Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




ðÀO VĂN KIÊN



MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG
Ở TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA – LẠNG SƠN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ





LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





ðÀO VĂN KIÊN



MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG
Ở TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA – LẠNG SƠN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ



CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y
MÃ SỐ : 60.64.01.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ





HÀ NỘI – 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



ðào Văn Kiên









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của các thầy, cô giáo Bộ
môn Ký sinh trùng – Khoa Thú Y – ðại học Nông nghiệp Hà Nội; các thầy, cô
giáo ñã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
ðặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thọ - người Thầy ñã tận
tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành Luận văn này.

Chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của Ban Chăn nuôi, Trạm Thú y huyện Bình
Gia - Chi Cục Thú y Lạng Sơn, bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng
viên tôi hoàn thành chương trình học tập.
Tác giả luận văn



ðào Văn Kiên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Mục ñích của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng 3
1.2 ðặc ñiểm hình thái và phân loại Tiên mao trùng 5
1.2.1 ðặc ñiểm hình thái Trypanosoma evansi 5
1.2.2 Vị trí của Tiên mao trùng trong hệ thống phân loại ñộng vật 6
1.3 Một số ñặc ñiểm sinh học của Tiên mao trùng 7
1.4 Những nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng 9

1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh Tiên mao trùng ở trâu, bò 9
1.4.2 Phân bố ñịa lý của Tiên mao trùng 9
1.4.3 Những nghiên cứu về loài ñộng vật mắc bệnh Tiên mao trùng 13
1.4.4 Các nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng 14
1.5 Những nghiên cứu về bệnh lý học Tiên mao trùng 16
1.5.1 Triệu chứng bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây ra ở trâu, bò 16
1.5.2 Bệnh tích của bệnh Tiên mao trùng trâu, bò 17
1.6 Những nghiên cứu về miễn dịch Tiên mao trùng 18
1.7 Các nghiên cứu về phòng trị bệnh Tiên mao trùng 24
1.8 Xây dựng và thực hiện quy trình phòng bệnh Tiên mao trùng cho
trâu, bò 26
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

Chương 2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG,
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 27
2.2 Thời gian nghiên cứu 28
2.3 ðối tượng nghiên cứu 28
2.4 Nội dung nghiên cứu 28
2.5 Vật liệu nghiên cứu 29
2.6 Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 29
2.6.1 Thiết kế nghiên cứu 29
2.6.2 Phương pháp lấy mẫu 30
2.6.3 Phương pháp chẩn ñoán 30
2.6.4 Phương pháp thu thập và ñịnh loài ruồi, mòng hút máu 31
2.6.5 Phương pháp xác ñịnh trọng lượng trâu thí nghiệm 32
2.6.6 Bố trí thí nghiệm 32
2.6.7 Phương pháp xử lý số liệu 35
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37

3.1 Tình hình chăn nuôi trâu huyện Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn 37
3.2 Tình hình trâu bị chết trong vụ ñông xuân 2008-2012 39
3.3 Tình hình nhiễm Trypanosoma evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình
Gia năm 2013 40
3.4 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu các lứa tuổi tại huyện Bình Gia 43
3.5 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu nuôi tại các vùng ñịa hình 45
3.6 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia - tỉnh
Lạng Sơn theo mùa vụ 48
3.7 Triệu chứng và bệnh tích trên trâu nhiễm Tiên mao trùng. 50
3.8 Thành phần loài và hoạt ñộng của ruồi, mòng hút máu truyền bệnh
Tiên mao trùng trâu. 53
3.9 Hiệu lực của thuốc Azidin ñiều trị trâu nhiễm T. evansi ở huyện
Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn 56
3.9.1 Mức ñộ an toàn của thuốc Azidin 57
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.9.2 Hiệu lực của thuốc Azidin ñiều trị trâu nhiễm T. evansi ở huyện
Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn 59
3.10 ðề xuất biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu nuôi tại
huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn. 61
KẾT LUẬN 63


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DTC Dài thân chéo

TMT Tiên mao trùng
TL Trọng lượng
T.EVANSI Trypanosoma evansi
VN Vòng ngực
Tabanus kiangsuensis
T.KIANGSUENSIS
T.STRIATUS
Tabanus striatus

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Tổng ñàn trâu của huyện Bình Gia từ năm 2008 - 2012 38
3.2 Tình hình trâu bị chết trong vụ rét ñông xuân 2008-2012 39
3.3 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu ở vùng nghiên cứu 41
3.4 Biến ñộng nhiễm T.evansi ở trâu các lứa tuổi 43
3.5 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu huyện Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn theo
vùng ñịa hình 46
3.6 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu theo mùa vụ. 49
3.7 Triệu chứng của bệnh TMT trên trâu tại huyện Bình Gia 51
3.8 Bệnh tích của bệnh TMT trên trâu tại huyện Bình Gia 52
3.9 Thành phần loài côn trùng trung gian truyền bệnh 54
3.10 Một số chỉ tiêu sinh lý trâu trước và sau khi dùng thuốc Azidin ñiều trị 58
3.11 Kết quả ñiều trị T. evansi ở trâu huyện Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn 59



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1 Tình hình trâu bị chết trong vụ rét ñông xuân 2008-2012 40
3.2 Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu ở vùng nghiên cứu 41
3.3 Biến ñộng nhiễm T.evansi ở trâu các lứa tuổi 44
3.4 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu Lạng Sơn theo vùng ñịa hình 46
3.5 Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu theo mùa. 49
3.6 Triệu chứng bệnh Tiên mao trùng trên trâu huyện Bình Gia 51
3.7 Bệnh tích bệnh Tiên mao trùng trên trâu tại Bình Gia 53




