Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.27 KB, 11 trang )

ĐIỆN XOAY CHIỀU 2 - 2012
C©u 1 :
Đặt điện áp
2
120 cos (50 )( )
6
u t V
π
π
= +
lên đoạn mạch nối tiếp gốm R = 30

và cuộn dây thuần cảm L
0, 4
( )H
π
. Xác định công suất tiêu thụ trên điện trở R.
A. 34,5W B. 21,6W C. 141,6W D. 166,7W
C©u 2 :
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch nối tiếp gồm một tụ điện và một cuộn dây. Đo điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện thì thấy có cùng một giá trị. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
A.
1
2
B. 1 C.
2
2
D.
3
2


C©u 3 :
Một hộp đen chứa một phần tử và một linh kiện điện nào đó. Nếu ta mắc dòng điện một chiều
AI 2=
qua
hộp thì thấy công suất là P, khi ta thay dòng điện trên bằng dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng đúng
bằng 2A thì thấy công suất chỉ còn là P/2. Phần tử và linh kiện trong hộp X là
A. Điện trở thuần và điot B. Cuộn dây thuần cảm và điot
C. Cuộn dây không thuần cảm D. Tụ điện và điot
C©u 4 :
Cho đoạn mạch RL (thuần) C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100V thì thấy điện
áp hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó U
R
:
A. U
R
= 0. B. U
R
= 50V C. U
R
= 100V D.
chưa đủ dữ kiện để
tính
C©u 5 :
Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, R và tụ C lần lượt mắc nối tiếp. Có Z
L
= 80

. Hệ số công suất của
đoạn RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở R có giá trị
A. 53


B. 50

C. 40

D. 30

C©u 6 :
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm có
1 3
L
C
Z
R Z
= =
+
. Khi đó dòng điện trong mạch:
A. Trễ pha
3
π
so với điện áp hai đầu mạch. B. Sớm pha
2
π
so với điện áp hai đầu mạch.
C. Trễ pha
4
π
so với điện áp hai đầu mạch. D. Sớm pha
3
π

so với điện áp hai đầu mạch.
C©u 7 :
Mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L =
2
π
(H) và C=
4
10
π

(F), R thay đổi. Đặt điện áp xoay chiều
(100V-50Hz) vào hai đầu mạch và thay đổi R để có
2
cos
2
ϕ
=
thì R khi đó là
A. 50

B. 200

C. 150

D. 100

C©u 8 :
Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số là 100V;
50Hz thì cảm kháng của nó là 100Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là
2

2
A
, mắc cuộn dây trên nối
tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4µF) rồi mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và
tần số 200V - 200Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là
2
2
A, điện dung C có giá trị là:
A.
1,40µF
B.
1,23µF
C.
3,75µF
D.
2,18µF
C©u 9 :
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i
1
= I
o
cos(ωt + ϕ
1
) và i
2
= I
o
cos(ωt + ϕ
2
) đều cùng

có giá trị tức thời là 0,5I
o
, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này
lệch pha nhau một góc bằng?
A.
2
3
π
B.
5
6
π
C.
6
π
D.
4
3
π
C©u 10 :
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với điện trở R. Dòng điện trên
mạch có biểu thức i = 2,0 sin ( 100
π
t) A . Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số electron chuyển qua R là
A. 3,98.10
18
B. 3,98.10
16
C. 7,96.10
16

D. 7,96.10
18
C©u 11 :
Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp xoay chiều u
1
, u
2
, u
3
có cùng giá trị
hiệu dụng nhưng tần số khác nhau thì i
1
=
0
I
cos100πt,
2 0
2
cos(120 )
3
i I t
π
π
= +
,
i
3
= I
3
cos(110πt – ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. I
3
< B. I
3
>
.
C. I
3
=
.
D. I
3


1
C©u 12 :
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, có R = 100Ω, C có giá trị xác định, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz Khi L = L
1
và L = L
2
= L
1
/2 thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau, nhưng cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị L
1
và điện
dung C lần lượt là
A.
π

