
Thuế thu
15

nhập doanh


218.572.999

-

218.572.999

-

655.718.995

-

655.718.995

-

nghiệp
Lợi nhuận
16

sau thuế

(Nguồn: phịng kế tốn)
Nhận xét:
-

Về doanh thu và lợi nhuận:
+ Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình doanh thu của cơng ty trong hai

năm 2009 – 2010 giảm đôi chút. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2009 là 59.942.222.329 VND giảm xuống tới 49.304.134.502 VND vào năm 2010 tức
là giảm 10.638.087.820 VND giảm khoảng 17,74 %. Dịch vụ kinh doanh của năm
2010 kém hơn so với năm 2009 1 phần do nền kinh tế đang xuy giảm và cũng là 1
13


phần do nhu cầu của người dân giảm xuống do biến động về kinh tế thế giới cũng như
trong nước.
+ Giá vốn hàng bán năm 2010 là 45.480.524.422 VND, giảm 26 % so với năm
2009 là 10.638.087.820 VND. Do nhu cầu khách hàng giảm nên công ty không nhập
nhiều hàng về kho để tiêu thụ.
+ Lợi nhuận gộp: năm 2009 lợi nhuận gộp của công ty là (1.521.689.772) VND
nhưng đến năm 2010 là 3.823.610.080 VND tăng 351 %, tăng 5.345.299.852 VND,
điều đó chứng tỏ sau năm 2009 làm ăn kém hiệu quả, cơng ty đã có một tầm nhìn mới
cho nền kinh tế,giảm thiểu thua lỗ,tăng lợi nhuận cho các năm tiếp theo.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính: năm 2009 là 400.166.997 VND, năm 2010
là 725.572.366 VND, tăng 325.405.369 tương ứng 81,31 %. Hoạt động tài chính của
cơng ty tăng đáng kể so với năm 2009 nhờ vào các chính sách đầu tư của cơng ty trong
năm 2010.
+ Lợi nhuận thuần của cơng ty cũng có sự thay đổi từ (9.146.505.389)VND
năm 2009 lên tới 330.936.000VND vào năm 2010. Kết quả này cho thấy kinh doanh
của công ty khá tốt tăng 103,61 %.
+ Thu nhập khác và lợi nhuận khách năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2009 là
92,91 % và 121,87 %.
-Về chi phí: Mặc dù doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đáng kể
nhưng các khoản mục về chi phí cũng giảm tới một lượng tương ứng.
+ Chi phí tài chính: nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy năm 2009
phát sinh chi phí tài chính, nhưng tới năm 2010 thì giảm xuống đáng kể. Chi phí lãi
vay này cho thấy giá cả của khoản vay mà công ty phải trả giảm xuống. Năm 2010 là
4.666.667 VND, năm 2009 là 639.942.111 VND, giảm 635.275.444 VND tương

đương 99,27 %.
+ Chi phí bán hàng: năm 2009 là 3.610.096.668 VND nhưng sang đến năm
2010 còn là 2.410.767.877 VND, giảm 1.199.628.791 VND tương ứng 33,22 %. Do sự
điều chỉnh về mặt nhân sự trong bộ phận bán hàng, tạo đổi mới trong khâu bán hàng
nhằm tạo doanh thu cao hơn.
+ Chi phí kinh doanh: năm 2009 là 3.774.943.835 VND, năm 2010 là
1.802.811.902 VND giảm 1.972.131.933 VND tương ứng là giảm 52,24 %.
14


+ Chi phí khác: năm 2009 là 2.227.274 VND, năm 2010 là 86.505.524 VND,
tăng 84.278.250 VND tương đương 3783,91 %.
- Nhưng xét về mặt tổng quát nhất trong hai năm 2009 – 2010 cơng ty đang
kinh doanh có lãi. Năm 2009 con số này là (8.864.848.798)VND nhưng tới năm 2010
là 655.718.995VND tăng 109,86 %. Đây là dấu hiệu tích cực và khả quan về tình hình
hoạt động của cơng ty.