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Trong những năm vừa qua, ngành chăn nuôi của nước ta ñã có những
bước phát triển mạnh mẽ, bên cạnh việc chăn nuôi tiểu gia súc và gia cầm thì
chăn nuôi ñại gia súc vẫn chiếm tỉ trọng ñáng kể, ñặc biệt là nuôi trâu tại các tỉnh
trung du và miền núi. Với ñịa hình khó khăn và phức tạp, khí hậu thiên nhiên
khắc nghiệt, trình ñộ dân trí thấp, việc sử dụng các phương tiện cơ giới hóa trong
sinh hoạt và canh tác nông - lâm nghiệp bị hạn chế, người dân nuôi trâu ñể tận

dụng sức kéo, cung cấp lượng lớn phân bón hữu cơ, ngoài ra thịt trâu còn là
nguồn thực phẩm chất lượng cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu bên cạnh ñó
một số ít hộ nuôi trâu ñể lấy sữa.
Bệnh Tiên mao trùng (Trypanosomiasis) là một trong những bệnh ñược
nghiên cứu rất nhiều ở Việt Nam trước ñây. Bệnh xảy ra phổ biến ở các tỉnh
miền núi, ở ñó có ñiều kiện tiếp cận các nguồn dịch thiên nhiên, vật môi giới
trung gian truyền bệnh (ruồi trâu, mòng…). Khó khăn trong quá trình quản lý, dễ
nhiễm từ ñộng vật hoang dã, bệnh lây truyền từ con bệnh sang con khỏe làm tốc
ñộ phát tán và lây lan nhanh.
Lạng Sơn là một trong những tỉnh miền núi có ñịa hình khó khăn phức
tạp, số lượng trâu ñược nuôi tại tỉnh nhiều, phân bố rải rác ở các huyện. Theo số
liệu báo cáo của Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn, bệnh Tiên mao trùng năm nào
cũng xảy ra ở hầu hết các huyện và thành phố, gây rất nhiều thiệt hại cho người
chăn nuôi và kinh tế ñịa phương. ðặc biệt nghiêm trọng tại huyện Bình Gia –
Lạng Sơn, ñây là huyện có ñịa hình rộng và phức tạp, tiếp giápcác huyện Văn
Quan, Văn Lãng, Tràng ðịnh, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Võ Nhai (Thái Nguyên),
Chợ Mới, Na Rì (Bắc Kạn) có nhiều ñiều kiện tiếp xúc với nguồn bệnh, trình ñộ
văn hóa của người dân nơi ñây còn thấp, tồn tại nhiều phong tục lạc hậu, việc
tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật rất hạn chế, bệnh Tiên mao trùng diễn ra nghiêm
trọng, dễ bị nhầm lẫn sang các bệnh truyền nhiễm khác.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

ðể thấy rõ thực trạng nhiễm Tiên mao trùng ở trâu ñược nuôi tại huyện
Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn, làm cơ sở xây dựng biện pháp phòng, trị có hiệu quả,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Một số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh Tiên
mao trùng ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia – Lạng Sơn và biện pháp phòng trị”
2. Mục ñích của ñề tài
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh bệnh Tiên mao trùng ở
trâu nuôi tại huyện Bình Gia – Lạng Sơn

- Xây dựng biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu tại huyện
Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm bổ sung các cơ sở lý luận về tình hình
bệnh Tiên mao trùng do T. evansi ở trâu tại huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.
ðồng thời góp phần ứng dụng vào công tác chẩn ñoán và xây dựng các biện pháp
phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu ñạt hiệu quả.



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng
Năm 1837, Done ñã phát hiện một loài Trychomonas trong ruột
người.Năm 1841, Vanletinñã tìm ra Trypanosoma ñầu tiên trong máu một loài
cá. ðiều ñó cho thấyTrypanosoma ñãñược các nhà khoa học phát hiện rất
sớm.Sau ñó nhiều loài Tiên mao trùng khác ñã ñược phát hiện trong máu nhiều
loài ñộng vật, trong các loài ñược phát hiện thì loài Trypanosoma evansi ký sinh,
gây bệnh cho ñộng vật ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng.
Năm 1843, Gruby ñã phát hiện thấy Tiên mao trùng trong máu ếch, ñặt tên
là Eryganosoma sanguinis. Tiếp sau ñó nhiều loài Tiên mao trùng khác thuộc
giống TrypanosomaGruby lần lượt ñược phát hiện ký sinh, gây bệnh cho ñộng
vật có vú và người.
Năm 1880, Evans ñã tìm thấy Tiên mao trùng gây bệnh trong máu la, ngựa,
lạc ñà ở bang Punjab, Ấn ðộ. Nó ñược xác ñịnh là một thủ phạm gây bệnh chung
cho ngựa, la, lạc ñà, trâu bò ở Ấn ðộ ñược gọi chung là bệnh “Surra”.
Năm 1885, Steel phát hiện Trypanosoma trong máu la Miến ðiện, mô tả

hình thái ký sinh trùng, ñặt tên Spirochaete evansi, sau ñổi là Trypanosoma
evansi.
Năm 1886, Blanchard cũng thông báo tìm thấy Trypanosoma evansi trong
máu la nhập nội vào Bắc Bộ, Việt Nam. Tác giả ñã mô tả rất tỷ mỉ hình thái ký
sinh trùng, những biểu hiện lâm sàng ở vật bệnh do Trypanosoma evansi.
Năm 1906, trong tác phẩm kinh ñiển nói về Tiên mao trùng và những
bệnh do Tiên mao trùng, Laveran và Mesnilñã trình bày về bệnh lý do
Trypanosoma evansigây ra cho các loài ñộng vật, vai trò ký chủ trung gian của
một loài ruồi hút máu họ Stomoxydinae, loài mòng họ Tabanidae.
Trong khoảng thời gian 1885 ñến 1920, nhiều bệnh ở gia súc, dã thú
tương tự như bệnh “Surra” lưu hành ở nhiều nước trên thế giới: bệnh “m’bori”
của lạc ñà các nước thuộc miền tây Châu Phi. Bệnh “eldebab”, bệnh “Tahaga”
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