2
(H);
π
4
10.3

(F). B.
π
4
1
(H);
π
4
10.3

(F).
C.
π
4
(H);
π
3
10
4−
(F). D.
π
1
(H);
π
3

10
4−
(F).
C©u 13 :
Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y chỉ là một trong ba phần
tử (điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U
2
cos100πt(V) thì điện
áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U
X
=
3
2
U

2
Y
U
U =
. Các phần tử X và Y lần lượt là:
A. Tụ điện và điện trở. B. Cuộn dây và điện trở
C. Một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện
phần tử còn lại là điện trở.
D. Cuộn dây và tụ điện.
C©u 14 :
Cho đoạn mạch RLC cuộn dây thuần cảm. Biết R = 200Ω, đặt điện áp xoay chiều
200 2 cos2 ( )u ft V
π
=


vào hai đầu mạch và thay đổi tần số f để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công
suất là
A. 200W B. 120W C. 484W D. 242W
C©u 15 :
Đặt điện áp xoay chiều u = 60
2
cos(120πt) V vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần là biến trở
R, cuộn cảm thuần L = 1/(4π) H và tụ điện C = 10
-2
/(48π) F mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến khi hệ số
công suất của mạch bằng 1/
2
thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 720 W B. 90 W C. 180 W D. 360 W
C©u 16 :
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R
1
và R
2
công suất tiêu thụ của
đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi R = R
1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở khi R = R
2
. Các giá trị R
1
và R
2

là:
A. R
1
= 50Ω, R
2
= 100 Ω. B. R
1
= 200 Ω. R
2
= 50Ω
C. R
1
= 25Ω, R
2
= 100 Ω. D. R
1
= 40Ω, R
2
= 250 Ω.
C©u 17 :
Cho mạch điện xoay chiều AMB trong AM có R và tụ C; MB là cuộn dây, biết
u
AM

= 80cos100πt(V); u
MB
= 60cos(100πt + π/2)(V). Điện áp hai đầu mạch có biểu thức là.
A.
100 cos(100 )( )
5

u t V
π
π
= +
B.
120 cos(100 )( )u t V
π π
= +
C.
100 2 cos(100 )( )
5
u t V
π
π
= +
D.
120 2 cos(100 )( )u t V
π π
= +
C©u 18 :
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
F
π
4
10

và điện
trở R = 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100
2
cos(100πt) V. Để khi L thay đổi thì

U
AM
(đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là
A.
L = 1/π (H).
B.
L = 2/π (H).
C.
L = 1/2π (H).
D. L =
2
/π (H).
C©u 19 :
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm một điện áp
220 2 os(100 )( )
2
u c t V
π
π
= +
. Biết
50R
= Ω
,
1
( )L H
π
=
, thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Tính số electron chạy qua R sau 5ms kể từ khi

dòng điện triệt tiêu.
A. 7,74.10
16
B. 1,55.10
17
C. 1,55.10
16
D. 7,74.10
17
C©u 20 :
Đặt điện áp
2 cos100
π
=
u U t
(V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi mắc ampe kế có
điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1(A), khi đó hệ số công suất của mạch là 0,8. Thay
ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì nó chỉ 200(V) và hệ số công suất của mạch khi đó là 0,6. Giá
trị R và U là
A. 28

; 120(V) B. 128

; 160(V) C. 12

; 220(V) D. 128

; 220(V)
C©u 21 :
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp

150 2 cos100 ( )u t V
π
=
.Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện là 150V và 240V. Biết hệ
2
số tự cảm L =
1,2
( )H
π
, xác định điện trở cuộn dây.
A. 30

B. 90

C. 60

D. 50

C©u 22 :
Đặt vào hai đầu một bếp điện (coi là điện trở thuần) một điện áp không đổi U
0
thì công suất tiêu thụ là P. Nếu
đặt điện áp
0
cos( )( )u U t V
ω ϕ
= +
vào hai đầu bếp thì công suất tiêu thụ là
A.
2