2.3.2. Tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn.
Bảng2.2. Bảng cân đối kế toán 2009 – 2010(ngày 31/12)
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu
A: Tài sản
I. Tài sản ngắn
hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải
thu ngắn hạn
3.Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn

3. Tài sản ngắn
hạn khác
II: Tài sản dài hạn
1: Tài sản cố định

35.745.885.716 34.699.600.733

So sánh chênh lệch
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
1.046.284.980
3,01

21.253.981.181 19.069.641.369

2.184.339.820

Năm 2010

1.328.557.845

Năm 2009

11,45

4.177.692.884 (2.849.135.039) (68,19)

10.852.787.782


7.615.211.421

3.237.576.359

42,51

9.000.000.000

4.000.000.000

5.000.000.000

125

11.425.355

8.322.295

3.103.060

1,37

14.491.904.535 15.629.959.364 (1.138.054.830)
12.766.068.228 13.715.142.025 (949.073.800)
15

(7,28)
(6,91)



2: Đầu tư dài hạn
khác
3.Tài sản dài hạn
khác
B:Nguồn vốn
I: Nợ phải trả
1: Nợ ngắn hạn
1.1 Phải trả
người bán
1.2 Phải trả
công nhân viên
1.3 Thuế và
các khoản phải

437.404.587

437.404.587

-

-

1.288.431.720

1.477.412.752

(188.990.032)

(12,79)


35.745.885.716 34.699.600.733
12.518.415.283 12.248.220.192
12.175.176.603 12.004.981.512

1.046.284.980
270.195.091
170.195.091

3,01
2,2
1,41

48.924.181

2446,2

50.924.181

2.000.000

144.227.995

4.247.955

22.392.575

36.551.080

(14.158.505)


(38,73)

11.926.049.855 11.926.700.480

(680.625)

(0,005)

139.980.000 3295,23

nộp
1.4 Các khoản
phải trả,phải nộp
ngắn hạn khác
1.5 Quỹ khen
thưởng phúc lợi
1.6 Chi phí phải
trả
2. Nợ dài hạn
2.1 Phải trả dài
hạn khác
II: Nguồn Vốn
chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
2. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
3.Thặng dư vốn
cổ phần
4. Chênh lệch tỷ
giá hối đoái

5. Lợi nhuận chưa
phân phối

1.581.997

8.481.997

(6.900.000)

(81,34)

30.000.000

27.000.000

3.000.000

11,11

343.238.680

343.238.680

-

-

343.238.680

343.238.680


-

-

23.227.470.433 22.351.380.541

926.089.890

4,14

23.227.470.433 22.351.380.541

926.089.890

4,14

40.000.000.000 40.000.000.000

-

-

395.499.138

395.499.138

-

-


1.797.898

-

1.797.898

-

17.169.826.603 18.044.118.597

(874.291.990)

(4,84)

( Nguồn từ: phịng kế tốn )
*Ngoại tệ các loại (USD): năm 2010 là 1.816,16
16

, năm 2009 là 1.813,43.


Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích tài sản và nguồn vốn bên trên ta thấy tỷ lệ
giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản trong 2 năm hầu như khơng có biến chuyển
nhiều. Cụ thể:
Tài sản:
+ Tài sản ngắn hạn: năm 2009 là 19.069.641.369 VND, năm 2010 là
21.253.981.181 VND,tăng 2.184.339.820 VND tức là tăng 11,45 %.Do sự mua mới tài
sản về phục vụ sản xuất và bán hàng.
+ Tiền: năm 2009 là 4.177.692.884 VND, năm 2010 là 1.328.557.845 VND

giảm 2.849.135.039 VND tương đương giảm 68,19 %. Công ty dung tiền mua mới tài
sản cố định cho công ty, tăng năng suất lao động.
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2009 là 4.000.000.000 VND cịn
năm 2010 là 9.000.000.000 VND tăng 5.000.000.000 VND tương ướng với 125 %.Do
đầu tư vào các khoản mục tài chính có thể sinh lời, công ty mạnh dạn đầu tư vào hạng
mục khác.
+ Tài sản dài hạn: tài sản cố định cũng như đầu tư dài hạn khác đều không thay
đổi nhiều, mức chênh lệch rất thấp.công ty chú trọng vào đầu tư ngắn hạn, đó là 1
bước đi đúng đắn trong thời điểm kinh tế hiện nay, phù hợp với công ty.
Nguồn vốn:
Một doanh nghiệp thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh đều có một số vốn
nhất định được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn vốn năm 2010 tăng nhẹ
so với năm 2009. Cụ thể:
+ Vay và nợ ngắn hạn của cơng ty có xu hướng tăng, từ 12.004.981.512VND năm
2009 tăng đôi chút lên 12.175.176.603VND năm 2010.
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi: năm 2009 là 8.481.997 VND nhưng năm 2010 còn
1.581.997 VND giảm 6.900.000 VND tương đương giảm 81,34 %. Do sự xuống dốc
của năm 2009 mà quỹ khen thưởng phúc lợi đã khơng cịn nhiều như trước nữa.
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm, năm 2009 36.551.080VND giảm
xuống còn 22.392.575VND năm 2010. Nguyên nhân chính chủ yếu là do khủng hoảng
kinh tế.

17


+ Các khoản phải trả khác cũng giảm cho thấy cơng ty đang xây dựng lịng tin đối
với khách hàng, nó như một cam kết an tồn cho khách hàng, cho nhà đầu tư, nhà cung
ứng…
+ Lợi nhuận chưa phân phối : năm 2009 là 18.044.118.597 VND,năm 2010 là
17.169.826.603 VND giảm 874.291.990 VND tương đương 4,84 %.

Nhìn vào cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty đã xuất hiện các quỹ như quỹ đầu tư
phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Điều này cho thấy cơng ty đang chú trọng đến các
hoạt động nghiên cứu và phất triển, phát triển bền vững, an tồn tài chính.
+ Trong hai năm 2009 – 2010 tình hình vốn chủ sở hữu của cơng ty có sự biến đổi
lớn, cụ thể năm 2009 là 34.699.600.733VND lên tới 35.745.885.716VND tăng 3,01 %.
Ta có thể thấy rõ như sau: Vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên đáng kể từ
22.351.380.541VND năm 2009 lên tới 23.227.470.433VND năm 2010 tăng 4,14 %.
Nguyên nhân chính là các chủ sở hữu đầu tư thêm vốn vào công ty và một phần lợi
nhuận giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh.
Kết luận:
Trong năm 2009 - 2010 thì tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty cũng có sự
thay đổi. Doanh nghiệp khơng có khoản mục phải trả khác nhưng đồng thời lại tăng
khoản phải thu khách hàng và tài sản ngắn hạn. Tài sản cố định cũng như nguồn vốn
chủ sở hữu đều tăng cho thấy sự đi lên của công ty trong năm 2010.

18


2.4.Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của công ty.
2.4.1. Đánh giá cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản công ty
Đơn vị : lần
Chỉ tiêu

Công thức

Hệ số vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

19

Năm

Năm

Chênh

2010

2009

Lệch

0.65

0.64

0.01


Hệ số nợ

0.35

0.36

(0.01)

0.4


1 – hệ số vốn chủ sở hữu

0.48

(0.08)

Tổng tài sản dài hạn
Hệ số Tài sản Dài hạn
Tổng tài sản
Tổng tài sản ngắn hạn
Hệ số cơ cấu tài sản

0.59
0.56
0.03
Tổng tài sản
(Nguồn: số liệu Bảng 2.1; Bảng 2.2)