của lạc ñà An-giê-ri và Ni-gie-ria. Bệnh “Zousifana” của ngựa, chó các nước ở
nam sa mạc Sahara. Bệnh “Su-suru” của lạc ñà ở tây nam Liên Xô cũ. Bệnh
“murvina” của ngựa ở Trung Mỹ. Bệnh ñau mông “mal de cadera” ở ngựa, la các
nước Nam Mỹ… ñã ñược các nhà khoa học nghiên cứu, tìm ra nguyên nhân. ðó là
những Tiên mao trùng có hình thái, tính chất sinh học gần giống như Trypanosoma
evansi, ñược ñặt nhiều tên khác như: Trypanosoma hippicum, Trypanosoma
equinum, Trypanosoma vietnamense, Trypanosoma soudanense, Trypanosoma
ninae Kohl – Yakimovi, Trypanosoma berberum, Trypanosoma venezuelense.
Năm 1907 Schein.H, khi nghiên cứu bệnh Tiên mao trùng ở ðông Dương,
cho rằng ñây là bệnh Surra.
Ở nước ta năm 1906, Vassal, ở viện Pasteur Nha Trang ñã nghiên cứu khá
ñầy ñủ về bệnh và gửi Tiên mao trùng về Viện Pasteur Paris ñể xác ñịnh rõ thêm
về chúng.
Theo Hoare C.A, Sulsby E.J (1972), nghiên cứu lịch sử phát triển, hình
thái, tính chất sinh vật học của Tiên mao trùng trên, ñi ñến kết luận: tất cả ñều là

những chủng gốc châu Á, gốc châu Phi, gốc châu Mỹ và gốc châu Âu của một
loài duy nhất là Trypanosoma evansi
Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) ñã thông báo hiện nay có 7 loài Tiên
mao trùng gây bệnh cho ñộng vật có vú và người là Trypanosoma evansi,
Trypanosoma vivax, Trypanosoma brucei, Trypanosoma congolence,
Trypanosoma gambiense, Trypanosoma simiae, Trypanosoma cruzi. Trong số các
loài Tiên mao trùng kể trên thì Trypanosoma evansi là loài phổ biến nhất, phân bố
ở khắp nơi trên thế giới, gây bệnh cho hầu hết các loài ñộng vật có vú trừ người,
chiếm ưu thế ở vùng cận ñông, châu Á và châu Mỹ la tinh.
ðến nay ba loài Tiên mao trùng ký sinh ở ñộng vật có vú ñược tìm thấy ở
nước ta là:
1. T.evansi, Steel 1885, ký sinh ở trâu, bò.
2. T.Theileri, Laveran 1902, ký sinh ở trâu, bò.
3. T.lewisi , Kent 1980, ký sinh ở chuột.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân loại Tiên mao trùng
1.2.1. ðặc ñiểm hình thái Trypanosoma evansi
Theo Vickerman, K (1974), cho biết: về cơ bản cấu tạo của các loài Tiên mao
trùng của họ Trypanosomatidae giống nhau. Tế bào có hình con suốt là nhờ các vi
ống xếp song song nằm dọc theo chiều dài dưới màng tế bào. Chuyển ñộng liên tục
của Tiên mao trùng ñược hoạt hoá bởi một cái roi bắt nguồn từ thể cơ ñộng. Ở chỗ
cái roi nhập vào thân tế bào có một chỗ lõm trên bề mặt tế bào gọi là túi roi. Chính
phần này của màng tế bào là nơi thực hiện chủ yếu các quá trình bài tiết, quá trình
hấp thu các chất dinh dưỡng của Tiên mao trùng.
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), cho biết: Trypanosoma evansi thuộc giống
Trypanosoma. Gruby. 1984, là những Tiên mao trùng có hình suốt chỉ thoi,
mảnh, hai ñầu thót tròn hoặc nhọn. Thân là một khối nguyên sinh chất, giữa có
một nhân, cuối thân có một thể cơ ñộng (kinetoblast), hay còn gọi là hạch cơ

ñộng. Từ thể cơ ñộng hoặc gần thể cơ ñộng xuất hiện một roi ñính vào thân, chạy
dọc lên phía trước tạo thành màng rung ñộng nhiều nếp gấp do có một ñoạn tự do
ở phía trước. Cũng có Tiên mao trùng trong giai ñoạn phát triển không có roi.
Theo Chen Qijun (1992), cho biết:Trypanosoma evansi ñược xếp vào
loại ñơn hình thái. Trypanosoma evansi hình suốt chỉ hay hình thoi, ở giữa có
nhân, không có Cytochrome. Cuối thân có Kinetoplast và Kinetosome, màng
rung ñộng rộng, gấp nếp rõ. Trong nguyên sinh chất có những hạt nhỏ bắt màu.
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khuê, Phan Lục
(1996),Trypanosoma evansi là loại ký sinh trùng ký sinh ngoài hồng cầu, có hình
thoi, dài 18 -34 µ giữa thân có một roi bắt nguồn từ thể hình roi, cách ñuôi
Trypanosoma evansi khoảng 1,5 µ. Roi này chạy dọc thân, tạo thành nhiều màng
ngăn rung ñộng, cuối cùng roi này lơ lửng ở phần ñầu thành roi tự do dài 6 µ.
Nhờ có roi, màng rung ñộng mà Trypanosoma evansi chuyển ñộng ñược trong
máu ñộng vật. Tiêu bản máu nhuộm Giemsa, nguyên sinh chất của Trypanosoma
evansibắt màu xanh nhạt. Nhân bắt màu hồng, Tiên mao trùng ký sinh trong máu
hoặc ở một số tổ chức của ñộng vật có xương sống, ñược truyền từ ñộng vật này
sang ñộng vật khác theo phương thức cơ giới nhờ những côn trùng hút máu thuộc
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

họ mòng Tabanidae, họ ruồi Stomoxydinae. Trypanosoma evansi ñược xếp vào
loại ñơn hình thái (Monomorpha) Kilick -Kendrick, R ñã gặp những thể bị biến
mất thể cơ ñộng (diskinetoplas). Sau khi sử dụng thuốc ñiều trị Berenil,
Prothidium, Trypanosoma evansi khó nuôi cấy trong môi trường, những thay ñổi
tính kháng nguyên mất ñộc lực, không gây bệnh cho cả những ñộng vật dị cảm.
Một số loài Tiên mao trùng có thể quan sát thấy nhiều hình thái trong quá trình
phát triển ở ký chủ trung gian, ký chủ cuối cùng. Hình thái Tiên mao trùng
thường gặp là:
1. Thể Crithidia: thể cơ ñộng ở trước, gần thân, từ thể cơ ñộng xuất phát
một roi, giới hạn một màng rung ñộng ngắn, roi tự do ở phía trước.

2. Thể Leptomonas: thể cơ ñộng hoàn toàn ở phía trước, từ thể cơ ñộng
xuất hiện một roi tự do, không có màng rung ñộng.
3. Thể Leishmania: hình bầu dục hay hình cầu có một nhân to, một bào từ thể
hình gậy, từ ñó xuất phát một cái roi chưa thành hình kết thúc ở giữa thân.
4. Thể Trypanosoma: trong côn trùng có hình dạng bình thường, nhưng có
roi dính vào thân, chạy thẳng lên phía trước, không tạo thành màng rung.

Hình ảnh Tiên mao trùng qua kính hiển vi

1.2.2. Vị trí của Tiên mao trùng trong hệ thống phân loại ñộng vật
Ngành : Protoza
Phân ngành: Sarcomastiphoza
Siêu lớp : Mastigophoza
Lớp : Zoomastigophoze
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Bộ : Kinetoplastid
Phân bộ : Trypanosomatin
Họ : Trypanozomatidae
Giống : Trypanosoma
Loài : Trypanosoma evansi
Giống Trypanosoma bao gồm rất nhiều loài ñã ñược phát hiện ở ñộng vật
có xương sống thuộc lớp cá, lớp bò sát, lớp ếch, lớp ñộng vật có vú, lớp
chim.Việc phân biệt các loài Tiên mao trùng của các lớp ñộng vật khác nhau thì
tương ñối dễ. Nhưng việc phân biệt các loài tiên mao trùng trong lớp ñộng vật có
vú thì phức tạp hơn nhiều.
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), cho biết: 1943 Neveu – Lemarie, ñã chia các
loài thuộc giống Trypanosoma ký sinh ở ñộng vật có vú và người thành năm
nhóm căn cứ theo ñặc tính hình thái học, sinh vật học của chúng. Các nhóm ñó là

nhóm Lewisi, nhóm Evansi, nhóm Vivax, nhóm Congolense, nhóm Brucei.
Theo ñề nghị của Lapage, nhóm Evansi thuộc nhóm Brucei gồm bảy loài,
nhóm này lại chia làm ba nhóm phụ, nhóm phụ Suis có một loài Trypanosoma
suis, nhóm phụ Evansi có 4 loài Trypanosoma brucei, Trypanosoma evansi,
Trypanosoma gambiense, Trypanosoma rhodesiense.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), Trypanosoma evansi ñược truyền từ ñộng
vật này sang ñộng vật khác bằng phương thức cơ giới, chủ yếu nhờ các loài ruồi
họ Stomoxydinae, các loài mòng họ Tabanidae. Trong chu kỳ phát triển của
Trypanosoma evansi không có giai ñoạn phát triển trong ký sinh trung gian như
một số Tiên mao trùng khác.
1.3. Một số ñặc ñiểm sinh học của Tiên mao trùng
Theo Phan ðịch Lân (1994), Tiên mao trùng sống trong máu (huyết
tương, ngoài hồng cầu), nó có hình chỉ suốt thon và mảnh, hai ñầu thót tròn hoặc
nhọn. Thân Tiên mao trùng là một khối nguyên sinh chất, giữa thân có nhân và
cuối thân có một thể cơ ñộng, xuất phát một roi dính vào thân chạy dọc lên phía
trước tạo ra một màng rung ñộng có nhiều nếp gấp. Roi có một ñoạn tự do ở phía
trước nhìn rất rõ khi tiên mao trùng bơi lội trong máu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

Tiên mao trùng sống trong máu nhiều loài ñộng vật như trâu bò, ngựa,
chó, mèo, lạc ñà, voi, hươu, hoẵng, thỏ, chuột cống, chuột lang, chuột bạch.
Tiên mao trùng sinh sản bằng cách trực phân theo chiều dọc. ðầu tiên, nó
tăng thể tích, thể cơ ñộng phân chia, rồi nhân phân chia hình thành roi mới. Lúc
này Tiên mao trùng có thể tách ra thành 2 hoặc 4 con mới. Trong thời gian sống
trong máu nó tiết ra ñộc tố Trypanotoxin tác ñộng vào các cơ quan nội tạng của
con vật và gây những biến ñổi bệnh lý.
T.evansi ñược truyền từ ñộng vật này sang ñộng vật khác bằng phương
thức cơ giới chủ yếu nhờ các loài ruồi giống Stomoxys và các loài mòng họ
Tabanidae. Trong chu kỳ phát triển của T.evansi không có giai ñoạn phát triển