P
B.
2
P
C.
2P
D.
4
P
C©u 23 :
Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt(V) có tần số thay đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần
cảm. Biết
1
L
π
=
(H) và
4
10
4
C
π

=
(F), khi thay đổi tần số có một giá trị mà điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở không thay đổi . Giá trị tần số là
A. 25Hz B. 60Hz C. 50Hz D. 100Hz
C©u 24 :

Cho đoạn mạch RLC cuộn dây thuần cảm. Biết R = 200Ω, đặt điện áp xoay chiều
200 2 cos2 ( )u ft V
π
=

vào hai đầu mạch và thay đổi tần số f để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công
suất là
A. 484W B. 200W C. 242W D. 120W
C©u 25 :
Khi mắc một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào một hộp đen X thì thấy dòng điện trong mạch
bằng 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là π/2. Cũng điện áp nói trên nếu mắc vào hộp đen Y thì cường
độ dòng điện vẫn là 0,25A nhưng cùng pha với điện áp đặt vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện
áp trên vào mạch chứa X và Y mắc nối tiếp.
A. Có giá trị hiệu dụng là
1
2
(A) và trễ pha π/4 so với điện áp
B. Có giá trị hiệu dụng là
1
4 2
(A) và trễ pha π/4 so với điện áp.
C. Có giá trị hiệu dụng là
1
4 2
(A) và sớm pha π/4 so với điện áp.
D. Có giá trị hiệu dụng là
1
2
(A) và sớm pha π/4 so với điện áp.
C©u 26 :

Đặt điện áp
2
120 cos (50 )( )
6
u t V
π
π
= +
lên đoạn mạch nối tiếp gốm R = 30

và cuộn dây thuần cảm L
0, 4
( )H
π
. Xác định công suất tiêu thụ trên điện trở R.
A. 21,6W B. 166,7W C. 34,5W D. 141,6W
C©u 27 :
Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω và có độ tự cảm 0,4/πH. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay
chiều có biểu thức: u = U
0
cos(100πt - π/2)V. Khi t = 0,1s dòng điện có giá trị -2,75
2
A, tính U
0
?
A.
220√2 (V)
B.
110√2 (V)
C. 440 (V) D. 220 (V)

C©u 28 :
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số f
1
thì cảm kháng là 36 Ω và dung
kháng là 144 Ω. Nếu điện áp có tần số f
2
=120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị f
1

A. 60 Hz. B. 85 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz.
C©u 29 :
Một bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuôn dây thuần cảm với
một bếp điện, kết qủa là làm cho công suất của bếp giảm đi và còn lại một nửa công suất ban đầu. Tính độ tự
cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20

.
A. 0,064(H) B. 0,56(H) C. 0,64(H) D. 0,056(H)
C©u 30 :
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với dòng xoay chiều ba pha?
A. Dòng xoay chiều ba pha chỉ dùng được với các tải hoàn toàn đối xứng.
B. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo ra từ trường quay một cách đơn giản.
C. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền.
D. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha.
C©u 31 :
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR
2
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc
)s/rad(50

1
π=ω

)s/rad(200
2
π=ω
. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
3
A.
2
1
B.
2
13
C.
12
3
D.
2
1
C©u 32 :
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R nối tiêp với tụ C. Đặt u = 150
2
sin100πt(V) vào hai đầu mạch
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 200V và hai bản tụ là 250V, Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,866 B. 0,8 C. 0,707 D. 0,6
C©u 33 :
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu cuộn dây
so với cường độ dòng điện trong mạch là
3

π
. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện bằng
3
lần điện áp hiệu
dụng 2 đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp 2 đầu cuộn dây so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trên là:
A.
3
π
B.
3
4
π
C.
2
3
π
D.
2
π
C©u 34 :
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần ba đầu của chu kì thì có giá trị bằng 1A,
trong hai phần ba sau của chu kì thì có giá trị -2A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng
A. 1,5A B. 0,5A C.
3
A D.
2
A
C©u 35 :
Đặt điện áp
2 cos(100 )u U t V