Nhận xét: Hệ số vốn chủ sở hữu: Nhìn vào bảng phân tích ở trên ta thấy nguồn
vốn chủ sở hữu của công ty chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu
này cao hay thấp sẽ chỉ ra rằng khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty là tốt hay
khơng tốt, vì có nhiều vốn cơng ty có thể chủ động đầu tư bằng nguồn vốn của mình
mà khơng phải huy động từ nguồn khác. Số liệu trên cho ta thấy công ty không quá
phụ thuộc vào các khoản đi vay nợ và chiếm dụng vốn. Điều này nói lên rằng cơng ty
đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh.
+ Hệ số nợ: Ta thấy hệ số nợ của cơng ty cịn khá cao nhưng nó cũng cho thấy uy
tín của cơng ty trong lĩnh vực kinh doanh của mình.
+ Hệ số cơ cấu tài sản: Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản lưu động
và tài sản ngắn hạn khác. Từ đó doanh nghiệp có thể ra quyết định đầu tư vào lĩnh vực

nào, tài sản lưu động hay tài sản dài hạn. Nhìn vào bảng số liệu ở trên hệ số cơ cấu tài
sản không thay đổi trong hai năm 2009 và 2010. Mức đầu tư tài sản dài hạn của MỹViệt khơng có sự thay đổi, tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn của cơng ty cũng khơng có
biến đổi. Hay nói cách khác đầu tư vào tài sản dài hạn của doanh nghiệp vẫn chưa
được chú trọng hoặc có đầu tư nhưng giá trị không cao do đặc điểm của ngành. Tài sản
cố định có sự tăng nhẹ.
20


+ Hệ số Tài sản dài hạn: Giảm từ 0.8 xuống còn 0.4,Tài sản dài hạn giảm đáng kể
để Chuyển sang tài sản ngắn hạn.

2.4.2 Phân tích các khả năng thanh tốn của cơng ty.
Bảng 2.4: Bảng Khả năng thanh tốn của cơng ty.
21


Đơn vị : lần
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Chênh

2010
Khả năng thanh tốn

Cơng thức tính


2009

Lệch

Tổng tài sản lưu động

hiện thời

Tổng nợ

1.74

1.58

0.16

1.74

1.58

0.16

0.1

0.34

(0.24)

ngắn hạn
Khả năng thanh toán (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)

nhanh
Tổng nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán

Tiền mặt

hiện thời
Tổng nợ ngắn hạn

(Nguồn: số liệu Bảng 2.1; Bảng 2.2)
Nhận xét: Khả năng thanh toán hiện thời của công ty tăng từ 1.58 lần năm
2009 lên tới 1,74 lần năm 2010. Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của các khoản
nợ ngắn hạn hơn tốc độ của tài sản lưu động. Như vậy dựa vào kết quả kinh doanh của
cơng ty thì trong năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì chỉ được tài trợ bằng 1.58 đồng
tài sản đảm bảo, sang tới năm 2010 thì hệ số này là 1,74 đồng. Với chỉ số thanh khoản
năm 2010 là lớn hơn 1 cho thấy năm 2010 cơng ty có thể đảm bảo khả năng thanh tốn
nợ ngắn hạn mà khơng cần vay thêm.

22


2.4.3. Phân tích các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời.
Bảng 2.5: Bảng các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời.
Đơn vị tính: lần
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Năm


Năm Chênh

2010

2009

Lệch

Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản

Lợi nhuận ròng / tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận ròng / doanh thu
trên doanh thu
thuần
Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận ròng / vốn cố phần
trên vốn cổ phần

0.07

-

0.07

0.1

-

0.1


0.164

-

0.164

(Nguồn: số liệu Bảng 2.1; Bảng 2.2)
Nhận xét: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết mức lợi nhuận thu
được trên mỗi đơn vị tài sản của công ty. Năm 2010 tỷ suất này tăng lên 7 % cho thấy
dấu hiệu đáng mừng cho cơng ty vì năm 2009 cơng ty kinh doanh thua lỗ. Tỷ suất sinh
lời vốn cổ phần (ROE) là một trong những chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm vì hệ
số này cho biết mức lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kì.
Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận của cơng ty có xu hướng tăng nhanh. . Điều này có được
do công ty tăng cả doanh thu thuần và lợi nhuận. Tuy nhiên, để đảm chỉ số này tăng
đều hơn và cao hơn, cơng ty cần tìm biện pháp để làm giảm bớt chi phí có liên quan.
Nói chung các tỷ suất sinh lời theo dữ liệu phân tích trên bảng ta thấy các tỷ suất
này có xu hướng gia tăng. Nó cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty tốt
và có hiệu quả. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho công ty đang trên đà phát triển.