trong ký chủ trung gian như một số Tiên mao trùng khác.
Về khả năng truyền bệnh Tiên mao trùng của côn trùng, tác giả ñã kiểm
tra ở nhiều ñịa ñiểm cho thấy hai loài mòng T.rubidus và T.striatus có tỷ lệ mang
Tiên mao trùng là 15,2% và 14%; loài ruồi hút máu Stomoxys calcitrans có tỷ lệ
mang Tiên mao trùng 12,5%.
Ở ruồi mòng, Tiên mao trùng sau khi theo máu vào cơ thể ruồi mòng, nó
vẫn sống và hoạt ñộng ñến giờ thứ 53, thời gian hoạt ñộng mạnh nhất từ giờ thứ
nhất ñến giờ thứ 34, trung bình là 24 giờ, sự hoạt ñộng của Tiên mao trùng yếu
và giảm dần từ giờ thứ 35 ñến giờ thứ 42. Từ 46 - 53 giờ sau thì tiên mao trùng
ngừng hoạt ñộng.
Ở bê, sau khi bị mòng ñốt 24 ngày, do trong máu có Tiên mao trùng,
bê phát bệnh kéo dài 90 ngày với các triệu trứng: sốt cao gián ñoạn, suy
nhược cơ thể.
Ngoài ra Tiên mao trùng có thể nuôi cấy trong bào thai gà, môi trường
dịch tổ chức, T.evansi rất khó nuôi cấy trong môi trường, trong một số ñiều kiện
ñặc biệt chúng có thể phát triển trong môi trường, nhưng nó thay ñổi tính kháng
nguyên, mất ñộc lực, không gây bệnh cho các ñộng vật dị cảm, ñặc tính ñã ñược
dùng ñể phân biệt với loài Trypannosoma bruicei, ñây là loài rất khó phân biệt
với T.evansi về hình thái và khả năng gây bệnh.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

1.4. Những nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Tiên mao trùng
1.4.1. Nguyên nhân gây bệnh Tiên mao trùng ở trâu, bò
Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), hàng năm khi mùa ñông tới, trâu, bò ở các
tỉnh miền Bắc nước ta thường bị ñổ ngã. ðặc biệt ở Lạng Sơn theo dõi qua các
năm chúng tôi thấy hàng năm trâu, bò vẫn bị chết nhiều, tỷ lệ chết phụ thuộc vào
thời tiết năm ñó, giá rét kéo dài trâu, bò chết càng nhiều. Như vụ rét ðông xuân
2007 – 2008, cả tỉnh Lạng Sơn số trâu bò chết rét ñã lên tới 25.758 con gây thiệt
hại to lớn về kinh tế. ðể hạn chế, tiến tới ngăn chặn ñược bệnh Tiên mao trùng,

các nhà nghiên cứu ký sinh trùng phải tìm hiểu nguyên nhân gây chết ở trâu, bò.
ðàn trâu ở miền núi có mang trùng, trong ñiều kiện thức ăn ñầy ñủ chúng vẫn
khoẻ mạnh. Khi chuyển về các tỉnh ñồng bằng do làm việc nặng nhọc, thức ăn
quá thiếu thốn, gặp thời tiết giá rét, thể trạng suy yếu dần, dẫn ñến sức ñề kháng
kém, vì thế T.evansi có ñiều kiện phát triển, làm cho trâu từ thời kỳ mang bệnh
T.evansi ñã trở thành thời kỳ phát bệnh, chết hàng loạt với triệu chứng cước
chân, có hiện tượng trâu ỉa chảy, trâu ngã nước có liên quan ñến bệnh Tiên mao
trùng. Khi xét nghiệm bệnh Tiên mao trùng ở những hợp tác xã có trâu, bò chết
nhiều, thấy tỷ lệ nhiễm từ 3,5 ñến 7%. Tác giả kết luận: nguyên nhân trâu chết
trong vụ ñông xuân ở vùng ñồng bằng sông Hồng là do thức ăn thiếu nghiêm
trọng, chế ñộ dinh dưỡng quá kém, làm việc nhiều, giá rét là ñiều kiện ñể Tiên
mao trùng phát triển gây tác hại cho trâu, bò.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), ðoàn Văn Phúc (1985), Phạm Sỹ Lăng
(1982), nghiên cứu, kết luận: T evansi tác nhân gây bệnh Tiên mao trùng, là một
trong những tác nhân gây thiệt hại cho ñàn trâu, bò ở nước ta. T.evansi là nguyên
nhân chủ yếu gây bệnh, kết hợp với một số nguyên nhân khác như các bệnh truyền
nhiễm, sán lá gan, thức ăn thiếu nghiêm trọng, làm việc quá nặng nhọc, giá rét kéo
dài ñã làm cho trâu bò ñổ ngã hàng loạt trong vụ ñông xuân.
1.4.2. Phân bố ñịa lý của Tiên mao trùng
Tiên mao trùng, nguyên trùng gây bệnh Surra có một phạm vi phân bố ñịa
lý cực kỳ rộng trước khi nó ñược phát hiện ở vật nuôi trong nhà và các ñộng vật
hoang dã. T.evansi phân bố rộng nhất trong số các loài Tiên mao trùng, chúng ñã
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

gây bệnh ở Bắc Phi, Trung ðông, dọc theo Ấn ðộ Dương tới gần ñại lục Châu Âu
tới châu Á; ở vùng ñất mới như Trung và Nam Mỹ cũng ñã tìm thấy T.evansi.
Phạm Sỹ Lăng (1982) cho biết: năm 1949, Brumpt ñã tìm thấy T.evansi ký
sinh, gây bệnh cho nhiều loài ñộng vật, trừ người. Trâu, bò, ngựa, chó, dê, mèo, ở
các nước châu Á ñều cảm nhiễm T.evansi tự nhiên. Nhưng bò ít mẫn cảm,