π
=
vào hai đầu mạch nối tiếp gồm R = 100
3

, cuộn dây thuần cảm L =
2 / ( )H
π
và tụ C =
100 / ( )F
π µ
. Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch bằng nửa giá trị cực đại thì dòng điện
trong mạch i =
0,5 3( )A
. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 200V B. 100
2
V C. 100V D. 50
2
V
C©u 36 :
Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với u
AB
=1cos100πt (V) và u
BC
= cos (100πt - ) (V). Biểu thức hiệu điện thế u
AC
.
A.
AC

u 2cos 100 t V
3
π
 
= π −
 ÷
 
B.
AC
u 2cos 100 t V
3
π
 
= π +
 ÷
 
C.
AC
u 2 2cos(100 t)V
= π
D.
AC
u 2cos 100 t V
3
π
 
= π +
 ÷
 
C©u 37 :

Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua ống dây là 0,4 A. Nếu
đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 100 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường
độ dòng điện cực đại qua ống dây là 2
2
A. Hệ số tự cảm của ống dây này có giá trị:
A.
0,3/π H.
B.
0,25/π H.
C.
0,2/π H.
D.
0,4/π H.
C©u 38 :
Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt cuả tế bào quang điện, dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm
h
U
= 4V. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều u = 8cos100πt (V) thì thời gian
dòng điện chạy qua đèn trong 1 phút là:
A. 30s. B. 45s C. 40s. D. 20s.
C©u 39 :
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp
150 2 cos100 ( )u t V
π
=
.Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện là 150V và 240V. Biết hệ
số tự cảm L =
1,2
( )H
π

, xác định điện trở cuộn dây.
A. 90

B. 60

C. 50

D. 30

C©u 40 :
Một động cơ điện xoay chiều ba pha có công hao phí 396W, hiệu suất động cơ là 0,8 và hệ số công suất bằng
0,9. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi cuộn dây nếu hiệu thế hiệu dụng hai đầu mỗi cuộn dây
của máy bằng 220V.
A. 10A B. 6,4A C. 8A D. 15A
C©u 41 :
Một cuộn dây có điện trở thuần
Ω=
3100R
và độ tự cảm
HL
π
3
=
mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có
tổng trở Z
X
rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua
mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 30
0
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất

tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A.
W30
B.
W39
C.
0W4
D.
W318
C©u 42 :
Đặt diện áp
100 2 cos(100 )( )u t V
π ϕ
= +
vào hai đầu mạch RLC, có R thay đổi và cuộn dây thuần cảm.
Biết C =
4
10
π

(F) , Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại và bằng 50(W) . Độ tự cảm của
cuộn dây là
4
A.
( )H
π
B.
2
( )H
π

C.
( )
2
H
π
D.
1
( )H
π
C©u 43 :
Đặt điện áp
250 2 cos ( )u t V
ω
=
vào hai đầu cuộn dây thì dòng điện trên mạch là 5(A) và khi đó dòng điện
lệch pha 60
0
so với điện áp. Mắc nối tiếp thêm vào cuộn dây một đoạn mạch X và mắc vào điện áp trên thì
dòng điện trên mạch là 3(A) và điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 90
0
với đoạn X. Công suất tiêu thụ trên
đoạn X là
A. 435,6W B. 519,6W C. 354,8W D. 725,4W
C©u 44 :
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 80V và trên tụ là
160V. Điện áp trên tụ lệch pha
/ 3
π
so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng
A. 90v B. 80V C. 40

3
V D. 120V
C©u 45 :
Đặt một hiệu điện thế u = 6
2
.Cos(100πt - π/3) (v) vào hai đầu của đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L.
Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là -
2
(A). Tại thời điểm t = 5.10
-3
giây thì
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là:
A.
3
2
(A). B. -
2
3
(A). C.
2
3
(A). D. -
3
2
(A).
C©u 46 :
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
1
π
H mắc nối tiếp với tụ điện

có điện dung C =
4
10
2
π

F một điện áp xoay chiều luôn có biêu thức u = U
0
cos(100
π
t -
3
π
)V. Biết tại thời
điểm nào đó điện áp giữa hai đầu mạch là 100
3
V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là
A.
π
i=2cos(100πt- )A.
6
B.
π
i=2 2cos(100πt+ )A.
2
C.
π
i=2cos(100πt+ )A.
6

