Tải bản đầy đủ (.pdf) (440 trang)

bộ đề thi thử thpt quốc gia môn hóa hay nhất của tuyển sinh 247 (with key)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.27 MB, 440 trang )


>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/12





Câu 1:(ID:83818) Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau đúng hóa trị theo một trật tự xác
định
B. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa cacbon và hidro có thể chứa axit, nito, lưu huỳnh…
C. Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau
D. Hau chất hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH
2
chưa chắc đã là đồng đẳng của nhau
Câu 2:(ID:83819) Phát biểu nào sau đây sai về phân bón hóa học ?
A. Phân urê thu được khi cho amoniac phản ứng với axit photphoric
B. Tro thực vật có thành phần chính là K
2
CO
3
cũng được dùng để bón ruộng
C. Không nên bón nhiều phân amoni vào ruộng đã bị chua
D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 3:(ID:83820) Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C


8
H
12
O
2
. Oxi hóa X trong điều
kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C
8
H
6
O
2
. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức
cấu tạo ?
A. 5 B. 2 C.4 D.3
Câu 4:(ID:83821) Cho 100ml dung dịch FeCl
2
1,2M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO
3
2M thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,96 B. 47,4 C. 30,18 D. 34,44
Câu 5:(ID:83822) Cho các chất NaHCO
3
, CO, Al(OH)
3
, HF , SiO
2
, Cl
2

, NH
4
Cl . Số chất tác dụng với
dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 5 B. 4 C.7 D.6
Câu 6:(ID:83823) Cho phản ứng oxi hóa- khử sau:
X + HNO
3
đặc,nóng -> NO
2
+ …
Cho NO
2
là sản phẩm khử duy nhất của HNO
3
đặc, nóng. Đặt k= số mol NO
2
/ số mol X. Nếu X là Cu, S,
FeS
2
thì k nhận các giá trị tương ứng là:
A. 2;6;7 B. 2 ;6 ;15 C. 2 ;5 ;9 D. 1 ;6 ;15
Câu 7:(ID:83824)Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp H gồm S, FeS, FeS, FeS
2
trong HNO
3
đặc nóng, đã
thu được 0,96 mol NO
2
( là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)

2
dư vào
dung dịch X lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 30,29 gam B.36,71 gam C. 24,9 gam D. 35,09 gam
Câu 8:(ID:83825) Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. etylamin B. anilin C. metylamin D. đimetyamin
Câu 9:(ID:83826) Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A.Poli(metyl metaacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ
B. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic
C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic
Câu 10:(ID:83827) Cho X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn
toàn X chỉ thu được CO
2
hoặc H
2
O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thì thu được thể tích bằng thể
tích của 2,1 gam khí N
2
ở cùng điều kiện. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 6 B. 3 C. 4 D.5
Câu 11:(ID:83828) Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số
hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA
NĂM 2015
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
Thời gian làm bài: 90 phút


>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/12


A. 3 B. 5 C. 2 D.4
Câu 12:(ID:83829) Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Fe (Z=26) là
A. 26 B. 86 C. 56 D.52
Câu 13:(ID:83830) Tiến hành thí nghiệm như hình bên.

Kết thúc thí nghiệm hiện tượng xảy ra là :
A. Có hiện tượng chất lỏng phân lớp
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu
C. Dung dịch đổi màu thành vàng nâu
D. Phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch

Câu 14:(ID:83831) Khi cho Na vào dung dịch HCl thì
A. HCl bị oxi hóa trước
B. H
2
O bị khử trước
C. H
2
O bị oxi hóa trước
D. HCl bị khử trước
Câu 15:(ID:83832) Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với
H
2
bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với
NaOH (CaO, nung nóng) thu được hidrocacbon E. Cho E tác dụng với O
2
(đung nóng, xúc tác ) thu được
chất Z.Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là
A. 1,633 B. 2,130 C. 2,227 D. 1,690

Câu 16:(ID:83833) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco B. Tinh bột C. Tơ tằm D. Polietilen
Câu 17:(ID:83834) Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 dung dịch HCl có pH= 2 đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 3,20 B. 12,53 C. 11,57 D. 2,40
Câu 18:(ID:83835) Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H
2
NR(COOH)
3
và một axit
no mạch hở, đơn chức thu được 0,6 mol CO
2
và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ
với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị a là
A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,12 mol D. 0,15 mol
Câu 19:(ID:83836) Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
A. Mg
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
B.Cu
2+
, Fe
2+
, Mg
2+

,Ag
+

C. Mg
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
D. Cu
2+
, Mg
2+
, Fe
2+
, Ag
+

Câu 20:(ID:83837) Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
.
(2) Khử Fe
2
O
3
bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao
(3) Nhiệt phân KNO

3

(4) Nung CaO với cacbon
(5) Nung Ag
2
S trong không khí
(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl
3
(dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4 B.5 C. 3 D. 6
Câu 21:(ID:83838) Khi cho toluen phản ứng với Br
2
(xúc tác Fe, t
0
C) theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm
chính thu được có tên là

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/12

A. benzyl clorua B. 2,4 đibromtoluen
C. p-bromtoluen D.m-bromtoluen
Câu 22:(ID:83839)Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH
2
-CH
2
OH ; (b) HOCH
2
-CH

2
-CH
2
OH
(c) OHCH
2
-CH(OH)-CH
2
OH; (d) CH
3
-CH(OH)-CH
2
OH,
(e)CH
3
-CH
2
OH; (f) CH
3
-O-CH
2
CH
3
.
A. (c) ,(d), (f) B.(c) , (d), (e)
C. (a),(c),(d) D. (a), (b), (c)
Câu 23:(ID:83840) X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H
2
NC
n