thường ở thể mãn tính, mang trùng. Trâu, bò truyền bệnh thực nghiệm ñều thể
hiện trạng thái bệnh lý rõ ràng, chết trong khoảng thời gian từ 22 ñến ngày thứ
96. Tuy nhiên tác giả cũng cho biết có thể gặp một số trường hợp trâu, bò ngoài
tự nhiên tự khỏi bệnh, trở thành vật mang trùng. Lạc ñà thường bị nhiễm
T.evansi, bị chết khá nhiều ở một số nước châu Á, châu Phi. Lạc ñà ở Tasken,
Samarkan, Boukhara Turkestan bị bệnh Tiên mao trùng do T.evansi, thường bị
chết nếu như không ñiều trị kịp thời.
Lorh, K.F (1986), ñã cho biết: T.evansi có sự phân bố sau: Châu Á, các
ñảo phụ thuộc: Ấn ðộ, Srilanca, Mianma, Nam Trung Hoa, Inñônêxia, Malaixia,
Pakistan, Thái Lan, Lào, Cam pu chia, Việt Nam, Iran, Irắc, Ả rập (Arabic)
Palestin, Philippin.
Châu Phi: Marốc, Angieri, Tunisie, Ai Cập, Triponidat.
Nam Phi: Soudan, Xomali, Madagasca, Ethiopa, Yemen, Moritani, Zaia,
Nigeria.
Châu Âu: Tây Nam Liên Xô.
Bắc Mỹ: nước Mỹ
Trung Mỹ: Panama
Nam Mỹ: Venezuela, Brazin, Bolivia, Paraguay, Uruguay, Achentina
Châu ðại Dương: Oxtralia.
Nishikawa, H, Tunlasuvan. (1990), ñiều tra tình hình dịch tễ bệnh Tiên
mao trùng do T.evansi phân bố ở hầu khắp các tỉnh của Thái Lan, tỷ lệ nhiễm
bệnh ở trâu thường cao hơn bò.
Theo Chen Qijun. (1992), Trung Quốc ñã xét nghiệm ñược năm loài
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

Tiên mao trùng Trypanosoma evansi, Trypanosoma equiperdum, Trypanosoma
theileri, Trypanosoma gallinarum, Trypanosoma brucei, ñặc biệt T.evansi ñã
gây bệnh cho hầu hết các loài ñộng vật như trâu, bò, ngựa, la, chó.
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), cho biết: các nhà khoa học sau ñây ñã tìm

thấy Trypanosoma evansi trong máu ngựa ở Nha Trang, Blin. (1903), ngựa Hà
Tiên (Kermorgant, 1903).
Yersin (1904), thấy ở ngựa Vinh bị mắc bệnh T.evansi.
Montel (1904), thấy ngựa ở Hà Tiên bị mắc bệnh T.evansi.
Bodin (1905), thấy ngựa Nam ðịnh bị mắc bệnh T.evansi
Brau (1906), nghiên cứu triệu chứng bệnh ở bò, ngựa vùng Sài Gòn.
Năm 1906, Viện Pasteur Nha Trang nghiên cứu khá ñầy ñủ về bệnh, gửi
ký sinh trùng về Viện Pasteur Paris, Laveran, Mesnil. (1906), làm miễn dịch chéo
với chủng Maurice và chủng Ấn ðộ kết luận: không hoàn toàn giống T.evansi,
ñặt tên là Trypanosoma annamense (Vietnamese).
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), cho biết: năm 1911, một ổ dịch làm chết
nhiều ngựa ở hang Hít (Thái Nguyên), nhiều trường hợp chết tại chuồng ngựa
của Công ty Khai thác rừng Hà Nội. Năm 1922 -1926 ở Nam Bộ, ngựa, chó mắc
bệnh Tiên mao trùng ñã chết hàng trăm con.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), cho biết: năm 1925, bệnh Tiên mao trùng
xảy ra ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ như Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu,
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ,
Quảng Yên, Yên Bái, Hà ðông, Nam ðịnh, Ninh Bình, Sơn Tây, Vĩnh Yên làm
chết 148 ngựa, bò. Trước năm 1945 ngựa nước ta chủ yếu phục vụ cho mục ñích
của thực dân Pháp như vận chuyển, ñi lại, chiến ñấu. Vì thế lúc ñó con ngựa
ñược quan tâm bảo vệ sức khoẻ, bệnh tật của ngựa ñược phát hiện, ñiều trị trong
ñó có bệnh Tiên mao trùng. Những gia súc khác như trâu, bò rất quan trọng ñối
với người nông dân thì không ñược chú ý tới. Năm 1945 sau khi ñất nước ñược
giải phóng, ñàn trâu, bò mới ñược quan tâm tới, bệnh tật của nó mới ñược tập
trung nghiên cứu phòng trị. Những năm sau này Tiên mao trùng và bệnh Tiên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

mao trùng ñã ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều.
Khi nghiên cứu về tình hình dịch tễ của bệnh Tiên mao trùng ñã thấy có ở

các vùng: miền núi, trung du, ñồng bằng, ven biển tác giả Phạm Sỹ Lăng (1982),
cho biết: tỷ lệ nhiễm T.evansi ở các gia súc, ở các vùng cũng khác nhau, tỷ lệ
nhiễm bệnh ở trâu cao hơn ở bò. Tác giả ñã khảo sát 2.457 trâu, 364 bò trên 71 cơ
sở cho biết, tỷ lệ nhiễm chung của trâu, bò là 8,8%. Trâu ñồng bằng nhiễm
T.evansi từ 3- 20% cao hơn vùng núi 2,5 - 6,3%. Trâu, bò nhiễm T.evansi ở tất cả
các lứa tuổi, nhưng nhiễm cao chủ yếu ở lứa tuổi 5 - 8 năm là 16, - 18%.
Theo Phan ðịch Lân (1983), trong ñợt ñiều tra cơ bản về côn trùng thú y tại
các vùng ñịa lý khác nhau ở miền Bắc cho biết: trâu, bò ở miền núi, trung du
nhiễm ký sinh trùng máu nói chung cao hơn trâu, bò ở vùng ñồng bằng ven biển.
Các giống bò ngoại có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng máu nói chung cao hơn các giống
bò lai, bò nội. Bò nhiễm ghép 2 loài ký sinh trùng máu là phổ biến, ít gặp nhiễm
ghép 3 loài. Tỷ lệ bò nhiễm T.evansi chung toàn ñàn là 0,29%.
Theo Lê Ngọc Mỹ, Lương Tố Thu, Vũ ðình Hưng (1994), ñiều tra tình
hình nhiễm T.evansi ở trâu, bò cho thấy, ở miền núi, trung du, ñồng bằng, trâu,
bò vẫn còn bị nhiễm T.evansi với tỷ lệ tương ñối cao. Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở các
tỉnh miền núi, trung du cao hơn trâu ở ñồng bằng.
Theo Phan Lục, Trần Văn Quyên, Nguyễn Văn Thọ (1996), ñiều tra tình
hình bò nhiễm T.evansi ở các tỉnh phía Bắc cho biết: bò vùng trung du, miền núi,
ñồng bằng Bắc Bộ nhiễm T.evansi với tỷ lệ 9,9%. Bò ở vùng trung du nhiễm
T.evansi 11,2% cao hơn tỷ lệ nhiễm T.evansi ở vùng ñồng bằng, ven biển 8,7%.
Bò từ 2 - 8 năm tuổi nhiễm T.evansi với tỷ lệ 11,5% cao hơn tỷ lệ nhiễm T.evansi
ở bò dưới 2 năm tuổi 2,8%.
Theo Hồ Thị Thuận và cộng sự, Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Hồ Thị
Thuận, ñiều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng máu trên ñàn bò ở các tỉnh phía
Nam cho biết: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng máu nói chung từ 20 – 60%, trong ñó ñàn
bò sữa ở trại thực nghiệm ðà Lạt nhiễm ký sinh trùng máu với tỷ lệ 22,7%, ñàn bò
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

sữa ở Xí nghiệp bò sữa An Phước, ðồng Nai nhiễm T.evansi với tỷ lệ 12,6%.

Theo Lê ðức Quyết, Hà Viết Lượng, Nguyễn ðức Tân, Bùi Lập (1995),
Nguyễn ðức Tân, Lê ðức Quyết, Phạm Chiên (1999), ñiều tra tình hình nhiễm T.
evansi ở một số tỉnh duyên hải nam Trung Bộ cho biết: bò nhiễm chung toàn ñàn
6,0%; trong ñó ñàn bò ở Phú Yên nhiễm cao nhất 31,6%; ñàn bò tỉnh Khánh Hoà
nhiễm 7,6%; bò ở ðắk lắk nhiễm thấp nhất 3,0%.
1.4.3. Những nghiên cứu về loài ñộng vật mắc bệnh Tiên mao trùng
Trịnh Văn Thịnh (1967), cho biết: Launoy (1943), cũng ñã phát hiện thấy
mèo nhiễm T.evansi.
Theo Hoare, C.A, Sulsby E.J (1972), ñã kiểm tra phát hiện các thú hoang
Châu Á nhiễm T.evansi tự nhiên: hươu sao, (cervus unicolor) ở ñảo Maurice, nai
(cervus timdressis) ở Indonesia, cừu hoang (ovis amnion), hoẵng (careolus), linh
dương ở Kazachtan (Liên Xô), tinh tinh (orang outang) ở ñảo Soumatra, chuột
hamster ở Ấn ðộ, khỉ (kacacun rhegus) ở một số nước. Ở Nam Mỹ, Trung Mỹ
một số loài thú cũng mắc bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây ra ở thể cấp tính,
chết, chó rừng (canis azarae), khỉ (mucelles ursimus) ở Vernezuela, con Carpinxo
(hyderochoerus hyderochoeris), nai ñuôi trắng (odoeciluns chiriquenst), hươu
(mazuma hutavi), dơi hút máu (demodue rotundus) ở Panama, Colombia. Ngoài
ra các tác giả còn phát hiện một số ổ dịch ở hổ, báo nuôi ở vườn bách thú Ấn ðộ.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), Trypanosoma evansi là loài gây bệnh phổ
biến nhất trong các loài Tiên mao trùng, chúng gây bệnh cho hầu hết các loài gia
súc trên thế giới: trâu, bò, ngựa, chó, mèo. Ở các nước trâu, bò ñều nhiễm T.evansi
tự nhiên, nhưng bò ít mẫn cảm thường ở thể mãn tính, mang trùng. Lạc ñà thường
nhiễm T.evansi ở thể cấp tính, chết khá nhiều ở một số nước Châu Phi, Châu Á.
Gill, B.S. Singh, J (1987), cho biết ở Ấn ñộ ñã thấy 13 lợn chết ở trại
Khara (Punab), sau khi tiêm truyền qua chuột bạch, có 7 lợn nhiễm T.evansi.
Theo Chen qijun (1992), ở Trung Quốc, T.evansi ñã gây bệnh cho các gia
súc như trâu, bò, ngựa, la, chó
Năm 1992, Tperrone, M.C, Leseur and L, Renveom, kiểm tra bò ở
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14


Venezuela, thấy bò dưới 3 tháng nhiễm T.evansi 13%, bò trên 36 tháng nhiễm
50%. Năm 1990, Nishikawa, H, Tunlasuvan, D.N cho biết ở Thái Lan, trâu, bò
của hầu khắp các tỉnh trong cả nước ñều nhiễm T.evansi, nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh
ở bò cao hơn trâu.
Theo Lemaire(1943), Lapage (1968), ngoài những ñộng vật nhiễm T.evansi
tự nhiên, trong phòng thí nghiệm có thể truyền bệnh cho các loài ñộng vật nhỏ:
chuột nhắt trắng, chuột cống, thỏ, chuột lang, chồn, cầy hương, chó mèo trong ñó
chuột nhắt trắng và chuột cống ñặc biệt mẫn cảm với T.evansi.
1.4.4. Các nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng
Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), cho biết: năm 1949, Brumpt E ñã tìm ra
những loài ruồi hút máu họ Stomoxydinae, loài mòng họ Tabanidae ñóng vai
trò môi giới truyền bệnh chủ yếu của T.evansi. T.evansi không có chu kỳ phát
triển trong ký chủ trung gian, mà chỉ ñược truyền theo phương thức cơ giới.
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), ở Nam Mỹ, Ligniere, Elmasson, ñã truyền
bệnh thực nghiệm thành công bằng ruồi Stomoxys calcitrans, Snobolosa. Ở
Angêri cũng truyền T.evansi cho ñộng vật bằng ruồi Stomoxys calcitrans và xác
ñịnh khoảng cách ruồi ñốt vật ốm sang vật khoẻ không quá 24 giờ. Crosse H.E
(1932) ñã thành công trong thí nghiệm truyền T.evansi cho chó bằng ve mềm
Ornithodorus roasi ở Ấn ðộ. Một loài dơi hút máu ở Nam Mỹ cũng ñóng vai trò
truyền T.evansi cho ngựa (Desmodus rotundus). Kasansky, I.I. (1957). Kênh ñào
Panama, một số nước ở Nam Mỹ, T.evansi cũng có thể truyền bệnh bằng thịt tươi
của súc vật bị bệnh.
Theo Phan ðịch Lân (1983), cho biết: ở nước ta có khí hậu, ñiều kiện sinh
thái thích hợp cho những ký chủ trung gian thuộc họ mòng Tabanidae, họ ruồi
Stomoxydinae, chúng cần có thảm thực vật ñể cư trú, ñẻ trứng, cần khí hậu nóng
(16
0
C – 30
0

C), ñộ ẩm (50 – 100%), mặt ñất ướt ñể trứng nở, các giai ñoạn ấu
trùng phát triển, cuối cùng cần có trâu, bò ñộng vật thích hợp ñể hút máu, duy trì
sự sống ñồng thời truyền bệnh T.evansi cho những ñộng vật này. Ở miền bắc
Việt Nam mòng hoạt ñộng tới 9 tháng, ruồi hút máu hoạt ñộng quanh
năm.Nhưng tập trung vào những tháng nóng nực. ðiều kiện này giải thích tại sao
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

bệnh Tiên mao trùng phân bố rộng rãi, mang tính chất mùa vụ.
Theo Phạm Sỹ Lăng(1982), từ những nghiên cứu về ký chủ trung gian ñều
khẳng ñịnh mùa phát triển, lây lan của bệnh xảy ra vào những tháng thời tiết ấm
áp ruồi, mòng xuất hiện hoạt ñộng mạnh. Ở Liên Xô mùa bệnh khoảng 3,5 tháng,
từ tháng 5 ñến tháng 8. Ở các nước nhiệt ñới thì mùa lây lan bệnh có thể xảy ra
quanh năm.
Theo Touratier, L, Aims (1979), cho biết: ñặc tính này ñã ñược dùng ñể
phân biệt với T.evansi về hình thái, ñặc tính gây bệnh.
Ở nước ta họ mòng môi giới trung gian truyền T.evansi ñã ñược các nhà
khoa học nghiên cứu về thành phần, khả năng truyền bệnh của chúng. Thành
phần họ mòng Tabanidae ở miền Bắc ñã ñược Trịnh Văn Thịnh (1967), cùng
Ban ñiều tra Côn trùng thú y công bố 77 loài như sau:
Họ mòng Tabanidae.
Họ phụ Tabaninae.
Giống Tabanus: 55 loài
Giống phụ Ochrops: 1 loài
Giống Chrysops: 9 loài
Giống Chrysozona: 12 loài
Trong số những loài ñã phát hiện có 47 loài ñược xác ñịnh tên chính thức.
Loài mòng phổ biến ở các vùng là Tabanus rubidus, Chrysops dispar, một số loài
có tính chất khu vực như Chrysops vandervulpi chỉ thấy ở miền núi, trung du.
Hoạt ñộng của mòng theo giờ trong ngày ảnh hưởng ñến vai trò truyền bệnh của

chúng. Trong một ngày, sự hoạt ñộng của Tabanus ở vùng trung du, ñồng bằng
giống nhau xuất hiện lúc 6 - 8 giờ, nhiều nhất 12 - 14 giờ, ít nhất và không xuất
hiện từ 16 - 18 giờ.Ở miền núi Tabanus xuất hiện nhiều vào 9 - 10 giờ, 17 - 18
giờ và 10 - 14 giờ xuất hiện ít.
Theo Phan ðịch Lân (1983), cho biết: thành phần họ mòng Tabanidae ở
miền Bắc gồm có 65 loài thuộc 3 giống và những ñặc ñiểm sinh học của từng loài.
Theo Phạm Sỹ Lăng, Chu Huy Bào (1971), ñã xác ñịnh vai trò của họ

×