D.
π
i=2 2cos(100πt+ )A.
6
C©u 47 :
Đặt vào hai hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, Đặt điện áp u = U
0
cosωt(V) cuộn dây có điện trở r và độ tự
cảm L, R là một biến trở. Điều chỉnh R để công suất trên biến trở lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở. Hệ số công suất của đoạn mạch trong
trường hợp này bằng
A. 0,75. B. 0,67 C. 0,5. D. 0,71
C©u 48 :
Đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
cos(ωt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z
C
= R.
Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. 50
3
V. B. - 50
3
V. C. -50V. D. 50V.
C©u 49 :
Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Biết điện áp hai dầu cuộn dây lệch pha
so với dòng điện là
3
π
, và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn hơn

3
lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
dây. Hệ số công suất của mạch là
A.
cos 0,5
ϕ
=
B.
cos 0,75
ϕ
=
C.
cos 0,25
ϕ
=
D.
cos 0,125
ϕ
=
C©u 50 :
Cho đoạn mạch AMNB nối tiếp, AM chứa cuộn dây thuần cảm có Z
L
= 50
3
(

). Đoạn MN chứa điện trở
R = 50

và đoạn NB chứa tự điện có Z

C
=
3
50

. Vào một thời điểm điện áp của đoạn AN là 80
3
(V) thì
điện áp của đoạn MB là 60(V). Điện áp cực đại hai đầu mạch AB là
A. 100
2
V B. 50
3
V C. 220
2
V D. 50
7
V
C©u 51 :
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120
2
cos100πt(V) thì
thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch
đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:
A. 60V B. 60
2
V. C. 30
2
V. D. 30V.
C©u 52 :

Dòng điện qua một đoạn mạch
0
cos( / 2)( )i I t A
ω π
= −
. Trong nửa chu kì đầu kể từ t = 0, điện lượng
chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn là
5
A.
0
2 I
π
ω
B.
0
2.
I
π
ω
C. 0 D.
0
2I
ω
C©u 53 :
Đặt điện áp
2 cos( )( )u U t V
ω ϕ
= +
vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C, khi đó điện áp
hai đầu cuộn dây lệch pha

3
π
so với dòng điện và điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
3
lần điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn dây. Phát biểu nào sau là đúng
A. Hệ số công suất của mạch bằng 0,87
B. Điện áp hai đầu cuộn dây nhanh pha 120
0
so với điện áp hai đầu mạch
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
D. Pha
ϕ
của điện áp hai đầu mạch là
3
π

C©u 54 :
Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U
0
cos
ω
t (V). Điều
chỉnh C = C
1
thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại P
max
= 400W. Điều chỉnh C = C
2
thì hệ số công suất

của mạch là
3
2
. Công suất của mạch khi đó là:
A. 100
3
W B. 300W C. 100W D. 200W
C©u 55 :
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số góc thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
thuần cảm có các gái trị R, L, C không đổi. Khi ω
1
=100π rad/s thì
1 0
os(100 t+ )
4
i I c
π
π
=
; khi ω
2
=500π rad/s
thì
2
4
2 os(500 t- )
25
i I c
π
π

=
; khi ω
3
= 400πrad/s thì
3 0
os(400 t- )
4
i I c
π
π
=
. So sánh I và I
0
ta có hệ thức
đúng là:
A.
0
2I I=
; B.
0
2I I<
; C.
0
2I I>
; D.
0
I I=
C©u 56 :
Đặt một điện áp
150 2 cos100 ( )u t V

π
=
vào hai đầu một tụ điện, khi điện tích trên một bản tụ đạt cực đại
thì phát biểu nào sau là đúng
A. Dòng điện qua mạch cực đại B. Dòng điện qua mạch bằng 0,5 dòng hiệu dụng
C. Dòng điện qua mạch triệt tiêu D. Dòng điện qua mạch bằng dòng hiệu dụng
C©u 57 :
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u
1
=U√2cos(100πt + φ
1
); u
2
=U√2cos(120πt + φ
2
) và u
3
= U√2cos(110πt +
φ
3
) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i
1
= I√2cos100πt ; i
2
=
I√2cos(120πt + 2π/3) và i
3
= I


√2cos(110πt - 2π/3). So sánh I và I’, ta có:
A. I =
' 2I
. B. I = I’ C. I < I’. D. I > I’
C©u 58 :
Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100

, dòng điện trên mạch là
2 os(100 )( )i I c t A
π ϕ
= +
, tại một thời
điểm dòng điện trên mạch là 1,5(A), sau đó
3
200
s
thì dòng điện trên mạch là 2,4(A). Công suất tiêu thụ của
mạch là
A. 200W B. 500W C. 300W D. 400W
C©u 59 :
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C
1
= 2.10
-4
/π(F) hoặc C
2
= 10
-4
/1,5.π(F) thì công suất
của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại.

A. 10
-4
/2π(F) B. 10
-4
/π(F) C. 2.10
-4
/3π(F) D. 3.10
-4
/2π(F)
C©u 60 :
Đặt điện áp
)V()t100cos(6100u π=
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ
tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại đó là
A. 100 V. B. 250 V C. 150 V. D. 300 V
C©u 61 :
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp, đặt điện áp xoay chiều vào hai
đầu đoạn mạch có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R
và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc
3
π
. Để hệ công suất bằng 1 thì người ta mắc
nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100W . Hỏi trước khi mắc tụ
điện thì công suất trên mạch là bao nhiêu
A. 200W B. 150W C. 75W D. 90W
C©u 62 :
Đặt điện áp
tUu
ω

cos2=
( với U và
ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
6
độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số của R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt
cực đại. Gọi I là cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch. Khi đó công suất của đoạn mạch bằng
A.
2
2
UI. B.
1
2
UI. C.
3
2
UI. D. UI.
C©u 63 :
Đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
cos(ωt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm L có Z
L
= R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện cuộn cảm là - 50
3
V và đang giảm thì điện áp tức
thời hai đầu điện trở là
A. -50V. B. - 50
3
V. C. 50V. D. 50

3
V.
C©u 64 :
Cần tăng hệ số công suất của các động cơ điện xoay chiều, là để
A. Tăng điện trở thuần trong các cuộn dây. B. Giảm điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ.
C. giảm cường độ dòng điện hiệu dụng trên
dây dẫn.
D. Tăng công suất tiêu thụ của động cơ.
C©u 65 :
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp, đặt điện áp xoay chiều vào hai
đầu đoạn mạch có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R
và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc
3
π
. Để hệ công suất bằng 1 thì người ta mắc
nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100W . Hỏi trước khi mắc tụ
điện thì công suất trên mạch là bao nhiêu
A. 150W B. 200W C. 90W D. 75W
C©u 66 :
Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh chứa biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện một điện áp
xoay chiều ổn định rồi điều chỉnh R. Khi R = R
1
thì công suất của mạch là 100W và điện áp hai đầu đoạn
mạch sớm pha π/6 so với dòng điện qua mạch. Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại. Giá trị cực đại này
bằng:
A. 86,6W B. 115,47W C. 173,2W D. 200W
C©u 67 :
Một mạch điện gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch
200 3 cos 100 ( )u t V
π

=
. Điện áp 2 đầu cuộc dây và điện áp 2 đầu tụ có giá trị bằng nhau nhưng lệch pha
nhau
2
3
π
. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 300W. Điện trở thuần có giá trị là ?
A. 200

B. 100

C. 150

D. 175

C©u 68 :
Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thì cường độ hiệu dụng qua tụ
điện là 5,4A. Nếu nhúng một nửa bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2 mà các yếu tố
khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là.
A. 2,7A. B. 10,8A C. 8,1A D. 1,8A.
C©u 69 :
Cho đoạn mạch AMB, biết AM chứa R và L thuần cảm, MB là tụ C. và R thay đổi được, khi đặt điện áp xoay
chiều vào hai đầu mạch thi hiện tượng cộng hưởng xẩy ra với
0
ω
= 100
π
(rad/s). Nếu đặt điện áp
2 cos( )( )u U t V
ω ϕ

= +
vào hai đầu mạch và thay đổi R thì thấy U
AM
không thay đổi, khi đó
ω
nhận giá trị
nào sau
A. 100
π
(rad/s) B. 50
2
π
(rad/s) C. 100
2
π
(rad/s) D. 60
2
π
(rad/s)
C©u 70 :
Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần R
1
nối tiếp với tụ điện có
điện dung C
1
. Đoạn mạch MB có điện trở thuần R
2
nối tiếp tụ điện có điện dung C
2
. Khi đặt điện áp u =

U
0
cosωt (U
0
, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở Z
AB
= Z
AM
+ Z
MB
. Hệ thức liên hệ giữa R
1
,
C
1
, R
2
, C
2

A. R
2
C
2
= R
1
C
1
B. R
1

R
2
= C
1
C
2
C. R
1
+ R
2
= C
1
+ C
2
D. R
2
C
1
= R
1
C
2
.
C©u 71 :
Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ C =
3
1
.10
6
F

π

,
đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10

, độ tự cảm L =
3
10
H
π
, đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một
điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn
AM đạt giá trị cực đại là U
1
. Khi cố định R = 30

, thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM
đạt giá trị cực đại là U
2
. Khi đó
1
2
U
U

A. 3,15. B. 6,29. C. 0,79. D. 1,58
C©u 72 :
Mạch điện (R,L,C) nối tiếp (điện trở cuộn dây không đáng kể). Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/2 với điện
áp hai đầu mạch và có biểu thức: u
C

= 30sin(100πt + π/3)V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:
7
A.
30sin(100πt -π/3)V
B.
60sin(100πt +2π/3)V
C.
30sin(100πt +4π/3)V
D.
60sin(100πt -2π/3)V
C©u 73 :
Mt mch i n xoay chiu gm mt t i n C ni tip vi mt cun dây.   t vào hai   u o  n
mch mt i n áp u =
2 cos( )( ).U t V
ω
thì i n áp hai  u t i n C là
u
c
=
2 cos( )( )
3
U t V
π
ω

T s gia dung kháng và cm kháng bng
A. 2 B. 1/3 C. 0,5 D. 1
C©u 74 :
Cho đoạn mạch AMNB nối tiếp, AM chứa cuộn dây thuần cảm có Z
L

= 50
3
(

). Đoạn MN chứa điện trở
R = 50

và đoạn NB chứa tự điện có Z
C
=
3
50

. Vào một thời điểm điện áp của đoạn AN là 80
3
(V) thì
điện áp của đoạn MB là 60(V). Điện áp cực đại hai đầu mạch AB là
A. 50
3
V B. 220
2
V C. 100
2
V D. 50
7
V
C©u 75 :
Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100

, dòng điện trên mạch là

2 os(100 )( )i I c t A
π ϕ
= +
, tại một thời
điểm dòng điện trên mạch là 1,5(A), sau đó
3
200
s
thì dòng điện trên mạch là 2,4(A). Công suất tiêu thụ của
mạch là
A. 200W B. 300W C. 500W D. 400W
C©u 76 :
Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có dung kháng nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông
số sau, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra.
A. Tăng điện dung của tụ điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm điện trở của đoạn mạch D. Giảm tần số của dòng điện
C©u 77 :
Khi đặt điện áp không đổi 55V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P. Đặt điện áp xoay chiều
110 2 cos100 ( )u t V
π
=
vào
hai  u o n mch ó thì thy dòng i n chm pha hn i  n áp góc 45
0
. Công sut tiêu th i n ca o n
mch khi ó là
A.
P
/

