Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

TỔNG HỢP BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG MÔN HÓA LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.93 KB, 150 trang )

TỔNG HỢP BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG MÔN HÓA LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm) Hợp chất A có công thức R
2
X, trong đó R chiếm 74,19% về khối
lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt
không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R
2
X là 30. Tìm công thức phân tử
của R
2
X.
Câu 1
2 đ
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có:
19,74
2
1002
=
+
XR
R
MM
xM
(1)
N
R
- P
R
= 1 => N


R
= P
R
+ 1 (2)
P
X
= N
X
(3)
2P
R
+ P
X
= 30 => P
X
= 30 - 2P
R
(4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5)vào (1) ta có:
0,7419
R R
R R X
P N
P N P
+
=
+ +
ó
2 1

0,7419
2 1 30 2
R
R R
P
P P
+
=
+ + −
ó
7419,0
31
12
=
+
R
P
óP
R
= 11
(Na)
Thế P
R
vào (4) => P
X
= 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na
2
O
2.Một trong những cách làm sạch tạp chất có lẫn trong nước mía dùng sản

xuất đường phèn theo phương pháp thủ công trước đây được thực hiện bằng
cách cho bột than xương và máu bò vào nước ép mía. Sau đó khuấy kĩ đun nhẹ
rồi lọc lấy phần nước trong. Phần nước trong này mất hẳn màu xẫm và mùi
mía. Cô cạn nước lọc thì thu được đường phèn. Hãy giải thích việc sử dụng than
xương và máu bò trong cách làm này?
Than xương (C vô định hình) có đặc tính hấp phụ các chất màu và mùi.Máu
bò(protein) khi tan trong nước mía tạo thành dung dịch keo, có khả năng giữ các tạp
chất nhỏ lơ lửng, không lắng đọng.Khi đun nóng protein bị đông tụ,kéo những hạt
tạp chất này lắng xuống, nhờ đó khi lọc bỏ phần không tan, thu được nước mía
trong, không có màu ,mùi và các tạp chất.
Câu 5. (2 điểm) Trộn V
1
lít dung dịch HCl 1M với V
2
lít dung dịch NaOH 2M
được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa a mol Al(OH)
3
. Tìm biểu
thức liên hệ giữa V
1
, V
2
và a?
Câu 5.
(2đ)
Số mol HCl = V
1
mol
Số mol NaOH = 2V
2

mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
2V
2
2V
2
3HCl + Al(OH)
3
→ AlCl
3
+ 3H
2
O
3a a
Số mol HCl = 2V
2
+ 3a = V
1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
V
1
V
1
Al(OH)

3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
a a
Số mol NaOH = V
1
+ a = 2V
2
Câu 7. (2 điểm) Hấp thụ hết V lít khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5M thu được 11,82 gam kết tủa. Xác định giá tri của V?
Câu 7.
(2,0đ)
Số mol NaOH = 0,2 mol
Số mol Ba(OH)
2
= 0,1 mol
Số mol BaCO
3
= 11,82/197 = 0,06 mol
Trường hợp 1: CO
2
thiếu so với Ba(OH)
2

CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
0,06 0,06
→ V
CO2
= 0,06.22,4 = 1,344 lít
Trường hợp 2: CO
2
dư so với Ba(OH)
2
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
0,1 0,1 0,1
CO
2
+ 2NaOH → Na

2
CO
3
+ H
2
O
0,1 0,2 0,1
CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O → 2NaHCO
3
0,1 0,1
CO
2
+ H
2
O + BaCO
3
→ Ba(HCO
3
)
2
0,04 0,04
→ V

CO2
= 0,34.22,4 = 7,616 lít

Câu 1 ( 4,0 điểm):
R là nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Tỷ lệ % khối lượng của R trong
oxit cao nhất và của R trong hợp chất khí với hidro là 0,425.
1) Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của oxit cao nhất của R ( oxit X)
2) Y là oxit khác của R có tỷ khối hơi đối với X là 0,8. Hãy viết 3 phản ứng hóa học
điều chế Y từ 3 chất ( kim loại, phi kim, muối).
A là một muối có các tính chất sau : tan được trong nước và bị nhệt phân thành chất
khí hoàn toàn khi đun nóng. Tìm 2 chất phù hợp với A và viết các phương trình trình
phản ứng nhiệt phân A
3. Dung dịch A chứa a mol CuSO
4
và b mol FeSO
4
. Xét ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 3
muối.
Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch
2 muối.
Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch
1 muối.
a. Tìm mối quan hệ của a, b, c trong từng thí nghiệm.
b. Nếu a = 0,2; b = 0,3 và số mol của Mg là 0,4 thì khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng là bao nhiêu?
a/
Ở thí nghiệm 1: sau phản ứng thu được dung dịch gồm 3 muối gồm MgSO
4
;

CuSO
4
và FeSO
4
, do đó ta có c < a, tức là CuSO
4
vẫn còn dư và FeSO
4
chưa phản
ứng (vì theo quy tắc thì Mg sẽ tham gia phản ứng với muối CuSO
4
trước, khi hết
CuSO
4
mà Mg còn dư thì mới tiếp tục phản ứng với FeSO
4
)
PTHH:
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4
+ Cu
c c mol
(Với c < a)
Ở thí nghiệm 2: Sau phản ứng thu được dung dịch gồm 2 muối gồm MgSO
4
và FeSO

