Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thảo luận môn chính sách kinh tê: Giải quyết ùn tắc giao thông tại TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.78 KB, 14 trang )

CHÍNH SÁCH: Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh giai đoạn 2007-2010
Nội dung chính
Giới thiệu
chung về
chính sách
Nội dung của
chính sách
1. Cây vấn đề
2. Cây mục tiêu
3. Giải pháp: ma trận giải pháp công
cụ
4. Khung logic và đánh giá chính
sách
1. Tên chính sách
2. Nội dung cốt yếu chính sách
3. Mục đích, mục tiêu chính sách
4. Nguyên tắc chính sách
5. Chủ thể, đối tượng, các bên liên
quan chính sách
I. Nội dung chính sách
1. Căn cứ pháp lý

- Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông

- Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ
2. Căn cứ thực tiễn
Trong những năm gần đây, tình hình ùn tắc giao
tại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trầm trọng
do sự gia tăng quá nhanh của các loại phương tiện


và hành trình giao thông; vận tốc đi lại trung bình
đã chậm hơn nhiều so với các năm trước, đặc biệt
là xe ô tô hiện rất khó đi lại trong nội đô thành phố.
3. Mục đích chính sách
Giảm thiểu ùn tắc giao thông ở thành phố
Hồ Chí Minh
I. PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN, CÂY VẤN ĐỀ, CÂY MỤC TIÊU
1. Đánh giá các bên liên quan
Các bên liên quan Điểm yếu / vấn đề của họ Điểm mạnh Mục tiêu đặt ra Giải pháp tác động đến họ
Bên hưởng lợi:
NGuời dân
+ Ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của người
dân
+ Cảm trở , ảnh hưởng đến
việc tham gia vào hoạt
động kinh tế
+Nhận thức
được ảnh
hưởng của
ùn tắc tới
cuộc sống
của mình
+ Nâng cao chất
lượng sống ( không
gian và môi trường
sống)
+ Ý thức vè tham gia
giao thông được nâng
cao

+ Có các chính sách hỗ trợ
như: chính sách hỗ trợ đi lại
bằng phương tiện công
cộng, giáo dục ý thức về
giao thông
Các nhà ra quyết
định: Chính phủ;
Hội đồng nhân
dân thành phố
+ Vấn đề cấp thiết đòi hỏi
giải quyết nhanh chóng
+Ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của nhân dân ,
cần có giải pháp hợp lý ,
tránh gây ảnh hưởng quá
lớn tới đời sống.
+ Cơ quan
nhà nước, có
thẩm quyền ,
quyền hạn

+ Đưa ra cách chính
sách, giải pháp phù
hợp giải quyết vấn đề
ùn tắc , đảm bảo bền
vững , lâu dài, đảm
bảo cuộc sống của
người dân
+ Tổ chức nhiều buổi hội
thảo về hiện trạng giao

thông và hoạch định đường
lối cho tương lai xa.
+ Đưa ra nhiều bản dự thảo
về vấn đề ùn tắc giao thông
để lấy ý kiến đóng góp của
đông đảo nhân dân

Các cơ quan thực
hiện:
Các cơ quan ban
ngành có liên quan
như “Sở Giao
thông-Công chính,
Ban An toàn Giao
thông thành phố
…… “
+Thiếu sự phối hợp
giữa các cơ quan ban
ngành liên quan
+ Là cơ quan chuyên
môn , có bộ máy hoạt
động nhằm mục đích
quản lý giao thông trên
địa bàn thành phố
+Nắm được tình hình,
thực trạng giao thông
trên địa bàn
+ Tham mưu cho các cơ
quan ra quết định về vấn
đề ùn tắc giao thông.

+ thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụ được
giao
+ Có các bước chỉ đạo rõ ràng từ
cấp lãnh đạo
+ Xây dựng kênh phản hồi ý
kiến từ cơ quan thực hiện đến cơ
quan lãnh đạo
+ Phối hợp thực hiện giữa các bộ
ban ngành bằng các chính sách
thích hợp
Những người bị tác
động tiêu cực:
Những người bị
ảnh hưởng tiêu cực
từ các chính sách
giải quyết ùn tắc
giao thông

+ Bị ảnh hưởng xấu
bởi các chính sách
khắc phục tình trạng
ùn tắc giao thông
( Vấn đề mặt bằng ,
phí , thủ tục … )
+ Không thỏa mãn đền
bù của nhà nước khi
có ảnh hưởng
+ Hạn chế thấp nhất tầm
ảnh hưởng tiêu cực do

chính sách gây ra
+ Có chế tài phù hợp
đảm bảo công bằng ,
nghiêm minh đối với
những nguười bị ảnh
hưởng
+ Tổ chức tuyên truyền vận động
nhằm thay đổi nếp nghĩ.
+ Các quy phạm pháp luật , các
chính sách đền bù liên quan
Những nhóm ủng
hộ:
Nhân dân và xã hội
+Không thể đưa ra các
biện pháp , chính sách
+ Việc phản hồi ý kiến
tới cơ quan chức năng
là khá khó khăn
+ Có nhận thức vè tình
hình ùn tắc giao thông
trong địa bàn thành phố
+ Số lượng đông đảo, có
thể tạo áp lực lên các cơ
quan ban hành chính
sách

+ Đảm bảo cuộc sống ,
sinh hoạt
+ Cách chính sách tạo điều kiện
để người dân bày tỏ quan điểm ý

kiến về vấn đề giao thông cũng
như đưa ra những yêu cầu và
đống góp những giải pháp
II. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP VÀ CÁC NHÓM CÔNG CỤ

Add Your Title here
1. Nâng
cao
ý thức
cho
người dân
2. Phát triển
Quy hoạch
đô thị
một cách
hợp lý
3. Phát
triển
cơ sở
hạ tầng
4. Tăng cường
các biện pháp
quản lý
Nhà nước,
đảm bảo
trật tự
an toàn
giao thông

đường bộ
V. Khung logic
Tóm tắt Các chỉ tiêu Phương tiện/
nguồn lực thực
hiện
Giả
định/
rủi ro
Mục đích - Nâng cao chất lượng cuộc
sống người dân
- Giảm thiểu ô nhiễm môi
trường
- Tạo điều kiện thuận lợi cho
các hoạt động kinh tế, phát triển
kinh tế xã hội
- Giảm thiểu ùn tắc giao thông

Mục tiêu Giảm thiểu ùn tắc giao thông Đến năm 2010
giảm được 10% số
vụ ùn tắc
Nguồn vốn thực
hiện đến năm
2010 là:
2000 tỷ đồng
Các
giải
pháp
được
thực
hiện

đầy đủ

Kế hoạch
Đầu ra
Hạn chế tốc độ gia tăng dân số ,
ổn định quy mô dân số ở mức
hợp lý
Giảm tốc độ tăng các phương tiện
cá nhân
Nâng cao ý thức người dân
Phát triển cơ sở hạ tầng
Giảm số vụ ùn tắc giao thông
Tăng lượng khách sử dụng xe bus
7,2 triệu người năm 2010
Giảm Tốc độ gia tăng xe moto 5%/năm
Giảm Tốc độ gia tăng xe oto 4%/năm
- tăng cường lực lượng ứng trực xử lý vi phạm 24/24 tại
các “điểm đen”, trực tuần tra cơ động
-số nhà chờ xe buýt hiện nay lên 434 nhà chờ
- xây dựng 2 Trung tâm điều khiển đường cao tốc
-lắp đặt giải phân cách
->70% người dân chuyển biến về nhận thức
- 2 tiết học/tuần về giao thông được đưa vào giảng dạy
- Tất cả xã, phường được tuyên truyền trực tiếp về an
toàn giao thông
-giảm 25% số vụ vi phạm trật tự an toàn giao thông
- Giảm được 10% số vụ ùn tắc
-Tăng 8%-10% lượng khách sử dụng xe bus
- Tăng số xe bus lên thêm 200 xe, nâng cấp tất cả xe đã
cũ.

Ngân sách
được cấp
đầy đủ,
đúng hạn
Công tác
giải phóng
mặt bằng,
xây dựng
công trình
đúng tiến
độ
Sự quyết
liệt của các
cơ quan
chức năng
Đầu vào Kinh phí hỗ trợ hoạt động quản lý
thực hiện chính sách

- Nguồn nhân lực
- Nguồn vật lực

Nguồn vốn
thực hiện đến
năm là:
10.689.769.60
0 đồng

Như trên
VI. Đánh giá hiệu quả, hiệu lực, tính bền vững.
I. Đạt được

II. Những vấn đề tồn tại.

* Trong công tác quản lý.

a) Phát triển đô thị vẫn còn mang tính tập trung cao

b) Quản lý và tổ chức giao thông đô thị chưa hợp lý:

c) Phương tiện giao thông cá nhân và dân số tăng nhanh: gây
tình trạng ùn tắc lâu dài.

* Ý thức của người dân:
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe

×