23


2. 4.4. Hệ số hiệu suất hoạt động:
Bảng 2.6: Hiệu suất hoạt động
Chỉ tiêu
Cơng thức tính
Năm 2010
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần /
tài sản


Tổng tài sản

Năm 2009
1.38

1.72

(Nguồn: số liệu Bảng 2.1; Bảng 2.2)

Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản ( nguồn vốn): Năm 2009 cứ 1 đồng vốn đầu
tư cho tài sản trung bình sẽ tạo ra 1.72 đồng doanh thu. Năm 2010 thì cứ 1 đồng vốn
đầu tư cho tài sản trung bình sẽ tạo ra 1.38 đồng doanh thu. Như vậy hiệu suất sử dụng
tài sản của công ty đã đạt hiệu quả thấp,giảm 0.8 lần so với năm 2009.
2.5. Cơ cấu lao động và tiền lương.
2.5.1. Cơ cấu theo giới tính: Cơng ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng Mỹ-Việt có hơn
200 thành viên. Trong đó số lượng nhân viên nam chiếm khoảng 70% tổng nhân viên
của công ty. Số lương nhân viên nữ chiếm khoảng 30% số lượng nhân viên. Vì với
loại hình kinh doanh về lĩnh vực dich vụ thì địi hỏi số lượng nhân viên nam nhiều
hơn. Do đó cơ cấu nhân viên trong công ty là phù hợp.
2.5.2. Cơ cấu theo độ tuổi: Đội ngũ nhân viên trong cơng ty có độ tuổi trung bình
là 28 chủ yếu là từ 25 tới 34 tuổi. Đây cũng là độ tuổi phù hợp với mơ hình kinh doanh
của cơng ty vì nó thích hợp với những công việc cần sự khéo léo và nhiệt tình, năng
động.
2.5.3. Cơ cấu theo trình độ học vấn: Hầu hết nhân viên trong công ty đều tốt
nghiệp tại các trường Đại học có tiếng trong và ngồi nước như Đại học Kinh tế Quốc
dân, Xây Dựng, Đại học Ngoại Ngữ, Học viện Tài chính, Đại học Luật,Đại Học Bách
Khoa.

24



2.5.4. Trình độ ngoại ngữ: Nhiều nhân viên trong cơng ty đều khá thành thạo
tiếng Anh, một số còn sử dụng được cả tiếng Nhật. Đây cũng là nhân tố thuận lợi phát
triển cho công ty, cho mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường xây dựng trong và
ngoài nước. Có thể nói trình độ ngoại ngữ của nhân viên trong cơng ty cao.
2.5.5. Các chính sách đối với người lao động.
Chế độ tiền lương của công ty được xây dựng với đặc trưng của ngành nghề.
Mức thu nhập cao khoảng từ 5- 7 triệu đồng/người/tháng.
Cơng ty có các chính sách đãi ngộ đới với người lao động như: Tổ chức các
chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cũng như về ngiệp vụ chun mơn
theo từng phịng ban.
Cơng ty thực hiện đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế cho nhân viên theo đúng
quy định của nhà nước.
Công ty xây dựng chế độ tiền lương, thưởng phạt phù hợp và công bằng.
Trong các năm công ty luôn không ngừng tuyển dụng nhân viên mới. Mỗi nhân
viên khi làm việc tại công ty đều được đào tạo nghiệp vụ xây dựng, Thiết kế và nghiệp
vụ văn phòng. Nhân viên sẽ làm việc theo đúng năng lực của mình và vị trí phù hợp.
Khi cần thiết các nhân viên tại các phịng ban có thể hỗ trợ cho nhau. Các nhân viên
trong công ty trong thời gian làm việc thì có thể ln chuyển vị trí mình làm để có thể
tăng khả nawmg làm việc của mỗi nhân viên.
Cơng ty ln có chế độ ưu tiên cho nhân viên làm việc tại nước ngồi. Khuyến
khích nhân viên làm việc tích cực, tạo khơng khí làm việc sơi nổi hơn.

25


×