4
, do đó ta có a

2c < a + b, tức là FeSO
4
vẫn còn dư (FeSO
4
chưa phản
ứng hoặc phản ứng 1 phần)
TH 1: Nếu 2c = a, thì FeSO
4
chưa phản ứng.
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4
+ Cu
a a mol
TH 2: Nếu 2c > a, thì FeSO
4
đã phản ứng 1 phần. Sau phản ứng còn d ư một
lượng là:
b – (2c – a) mol. Hay (a + b) – 2c mol
Mg + CuSO
4

→
MgSO

4
+ Cu
a a mol
Mg + FeSO
4

→
MgSO
4
+ Fe
2c – a 2c – a mol
Vậy: a

2c < a + b
Ở thí nghiệm 3: sau phản ứng thu được dung dịch 1 muối, vì vậy cả CuSO
4

FeSO
4
đã phản ứng hết. 3c

a + b
TH 1: 3c = a + b, phản ứng xảy ra vừa đủ.
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4
+ Cu

a a mol
Mg + FeSO
4

→
MgSO
4
+ Fe
2c – a 2c – a mol
( Với 2c – a = b Hay 2c = a + b)
TH 2: 3c > a + b
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4
+ Cu
a a mol
Mg + FeSO
4

→
MgSO
4
+ Fe
b b mol
( Với 3c – a > b Hay 3c > a + b)
b/
Ta có: m

r
= 0,2.64 + 0,2.56 = 12,8 + 11,2 = 24 gam
Câu VI (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn một oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 2,24 lít SO
2
(đo ở
đktc), phần dung dịch chứa 120 gam một loại muối duy nhất. Xác định công thức của oxit
Fe
x
O
y
1. Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp
đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3
đựng 0,05 mol Al
2
O
3
, ống 4 đựng 0,01 mol Fe
2
O
3
và ống 5 đựng 0,05 mol Na

2
O. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng
với dung dịch HCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
1) Cho hn hp gm FeS
2
v FeCO
3
vi s mol bng nhau vo mt bỡnh kớn
cha O
2
d, ỏp sut trong bỡnh l P (atm). un núng bỡnh phn ng xy
ra hon ton ri a v nhit ban u thỡ thy ỏp sut trong bỡnh l P


(atm). Tỡnh t l P v P

Câu 2:
1. Trong phòng thí nghiệm có hỗn hợp Na
2
CO
3
.10H
2
O và K
2
CO
3
. Làm thế nào
để xác định thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp dã cho.

2. Phân tử hợp chất X tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B. X có
KLPT là 144 ĐVC. A và B không cùng chu kì , không cùng phân nhóm chính
( Biết A là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất, A đợc sản xuất bằng cách
điện phân nóng chảy oxit của nó và MA > MB). Tìm CTPT và CTCT của X ?
Câu 3:
1. Để m (g) phôi bào sắt ngoài không khí, sau 1 thời gian bị oxi hoá biến thành
hỗn hợp gồm có Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
với khối lợng 30 (g). Cho B phản ứng
hoàn toàn với dd HNO
3
thu đợc 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết PTHH các PƯHH xảy ra?
b) Tính m?
Câu 1:( 4 điểm)
Có phải mọi biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hóa học không? Giải thích tại sao
và cho ví dụ chứng minh.
Câu 4:( 3 điểm )
Có các dung dịch NaOH nồng độ khác nhau:
Dung dịch 1 có nồng độ 14,3M, d = 1,43 g/ml
Dung dịch 2 có nồng độ 2,18M, d = 1,09 g/ml
Dung dịch 3 có nồng độ 6,1 M, d = 1,22 g/ml
Phải trộn dung dịch 1 với dung dịch 2 tỉ lệ về khối lợng nh thế nào để đợc dung dịch
3?

1) So sỏnh sú mol khớ NO thoỏt ra ( sn phm kh duy nht) trong hai thớ nghim
sau:
- Cho 0,3 mol Cu tỏc dng vi dung dch cha 0,4 mol HNO
3
.
- Cho 0,3 mol Cu tỏc dng ụi hn hp cha 0,4 mol HNO
3
v 0,4 mol HCl.
2) Cho a mol kim loi M tỏc dng vi HNO
3
c núng cú d, c x mol khớ NO
2
( sn phm kh duy nht) v m
1
gm mui nitrat. Cng cho a mol kim loi M tỏc
dng vi H
2
SO
4
loóng d, c y mol H
2
v m
2
gam mui sunfat.
Xỏc nh kim loi M, bit rng x = 3y v m
1
= 1,592m
2
3) Melamine l mt hp cht hu c, phõn t ch cha cỏc nguyờn t C, H, N. Vỡ
li nhun, mt s hóng sn xut ó pha melamine vo sa, gõy ra nhiu tỏc hi i

vi sc kho ngi tiờu dựng.
t chỏy hon ton a gam melamine bng mt lng khụng khớ va , sau phn
ng thu c hn hp gm 0,3 mol CO
2
, 0,3 mol H
2
O v 2,1 mol N
2
.
Hóy tớnh A, xỏc nh cụng thc phõn t melamine v hm lng m ( % N theo
khi lng) cú trong melamine, bit rng phõn t khi ca melamine (M) cú giỏ tr
nm trong khong 84<M<160 v khụng khớ cú cha 20% O
2
, 80% N
2
theo th tớch
Câu 5: ( 2 điểm)
X là dung dịch AlCl
3
, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y
vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại
thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lợng kết tủa có trong cốc là
10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung
dịch X.
Câu 5
- Số mol NaOH và Al(OH)
3
lần 1 là:
nAl(OH)
3

= 7,8/78 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15x 2 = 0,3 mol
- Số mol NaOH và Al(OH)
3
lần 2 là:
nAl(OH)
3
= 10,92/ 78 = 0,14 mol ; nNaOH = 0,1x 2 = 0,2 mol
* Lần 1: 3NaOH + AlCl
3
> Al(OH)
3
+ 3NaCl (1)
0,3mol 0,1mol 0,1mol
Nh vậy sau lần 1 thì số mol của AlCl
3
vẫn còn d.
Gọi x là số mol của AlCl
3
còn d sau lần phản ứng 1 với NaOH
* Lần 2: Nếu sau khi cho thêm 100ml dung dịch NaOH vào nữa mà
AlCl
3
phản ứng đủ hoặc d thì số mol của Al(OH)
3
là:
0,1 + 0,2/3 = 0,167 mol > 0,14 mol => Vô lí
Vậy AlCl
3
hết mà NaOH còn d, có phản ứng tạo NaAlO
2

với Al(OH)
3

theo các phản ứng:
3NaOH + AlCl
3
> Al(OH)
3
+ 3NaCl (2)
3x mol x mol x mol
NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 2H
2
O (3)
(0,2 3x) (0,2 3x) mol
Theo phản ứng (1)(2)(3) số mol Al(OH)
3
còn lại là:
(0,1 + x ) - (0,2 3x ) = 0,14 => x = 0,06 (mol)
Theo phản ứng (1)(2) thì số mol AlCl
3
phản ứng là :
0,1 + x = 0,1 + 0,06 = 0,16 mol
Vậy nồng độ mol của AlCl
3
là: 0,16/0,1 = 1,6 M
Cõu 1 (2 im): Cú 3 cc ng cỏc cht:

Cc 1: NaHCO
3
v Na
2
CO
3
Cc 2: Na
2
CO
3
v Na
2
SO
4
Cc 3: NaHCO
3
v Na
2
SO
4
Ch c dựng thờm 2 thuc th nhn bit ra tng cc? Vit phng trỡnh
phn ng.
Cõu 1:
-Dựng dung dch BaCl
2
th mi cc :
Cc 1: BaCl
2
+ Na
2

CO
3
BaCO
3
+ 2NaCl
Cc 2: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ 2NaCl
Cc 3: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO

4
+ 2NaCl
- Lc ly cỏc kt ta, hũa tan trong dung dch HCl d thỡ:
Nu kt ta tan hon ton , p si bt cc 1
BaCO
3
+ 2HCl BaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Nu kt ta tan 1 phn,p si bt cc 2
BaCO
3
+ 2HCl BaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Nu kt ta khụng tan , khụng si bt khớ cc 3
Câu III : (2 điểm)
1. Nguyên tố Y có số oxi hoá dơng cao nhất là m
0
, số oxi hoá âm thấp nhất là
m
H

ở cùng một chu kỳ với nguyên tố clo. Số oxi hoá dơng cao nhất của clo là n
0
, thoả
mãn điều kiện n
0
= 1,4 m
0
. Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố Y và clo trong đó Y
có số oxi hoá cao nhất. Xác định công thức phân tử của Z, giải thích sự hình thành
liên kết hoá học trong phân tử Z.
Câu V (2,5 điểm)
Cho hỗn hợp gồm a mol FeS
2
và b mol Cu
2
S tác dụng vừa đủ với dung dịch
HNO
3
thì thu đợc dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y
gồm NO
2
và NO ở điều kiện tiêu chuẩn ( là những sản phẩm khử duy nhất), tỷ khối
của Y so với H
2
là 19. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)
2
d thì thu đợc kết tủa E.
Nung E đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn.
1.Tính % theo thể tích các khí ?
2.Tính giá trị m?

a. Cho V lớt khớ CO
2
ktc hp th hon ton vo 200ml dung dch cha
hn hp KOH 1M v Ca(OH)
2
0,75M thu c 12 gam kt ta. Tớnh V?
1. Dung dch A cha hn hp KOH 0,02M v Ba(OH)
2
0,005M; dung dch B
cha hn hp HCl 0,05M v H
2
SO
4
0,05M.
a. Tớnh th tớch dung dch B cn trung hũa 1 lớt dung dch A?
b. Tớnh nng mol ca cỏc mui trong dung dch thu c sau phn ng, cho
rng th tớch dung dch khụng thay i.
Bi I (2,0im)
Mt hn hp gm 3 kim loi Na, Al v Fe.
Nu cho hn hp vo nc cho n khi phn ng xong thỡ thu c V lớt khớ.
Nu cho lng hn hp ú vo dung dch NaOH (d) n khi phn ng xong
thu c
7
4
V lớt khớ.
Vi lng hn hp ú cho vo dung dch HCl (d) n khi phn ng xong thỡ
thu c
9
4
V lớt khớ

1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được
ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn.
3. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ
kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với
những dụng cụ này.
Câu 2: Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,5 điểm x 5 =
2,5 điểm
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan.
Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết
bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm
hãm để không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất
bẩn còn bám trên kim loại.
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.
Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch
H
2
SO
4
chưa biết nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN
1
: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H
2

(đkc)
- TN
2

: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H
2

(đkc)
a. Hãy chứng minh rằng trong TN
1
hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN
2
thì hỗn
hợp A tan hết
b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn
hợp A
4/ X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần
hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a- Xác định các nguyên tố X, Y, R, A, B và mô tả cấu tạo nguyên tử của
chúng.
b- Xu hớng khi tham gia phản ứng thì lớp electron ngoài cùng của chúng sẽ
biến đổi nh thế nào?
B i I: ( 6,5 im )
1. Mt nguyờn t R cú hoỏ tr IV. R to hp cht khớ vi Hydro ( khớ X ),
trong ú Hydro chim 25% v khi lng.
a. Xỏc nh tờn nguyờn t R v hp cht khớ X?
b. Trong mt ng nghim ỳp ngc vo trong mt chu
nc mui ( cú mt giy qu tớm) cha hn hp khớ Cl
2
, X
( nh hỡnh v). a ton b thớ nghim ra ỏnh sỏng.
Gii thớch cỏc hin tng xy ra v vit phng trỡnh phn ng .
Bi 2: (1,75 im)
Dn lung hi nc ln lt qua 4 bỡnh t ni tip ln lt nh sau:

- Bỡnh (A) cha than nung .
- Bỡnh (B) cha hn hp 2 oxit Al
2
O
3
v CuO nung núng.
- Bỡnh (C) cha khớ H
2
S t núng.
- Bỡnh (D) cha dung dch NaOH.
Vit cỏc phng trỡnh phn ng cú th xy ra.
1. C + H
2
O
(h)

0
t

CO + H
2
2. CO + CuO
0
t

Cu + CO
2
3. H
2
+ CuO

0
t

Cu + H
2
O
4. CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
5. CO
2
+ NaOH

NaHCO
3

+G
AA
F
A
t
0

180
0
C
H
2
SO
4

xt: ?
+M
B
D
E
Cl
2
v X
dd NaCl
gi y qu
tớm
6. H
2
S + 2NaOH
→
Na
2
S + H
2
O
H
2

S + NaOH
→
NaHS + H
2
O
1. a. Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng.
Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong
thực tế X dùng để làm gì?
a. Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al
a
X
b
, mỗi
phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử là 150. Hỏi X là
nguyên tố gì?
a. Theo điều kiện cho, ta có hệ phương trình:



=+
=+
15027
5
Xba
ba
Thế b = 5 - a vào phương trình (2) ta có:
27a + X(5 - a) = 150
Hay X=
a
a



5
27150
Lập bảng biện luận:
a 1 2 3 4
X 30,75 32 34,5 42
Kết
luận
loại S loại loại
Vậy X là lưu huỳnh (S), hợp chất là Al
2
S
3
Câu 1 ( 4,0 điểm):
R là ngun tố thuộc nhóm A của bảng tuần hồn. Tỷ lệ % khối lượng của R trong
oxit cao nhất và của R trong hợp chất khí với hidro là 0,425.
1) Xác định ngun tố R và cơng thức hóa học của oxit cao nhất của R ( oxit X)
2) Y là oxit khác của R có tỷ khối hơi đối với X là 0,8. Hãy viết 3 phản ứng hóa học
điều chế Y từ 3 chất ( kim loại, phi kim, muối).
Câu 2(2đ): Cho 2 nguyên tố A, B . Biết A ở nhóm I, B có công thức oxit cao nhất
là B
2
O
7
1. Nguyên tố B ở nhóm nào trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
2. Nguyên tố B là gì ? Cho biết cả A và B ở chu kỳ 2,3 hoặc 4. B là phi kim.
3. Lấy 3,1 gam oxit của A tác dụng với 100g dung dịch HB 3,65% để tạo muối. A,B
là nguyên tố gì ? ( biết H là hiđro)
b) Hãy giải thích tại sao không trộn vôi vào phân đạm để bón ruộng, cây trồng ?

Câu 2(1,5đ) :
Cho thiết bị dùng điều chế và thu khí X từ Y và Z như sau:
( a ) ( b ) H
2
O
1/ Thiết bị (a) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ?
2/ Thiết bị (b) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ?
3/ Khi Z là dung dịch HCl, khí X là chất nào trong các khí sau : Cl
2
, H
2
, CO
2
( xét
cho từng thiết bị ). Chọn Y cho phù hợp với các trường hợp đã xét, viết phương trình
phản ứng xảy ra.
1/ Hỗn hợp X chứa CO
2
, CO, H
2
có % thể tích tương ứng là a, b, c ; phần trưm khối
lượng tương ứng là a’, b’, c’ . Đặt
a
x
a

=
;
b
y

b

=
;
c
z
c

=
. Hỏi x, y, z có trị số lớn
hơn hay nhỏ hơn 1.
X X X X X
X X X X X
Y
X
Z
X X X X X
X X X X X
Y
X
Z
1/ Có thể sử dụng phản ứng hoá học gì để so sánh độ hoạt động hoá học của các phi
kim ? Lấy ví dụ minh hoạ
Câu 1( 2đ ) :
1/ Cho nguyên tử X, nguyên tử này có điện tích hạt nhân bằng 16 đơn vị điện tích.
Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Giải thích .
2/ Xác định cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tử trên ( số lớp electron , số electron
mỗi lớp , số electron lớp ngoài cùng ). Viết CTPT của oxit hoá trị cao nhất của
nguyên tố X. Nhận xét giữa số electron ngoài cùng và hoá trị cao nhất.
3/ Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có ) khi cho KHXO

4
tác dụng lần lượt
với FeO, K
2
SO
3
, Cu, Al, BaCl
2
.
2/ Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( Nhóm không chứa
các kim loại chuyển tiếp ), B thuộc nhóm V. Tổng số electron trong các nguyên tử A
và B là 23. Ở trạng thái đơn chất thì A và B có thể phản ứng với nhau tạo thành hợp
chất X.
a)Xác định vị trí của A,B trong bảng tuần hoàn.
b) Cho a mol X tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH tạo ra hai hợp chất
Y và Z vừa có thể tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có thể tác dụng với dung dịch
HCl. Xác định mối tương quan giữa a và b
Câu 3 ( 1đ): Dùng phương pháp hoá học nhận biết các bình khí mất nhãn chứa các
hỗn hợp khí sau : ( CH
4
, C
2
H
4
, CO
2
), ( CH
4
, C
2

H
4
, SO
2
) , ( CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
) và ( N
2
,
H
2
, CO
2
). Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: ( 3 điểm)
Một loại phân bón phức hợp NPK có ghi trên nhãn là: 15 . 11 . 12
a) Thông tin trên có ý nghĩa gì ?
b) Tính khối lượng mỗi muối : KCl, NH
4
NO
3
, Ca(H

2
PO
4
)
2
cần dùng để pha trộn
thành 50kg phân bón nói trên
a) Cho biết tỷ lệ khối lượng của N, P
2
O
5
, K
2
O lần lượt là 15:11:12
b) Chon N = 15 g ta có 11 gam P
2
O
5
và 12 gam K
2
O
- Lập tỷ lệ số mol :
N P K
15 11 12
n :n : n : 2: 2 1,07 : 0,155: 0,255 6,9:1:1,65
14 142 94
= × × = ≈
Gọi x là số mol của nguyên tố P, ta có:
Ca(H
2

PO
4
)
2
=
x
2

KCl = 1,65x
NH
4
NO
3
=
x
6,9
2
×
Vậy
3
x x
80 6,9
2 2
234 1,65x 74,5=50.10× × + × + ×
Suy ra : 0,097.10
3
mol
Do đó : NH
4
NO

3
= 6,9 ×
x
2
= 26,772 kg
Ca(HCO
3
)
2
=
x
2
=
11,35 kg
KCl = 1,65x=11,92kg
Nhận xét : Phân bón N,P,K không phải là hỗn hợp chỉ có 3 muối trên. Nếu lấy tổng 3 muối
trên bằng 100% thì không chính xác. Cụ thể : Nếu thử lại tỷ lệ % của N trong phân này
không bằng 15%. (Sai với kiến thức SGK Hóa 9 tr.39)
Câu 2: ( 3 điểm)
Trong CN để sản xuất NaOH người ta điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng
ngăn xốp.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Sản phẩm thu được có lẫn NaCl, làm thế nào có được NaOH tinh khiết ( Biết
S
NaOH
> S
NaCl
)
c) Cho biết S
NaCl

ở 25
0
C là 36 gam. Hãy tính khối lượng của dung dịch bão hoà NaCl
cần dùng để sản xuất được 1 tấn dung dịch NaOH 40%, biết hiệu suất phản ứng điện
phân là 90%.
a) 2NaCl + 2H
2
O
ñieän phaân dd
coù m.n
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2

b) Do S
NaOH
> S
NaCl
nên khi làm giảm nhiệt độ của dung dịch hỗn hợp, thì NaCl sẽ kết
tinh và tách ra khỏi dung dịch – phương pháp kết tinh phân đoạn.
( Hoặc cô cạn từ từ dung dịch thì NaCl sẽ kết tinh trước và tách ra khỏi dung dịch )
c) 1 tấn dung dịch NaOH 40% có m
NaOH
= 0,4 tấn
số mol NaOH =
6
6
0,4.10

0,01.10
40
( mol)=
Theo phương trình hóa học : ⇒ số mol NaCl = 0,01.10
6
( mol)
Khối lượng dung dịch NaCl bão hòa ( ở 25
0
C) cần dùng là:
Câu 3. (4 điểm)
1. Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3.
- Xác định tên của nguyên tố X và giải thích.
- Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí. Viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra (giả sử không khí chỉ gồm N
2
và O
2
).
Câu 3 (4 điểm)
1. (1,5 điểm) - Vì nguyên tử X có tổng electron là 13 bằng số hạt proton nên X là
Al
- Hai phản ứng:
……………………………………………………………
2 2 3
2
4 3 2
2 2
Al O Al O
Al N AlN
+ →

+ →
Câu 4: (1 điểm)
Trình bày phương pháp chứng minh trong tinh thể đồng sunfat ngậm nước
(CuSO
4
.5H
2
O) có chứa nước tinh khiết
Câu 4: (1 điểm)
- CuSO
4
( màu trắng) cho vào nước tạo thành dung dịch màu xanh do: (0,5)
CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO
4
.5H
2
O
- Cơ cạn dung dịch thu được CuSO
4
.5H
2
O dạng tinh thể màu xanh. Nung nóng tinh
thể CuSO
4
.5H
2

O lại thu được tinh thể màu trắng và có hơi nước thốt ra:
CuSO
4
.5H
2
O
→
to
CuSO
4
+ 5H
2
O (0,5)
Câu 1 :4,50 điểm
1. Có những muối sau : (A) : CuSO
4
; (B) : NaCl ; (C) : MgCO
3
; (D) : ZnSO
4
; (E) :
KNO
3
.
Hãy cho biết muối nào :
a) Khơng nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ?
b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H
2
SO
4

lỗng.
c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung
dịch axit clohidric.
d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch.
e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat khơng tan với dung
dịch axit sunfuric.
Câu 3 : 4,50 điểm
1. Có hỗn hợp hai muối : Na
2
CO
3
.10H
2
O và CuSO
4
.5H
2
O . Bằng thực nghiệm, hãy
nêu cách xác định thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp.
Câu II : 4,00 điểm
1. Có một loại oleum X trong đó SO
3
chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a (gam) X
hồ tan vào b (gam) dung dịch H
2
SO
4
c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Xác
định cơng thức oleum X. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.
1) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO

2
từ CaCO
3
và dung dịch HCl, khí
CO
2
tạo ra bị lẫn một ít khí HCl (hiđroclorua) và H
2
O (hơi nước). Làm thế nào để thu
được CO
2
tinh khiết.
1) Phản ưng điều chế khí CO
2
trong phòng thí nghiệm:
CaCO
3
+ 2HCl = CaCl
2
+ H
2
O +
CO
2
0,50 điểm
Hỗn hợp khí thu được gồm: CO
2
, HCl
(kh)
, H

2
O
(h)
.
a. Tách H
2
O (hơi nước):
- Cho hỗn hợp khi đi qua P
2
O
5
dư H
2
O bò hấp thụ.
P
2
O
5
+ 3H
2
O = 2H
3
PO
4

0,50 điểm
b. Tách khí HCl:
- Hỗn hợp khí sau khi đi qua P
2
O

5
dư tiếp tục cho đi qua dung dòch AgNO
3
dư.
AgNO
3
+ HCl = AgCl +
HNO
3
0,50 điểm
c. Tách khí CO
2
:
Chất khí còn lại sau khi đi qua P
2
O
5
và dung dòch AgNO
3
dư, không bò hấp
thụ là CO
2
tinh khiết.
1)Đốt cháy hồn tồn 5,8g chất hữu cơ A thu được 2,65g Na
2
CO
3
; 2,25g H
2
Ovà

12,1g CO
2
. Xác định cơng thức phân tử của A, biết phân tử A chỉ chứa một ngun
tử oxi.
Câu 4 (2,5 đ)
Dẫn rất từ từ 1,344 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 2 lít dd hh (NaOH 0,015M và Ca(OH)
2

0,01M), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dd X. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra theo trình tự và khối lượng (gam) ác chất tan có trong dd X.
Câu 5: (3đ )
Tiến hành lên men giấm 10 lít dd rượu (ancol) etylic 8° trong điều kiện thích hợp,
thu được V lít dd X (trong q trình lên men các chấtbay hơi khơng đáng kể, lượng
xúc tác khơng ảnh hưởng đến thể tích chung của dd). Hiệu suất của q trình lên men
đạt 92%.
a) Tính khối lượng (gam) axit axetic thu được?
b) Tính V lít (coi thể tích dd X bằng tổng thể tích các chất trong X)
c) Lấy 1/1000 lít dd X và cho tác dụng với kim loại Na cho đến khi không còn khí
thoát ra, thấ đã dùng vừa hết m gam Na. Tính m?
Cho biết: Khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8g/ml; của CH
3
COOH là 1,0492g/ml và
của H
2

O bằng 1g/ml. Các kết quả tính gần đúng, được ghi chính xác tới 4 chữ số
thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính quy định trong bài
toán.
Câu I: (4 điểm)
1) Cho một ví dụ có số liệu cụ thể làm cơ sở để giải thích hiện tượng benzen cháy
trong không khí lại sinh ra nhiều muội than. Biết không khí chứa 20% O
2
về
thể tích.
2) a. Crăckinh nhằm mục đích gì ? Dầu mỏ Việt Nam có ưu điểm nổi bật nào ?
b. Khi xăng dầu cháy, không phun nước vào lửa để dập tắt đám cháy, hãy giải
thích. Đề xuất cách dập lửa thích hợp khi xăng dầu cháy.
Câu I: (4 điểm)
1) - Nêu ví dụ cụ thể: 1 điểm
Chẳng hạn: 2C
6
H
6
+ 15O
2
→ 12CO
2
+ 6H
2
O
0,1mol 0,75 mol
0,1 mol benzen cháy cần 0,75 mol O
2
có thể tích 16,8 lít (đktc) tương ứng 84 lít
không khí

- Giải thích: 1 điểm
Lượng không khí cần khá lớn nên không kịp đáp ứng cho sự cháy, làm cho C (trong
benzen) cháy không hoàn toàn tạo ra muội than.
2) a. Crăckinh dầu mỏ nhằm tăng thêm lượng xăng. 0,5
điểm
Ưu điểm là hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%)
0,5 điểm
b. Vỡ xng nh hn nc, nờn nc chy trn lan s lm cho du loang nhanh trờn
mt nc khin ỏm chỏy lan rng ra gõy chỏy to hn.
0,5 im
Cỏch dp la thớch hp: ph cỏt vo ngn la (hay dựng chn t trựm lờn ngn la)
0,5 im
BT: Khụng dựng thuc th hóy phõn bit 2 dd khụng mu HCl v Na
2
CO
3
.
Cõu1 (2):
1- n mũn kim loi l gỡ ? Yu t no nh hng n s n mũn kim loi ? Mi yu
t hóy nờu mt vớ d minh ho.
2 Cho 3 cõy inh st vo 3 cc
Cc 1: Cha nc ct
Cc 2: Cha nc t nhiờn un sụi ngui
Cc 3: Cha nc t nhiờn
Cõy inh st trong cc no b n mũn nhanh hn ? Gii thớch ?
3- Cho 2 mu Zn vo 2 cc :
Cc 1 : Cha dung dch HCl loóng
Cc 2: Cha dung dch HCl loóng cú thờm vi git CuSO
4
So sanh tc thoỏt khớ H

2
2 trng hp trờn, vit phng trỡnh phn ng xy ra.
Cõu 2(2): Cho 2 nguyờn t A, B . Bit A nhúm I, B cú cụng thc oxit cao nht
l B
2
O
7
1. Nguyờn t B nhúm no trong bng HTTH cỏc nguyờn t hoỏ hc.
2. Nguyờn t B l gỡ ? Cho bit c A v B chu k 2,3 hoc 4. B l phi kim.
3. Ly 3,1 gam oxit ca A tỏc dng vi 100g dung dch HB 3,65% to mui. A,B
l nguyờn t gỡ ? ( bit H l hiro)
c/ Có thể dùng dung dịch nào trong số ba dung dịch các chất trên để làm sạch khí
CO
2
bị lẫn HCl? Giải thích.
- Dùng dung dịch KHCO
3
tách đợc CO
2

(1,25đ)
Câu 1: (2 điểm)
a. Nguyên tử R nặng 5,31.10-23g. Hãy cho biết đó là nguyên tử của
nguyên tố hoá học nào?
b. Tính số phân tử nước trong một giọt nước có khối lượng 0,05g.
Câu 3 : (5điểm)
X là dung dịch AlCl
3
, Y là dd NaOH .
- 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO

3
1M.
- Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa.
- Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc
các phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa.
Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ?
ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y
nKHCO
3
= 0,2 mol
TN1:
2NaOH + 2KHCO
3
Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
nNaOH = 0,1b = 0,2 ⇒ b = 2 1 điểm
TN2:
nNaOH = 0,3 mol
nAl(OH)
3

= 0,1 mol
TN3:
nNaOH = 0,5 mol
nAl(OH)
3
= 0,14 mol
- Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí
nghiệm hai AlCl
3
dư 0,5 điểm
- Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl
3
dư ⇒ Số mol Al(OH)
3
thu được trong thí nghiệm
ba là(0,5.0,1): 0,3 = 0,166 mol > 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một
phần kết tủa. 1 điểm
AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
x 3x x
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O 1 điểm

y y
nAl(OH)
3
= x – y = 0,14 (1)
nNaOH = 3x + y = 0,5 (2) 1 điểm
Giải (1) và (2) ta có : x = 0,16 Và y = 0,02
Vậy: 0,1 a = 0,16 ⇒ a = 1,6 M 0,5 điểm
Câu 1: ( 2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 93. Trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. A là nguyên tố nào?
3.2/ (2điểm) Có hai oxit của nitơ A và B có thành phần khối lượng của oxi như nhau
và bằng 69,55% . Xác định công thức phân tử của A và B. Biết rằng tỉ khối hơi của
A so với hidro bằng 23 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 2
3.3/ (2điểm) Hòa tan một hidroxit kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HNO
3
6,3% , người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8,96%. Hãy
xác định công thức hóa học của hidroxit kim loại M
Câu 1: (2điểm) Cho các nguyên tố: Na, K, Mg, Al, O, Si, P, C.
a. Nguyên tử của các nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
b. Các elctron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
Bài 3: (2,5 đ)
Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AH
n
và tạo được hợp
chất khí với Oxi là AO
m
. biết khối lượng phân tử của AO
m
bằng 2,75 khối
lượng phân tử của AH

n
. thành phần khối lượng H trong AH
n
bằng 25%. Tìm
CT của AO
m
và AH
n
.
Câu 6 (4điểm)
Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS
2
trong một bình kín dung tích không
đổi chứa không khí (gồm 20% thể tích O
2
và 80% thể tích N
2
) đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần phần trăm theo thể
tích:
N
2
= 84,77%; SO
2
= 10,6%; còn lại là O
2
.
Hoà tan chất rắn B trong dung dịch H
2
SO

4
vừa đủ, dung dịch thu được cho tác
dụng với Ba(OH)
2
dư. Lọc lấy kết tủa làm khô nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng
không đổi, thu được 12,885 g chất rắn.
1. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
2. Tính m.
Câu 6:
1. Đặt x, y là số mol của FeS và FeS
2
trong A
a là số mol của khí trong bình trước khi nung
Khi nung:
4 FeS + 7 O
2

→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 4SO
2

x 1,75x 0,5x x
4FeS
2

+ 11 O
2

→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8 SO
2

y 2,75y 0,5y 2y (0,75đ)
Số mol các khí trước khi nung: nN
2
= 0,8a (mol)
nO
2
= 0,2a (mol)
Số mol các khí sau khi nung: nN
2
= 0,8a (mol)
nSO
2
= (x+2y) (mol)
nO
2
d ư = 0,2a – 1,75x- 2,75y
Nên tổng số mol khí sau khi nung = a – 0,75(x+y) (0,5đ)

Ta có: %(V)N
2
=
)(75,0
8,0
yxa
a
+−
= 84,77/100


a = 13,33(x+y) (12)
% (V)SO
2
=
)(75,0
2
yxa
yx
+−
+
= 10,6/100 (0,5đ)


a = 10,184x + 16,618 y (13)
Từ (12) và (13) ta có: 13,33(x+y) = 10,184x + 16,618 y
Nên :
y
x
=

1
2
(14) (0,75đ)
. 1. Vì tỷ lệ về số mol x:y = 2:1 nên % theo khối lượng sẽ là:
%mFeS =
%46,59%100
)1201882(
882

×+×
×

%mFeS
2
=
%54,40%100
)1201882(
1201

×+×
×
(0,5đ)
2. Chất rắn B là Fe
2
O
3
có số mol: 0,5(x+y)
Fe
2
O

3
+ 3H
2
SO
4
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,5(x+y) 0,5(x+y)
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Fe(OH)
3
 + 3BaSO
4
 (0,5đ)
0,5(x+y) (x+y) 1,5(x+y)
Khi nung kết tủa:

BaSO
4

→
0
t
không đổi
1,5(x+y)
2Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+3H
2
O
(x+y) 0,5(x+y)
Nên: 233.1,5(x+y) + 160.0,5(x+y)=12,885

x+y = 0,03 (15)
Giải hệ (14) và (15) ta có: x = 0,02; y = 0,01
Nên m = 88.0,02+120.0,01 = 2,96 (gam) (0,5đ)
1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không?
1) cho các nguyên tố: S,Mg, Al, P,O,Si,Na. Hãy sắp xếp các nguyên tố đã cho từ trái
qua phải theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim.(em không làm

được bài này)
Câu 3: (1 điểm) Cho 24,5gam H
3
PO
4
vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 4: (1,5 điểm) Hai lá kim loại R có khối lượng bằng nhau, lá thứ nhất cho vào
dung dịch Cu(NO
3
)
2
, lá thứ hai cho vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian phản
ứng lấy hai lá kim loại ra rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng lá thứ nhất giảm 0,2% và
khối lượng lá thứ hai tăng 28,4% so với khối lượng lá kim loại ban đầu.
Câu 1. Nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí
với H. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với H. R là
A. C B. Si C. S D. N
Câu 10. Hiện tượng nào là sai trong các hiện tượng sau?
A. Nhai tinh bột lâu thấy có vị ngọt do tinh bột đã chuyển thành glucozơ.
B. Quả chín ngọt hơn quả xanh do tinh bột chuyển thành glucozơ.
C. Bôi iôt lên chuối xanh thấy chuyển thành màu xanh đậm do iốt chuyển màu khi
gặp tinh bột.
D. Tinh bột để lâu bị vón cục do đã chuyển thành xenlulozơ.
BT: một loại qặng Q có thành phần chính la 2 oxit A và B, đều là các oxit kim
loại.Để tách A ra khỏi quặng người ta làm như sau: Nấu quăng Q trong dd NaOH

dư,thu được dd C và bã quặng không tan màu đỏ chứa B. Tiêp theo sục khí CO
2

vào dd C, thu được kết tủa D màu trắng, dạng keo. Lọc D thu dươc dd nước lọc E.
Nung D thu được A. Cho biết A là nguyên liệu SX một kim loại nhẹ, được sử dụng
phổ biến làm vật liệu gia dụng, xây dựng, trong B oxi chiếm 30% về khối lượng.Xác
định A, B, C, D, E và viết các PTHH? Q tên là gì?

×