Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.67 KB, 35 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nớc Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam quả là một kho tàng dợc liệu
nhiệt đới vô cùng phong phú. Với điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng, đặc
thù, là nơi gặp gỡ của hai trung tâm giàu loài nhất thế giới: Trung Quốc và
Inđônêxia, hệ thực vật nớc ta có thành phần loài mang cả yếu tố thực vật
nhiệt đới ẩm Inđônêxia Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực
vật ôn đới nam Trung Hoa. Nớc ta hiện có tới 10386 loài thuộc 2257 chi và
305 họ, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn
thế giới [12].
Con số thống kê trên đã cho thấy sự giàu có, đa dạng của giới thực vật,
đồng thời chỉ rõ vị trí, tầm quan trọng của nó đối với con ngời. Không chỉ với
vai trò là lá phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, là khâu quan trọng trong
chu trình tuần hoàn vật chất của tự nhiên, thảm thực vật rừng còn là nguồn tài
nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt)
là thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt là nguồn dợc liệu quý giá đối với
việc bảo vệ sức khỏe cho con ngời.
Trong cuộc đấu tranh hàng ngày với bệnh tật để bảo tồn sự sống và sức
khỏe, trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhiều cây thuốc đã
trở thành vị cứu tinh cho các chiến sĩ, nhiều loài thuốc cổ truyền đợc nhân
dân sử dụng rộng rãi. Theo thống kê của viện dợc liệu, đã phát hiện và sử
dụng 1863 loài thuộc 238 họ [4], thu thập đợc 8000 tiêu bản thuộc 1296 loài .
Qua đó, cho thấy việc nghiên cứu về các cây thuốc, bài thuốc đã đợc quan
tâm chú ý.
Ngày nay, dợc liệu làm từ thực vật ngày càng đợc a chuộng bởi những
u điểm: vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngời bệnh, có tác dụng chữa bệnh tốt lại rẻ
tiền, việc sử dụng tơng đối dễ dàng và đặc biệt là ít gây tác dụng phụ cho ng-
ời bệnh. Những tính năng u việt trên cũng là lý do để chúng ta cần coi trọng
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nguồn dợc liệu quý giá của thiên nhiên và coi đó nh một loại cây công
nghiệp cao cấp.
Đảng ta chủ trơng đề ra đờng lối phát triển nền y dợc học Việt Nam là
kết hợp y dợc học hiện đại và y dợc học cổ truyền, nhằm xây dựng nền y dợc
học dân tộc. Nhờ đó mà dợc liệu Việt Nam đang đợc quan tâm chú ý phục vụ
cho việc phòng, chữa bệnh.
Tiềm năng của thảm thực vật nớc ta thật là lớn. Càng đi sâu vào lòng
đất, lòng rừng, ngời Việt Nam càng cảm thấy tự hào và có trách nhiệm ứng
dụng khoa học, kỹ thuật vào nghiên cứu, bảo vệ và phát triển nguồn tài
nguyên quý giá này. Tuy nhiên, một thực trạng đáng lo ngại ở nớc ta trong
những năm gần đây là nạn phá rừng, làm rẫy, khai thác gỗ quý vẫn liên tiếp
xảy ra, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiều loài quý hiếm có nguy cơ
tuyệt chủng, lâm tặc ngang nhiên lộng hành, quấy rối...Nếu không có biện
pháp ngăn chặn kịp thời thì trong những năm tới, nguồn tài nguyên rừng nói
chung và nguồn dợc liệu tự nhiên nói riêng sẽ bị cạn kiệt hoàn toàn.
Xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên với đa số diện tích là
đồi, rừng có số lợng và thành phần loài thực vật phong phú. Đó là nguồn
cung cấp dợc liệu rất quý. Trong vài năm trở lại đây, hiện tợng phá rừng làm
rẫy, xây nhà, lấy gