Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 175 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

B
Ộ NGOẠI GIAO


HỌC VIỆN NGOẠI GIAO






Lưu Thúy Hồng






NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG
TRONG HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ ðƯƠNG ðẠI








LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

MÃ SỐ: 62 31 02 06










Hà Nội - 2013

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu ñã nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận án là trung
thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án



Lưu Thúy Hồng
LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành luận án này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ, ñộng viên và hướng dẫn của các thầy cô giáo,
bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Viết Thảo
và TS ðỗ Sơn Hải – những người ñã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp ñỡ và
tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án. Xin gửi lời tri ân nhất
của tôi ñối với những ñiều mà các Thầy ñã dành cho tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội ñồng ñã cho tôi những
lời nhận xét cũng như những ý kiến ñóng góp quý báu, giúp tôi hoàn thiện
bản luận án.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau ñại học, Học viện Ngoại
giao về những bài giảng hữu ích, cảm ơn ñồng nghiệp trong khoa Chính trị
học về sự giúp ñỡ và quan tâm dành cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
những người thân trong gia ñình, những người luôn ñộng viên, cổ vũ và sát
cánh bên tôi trong suốt thời gian qua.
ðây là một ñề tài rộng và khá mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, luận án
không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất ñịnh. Tôi rất mong nhận ñược
ý kiến ñóng góp của mọi cá nhân, tổ chức quan tâm ñến ñề tài ñể luận án
ñược hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2013
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ
NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG 13

1.1. Hệ thống quan hệ quốc tế 13
1.1.1. Nhận thức chung về hệ thống quan hệ quốc tế 13
1.1.2. Hệ thống quan hệ quốc tế trong lịch sử thế giới 21
1.1.3. ðặc ñiểm hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại 23
1.2. Ngoại giao ña phương 33
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của ngoại giao ña phương 33
1.2.2. Các nhân tố tác ñộng ñến ngoại giao ña phương trong quan hệ quốc tế
ñương ñại 39
1.2.3. ðặc ñiểm của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế
ñương ñại 44
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ðỘNG NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG
TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM 50
2.1. Ngoại giao ña phương trong lĩnh vực an ninh - chính trị 50
2.1.1. Tình hình an ninh- chính trị sau chiến tranh lạnh 50
2.1.2. Những hoạt ñộng ngoại giao ña phương chủ yếu 55
2.2. Ngoại giao ña phương trong lĩnh vực kinh tế 68
2.2.1. Tình hình kinh tế thế giới hiện nay 68
2.2.2. Những hoạt ñộng ngoại giao ña phương chủ yếu 74
2.3. Ngoại giao ña phương trong lĩnh vực văn hóa - xã hội 82
2.3.1. Một số vấn ñề văn hóa - xã hội trên thế giới hiện nay 82
2.3.2. Những hoạt ñộng ngoại giao ña phương chủ yếu 88
2.4. Ngoại giao ña phương Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới 100
2.4.1. Kết quả của hoạt ñộng ngoại giao ña phương Việt Nam 101
2.4.2. Những vấn ñề ñang ñặt ra 106
CHƯƠNG 3: NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG TRONG THẬP NIÊN TỚI VÀ
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 111
3.1. Ngoại giao ña phương trong thập niên tới 111
3.1.1. Các nhân tố tác ñộng ñến hoạt ñộng ngoại giao ña phương 111
3.1.2. Xu hướng vận ñộng của ngoại giao ña phương 121
3.2. Một số kiến nghị ñịnh hướng chính sách cho Việt Nam 125

3.2.1. Tăng cường chất lượng dự báo chiến lược và công tác nghiên cứu cơ bản
125
3.2.2. Nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ chuyên trách
129
3.2.3. Hoàn thiện cơ chế chính sách về ngoại giao ña phương 131
3.2.4. Nâng cao vai trò của một thành viên có trách nhiệm tại các tổ chức,
diễn ñàn và hội nghị ña phương 134
3.2.5. Xác ñịnh kịp thời, chính xác ñối tác ña phương và lĩnh vực trọng tâm
trong ñịnh hướng chính sách ngoại giao ña phương của Việt Nam 136
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký tự
viết tắt
Nguyên văn tiếng Anh
(nếu có)
Nguyên văn tiếng Việt

1 AC Asean Community Cộng ñồng ASEAN
2 ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu
Á
3 AfDB African Development Bank Ngân hàng phát triển châu
Phi
4 ALBA Bolivarian Alliance for the
Peoples of Our America
Liên minh Bolivar cho

châu Mỹ
5 ANZUS Australia, New Zealand,
United States Security Treaty
Hiệp ước an ninh Úc, New
Zealand, Mỹ
6 APEC

Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn ñàn hợp tác kinh tế
Châu Á – Thái Bình
Dương
7 ARF ASEAN Region Forum Diễn ñàn khu vực ASEAN
8 ASEM Asia–Europe Meeting Hội nghị Á - Âu
9 AU African Union Liên minh Châu Phi
10 BRICS Brazil, Russia, India, China,
South Africa
Nhóm nước Brazil, Nga,
Ấn ðộ, Trung Quốc, Nam
Phi
11 CACO Central Asian Cooperation
Organization
Tổ chức hợp tác Trung Á
12 CELAC Community of Latin
American and Caribbean
States
Cộng ñồng các quốc gia
Mỹ latinh và Caribe
13 CENTO Central Treaty Organization Tổ chức hiệp ước trung
tâm

14 CLV Cambodia, Laos and Vietnam Hợp tác cấp cao tam giác
phát triển Việt Nam – Lào
– Campuchia
15 CMKHCN Cách mạng khoa học -
công nghệ
16 CNTB Chủ nghĩa tư bản
17 CNXH Chủ nghĩa xã hội
18 CPA Comprehensive Peace
Agreement
Hiệp ñịnh hòa bình toàn
diện
19 CSCAP Council for Security
Cooperation in the Asia-
Pacific
Hội ñồng hợp tác an ninh
khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương
STT

Ký tự
viết tắt
Nguyên văn tiếng Anh
(nếu có)
Nguyên văn tiếng Việt

20 CSN South American Community
of Nations
Cộng ñồng các quốc gia
Nam Mỹ
21 CSTO Collective Security Treaty

Organization
Tổ chức Hiệp ước an ninh
chung
22 EAC

East African Community

Cộng ñồng ðông Phi
23 ECO Economic Cooperation
Organization
Tổ chức Hợp tác kinh tế
24 ECOWAS Economic Community of
West African States
Cộng ñồng kinh tế các
nước Tây Phi
25 EU European Union Liên minh châu Âu
26 FEALAC Forum for East Asia-Latin
America Cooperation
Diễn ñàn hợp tác ðông Á
- Mỹ La tinh
27 FTA Free Trade Agreement Thỏa thuận (hiệp ñịnh)
thương mại tự do
28 IAEA

International Atomic Energy
Agency
Cơ quan năng lượng
nguyên tử quốc tế
29 ICSID International Centre for
Settlement of Investment

Disputes
Trung tâm quốc tế về giải
quyết tranh chấp ñầu tư
30 IGO

Inter - Government
Organization
Tổ chức liên chính phủ

31 GATS General Agreement on Trade
in Services
Hiệp ñịnh chung về
thương mại dịch vụ
32 GATT General Agreement on Tariffs
and Trade
Hiệp ñịnh chung về thuế
quan và mậu dịch
33 GCC Gulf Cooperation Council Hội ñồng hợp tác vùng
Vịnh
34 GMS

Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mê Công
mở rộng
35 G8 Group 8 Nhóm 8 nước công nghiệp
phát triển
36 G20 Group 20 Nhóm 20 nước có nền
kinh tế phát triển
37 G77 Group 77 Nhóm 77 nước ñang phát
triển
38 ILO International Labour

Organization
Tổ chức lao ñộng quốc tế
39 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế

STT

Ký tự
viết tắt
Nguyên văn tiếng Anh
(nếu có)
Nguyên văn tiếng Việt

40 INTERPOL International Criminal Police
Organization
Tổ chức cảnh sát hình sự
quốc tế
41 IOM International Organization for
Migration
Tổ chức di cư quốc tế
42 ITU International
Telecommunication Union
Liên minh thông tin quốc tế

43 KHCN Khoa học - công nghệ
44
KOMINFORM
(COMINFOR
M)
Communist Information
Bureau

Cục thông tin quốc tế
45 MERCOSUR Southern Common Market Thị trường chung Nam Mỹ
46 MNC MultiNational Corporation Công ty xuyên quốc gia
47 NAFTA North American Free Trade
Agreement
Hiệp ñịnh (Khu vực) mậu
dịch tự do Bắc Mỹ
48 NAM Non-Aligned Movement Phong trào không liên kết
49 NATO

The North Atlantic Treaty
Organization
Tổ chức Hiệp ước Bắc ðại
Tây Dương
50 NGO Non-Governmental
Organization
Tổ chức phi chính phủ
51 NICs

Newly industrialized countries Các nước công nghiệp mới
52 OECD

Organization for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế
53 OHCHR Office of the United Nations
High Commissioner for Human
Rights
Văn phòng của Cao Ủy về

quyền con người
54 P5 5 nước thường trực Hội
ñồng Bảo an Liên hợp quốc

55 SAARC South Asian Association for
Regional Cooperation
Hiệp hội hợp tác các nước
khu vực Nam Á
56 SCO

Shanghai Cooperation
Organisation
Tổ chức hợp tác Thượng
Hải
57 SEATO South East Asia Treaty
Organization
Tổ chức hiệp ước ðông
Nam Á
58 SELA Latin American and the
Caribbean Economic System
Hệ thống kinh tế Mỹ Latinh

và Caribê




STT

Ký tự viết tắt


Nguyên văn tiếng Anh
(nếu có)
Nguyên văn tiếng Việt

59 SEV
(COMECON)
Council of Mutual Economic
Assistance (Sovyet
Ekonomičeskoy
Vzaimopomošči)
Hội ñồng tương trợ kinh tế

60 SIPRI Stockholm International Peace
Research Institute
Viện nghiên cứu Hòa bình
thế giới Stockholm (Thụy
ðiển)
61 TBCN

Tư bản chủ nghĩa

62 TRIPS Agreement on Trade Related
Aspects of Intellectual Property
Rights
Hiệp ñịnh về bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ
63 UN United Nations Liên hợp quốc
64 UNASUR Union of South American
Nations

Liên minh các quốc gia
Nam Mỹ
65 UNCTAD United Nations Conference on
Trade and Development
Hội nghị của Liên h
ợp quốc
về thương mại và phát triển

66 UNESCO United Nations Educational,
Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức giáo dục, khoa h
ọc
và văn hóa của Liên h
ợp
quốc
67 UNHCR United Nations High
Commissioner for Refugees
Cao ủy Liên hợp quốc về
người tị nạn
68 USD United States Dollar ðô la Mỹ
69 WARSZAWA Hiệp ước hữu nghị hợp tác
và tương trợ về quân sự
70 WB World Bank Ngân hàng thế giới
71 WEF

World Economic Forum Diễn ñàn kinh tế thế giới
72 WEU Western European Union Liên minh phòng thủ Tây
Âu
73 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới

74 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế
giới
75 XHCN

Xã hội chủ nghĩa




DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cấu trúc ñơn cực 17
Hình 1.2: Cấu trúc hai cực 17
Hình 1.3: Cấu trúc ña cực 18
Hình 1.4: Phân tầng 27
Hình 2.1: Số liệu về việc chi phí quân sự của thế giới 52
Hình 2.2: Số liệu về sự phân bổ chi tiêu quân sự 53
Hình 2.3: Tình hình nợ công ngắn hạn của một số nước trên thế giới 70
Hình 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp các khu vực thế giới năm 2011 71
Hình 2.5: Bản ñồ di cư thế giới năm 2005 86

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lực lượng hạt nhân trên thế giới 54
Bảng 2.2: Hoạt ñộng gìn giữ hòa bình của một số tổ chức năm 2010 62
Bảng 2.3: GDP (USD) của 8 nước châu Phi 72
Bảng 2.4: GDP (USD) của các nước trong nhóm G8 72
Bảng 2.5: Dòng chảy ñầu tư trực tiếp nước ngoài hàng năm trên thế giới 76
Bảng 2.6: ðóng góp ngân sách WTO năm 2011 79
Bảng 2.7: ðóng góp ngân sách Liên hợp quốc theo Nghị quyết của ðại hội ñồng

năm 2012 80
Bảng 2.8: Tổng hợp các Nghị quyết về di cư qua các kỳ họp của ðại hội ñồng
Liên hợp quốc từ năm 1991 ñến năm 2010 95

1
MỞ ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài luận án
Từ tháng 12 năm 1991, trật tự thế giới hai cực Xô – Mỹ tan rã kéo theo
quá trình tan rã của hệ thống Yanta – hệ thống quan hệ quốc tế ñặc trưng trong
thời kỳ chiến tranh lạnh (ñối ñầu ðông – Tây, phân phe, phân nhóm theo trục ý
thức hệ và chế ñộ chính trị). Thay vào ñó là quá trình hình thành hệ thống quan
hệ quốc tế ñương ñại với những ñặc ñiểm mới về chủ thể, tương quan lực lượng,
cấu trúc quyền lực và nguyên tắc hoạt ñộng. Trong hệ thống này, bên cạnh quan
hệ song phương truyền thống, các quan hệ ña phương ngày càng phong phú, ña
dạng và mạnh mẽ. Ngoại giao ña phương ñã và ñang trở thành một trong những
phương thức hoạt ñộng ngoại giao phổ biến của quan hệ quốc tế hiện ñại.
Mặc dù ngoại giao ña phương còn bộc lộ một số khó khăn, hạn chế nhất
ñịnh dẫn ñến những ñánh giá và nhìn nhận khác nhau về vai trò của ngoại giao
ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại, nhưng thực tiễn quốc tế ñã
ghi nhận ngoại giao ña phương là kênh ngoại giao hữu hiệu giúp các chủ thể (ñặc
biệt là các quốc gia - dân tộc) nhận ñược sự ủng hộ và ñồng thuận cao của cộng
ñồng quốc tế tại cùng một thời ñiểm. Ngoài ra, toàn cầu hóa với sự tăng tốc
mạnh mẽ trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại ñang tạo ra một thế giới phụ
thuộc lẫn nhau cao ñộ trên nhiều lĩnh vực. ðiều này là tiền ñề cho ngoại giao ña
phương phát triển với tư cách là một phương thức tập hợp nguồn lực ñể triển
khai thuận lợi hơn chính sách ñối ngoại của các chủ thể (quốc gia – dân tộc).
ðồng thời, trước những vấn ñề nảy sinh trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay,
các chủ thể không thể ñơn lẻ tự giải quyết ñược mà ñòi hỏi phải có sự phối hợp
hành ñộng. Trong ñó cách thức tốt nhất ñảm bảo thành công nhanh nhất và hiệu

quả nhất ñể tập hợp sức mạnh tập thể là ngoại giao ña phương. Sự thu hút và tính
hiệu quả này của ngoại giao ña phương ñã nhận ñược những quan tâm ñặc biệt từ
các chủ thể quan hệ quốc tế. Bằng những chính sách và hoạt ñộng cụ thể, các

2
chủ thể (ñặc biệt là các quốc gia – dân tộc) ñang coi ngoại giao ña phương như
một sân chơi ñầy tiềm năng giúp sức cho họ thực hiện mục tiêu an ninh, phát
triển và tăng cường ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.
Việt Nam với tư cách một chủ thể tích cực, chủ ñộng và có trách nhiệm
trong cộng ñồng quốc tế hiện ñang nỗ lực sử dụng ngoại giao ña phương nhằm
tìm kiếm các giải pháp góp phần “thực hiện nhất quán ñường lối ñối ngoại ñộc
lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; ña phương hóa, ña dạng hóa quan hệ,
chủ ñộng và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, ñối tác tin cậy và là
thành viên có trách nhiệm trong cộng ñồng quốc tế…” [24, tr.57]. Tham gia các
hoạt ñộng ngoại giao ña phương từng bước sáng tạo và chủ ñộng góp phần ñem
lại nhiều thành công cho ngoại giao Việt Nam nói riêng và sự nghiệp phát triển
ñất nước nói chung. Cho ñến nay, việc Việt Nam là thành viên của hầu hết các tổ
chức, diễn ñàn ña phương quốc tế chủ chốt ñã và ñang làm bàn ñạp cho kinh tế
phát triển, cho chính trị ổn ñịnh, ñặc biệt giúp Việt Nam nâng cao vị thế của
mình trên trường quốc tế.
Với những tác ñộng và vai trò quan trọng trên, nghiên cứu khả năng và
hoạt ñộng của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại là
hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. ðiều này giúp các
chủ thể trong ñó có Việt Nam không chỉ nhận diện ñược tình hình hiện tại, ñánh
giá hoạt ñộng của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương
ñại mà quan trọng hơn là có tầm nhìn dự báo xu hướng phát triển của ngoại giao
ña phương trong những năm tới. ðồng thời các chủ thể có căn cứ cho ñịnh
hướng chính sách hợp lý ñể tham gia ngoại giao ña phương ngày càng tích cực
và hiệu quả hơn.
Xuất phát từ nhận thức ñó, trên cơ sở kế thừa một số công trình nghiên

cứu, tôi ñã chọn “Ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương
ñại” làm ñề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ với mong muốn góp phần luận giải các
vấn ñề mang tính học thuật nêu trên.

3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn ñề
Tính ñến thời ñiểm hiện nay, các nghiên cứu về ngoại giao ña phương
trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại chưa thực sự phong phú.
Trên thế giới ñã có một số công trình nghiên cứu có liên quan ñến ngoại
giao ña phương một cách trực tiếp như “Toward the 21st Century: The Future
for Multilateral Diplomacy” của Williamson, Richard S - Department of State
Bulletin; ProQuest Central năm 1988. Trong bài báo này, Williamson, Richard S
ñã phân tích vai trò và tầm quan trọng của giải pháp ngoại giao trong ñó có ngoại
giao ña phương (thể hiện qua tổ chức Liên hợp quốc) trong việc giải quyết các
xung ñột quốc tế, trợ giúp các vấn ñề liên quan ñến quyền con người, tị nạn do
xung ñột và giải quyết các vấn ñề toàn cầu trong tương lai. Công trình “Reading
Habermas in Anarchy: Multilateral diplomacy and global public spheres” của
Jennifer Mitzen - trường Ohio State University ñăng trên American Political
Science Review Vol. 99, No. 3 August 2005 ñã ñưa ra cách hiểu về ngoại giao
ña phương (là sự ñàm phán và tranh luận giữa các quốc gia) và những ảnh hưởng
cũng như tác ñộng của ngoại giao ña phương ñến các lĩnh vực công toàn cầu.
Tuy không trực tiếp về ngoại giao ña phương nhưng tác giả Walker
Ronald A năm 2004 ñã phân tích và nhìn nhận hội nghị ña phương như một hình
thức hữu hiệu ñối với ñàm phán quốc tế của ngoại giao ña phương trên thế giới
trong bài nghiên cứu “Multilateral conferences purposeful international
negociation”. Sally Morphet có bài báo “Multilateralism and the Non-Aligned
Movement: What Is the Global South Doing and Where Is It Going?” ñăng trên
Global Governance năm 2004 ñề cập ñến quá trình hoạt ñộng ngoại giao ña
phương của Phong trào không liên kết từ trong chiến tranh lạnh ñến nay. Trong
ñó tác giả nhấn mạnh vai trò của phong trào ñối với những tình huống cụ thể như

giải quyết mâu thuẫn giữa Palestine và Israel. Tác giả cũng phân tích sự can
thiệp và ảnh hưởng của Mỹ, Trung Quốc trong hoạt ñộng của phong trào. Thêm
vào ñó công trình “Có phải chủ nghĩa ña phương của Mỹ ñang suy giảm” của tác

4
giả G.John Ikenberry ñăng trên Perspectives on Politics (Các quan ñiểm chính
trị) ñược Học viện ngoại giao dịch và in năm 2007 trong cuốn Lý luận quan hệ
quốc tế ñã phân tích rất kỹ khái niệm, nguồn gốc và biểu hiện của chủ nghĩa ña
phương trên thế giới nói chung và chủ nghĩa ña phương Mỹ nói riêng. Hay tác
giả Vincent Pouliot với “Diplomats as permanent representatives - The practical
logics of the multilateral pecking order” ñăng trên International Journal năm
2011 ñề cấp ñến vai trò, cách thức hoạt ñộng và phẩm chất của ñại diện thường
trực các nước tại các tổ chức quốc tế khi thực hiện ngoại giao ña phương. Bài
báo “The “new” multilateralism of the twenty-first century” của hai tác giả Fen
Osler Hampson and Paul Heinbecker ñăng trên tạp chí Global Governance (17)
năm 2011 cho rằng ñã có sự thay ñổi trong ý nghĩa và quan niệm về “chủ nghĩa
ña phương”. Tất cả các cơ chế ña phương ñược thành lập dựa trên những nguyên
tắc ñã ñược khái quát hóa là: nhân nhượng, trao ñổi và dành cho nhau những ñặc
quyền, trong ñó các quốc gia có thể cùng tạo ra và ñồng ý hợp tác hành ñộng.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ngoại giao ña phương hiện nay có cuốn
“Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000)” của Học viện Quan hệ quốc tế nay là Học
viện Ngoại giao. Mục “Mở rộng hoạt ñộng ngoại giao ña phương” trong cuốn
sách viết về ngoại giao ña phương của Việt Nam từ 1979 ñến 2000 ñề cập ñến
thành tựu trong quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức, diễn ñàn ña phương
quốc tế. Bên cạnh ñó Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương ñã xuất bản cuốn sách
“ðối ngoại Việt Nam thời kỳ ñổi mới” năm 2005 ñã ñưa ra cách nhìn tổng quan
về ngoại giao Việt Nam trong ñó có một phần nhỏ liên quan ñến ngoại giao ña
phương (quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức, diễn ñàn quốc tế).
ðề cập trực tiếp ñến ngoại giao ña phương một cách bài bản có 02 luận
văn thạc sỹ. ðây là hai công trình khoa học lần ñầu tại Việt Nam ñưa ra quan

niệm về ngoại giao ña phương, về ngoại giao ña phương ở khu vực ðông Nam Á
sau chiến tranh lạnh và Việt Nam từ 1986 ñến nay. Thứ nhất là công trình
“Ngoại giao ña phương ở khu vực ðông Nam Á sau chiến tranh lạnh” của tác giả

5
luận án, bảo vệ năm 2008 tại Học viện Ngoại giao. Luận văn ñã ñưa ra quan
niệm: Ngoại giao ña phương là hoạt ñộng trong lĩnh vực ngoại giao có sự tham
gia của từ ba chủ thể trở lên nhằm giải quyết các vấn ñề chung dựa trên lợi ích
ñồng thuận của các chủ thể, trong ñó chủ thể chủ yếu và cơ bản nhất là quốc gia
– dân tộc. Trong khi ñó luận văn thạc sỹ “Ngoại giao ña phương Việt Nam trong
thời kỳ ñổi mới” của tác giả Nguyễn Ngọc Minh bảo vệ năm 2009 tại Học viện
Ngoại giao lại cho rằng: ngoại giao ña phương là hành vi ngoại giao ñược tiến
hành trong các lĩnh vực về các vấn ñề liên quan tối thiểu ñến ba chủ thể không
phân biệt là chủ thể nhà nước hay phi nhà nước. Tuy nhiên, những khái niệm,
thuật ngữ ñược sử dụng ở hai luận văn trên chỉ tiếp cận ở mức ñộ sơ khai và
chung chung, bó hẹp trong không gian nhỏ, không liên quan ñến hệ thống quan
hệ quốc tế ñương ñại.
Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến ngoại giao ña
phương thông qua các tổ chức quốc tế như cuốn “Các tổ chức liên chính phủ,
các tổ chức kinh tế quốc tế” của ðoàn Năng, Phạm Việt, Hải Minh năm 1991
giới thiệu các tổ chức liên chính phủ như Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên
môn của nó; cuốn “Các tổ chức quốc tế và Việt Nam” của Lê Văn Bằng, Phạm
Bình Minh, Lê Hoài Trung xuất bản năm 2005 cung cấp thông tin khái quát, cập
nhật về những thể chế ña phương toàn cầu lớn nhất hiện nay như: Liên hợp quốc,
Phong trào Không liên kết, Cộng ñồng các nước sử dụng tiếng Pháp
(Francophonie), và về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức này
trong hơn 25 năm qua. Vụ Hợp tác kinh tế ña phương, Bộ Ngoại giao, xuất bản
cuốn “Tổ chức thương mại thế giới – WTO”. Trong ñó các tác giả ñã nêu khá rõ
ràng về lịch sử và quá trình phát triển cũng như các nguyên tắc cơ bản và hoạt
ñộng của WTO ñồng thời liên hệ thực tiễn với Việt Nam. Tác giả ðào Minh

Hồng có viết bài báo “Về hợp tác Á – Âu những năm ñầu thế kỷ XXI” ñăng trên
tạp chí Nghiên cứu ðông Nam Á, phân tích rõ nội dung, tác ñộng của hợp tác Á
– Âu và coi ñó là cơ chế quan hệ ña phương tương ñối hợp lý tại hai lục ñịa này.

6
Cũng bàn về hợp tác Á – Âu nhưng nhấn mạnh vai trò của Việt Nam, tác giả
Trần ðức Cường có bài “Việt Nam: vai trò và những ñóng góp ñối với ASEM”
ñăng trên tạp chí Nghiên cứu ðông Nam Á năm 2004. Các bài báo như “Hợp tác
ðông Á (ASEAN + 3) hiện trạng và triển vọng”, “Hợp tác trong ASEAN hiện
trạng và triển vọng” của Phạm ðức Thành, Viện nghiên cứu ðông Nam Á. Bài
báo “Vai trò của ASEAN trong việc xây dựng Cộng ñồng ðông Á” của Luận
Thùy Dương ñăng trên tạp chí Nghiên cứu quốc tế năm 2004 ñã phân tích rõ về
triển vọng của ASEAN cũng như vị thế của ASEAN trong quá trình xây dựng
cộng ñồng ðông Á. Hay cuốn “Thế giới một góc nhìn” của Lê Thế Mẫu (năm
2010) phân tích nhiều hoạt ñộng của các tổ chức quốc tế chẳng hạn như RIC,
BRIC trong mục phân tích “từ RIC ñến BRIC: một tổ chức quốc tế có sức lan tỏa
mạnh mẽ trong thế giới ñương ñại” hay hội nghị thượng ñỉnh G20 và dự báo về
tương lai của BRIC, G20…
Nghiên cứu về hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại, ñến nay có nhiều học
giả trên thế giới và trong nước quan tâm nhưng tiếp cận những góc ñộ khác
nhau. Cuốn sách “World politics” Vol6, No3, tháng 4 năm 1964 có phần
“Multipolar Power Systems and International Stability” của ñồng tác giả Karl W.
Deutsch và J. David Singer có nhiều luận ñiểm nhằm chứng minh hệ thống quan
hệ quốc tế tương lai là một hệ thống ña cường quốc. Trong khi ñó, cuốn “The
new world of international relations” của tác giả Michael G. Roskin và Nicholas
O. Berry năm 1997 lại ñưa ra quan ñiểm là trật tự trong hệ thống quan hệ quốc tế
hiện nay là sự phối kết hợp giữa trật tự ñơn cực và ña cực có sự phân tầng. Thêm
vào ñó, tài liệu tham khảo nội bộ “Cơ sở lý luận Quan hệ quốc tế” - Học viện
Quan hệ quốc tế dịch từ Giáo trình do V. I. Antjukhina – Moskovchenko, A.A.
Zlobin và M.A. Khrustalev viết (M. 1988, Hà Nội – 1998) ñưa ra một số quan

ñiểm về những phạm trù cơ bản như khái niệm hệ thống, hệ thống quan hệ quốc
tế và nguồn gốc ra ñời của hệ thống quan hệ quốc tế. Cuốn ”Lý luận quan hệ
quốc tế” do Học viện Quan hệ quốc tế xuất bản năm 2007 ñã tổng hợp các công

7
trình nghiên cứu của các học giả thuộc các trường phái lý luận quan hệ quốc tế
khác nhau. ðiển hình là Stephan Walt với bài báo “Quan hệ quốc tế: một thế
giới, nhiều lý thuyết” ñăng trên tạp chí Foreign Policy (1998) nêu các quan ñiểm
của chủ nghĩa hiện thực (như Hans Morgenthau, Kenneth Waltz, Robert Jervis,
Goeorge Quester), chủ nghĩa tự do (Michael Doyle, Robert Keohane), quan ñiểm
macxít về hệ thống quốc tế và quan hệ quốc tế. Hai tác giả John T. Rourke and
Mark A. Boyer trong cuốn “World Politics – international politics on the world
stage, Brief” (2002) ñã thiết lập một khung tham khảo từ những trường hợp thực
tế trong lịch sử ñể minh họa cho những quan ñiểm lý thuyết phác họa sự phát
triển của hệ thống chính trị thế giới hiện ñại. ðặc biệt, các tác giả ñã ñưa ra lý
thuyết và mô hình hóa cấu trúc quyền lực của hệ thống quan hệ quốc tế nhưng lại
chưa ñưa ra ñược mô hình, tính chất và ñặc ñiểm của hệ thống quan hệ quốc tế
ñương ñại. Các bài báo như “Tính tất yếu của thế giới ña cực” ñăng trên Tài liệu
phục vụ nghiên cứu – tin nhanh, Viện thông tin KHXH của E. Bazanov (2004)
và “Lại bàn về thời ñiểm của thế một cực” ñăng trên Thông tin tham khảo Quan
hệ Quốc tế (năm 2004) của Charles Krauthammer (2004) hay “Trật tự thế giới
mới” - “The new world order” của Daniel W. Drezner (2008) ñều ñã bàn luận về
vấn ñề trật tự thế giới song không thống nhất về số lượng cực cũng như sự sắp
xếp quyền lực giữa các cực.
Bên cạnh những học giả nước ngoài, Việt Nam cũng có nhiều học giả
nghiên cứu hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại về khía cạnh cấu trúc quyền lực
như “Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh phân tích và dự báo” (Nxb Thông tin
Khoa học xã hội năm 2001) của nhóm tác giả do Lại Văn Toàn là chủ biên. Cuốn
sách là tập hợp các bài viết của các tác giả trong và ngoài nước ñặc biệt là bài
viết của tác giả Lại Văn Toàn phân tích về trật tự thế giới. Lại Văn Toàn ñã phân

tích các mô hình trật tự thế giới, giả ñịnh và thực tế, nhưng chưa ñưa ra kết luận
cuối cùng về cấu trúc của trật tự thế giới ñương ñại. Tác giả Nguyễn Hữu Cát
năm 2003 với bài “Ý ñồ thiết lập trật tự thế giới mới của Mỹ sau sự kiện

8
11/9/2001” ñã phân tích quan ñiểm của Mỹ về trật tự thế giới sau vụ khủng bố
năm 2001. Cũng bàn về nội dung này, tác giả Nguyễn Văn Lập ñã viết cuốn sách
“Trật tự thế giới sau 11-9 (sự chuyển hướng ñồng loạt trong chính sách)” nhưng
tiếp cận dưới góc ñộ chính sách (phân tích chính sách của các nước lớn trên thế
giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, ). Tìm hiểu hệ thống qua chính sách còn có
Nguyễn Xuân Sơn và Nguyễn Văn Du là ñồng tác giả của cuốn “Chiến lược ñối
ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên ñầu thế kỷ
XXI” xuất bản năm 2006. Các tác giả ñã có những phân tích khá sắc sảo về
chính sách ñối ngoại của các trung tâm quyền lực lớn trong hệ thống như Mỹ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn ðộ, Nga. Trong khi ñó, tác giả Hoàng Khắc Nam với
cuốn sách “Quyền lực trong quan hệ quốc tế - Lịch sử và vấn ñề” năm 2011 lại
ñưa ra quan niệm và phân tích các vấn ñề liên quan ñến quyền lực trong quan hệ
quốc tế ñặc biệt ñề cập ñến vai trò của quyền lực trong cấu trúc hệ thống quốc tế,
các dạng cấu trúc quyền lực (một cực, hai cực và ña cực).
Ngoài ra, nhiều bài báo ñề cập gián tiếp ñến hệ thống quan hệ quốc tế
ñương ñại qua những nội dung khác nhau như phân tích về ñặc ñiểm của hệ
thống có bài báo “Về ba ñặc ñiểm của hệ thống quan hệ trong hai thập niên ñầu
thế kỷ 21” và bài “Năm ñặc ñiểm của tư duy về quan hệ quốc tế sau Chiến tranh
lạnh” của Nguyễn ðình Luân ñăng trên Nghiên cứu Quốc tế số 2, Nghiên cứu
quốc tế số 3 (82) năm 2010, bài báo “Bản chất và ñặc thù quan hệ quốc tế” của
tác giả Vũ Dương Huân trên Nghiên cứu quốc tế số 3 (82) năm 2010 bàn về khái
niệm, bản chất của quan hệ quốc tế.
Tuy các công trình khoa học này ñã có những phân tích nhất ñịnh về
ngoại giao ña phương và hệ thống quan hệ quốc tế nhưng lại tách rời hai vấn ñề
nghiên cứu, mức ñộ và phạm vi nghiên cứu cũng dừng lại ở một nội dung nhỏ

chưa mang tính hệ thống. ðồng thời, chưa có ñề tài nào nghiên cứu chuyên sâu
hoạt ñộng, vị trí, vai trò của ngoại giao ña phương ñặt trong cấu trúc của hệ
thống quan hệ quốc tế ñương ñại với nhiều ñặc ñiểm và nguyên tắc mới. Vì thế

9
“Ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại” rất cần ñược
nghiên cứu ñể ñáp ứng những nhu cầu về lý luận cũng như thực tiễn của thời ñại.
3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục ñích
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong quan hệ quốc tế hiện nay, luận án làm
rõ vị trí và hoạt ñộng của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế
ñương ñại, dự báo triển vọng của ngoại giao ña phương, từ ñó ñưa ra một số kiến
nghị cho Việt Nam ñể tăng cường hiệu quả trong hoạt ñộng ngoại giao ña phương.
Nhiệm vụ
ðể ñạt ñược mục ñích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
Một là, nghiên cứu và làm rõ một số vấn ñề liên quan ñến hệ thống quan hệ
quốc tế ñương ñại (ñưa ra ñặc ñiểm về cấu trúc, nguyên tắc của hệ thống) và ngoại
giao ña phương (khái niệm, nhân tố tác ñộng và ñặc ñiểm hiện nay).
Hai là, phân tích, ñánh giá những hoạt ñộng thực tiễn của ngoại giao ña
phương trong các lĩnh vực cụ thể của hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại gồm: an
ninh – chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội (trong ñó có phần khái quát tình hình
và kết quả hoạt ñộng ngoại giao ña phương Việt Nam từ 1991 ñến nay).
Ba là, ñưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của ngoại giao ña
phương trong mười năm tới ñặc biệt nhấn mạnh nhân tố tác ñộng, mức ñộ phát
triển của ngoại giao ña phương.
Bốn là, ñề xuất các kiến nghị mang tính gợi mở cho Việt Nam trước
những biến ñộng của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế thập
niên tiếp theo.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt ñộng của ngoại giao ña phương
trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại (từ năm 1991 – khi hệ thống Yanta
sụp ñổ – ñến nay).

10

Phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu hoạt ñộng ngoại giao ña phương chủ yếu
nhất thông qua hoạt ñộng của một số hình thức ngoại giao ña phương (tổ chức,
diễn ñàn, hội nghị ña phương liên chính phủ) tiêu biểu trong ba lĩnh vực: an ninh
– chính trị; kinh tế và văn hóa - xã hội của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến
tranh lạnh (từ năm 1991 ñến năm 2012).
Khi phân tích trường hợp cụ thể, trong khuôn khổ luận án, tác giả khảo sát
một cách khái quát nhất những kết quả hoạt ñộng ngoại giao ña phương của Việt
Nam thời kỳ ñổi mới (tập trung vào thời gian sau khi hệ thống Yanta tan rã - từ
năm 1991 ñến năm 2012).
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Luận án ñược thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử ñánh giá, tìm hiểu nguồn gốc
sâu xa của các vấn ñề chính trị quốc tế là cơ sở kinh tế - vật chất, ñặt chúng trong
những tiến trình lịch sử cụ thể; quan ñiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, của ðảng
và Nhà nước Việt Nam về những vấn ñề quốc tế, ñồng thời tham khảo một số lý
thuyết quan hệ quốc tế hiện ñại như chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa ña nguyên,…
Ngoài ra luận án ñược thực hiện dựa trên cơ sở thực tiễn hoạt ñộng ngoại
giao ña phương trong ñời sống quốc tế ñương ñại cũng như quá trình hội nhập
quốc tế của Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện nội dung của luận án, ngoài cách tiếp cận hệ thống, phương
pháp nghiên cứu liên ngành, ña ngành của khoa học xã hội và nhân văn như lịch

sử, chính trị học, quan hệ quốc tế… tác giả luận án còn vận dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp dự báo, phương
pháp lôgích. ðặc biệt, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (case

11

study) - phân tích những trường hợp tiêu biểu phục vụ cho mục ñích nghiên cứu
của luận án.
6. Những ñóng góp mới của luận án
Luận án trình bày một cách hệ thống và ñưa ra quan niệm của tác giả về
ngoại giao ña phương; phân tích kết quả hoạt ñộng của ngoại giao ña phương
trên các bình diện chủ yếu là an ninh - chính trị; kinh tế và văn hóa - xã hội.
ðồng thời, luận án ñã dự báo triển vọng của ngoại giao ña phương trong thập
niên tới.
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu
một số chuyên ñề, chương trình lý luận chính trị, lý luận quan hệ quốc tế như: các tổ
chức quốc tế, ngoại giao ña phương, quan hệ chính trị quốc tế, hệ thống quan hệ quốc
tế hiện ñại Ở một mức ñộ nhất ñịnh, kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng
làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch ñịnh chiến lược, thực thi chính sách nhằm
tăng cường hoạt ñộng ngoại giao ña phương của Việt Nam trong tương lai.
7. Cấu trúc luận án
Luận án gồm phần mở ñầu, ba chương nội dung chính, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo. Nội dung chủ yếu của các chương như sau:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ
VÀ NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG. Tác giả trình bày khái niệm, cấu trúc, mô
hình, quy luật cũng như quá trình phát triển của hệ thống quan hệ quốc tế, ñặc
ñiểm của hệ thống ñương ñại (từ năm 1991 ñến 2012). Luận án phân tích vấn ñề
cơ bản về ngoại giao ña phương như lịch sử phát triển, nhân tố tác ñộng và ñặc
ñiểm của ngoại giao ña phương trong hệ thống quan hệ quốc tế ñương ñại.

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ðỘNG NGOẠI GIAO ðA
PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM. Chương 2 khảo sát,
phân tích những hoạt ñộng của ngoại giao ña phương trên cơ sở thực tiễn quan
hệ quốc tế theo ba lĩnh vực chủ yếu của hệ thống là: an ninh - chính trị; kinh tế

12

và văn hóa - xã hội. ðồng thời chương 2 cũng ñánh giá khái quát hoạt ñộng
ngoại giao ña phương Việt Nam sau chiến tranh lạnh.
CHƯƠNG 3: NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG TRONG THẬP NIÊN
TỚI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM. Trên cơ sở phân tích
những nhân tố tác ñộng ñến xu hướng phát triển của ngoại giao ña phương, tác
giả ñã ñưa ra triển vọng phát triển của ngoại giao ña phương trong mười năm tới
ñồng thời kiến nghị những ñịnh hướng chính sách cho Việt Nam.

13

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ
VÀ NGOẠI GIAO ðA PHƯƠNG



1.1. Hệ thống quan hệ quốc tế
1.1.1. Nhận thức chung về hệ thống quan hệ quốc tế
Hệ thống quan hệ quốc tế (sau ñây xin ñược viết tắt là hệ thống) ra ñời
trong quá trình phát triển của quan hệ quốc tế. ðã có nhiều nghiên cứu xuất phát
từ những cách tiếp cận khác nhau về thuật ngữ này. ðầu tiên, nhà nghiên cứu
Walter John Raymond cho rằng hệ thống quốc tế là một thuật ngữ miêu tả quyền
lực quốc tế trên hành tinh theo trật tự chính trị của các quốc gia, bản chất của

những vấn ñề là nó tạo ra hoặc có thể tạo ra những xung ñột quốc tế và hình thái
các cấu trúc, trong ñó các quốc gia phải tự thích ứng trong mối quan hệ với các
nước khác [103, tr.242]. Quan niệm này nhìn hệ thống quan hệ quốc tế theo sự
sắp xếp quyền lực chính trị giữa các chủ thể duy nhất là quốc gia.
Trong khi ñó, chủ nghĩa hiện thực cũng có nhiều quan niệm khác nhau.
Một số người hiểu hệ thống quan hệ quốc tế là sự phân bổ khác nhau về sức
mạnh – quyền lực hoặc các khả năng cùng những thuộc tính khác. Người khác
lại cho rằng hệ thống là một loạt tác ñộng qua lại giữa các quốc gia và các chủ
thể phi quốc gia khác, một ñịnh nghĩa về hành vi [52, tr.60]. Các nhà nghiên cứu
của chủ nghĩa hiện thực còn nhìn nhận hệ thống với tư cách là những hình mẫu
quan hệ tương tác và hệ thống với tư cách là tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ
cộng với sự phân bổ các khả năng [52, tr.70]. ðặc biệt, Kenneth Waltz trong
thuyết “tân hiện thực” lại cho rằng hệ thống quốc tế bao gồm một số nước lớn,
mỗi một nước ñều tìm kiếm sự tồn vong của mình. Do vô chính phủ là ñặc ñiểm
của hệ thống (tức là không có quyền lực trung ương nào có khả năng bảo vệ các
nước) nên từng nước phải tìm cách tự cứu mình [36, tr.7].


14

Bên cạnh ñó, chủ nghĩa ña nguyên sử dụng thuật ngữ hệ thống trong quan
hệ quốc tế theo ba cách: Thứ nhất, một số cho rằng hệ thống ñơn thuần chỉ là
phép cộng toàn bộ chính sách ñối ngoại của tất cả các nước. Thứ hai, số khác
cho rằng hệ thống là tổng số chính sách ñối ngoại cộng với hoạt ñộng của các
chủ thể phi nhà nước bao gồm các công ty ña quốc gia, những nhóm khủng bố,
các ngân hàng quốc tế và các nhóm lợi ích quốc gia. Thứ ba, số khác gộp tất cả
các thành tố trên vào ñịnh nghĩa của họ về hệ thống ñồng thời bổ sung thêm tất
cả các thể loại giao dịch như ý tưởng, giá trị, thông tin liên lạc, hình mẫu thương
mại và các luồng tài chính. ðiều này hầu như rất giống với hình ảnh mạng nhện
[52, tr.343 - 344]. Chủ nghĩa ña nguyên rõ ràng ñang coi hệ thống quan hệ quốc

tế như một phép cộng gồm các ñơn nguyên là chính sách ñối ngoại và hoạt ñộng
của các chủ thể, chủ thể ở ñây không ñơn thuần chỉ gồm các quốc gia - dân tộc
mà còn có các chủ thể phi nhà nước.
Mỗi khái niệm ñều có những quan ñiểm hợp lý dựa trên những lập trường
khác nhau. Tuy nhiên chúng chỉ thể hiện một phần hệ thống quan hệ quốc tế,
chưa ñưa ra ñược bản chất và yếu tố cốt lõi của hệ thống là sự sắp xếp quyền lực
giữa các chủ thể.
Nhìn một cách tổng quát hệ thống quan hệ quốc tế là một chỉnh thể sống
ñộng gồm tập hợp các chủ thể quan hệ quốc tế (tiếp cận dưới góc ñộ hệ thống
thông thường là các thành tố hay phần tử hoặc ñơn vị) và mối quan hệ qua lại
giữa chúng theo một cấu trúc nhất ñịnh. Quan niệm này thể hiện ñầy ñủ nội
dung chủ yếu của hệ thống quan hệ quốc tế hơn so với những quan ñiểm trên.
Theo ñó, một hệ thống quan hệ quốc tế về cơ bản gồm các ñặc ñiểm liên quan
ñến chủ thể quan hệ quốc tế là thành tố cấu tạo nên hệ thống (sau ñây luận án sẽ
sử dụng cụm từ “chủ thể”) và sự tương tác giữa các chủ thể theo những quy
chuẩn nhất ñịnh, có tính ổn ñịnh tương ñối theo một cấu trúc riêng ñược gọi là sự
sắp xếp quyền lực.


15

ðặc ñiểm quan trọng ñầu tiên khi nghiên cứu hệ thống quan hệ quốc tế là
chủ thể. Chủ thể
là những lực lượng kiến tạo nên hệ thống quan hệ quốc tế thông
qua việc tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ quốc tế và tác ñộng tới sự phát
triển của hệ thống. Một chủ thể cần thiết phải:
- có khả năng ñộc lập chịu trách nhiệm quốc tế;
- có ảnh hưởng quan trọng ñến sinh hoạt quốc tế; tác ñộng ñến các chủ thể
khác trên trường thế giới;
- là ñối tượng quan tâm của các chủ thể khác (ñặc biệt ñược xem xét trong

các tính toán và chiến lược của các nhà lãnh ñạo nhà nước) và ñược các
chủ thể khác công nhận [31, tr.39];
Các hệ thống khác nhau sẽ có sự khác nhau về số lượng và vai trò chủ thể.
Tuy nhiên những chủ thể quan trọng và gần như không thay ñổi trong các hệ
thống ñó là quốc gia (chủ thể cơ bản ñóng vai trò trung tâm của hệ thống), chủ
thể chính phủ quốc tế (tổ chức liên chính phủ), phong trào giải phóng dân tộc,
chủ thể xuyên quốc gia.
Một trong những vấn ñề nền tảng khi ñề cập ñến chủ thể trong hệ thống là
sự sắp xếp quyền lực của các chủ thể. Quyền lực của chủ thể có vai trò quan
trọng ñối với cấu trúc của một hệ thống vì nó là cơ sở cho tương quan quyền lực,
sự sắp xếp các tương quan quyền lực [49, tr.245]. Sự sắp xếp quyền lực giữa các
chủ thể ñịnh hình nên cấu trúc quyền lực của hệ thống
. ðây là ñặc ñiểm thứ hai.
Cấu trúc quyền lực là sự phân bổ quyền lực trong hệ thống quan hệ quốc
tế từ ñó quy ñịnh sự sắp xếp vị trí, mối liên hệ và hành vi của các chủ thể, có tác
dụng duy trì thể trạng ổn ñịnh của hệ thống quan hệ quốc tế, theo một trật tự nhất
ñịnh. Xét về bản chất, cấu trúc phụ thuộc vào việc duy trì cân bằng quyền lực
giữa các chủ thể trung tâm – những trung tâm quyền lực nắm giữ một cực của
trật tự. Không như khái niệm “cực” trong vật lý hoặc khái niệm “cực” ñơn thuần
phản ánh tính chất cạnh tranh, ñối ñầu nhau ñể ñi ñến loại trừ nhau, “cực” trong
quan hệ quốc tế cần ñược hiểu là một vị trí chủ chốt tạo thành cấu trúc quyền lực
của một hệ thống mà một trung tâm quyền lực ñộc lập chiếm hữu.

×