= 2P B. P
/
= P
C.
P
/
= 8P D. P
/
= P
2
C©u 78 :
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi
1
100 ( / )rad s
ω π
=
thì
hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu tụ đạt cực đại, còn khi
2
400 ( / )rad s
ω π
=
thì hiệu điện thế hiệu dụng
trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là bao nhiêu thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu điện
trở đạt giá trị cực đại?
A. 200
π
(rad/s). B. 300
π
(rad/s). C. 500

π
(rad/s). D. 250
π
(rad/s).
C©u 79 :
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A
và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN
là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là:
A. 1/7. B. 1/25. C. 7/25. D. 1/5.
C©u 80 :
Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào điện áp
0
cos2 ( )u U ft V
π
=
, trong đó tần
số f thay đổi được. Khi f = f
1
= 36Hz và f = f
2
= 64Hz thì công suất trên mạch cùng giá trị P
1
= P
2
. Khi f = f
3
=
48Hz thì công suất tiêu thụ là P
3

, khi f = f
4
= 50Hz

thì công suất tiêu thụ là P
4
. So sánh các công suất ta có
A. P
3
< P
1
B. P
4
< P
2
C. P
4
> P
3
D. P
4
< P
3

ĐIỆN XOAY CHIỀU 2 -2012
8
Cau 106
9
1 C 54 B
2 D 55 C

3 A 56 C
4 C 57 C
5 D 58 D
6 A 59 B
7 D 60 D
8 B 61 C
9 A 62 A
10 B 63 C
11 B 64 C
12 C 65 D
13 A 66 B
14 D 67 C
15 C 68 C
16 B 69 B
17 A 70 D
18 B 71 D
19 B 72 A
20 B 73 A
21 D 74 D
22 B 75 D
23 D 76 D
24 C 77 A
25 C 78 A
26 D 79 C
27 A 80 D
28 A
29 A
30 A
31 B
32 B

33 C
34 C
35 D
36 A
37 C
38 C
39 C
40 A
41 B
42 B
43 B
44 D
45 A
46 C
47 B
48 B
49 A
50 D
51 A
52 D
53 B
10
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : DIEN 2
M· ®Ò : 106
01 { | ) ~ 28 ) | } ~ 55 { | ) ~
02 { | } ) 29 ) | } ~ 56 { | ) ~
03 ) | } ~ 30 ) | } ~ 57 { | ) ~
04 { | ) ~ 31 { ) } ~ 58 { | } )
05 { | } ) 32 { ) } ~ 59 { ) } ~

06 ) | } ~ 33 { | ) ~ 60 { | } )
07 { | } ) 34 { | ) ~ 61 { | ) ~
08 { ) } ~ 35 { | } ) 62 ) | } ~
09 ) | } ~ 36 ) | } ~ 63 { | ) ~
10 { ) } ~ 37 { | ) ~ 64 { | ) ~
11 { ) } ~ 38 { | ) ~ 65 { | } )
12 { | ) ~ 39 { | ) ~ 66 { ) } ~
13 ) | } ~ 40 ) | } ~ 67 { | ) ~
14 { | } ) 41 { ) } ~ 68 { | ) ~
15 { | ) ~ 42 { ) } ~ 69 { ) } ~
16 { ) } ~ 43 { ) } ~ 70 { | } )
17 ) | } ~ 44 { | } ) 71 { | } )
18 { ) } ~ 45 ) | } ~ 72 ) | } ~
19 { ) } ~ 46 { | ) ~ 73 ) | } ~
20 { ) } ~ 47 { ) } ~ 74 { | } )
21 { | } ) 48 { ) } ~ 75 { | } )
22 { ) } ~ 49 ) | } ~ 76 { | } )
23 { | } ) 50 { | } ) 77 ) | } ~
24 { | ) ~ 51 ) | } ~ 78 ) | } ~
25 { | ) ~ 52 { | } ) 79 { | ) ~
26 { | } ) 53 { ) } ~ 80 { | } )
27 ) | } ~ 54 { ) } ~
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×