H
2n
COOH (Y). Trong Y có tổng
% khối lượng nguyên tố oxi và nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường axit thu được
30,3 (g) pentapeptit 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là
A. 100 gam B.78 gam C. 84 gam D. 69 gam
Câu 24:(ID:83841) Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren
có một cấu trúc ddissunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su
A. 46 B. 24 C. 23 D.48
Câu 25:(ID:83842) Gốc glucozo và gốc fructozo trong phân tử saccarozo liên kết với nhau qua nguyên tử
A. oxi B. cacbon C. nito D. hidro
Câu 26:(ID:83843) Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol NO
3
-
và 0,02 mol SO
4
2-
. Cho 120ml
dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732
gam kết tủa. Giá trị của z,t lần lượt là
A. 0,020 và 0,012 B.0,020 và 0,120 C. 0,120 và 0,020 D. 0,012 và 0,096
Câu 27:(ID:83844) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: NH
3+
, (2)CH

3
NH
2+
(3)
C
6
H
5
NH
2+
(4) (CH
3
)
2
NH
+
(5) C
2
H
5
NH
2+
(6) p-O
2
N-C
6
H
4
NH
2+

.
A. 1,2,3,4,5,6 B. 4,5,2,3,1,6 C. 3,6,1,2,5,4 D. 6,3,1,2,5,4
Câu 28:(ID:83845) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH B. HNO
3
. C. HCl D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 29: (ID:83846) Aminoaxit X có công thức H
2
NC
6
H
2
(COOH)
2
. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H
2
SO
4
0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M,
thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là
A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%
Câu 30:(ID:83847) Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br
2

. Công thức phân
tử của Y là
A. C
4
H
8
. B. C
5
H
10
. C. C
2
H
4
. D. C
3
H
6
.
Câu 31:(ID:83851) Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X
là 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4

vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết
trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất và thể tích khí được đo ở điều kiện chuẩn. Dung dịch
Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu ( không tạo thành sản phẩm khử của N
+5
) Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 7,84 B. 8,12 C. 4,80 D. 8,40
Câu 32:(ID:83852) Hỗn hợp M gồm axit axetic và andehit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng
vừa đủ 0,13 mol O
2
, sinh ra 0,1 mol CO
2
và 0,1 mol H
2
O. Cho toàn bộ lượng M trên vào lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 0,04 mol Ag. Số đồng phân
anđehit tương ứng của X là
A. 1 B.2 C.4 D.3
Câu 33:(ID:83854) Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu
2+
và d mol Ag
+
. Sau khi
phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa hai ion kim loại. Cho biết a> d/2. Tìm điều kiện của b
theo a,c, d để được kết quả này


>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/12

A. b>= c- a + d/2 B. b= (c+d-2a)/2
C. b> c- a D. b <= c – a – d/2
Câu 34:(ID:83855) Tình thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozo của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích
10cm
2
, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng trong mỗi phút,
mỗi cm
2
bề mặt lá xanh nhận được 2,09J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucozo diễn ra theo
phương trình sau:
6CO
2
+ 6 H
2
O + 2813kJ -> C
6
H
12
O
6
+6 O
2
.
Kết quả nào sau đây đúng?
A. 1899 phút B. 1346 phút C. 4890 phút D. 2589 phút
Câu 35:(ID:83856) Cho 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO
3
)

2
0,6M có thể hòa tan tối
đa m(g) hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol là 2:3). Sau phản ứng thu được khí NO( là sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 100 B. 95 C. 98 D. 105
Câu 36:(ID:83857) Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ
A. Toluen B. m- xilen C. cumen D. o-xilen
Câu 37:(ID:83858) Cho các dãy kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là
A. Na B. Rb C. K D. Cs
Câu 38:(ID:83860) Oxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O
2
, lấy toàn bộ
hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí ( đo ở điều kiện tiêu
chuẩn). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là
A. 0,5 M B. 1,25M C. 2,5M D. 1M
Câu 39:(ID:83861) Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
A. HI, HBr, HCl, HF B. HF, HCl, HBr, HI
C. HCl, HBr, HI, HF D. HCl, HI, HBr, HF
Câu 40:(ID:83863) Cho 13,7 gam Ba vào 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch FeSO
4
0,7M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y
A. 20,81 gam B. 16,31 gam
C. 25,31 gam D. 14,5 gam
Câu 41:(ID:83864) Cho dãy các hợp chất thơm p-HO-C
6
H
4
-COOC

2
H
5
, p-HO-CH
2
-C
6
H
4
OH, p-HO-
C
6
H
4
COOH, p-HCOO-C
6
H
4
-OH, p-CH
3
O-C
6
H
4
-OH. Có bao nhiêu chất thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện
sau:
a, Tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ 1:1
b, Tác dụng được với Na dư tạo ra số mol H
2
bằng số mol chất phản ứng

A.2 B.1 C. 3 D.4
Câu 42:(ID:83865) Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. Giấm ăn B. Phèn chua C. Muối ăn D. Nước vôi
Câu 43:(ID:83866) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO
3
)
2
, SO
3
, NAHSO
4
, Na
2
SO
3
, K
2
SO
4
. Số chất trong
dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl
2
là:
A. 3 B.2 C. 4 D. 6
Câu 44:(ID:83867) Cho dãy các chất Fe, Cu, KI, Ag, AgNO
3
, KBr, H
2
S, NaOH. Số chất trong dãy khử
được FeCl

3
trong dung dịch là
A. 5 B. 6 C. 4 D.3
Câu 45:(ID:83868) Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H
2
O bị điện phân ở cả hai
điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch X thì được dung
dịch có màu gì ?
A. Tím B. Hồng C. Xanh D. Không màu

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/12

Câu 46:(ID:83869) Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Crom B. Vàng C. Kim Cương D. Platin
Câu 47:(ID:83870) Cho cân bằng sau trong bình kín:
CO
(k)
+ H
2
O
(k)
↔CO
2(k)
+ H
2(k)
∆H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H
2
; (4) tăng
áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (4) B. (2), (3) , (4) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (3)
Câu 48: (ID:83871)Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH
3
OH (1) ; C
2
H
5
OH (2)
; CH
3
COOH (3) ; CH
3
COOC
2
H
5
(4); HCHO (5)
A. 5,4,2,1,3 B. 3,2,1,5,4 C. 5,4,1,2,3 D. 1,2,3,4,5
Câu 49:(ID:83873) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H
2
O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí
CO
2
vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị như sau:

Giá trị của X là
A. 0.050 B. 0.040 C. 0,020 D. 0,025
Câu 50:(ID:83875) Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO

3
trong môi trường NH
3
thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl
dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 55,2 B. 80,36 C. 61,78 D. 21,6


















>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/12


LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: Hợp chất hữu cơ không nhất thiết phải có H, ví dụ CaC

2
, CCl
4

Đáp án C
Câu 2: Phân ure được sản xuất bằng cách cho NH
3
tác dụng với CO
2
.
2 NH
3
+ CO
2
(NH
2
)
2
CO + H
2
O
Đáp án A.
Câu 3: Những công thức thỏa mãn là:

(X chứa nhóm –OH(hydroxyl); Y chứa nhóm –CO- (cacbonyl))
Đáp án C
Câu 4: Chú ý rằng :
3 AgNO
3
+ FeCl

2
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2 AgCl↓ + Ag↓
Mà = 0,4 mol ; = 0,12 mol => AgNO
3

=> n
Ag
= 0,12 mol; n
AgCl
= 0,24 mol
=> m = m
Ag
+ m
AgCl
= 47,4 g
Đáp án B
Câu 5: Ta có
1. NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O

2. Al(OH)
3
Na[Al(OH)
4
]
3. HF NaF + H
2
O
4. Cl
2
NaCl + NaClO + H
2
O
5. NH
4
Cl NaCl + NH
3
+ H
2
O
Đáp án A
Câu 6: Áp dụng định luật bảo toàn electron, với n
X
= 1 mol
Cu : n
echo
= 2 mol => = 2 mol => k=2
S : n
echo
= 6 mol ( vì tạo SO

4
2-
) => = 6 mol => k= 6
FeS
2
: Chú ý rằng FeS
2
→ Fe
3+
+ 2 S
6+
+ 15e
=> n
echo
= 15 mol => k= 15
Đáp án B
Câu 7: S, FeS, FeS
2
+ HNO
3
→ Fe
3+
+ SO
4
2-
+ NO
2

Khi cho Ba(OH)
2

vào X, kết tủa là Fe(OH)
3
và BaSO
4

Coi hỗn hợp đầu gồm x mol Fe và y mol S
=> =>
Bảo toàn nguyên tố => = 0,06 mol; = 0,13 mol
Sau khi nung, chất rắn là Fe
2
O
3
(0,03 mol) và BaSO
4
(0,13 mol)
=> m
c.rắn
= 35,09 g
Đáp án D
Câu 8: Anilin là chất lỏng, không màu ở điều kiện thường

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/12

Etylamin, metylamin và dimetylamin đều là chất khí (đktc)
Đáp án B
Câu 9:Metylaxetat : CH
3
COOCH
3
(C

3
H
6
O
2
) và axit axetic CH
3
COOH (C
2
H
4
O
2
) không phải là chuỗi
đồng phân của nhau ( Do CTPT khác nhau)
Đáp án D
Câu 10:
Theo đề bài: 4,5g X ứng với n
x
= = 0,075 mol
=> M
X
= 60 => X là CH
3
COOH , HCOOCH
3
; CH
3
CH
2

CH
2
OH; CH
3
CHOHCH
3
; CH
3
-O-C
2
H
5
=> Có 5 CT thỏa mãn
=> Đáp án D
Câu 11:
Fe bị ăn mòn trước, khi Fe là chất khử mạnh hơn (vai trò catot)
=> Cặp Fe-Cu ; Fe-C; Fe- Ag thỏa mãn
Đáp án A
Câu 12:Nguyên tử Fe có Z= 26 => Có 26 proton trong hạt nhân
=> Có 26 hạt mang điện (trong hạt nhân)
Đáp án A
Câu 13: Vì CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
là axit mạnh hơn axit phenic C

6
H
5
OH nên: CO
2
+ H
2
O + C
6
H
5
Ona →
C
6
H
5
OH + NaHCO
3

Phenol tạo ra không tan, làm vẩn đục dung dịch
Đáp án D
Câu 14: Có thể hiểu, H
+
trong HCl có tính oxi hóa mạnh hơn H
+
trong H
2
O
HCl phản ứng với Na trước. Nói cách khác HCl bị khử trước
=> Đáp án D

Câu 15: Ta thấy
Y + NaOH hidrocacbon
=> Y là muối natri của axit cacboxylic
=> X là este. Mà E + O
2
→ Z
=> E và Z có số C như nhau ( dự đoán )
=> Z kém Y 1 nguyên tử C
M
X
= 98 => X là C
5
H
6
O
2
=> X có CTCT : CH
2
=CHCOOH=CH
2

Khi đó, Y là CH
2
=CHCOONa; Z là CH
3
CHO ; E là C
2
H
4
=>

d
X/Z
= = 2,227
Đáp án C
Câu 16: Polime bán tổng hợp là tơ visco ( chế hóa từ xenlulozo tự nhiên )
Đáp án A
Câu 17: Ta có: n
KOH
= 0,2 mol ; n
HCl
= 0,03 mol
=> Dung dịch Y có KOH dư, n
KOH
= 0,2-0,03 = 0,17 mol
=> [OH
-
] = => pH = 14 + log[OH
-
] = 12,53
Đáp án B
Câu 18: Khi đốt hỗn hợp X. tạo ra >
=> Aminno axit phải no, và có 1 nhóm COOH => A.a có dạng H
2
N(CH
2
)
n
COOH

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/12


Khi đốt a.a ta được n
a.a
= = = 0,15 mol
Trong 0,2 mol X số mol aminoaxit là 0,15. = 0,12 mol
Mà chỉ có a.a phản ứng với HCl tỉ lệ 1:1
=> n
HCl
= 0,12 mol
Đáp án C
Câu 19: Kim loại càng yếu thì cation kim loại tương ứng có tính oxi hóa càng mạnh
Mg
2+
< Fe
2+
|< Cu
2+
< Ag
+
( Xét về tính oxi hóa )
Đáp án A
Câu 20: (1) Fe FeSO
4
+ Cu
(2) Fe
2
O
3
+ CO


Fe + CO
2

(3) KNO
3
KNO
2
+ O
2

(4) CaO + C → CaC
2
+ CO
2

(5) Ag
2
S + O
2
Ag + SO
2

(6) Zn + FeCl
3dư
→ ZnCl
2
+ FeCl
2

( Chú ý các phản ứng tạo ra kim loại )

Đáp án C
Câu 21: Toluen (C
6
H
5
CH
3
) có nhóm thế CH
3
-
, khi phản ứng với Br
2
(1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-
bromtoluen hoặc p-bromtoluen
Đáp án C
Câu 22: Để phản ứng được với Cu(OH)
2
cần có hai nhóm –OH gắn với 2 C liền kề
=> Các chất (a) CH
2
OH-CH
2
OH; (c) CH
2
OHCHOHCH
2
OH và (d) CH
3
CHOHCH
2

OH
Đáp án C
Câu 23: Theo đề bài: % N + % O = 61,33% ↔ = 0,6133
=> M
Y
= 75
=> Y là H
2
NCH
2
COOH (alynin)
Số mol mắt xích glyxin trong X là n
glyxin
= + + = 1,3 mol
( n-peptit có phân tử khối là 75n-18(n-1)
=> n
X
= => m= (75 x 6 -18 x 5) = 78 g
Đáp án B
Câu 24: Cao su isopren có công thức C
5n
H
8n
-(C
5
H
8
)
n


=> Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầu nối S-S, cao su có CT: C
5n
H
8n-2
S
2

( Mỗi một S thay thế một H)
=> = 2% => n= 46
Đáp án A
Câu 25: Gốc glucozo và fructozo liên kết vói nhau bởi cầu nối C
1
-O-C, tức là thông qua nguyên tử oxi
Đáp án A
Câu 26: Dung dịch Y chứa n
OH-
= n
KOH
+ 2 = 0,168 mol
.n
Ba
2+
= 0,012 mol kết tủa gồm BaSO
4
và Al(OH)
3
( có thể có)
= n
Ba
2+

= 0,012 mol ( Vì Ba
2+
hết so với SO
4
2-
) => R = 2,796g

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/12

=> = 3,732 – 2,796 =0,936g => = 0,012 mol
Khi cho X + Y, đầu tiên H
+
phản ứng với OH
-
trước, rồi đến Al
3+

=> n
OH-
phản ứng với Al
3+
= 0,168 – 0,1 = 0,068 mol
Trong khi đó = 0,012 mol => Có tạo muối AlO
2
-

=> = 4n
Al
3+
- n

OH-

=> n
Al
3+
= = 0,02 mol
=> z= 0,02 bảo toàn điện tích dung dịch X
=> t = 0,12 mol
Đáp án B
Câu 27: Các chất có chung cấu tạo A-NH
2
. Gốc A càng đẩy e mạnh, tích bazo càng mạnh và ngược lại
Xét về tính đẩy e (CH
3
)
2
→C
2
H
5
→CH
3
-→H→C
6
H
5
→p-O
2
N-C
6

H
4
-
Tính bazo giảm dần (4) > (5) >(2) > (1) > (3) >(6)
Đáp án D
Câu 28: Sử dụng lượng dư Fe
2
(SO
4
)
3

Riêng Ag không tan ( không phản ứng ) => Gạn lấy Ag
Đáp án D
Câu 29: Xét 1 cách tổng quát vì Y phản ứng vừa đủ với NaOH và KOH
=> Muối tạo thành chứa các ion Na
+
, K
+
, SO
4
2-
và H
2
NC
x
H
y
(COO)
2-


Gọi C
x
H
y
là R
Tổng khối lượng ion tạo muối là 36,4g
=> 0,1.23 + 0,3.39 +0,1.96+0,1.[16+R+44.2] = 36,4
=> R= 27 ( C
2
H
3
-)
=> % N = = 11,966%
Đáp án D
Câu 30: Gọi anken là C
n
H
2n
( n € N
*
, n ≥ 2) Giả sử m= 14
=> n
anken
= = mol; = = 0,25 mol
Mà n
anken
= => = 0,25 => n= 4
Đáp án A
Câu 31: Fe + →

Bảo toàn e, gọi n
Fe
= x
Tổng e cho : n
e cho
= 2 n
Fe
+ 2n
Cu
= 2x + 2. = 2x+0,13
Tổng e nhận: n
e nhận
= 3n
NO
= 3. = 0,42
=> 2x + 0,13 = 0,42 => x= 0,145mol
=> m
Fe
= 8,12 g
Đáp án B
Câu 32: Đốt M thu được =

=> Anđehit X no, mạch hở, đơn chức. Gọi = x ; n
X
= y
M + 0,13 mol O
2
→0,1 mol CO
2
+ 0,1 mol H

2
O
BTNT oxi => 2x+y= 0,1.2+0,1 -0,13.2= 0,04

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 10/12

Gọi số C của X là n, BTNT cacbon => 2x + ny= 0,1
=> y(n-1) = 0,06
Nếu X là HCHO => y= n
Ag
= 0,01 => n=7 Vô lí
Nếu X khác HCHO => y= n
Ag
= 0,02 => n=4 => X là C
3
H
7
CHO
Các đồng phân của X CH
3
CH
2
CH
2
CHO; (CH
3
)
2
CHCHO
Đáp án B

Câu 33: Cặp phản ứng với nhau trước hết là Mg và Ag
+
, do đó chắc chắn tồn tại ion Mg
2+
. Nếu ion còn
lại là Cu
2+
mâu thuẫn do Zn vẫn dư thì Cu
2+

phải hết
=> Hai ion trong dung dịch là Mg
2+
và Zn
2+
. Phản ứng xảy ra tới khi hết Ag
+
; Cu
2+

=> Riêng Mg sẽ bị dư Ag
+
, Cu
2+
… 2a < 2c +d
Cả Mg và Zn phản ứng sẽ dư kim loại : 2a +2b ≥ 2c +d => b ≥ c – a +
2
d

Đáp án A.

Câu 34: Gọi số phút cần thiết là t ta có:
Năng lượng mà 10 lá nhận được là 10 lá x 10cm
2
/ lá x 2,09 J/cm
2
x t phút = 209t (J)
=> = => t= 1346 phút
Đáp án B
Câu 35: n
HCl
= 0,4 mol ; = 0,3 mol
=> n
H
+ = 0,4 mol, = 0,9 mol ; = 0,3 mol
Mà ( Fe, Cu) + 4 H
+
+ NO
3
-
→ NO + Fe
2+
+ Cu
2+

( Fe, Cu) + Fe
3+
→ Fe
2+
+ …
H

+
hết, n
NO
= n
H
+

= 0,1 mol
=> n
e nhận
= 3 n
NO
+ n
Fe
3+ = 0,3+ 0,3 = 0,6
Gọi n
Fe
= 2x => n
Cu
= 3x => 2 n
Fe
+ 2 n
Cu
= 0,6
=> 4x +6x = 0,6 => x= 0,06
Muối trong X gồm các ion Cu
2+
, Fe
2+
, Cl

-
và NO
3
-

n
Cu
2+
= 0,18 mol ; n
Fe
2+
= 0,12+0,3 = 0,42 mol; n
Cl
-
= 0,4 mol; n
NO3
-
= 0,9-0,1 =0,8 mol
=> m
muối
= 98,84g
Đáp án C
Câu 36: Từ aimen người ta điều chế ra phenol và axeton
Đáp án C
Câu 37: Trong cùng nhóm IA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy giảm dần => Cs có nhiệt độ sôi nhỏ nhất
Đáp án D
Câu 38: Ancol + O
2
→ Axit + H

2
O => Y gồm axit và H
2
O và ancol dư
Gọi số mol ancol là x => x= n
axit
+ n
ancol dư
; n
H2O
= n
axit
Ta có n
axit
+ n
H2O
+ n
ancol dư
= 2n
H2
= 0,25 mol
<=> x + n
axit
= 0,25
Vì n
axit
< x => 2 x> 0,25 => x < 0,25
=> M
ancol
thuộc khoảng < => 19,2 < M

ancol
< 38,4
=> Ancol là CH
3
OH

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 11/12

=> x=
2,3
8,4
= 0,15 => n
axit
= 0,1 mol => n
NaOH
= 0,1 mol
=> C
NaOH
=
1,0
1,0
= 1 M
Đáp án D
Câu 39: Đi từ HI,HBr, HCl, HF tính axit giảm dần và tính khử giảm dần
Đáp án A
Câu 40:
.n
Ba
= 0,1 mol; n
HCl

= 0,1 mol
Dung dịch X chứa n
Ba
2+
= 0,1 mol; n
OH
-
= 2n
Ba
–n
HCl
= 0,1 mol
Mà = 0,07 mol; ; = 0,05 mol
=> m
Y
= 20,81 g
Đáp án A
Câu 41: Chất thỏa mãn là chất có 1 nhóm –OH phenol và 1 nhóm –OH ancol, hoặc 1 nhóm –COOH và 1
nhóm –OH ancol
Các chất p-OH_CH
2
-C
6
H
4
OH thỏa mãn
Đáp án B
Câu 42: Người ta thường dùng nước vôi do rẻ tiền; hàm lượng kiềm cao
Đáp án D
Câu 43: Các phản ứng tạo kết tủa

H
2
O + SO
3
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2 HCl
NaHSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + NaCl + HCl
Na
2
SO
3
+ BaCl
2
→ BaSO
3
↓ + 2 NaCl
K
2
SO
4
+ BaCl

2
→ BaSO
4
↓ + 2 KCl
Đáp án C
Câu 44: Chất thỏa mãn là Fe, Cu, KI, H
2
S
Đáp án C
Câu 45: Điện phân dung NaCl có màng ngăn
NaCl + H
2
O
 
cmnđpđ,
NaOH + H
2
+ Cl
2

Dung dịch tạo thành có tính kiềm
=> Phenol chuyển hồng
Đáp án B
Câu 46: Nếu coi độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của Cr là 9
Trong 4 đáp án, chất cứng nhất là kim cương, còn kim loại cứng nhất là Cr
Đáp án A
Câu 47: Phản ứng có ∆H < 0 => Tỏa nhiệt
Nếu tăng nhiệt, thêm H
2
cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Nếu thêm H
2
O cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án D
Câu 48: Nhiệt độ tăng theo thứ tự Anđehit < Este < Ancol < Axit
(5) < (4) < (1) < (2) < (3)
Đáp án C
Câu 49: n
CaO
=
56
2,11
= 0,2 mol
Với = x => = x

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 12/12

Với = 15x => = n
OH
-
- = 0,4 -15 x
x= 0,4 – 15x
=> x= 0,025
Đáp án D
Câu 50:
CH
3
CHO 2 Ag Không tan
C
2

H
2
Ag
2
C
2
AgCl↓ + C
2
H
2

Gọi = x; = y => =
Chất rắn gồm 0,2 mol Ag và 0,28 mol AgCl
=> m= 61,78g
Đáp án C












>> Truy cập để học hóa tốt hơn 1/17



Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
8
O
3
. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với
dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà
tan Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HCOOCH
2
CH(OH)CH
3
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
2
OH
C. CH
3
CH(OH)CH(OH)CHO D. CH
3
COOCH
2

CH
2
OH.
Câu 2: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái
sang phải là:
A. HI, HBr, HCl B. HI, HCl , HBr C. HCl , HBr, HI D. HBr, HI, HCl
Câu 3: Cho các dung dịch : C
6
H
5
NH
2
(amilin), CH
3
NH
2
, NaOH, C
2
H
5
OH và H
2
NCH
2
COOH. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 4: Để nhận ra ion NO
3
-

trong dung dịch Ba(NO
3
)
2
, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với:
A. kim loại Cu B. kim loại Cu và dung dịch Na
2
SO
4

C. kim loại Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng D. dung dịch H
2
SO
4
loãng
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA.
Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là:
A. X
5
Y
2
B. X
3
Y
2
C. X

2
Y
3
D. X
2
Y
5

Câu 6: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic là:
A. 40% B. 60% C. 54% D. 80%
Câu 7: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được
2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là:
A. 0,14 B. 0,12 C. 0,18 D. 0,16
Câu 8: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác
dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO
2
và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được
xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử X có một liên kết

.
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - BẮC

NINH - Mã đề thi 132
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)



>> Truy cập để học hóa tốt hơn 2/17
B. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 9: Cho phản ứng :
6FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ 7H
2
SO
4
 3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr

2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+7H
2
O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO
4
và K
2
Cr
2
O
7
. B. H
2
SO
4
và FeSO
4
.
C. K
2

Cr
2
O
7
và FeSO
4
. D. K
2
Cr
2
O
7
và H
2
SO
4.

Câu 10: Hỗn hợp A gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H
2
có tỉ khổi so
với hidro là 3,6. Trộn A với B sau đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉ
lệ thể tích tương ứng là:
A. 2: 1 B. 1: 1 C. 1: 2,4 D. 1: 1,8
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp
nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3

(dư),
thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là:
A. Na và K B. Rb và Cs C. K và Rb D. Li và Na
Câu 12: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2

điều kiện thường là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 13: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO
3
đặc , nguội là:
A. Cu, Fe, Al B. Fe, Mg, Al C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Al, Cr
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:
o o o
X(xt,t ) Z(xt,t ) M(xt,t )
43
CH Y T CH COOH
  
  

(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).
Chất T trong sơ đồ trên là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5

OH C. CH
3
CHO D. CH
3
COONa
Câu 15: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven.
A. CO
2
. B. HCHO. C. SO
2
. D. H
2
S.
Câu 16: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C
8
H
10
O, trong phân tử có vòng
benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 3/17
Câu 17: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch
axit và dung dịch kiềm là:
A. (1),(4),(5) B. (2),(3),(6) C. (1),(2),(5) D. (2),(5),(6)
Câu 18: Cao su sau lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Trung bình n mắt xích isopren có một cầu
đisunfua –S–S–. Giả thiết rằng S đã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylen trong mạch cao su, n bằng:
A. 46 B. 54 C. 27 D. 23
Câu 19: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (M

x
< M
Y
) cần vừa
đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit
hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam
H
2
O. Công thức của Y là :
A. CH
3
COOCH
3
B. C
2
H
5
COOC
2
H
5

C. CH
2
=CHCOOCH
3
D. CH
3

COOC
2
H
5

Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ
400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:
A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 21: Cho 3,16 gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số
mol HCl bị oxi hoá là
A. 0,05 B. 0,10 C. 0,02 D. 0,16
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeSO
4

(2) Sục khí H
2
S vào dung dịch CuSO
4

(3) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Na
2
SiO
3


(4) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Ca(OH)
2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 23: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)
2
và có khả năng tham gia phản ứng

tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 4/17
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 24: Hỗn hợp X chứa K
2
O, NH
4
Cl, KHCO
3
và BaCl
2
có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư, đun
nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là:
A. KCl B. KCl, KHCO
3
, BaCl
2

C. KCl, BaCl
2
D. KCl, KOH
Câu 25: Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH loãng?
A. CH
3
NH

3
Cl và H
2
NCH
2
COONa.
B. CH
3
NH
3
Cl và CH
3
NH
2
.
C. CH
3
NH
2
và H
2
NCH
2
COOH.
D. ClH
3
NCH
2
COOC
2

H
5
. và H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
.
Câu 26: Cho cân bằng hoá học : N
2
(k) +3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k)
H0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. tăng áp suất của hệ phản ứng
C. giảm áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 27: Chất X tác dụng với benzen (xt, t
0
) tạo thành etylbenzen. Chất X là
A. C
2
H
6

. B. C
2
H
4.
C. C
2
H
2
. D. CH
4
.
Câu 28: Công thức của triolein là:
A. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
B. (CH
3
[CH
2
]
7

CH=CH[CH
2
]
5
COO)
3
C
3
H
5

C. (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
D. (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH

2
]
7
COO)
3
C
3
H
5

Câu 29: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
COOH, CH
2
ClCOOH, CHCl
2
COOH
B. CH
3
COOH, HCOOH, (CH
3
)
2
CHCOOH
C. C
6
H
5
OH, CH

3
COOH, CH
3
CH
2
OH
D. HCOOH, CH
3
COOH, CH
3
CH
2
COOH
Câu 30: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng phân của
nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức của hai este là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
và C
3
H
7
COOCH
3

B. C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5


>> Truy cập để học hóa tốt hơn 5/17
C. CH
3
COOC
2
H
5
và HCOOC
3
H
7
D. HCOOC
4
H
9
và CH

3
COOC
3
H
7

Câu 31: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C
5
H
12
O, tác dụng với CuO đun nóng
sinh ra xeton là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 32: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan.
Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH
3
-CH=C(CH
3
)
2
B. CH
2
=CH-CH=CH
2

C. CH
3

-CH=CH-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3

Câu 34: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó M
x
< M
y
< 1,6 M
x
. Đốt cháy hỗn hợp G thu được
CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 0,25
mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 10 B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 35: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M
X
< M

Y
< 82). Cả X và Y đều có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO
3
sinh ra khí CO
2
. Tỉ khối hơi
của Y so với X có giá trị là:
A. 1,61 B. 1,57 C. 1,47 D. 1,91
Câu 36: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm
cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)
2
thì vẫn thu được kết tủa.
Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
A. 37,21% B. 53,33% C. 36,36% D. 43,24%
Câu 37: Amino axit X có dạng H
2
NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung
dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. phenylalanin B. glyxin C. valin D. alanin
Câu 38: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch
Y có pH = 11,0. Giá trị của a là:
A. 1,60 B. 1,78 C. 0,80 D. 0,12
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo.
B. Dung dịch HF hoà tan được SiO
2

C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước


>> Truy cập để học hóa tốt hơn 6/17
D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím.
C. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Câu 41: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9 mol H
2
SO
4
(loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 10,08 B. 8,96 C. 4,48 D. 6,72
Câu 42: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X
và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 78,4 B. 17,025. C. 19,455. D. 68,1.
Câu 43: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1
(có mặt bột sắt) là
A. benzyl bromua B. o-bromtoluen và m-bromtoluen
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và p-bromtoluen
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít

khí CO
2
(đktc) và 9,90 gam H
2
O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ
thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
A. 4,20 gam B. 5,46 gam C. 7,40 gam D. 6,45 gam
Câu 45: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5

C. CH
2
=CHCOOCH
3

D. CH
3
COOCH=CH
2

Câu 46: Trong tự nhiên Cu có hai loại đồng vị là
63
Cu và
65
Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là
63,54. Hỏi đồng vị
63
Cu chiếm bao nhiêu % về khối lượng trong tinh thể CuSO
4
.5H
2
O?
A. 18,59 % B. 27% C. 73% D. 18,43%
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít
khí H
2
(đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của
m là:
A. 21,0 B. 10,5 C. 14,0 D. 7,0

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 7/17
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N

2
, N
2
O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 18. Giá trị của m là
A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60 .
Câu 49: Cho các chất : KBr, S, SiO
2
, P, Na
3
PO
4
, FeO, Cu và Fe
2
O
3
. Trong các chất trên, số chất có thể oxi
hoá bởi dung dịch axit H
2
SO
4
đặc nóng là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 50: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH
2
=CH-CH
2
OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu
được 40,32 lít CO

2
(đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có
Y
X
d
= 1,25. Nếu lấy 0,1
mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br
2
0,2M. Giá trị của V là:
A. 0,3 mol B. 0,2 lít C. 0,25 lit D. 0,1 lít


HẾT





>> Truy cập để học hóa tốt hơn 8/17

1
A
2
C
3
A
4
C
5
B

6
B
7
C
8
D
9
C
10
C
11
D
12
A
13
D
14
A
15
A
16
A
17
D

18
A
19
D
20

D
21
B
22
A
23
D
24
A
25
D
26
B
27
B
28
D
29
A
30
B
31
A
32
B
33
C
34
B


35
A
36
C
37
B
38
B
39
D
40
C
41
B
42
B
43
D
44
D
45
A
46
D
47
C
48
D
49
C

50
C
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
MÔN HÓA NĂM 2015
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - BẮC NINH
Câu 1: Dễ thấy X phải có nhóm HCOO-
=> Loại C và D.
Sản phẩm thủy phân tác dụng được với Cu(OH)2 nên 2 nhóm OH phải ở cạnh nhau => Loại B
=> Đáp án A
Câu 2: Ta có độ âm điện của Cl > Br > I nên thứ tự đúng là HCl , HBr, HI
=> Đáp án C
Câu 3: Chỉ có CH
3
NH
2
, NaOH, có khả năng làm đổi màu quỳ
=> Đáp án A
Câu 4 : Dùng Cu2+ trong môi trường H+ để nhận biết, dung dịch có màu xanh đặc trưng
=> Đáp án C
Câu 5 : X thuộc nhóm IIA nên hóa trị II, y ở nhóm VA nên có nhiều mức hóa trị, tuy nhiên tác dụng với
kim loại nhóm IIA sẽ có hóa trị III
Công thức là X
3
Y
2

(đơn giản nhất là lấy 2 chất điển hình của 2 nhóm, ví dụ Mg3N2)
=> Đáp án B

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 9/17

Câu 6 : nGlucozo = 5/3 mol
n ancol = 2
=> H = 2:2/ (5:3) = 3/5 = 60%
=> Đáp án B
Câu 7 : mO2 = mY - mX = 2.71 - 2.23 = 0.48
O2 + 4e > 2O2-
0.015 0.06
nkl min = 2.23/65 = 223/6500
=> ne min kl nhường = 223/6500*2 = 0.068 > 0.06
=> Sau pứ kl dư, hhY gồm: oxit và kl dư.
4HNO3 + 3e > 3NO3- + NO + 2H2O
0.12 0
=> Tổng nHNO3 đã pứ = nHNO3 pứ với kl dư + nHNO3 pứ acid (=2nO trog oxit) = 0.12 +
0.03*2 = 0.18
=> Đáp án C
Câu 8 : X chứa 1 Nitơ => M(X)=14/0,1918=73 (thỏa mãn MX<80)
- X chứa 2 Nitơ => M(X)=2.14/0,1918=146 (loại)
Vậy M(X)=73 và X là amin đơn chức
=> CTPT của X là: C4H11NVì X tác dụng với (KNO2+HCl) thu được ancol => X là amin bậc 1
Vì oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton => y là ancol bậc 2
=> CTCT của Y là: CH3-CH(OH)-CH2-CH3
=> CTCT của X là: CH3-CH(NH2)-CH2-CH3
=> X có mạch cacbon không phân nhánh
=> đáp án D
Câu 9 : Ta có Fe2+ lên F3+ và Cr6+ xuống Cr3+ nên chất oxi hóa (giảm số oxi hóa) là K
2
Cr
2
O
7

và chất
khử (tăng số oxi hóa) là FeSO
4

=> Đáp án C

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 10/17
Câu 10 : Phân tử khối trung bình của A = 19,2 x 2 = 38,4
Gọi a là tỷ lệ %số mol O2 trong A, ta có phương trình: 32a + 48(1 - a) = 38,4 > a = 0,6
> hỗn hợp A có 60% O2 và 40% O3
Phân tử khối trung bình của B = 3,6 x 2 = 7,2
Gọi b là tỷ lệ %số mol H2 trong B, ta có phương trình: 2b + 30(1 - b) = 7,2
> b = 0,8142857
> hỗn hợp B có 81,42857% H2 và 18,57143% CO
Phương trình phản ứng:
H2 + [O] = H2O (1)
CO + [O] = CO2 (2)
Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng
đúng số mol hỗn hợp B.
Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].
Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol
=> Đáp án C
Câu 11 : MCl + AgNO
3
-> AgCl + MNO
3
(M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62

Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
=> Đáp án D
Câu 12:
Các chất thỏa mãn là glucozơ ; axit : fomic ; frutozơ
> đáp án A
Câu 13 : 3 kim loại đó là Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong axit nitric đặc nguội
=> Đáp án D
Câu 14: vì X, Z, M đều là các chất vô cơ nên xét 4 đáp án, chỉ có CH3OH + CO -> CH3COOH là thỏa mãn
=> Đáp án A
Câu 15: Dễ thấy CO2 có C+4 đã lên tới mức oxi hóa cao nhất nên không thể bị oxi hóa bởi gia-ven nữa
=> Đáp án A

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 11/17
Câu 16: +) C6H5-CH2-CH2-OH +) C6H5-CH(OH)-CH3 +)CH3-C6H4-CH2-OH ( có 3 vị trí o , m p )
=> Đáp án A
Câu 17: Polime số 1, 3, 4 có nguồn gốc từ hidrocacbon nên không bị thủy phân
=> Đáp án D
Câu 18 : Gọi n là số mắt xích isopren và x là số cầu nối đisunfua (mỗi cầu nối có 2 S)
=> có 2x phân tử S
(C5H8)n + 2xS > C5nH(8n-2x)S(2x) + xH2
Ta có:
64x * 100/(68n + 62x) = 2
Quy đồng, biến đổi phương trình trên ta được n = 46,15x

Đề hỏi: "cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-"
=> 1 cầu nối đisunfua => x = 1
=> n = 46,15
=> trung bình có 46 mắt xích thì sẽ có 1 cầu nối đisunfua
=> Đáp án A
Câu 19 : So với đáp án . Đều là ancol no

Đặt CnH2n+1OH là công thức ancol
CnH2n+1OH + (3n)/2.O2 (t°) > nCO2 + (n+1)H2O
_____ __________ _________ _ 0,2 > 0,3 (mol)
n CO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
n H2O = 5,4 / 18 = 0,3 (mol) Ta có :
0,3n = 0,2(n + 1)
<=> 0,3n = 0,2n + 0,2
<=> 0,1n = 0,2
<=> n = 2 Đó là C2H5OH
300 ml = 0,3 lit
n NaOH = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
M Muối = 24,6 / 0,3 = 82 (g/mol)
Đặt công thức RCOONa = 82
<=> MR + 67 = 82
<=> MR = 15 => Gốc -CH3
=> Este : CH3COOC2H5
=> Đáp án D

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 12/17
Câu 20 : Ta có nR = x, nRO = y.
R(x+y)+16y=6,4.
x+y=0,2.
=> 16<R<32.
=> R là magie
=> Đáp án D
Câu 21 : 2KMnO4 + 16HCl > 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
Ta có nKMnO4 = 0,02
HCl có 2 phần, 1 là tạo môi trường, 2 là bị oxi hóa,
Từ phương trình, ta thấy: Cl- trong HCl chỉ bị thay đỗi số oxi hóa trong Cl2 (từ -1 lên 0), trong các muối
MnCl2 và KCl thì vẫn giữ nguyên là -1

=> số mol HCl bị oxi hóa= số mol Cl- bị oxi hóa=2nCl2=(5*0.02)/2=0.1 mol
=> số mol HCl dùng làm môi trường= nKCl+ 2nMnCl2=0.02+0.04=0.06 mol
=> Đáp án B
Câu 22 : Các phản ứng cho kết tủa sau khi thí nghiệm kết thúc là 2, 3, 5, 6
=> Đáp án A
Câu 23: Các ý đúng là 1 và 4
=> Đáp án D
Câu 24 : và CO2 sẽ bay hơi hết, Ba tạo kết tủa với BaCO3 nên cuối cùng chỉ còn KCl
=> Đáp án A
Câu 25: Ý A, H
2
NCH
2
COONa. không tác dụng
ý B, C CH
3
NH
2
. không tác dụng
=> Đáp án D
Câu 26 : Ta có bên trái có 4 mol khí, bên phải có 2 mol nên tăng áp suất sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuật
=> Đáp án B
Câu 27 : Phản ứng cộng vào vòng benzen
=> C
2
H
4

=> Đáp án B

Câu 28 : Axit oleic có 1 nối đôi nên công thức của triolein là
(CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5

=> Đáp án D
Câu 29 : Gốc Cl càng gần gốc COOH càng làm tăng lực axit
=> CH
3
COOH, CH
2
ClCOOH, CHCl
2
COOH
=> Đáp án A

>> Truy cập để học hóa tốt hơn 13/17

Câu 30 : Vì cả 2 este không tham gia phản ứng tráng bạc nên loại C và D
hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau mà ta có : M(tb este ) = M(este 1) = M(este
2) = 52,8 : 0,6 = 88
=> Đáp án B
Câu 31 : Các đồng phân thỏa mãn là
C-C-C-C(OH)-C
C-C(C)-C(OH)-C
C-C(C)(OH)-C-C
=> Đáp án A
Câu 32 : Các chất thỏa mãn là axetilen, vinylaxetilen, stiren, xiclopropan
=> Đáp án B
Câu 33 : Điều kiện để có đồng phân cis-trans là
+) Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
+) 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 C của nối đôi phải khác nhau.
=> Đáp án C
Câu 34 : Đốt cháy hõn hợp G thu đc Co2 và H2O có số mol bằng nhau => andehit no đơn.Ta có andehit :
Ag = 0.1 : 0.25 = 1:2.5 => tồn tại HCHO (X)
Y: M = 14n + 16
Theo đề: 30 < 14n + 16 < 1.6*30
=> n = 2
=> Y có 7 nguyên tử
=> Đáp án B
Câu 35 : X,Y đều pứ đc vs NaHCO3 tạo CO2 nên X,Y đều phải có nhóm chức COOH
mà X,Y đều tham gia phản ứng tráng bạc nên phải có gốc CHO
và Mx < My < 82 => X: HCOOH và Y: OHC-COOH
=> Y/X=1.61
=> Đáp án A
Câu 36 : CT : CnH2nO2 và không có dạng HCOOR
0,1 mol X > CO2 Ca(OH)2 > vẫn thu được kết tủa
=> nCO2 nOH- = 0,44

=> n 4,4
Theo các dữ liệu sau đó dễ suy được n = 4
=> CH3COOC2H5
=> % O = 36,36%
=> Đáp án C

×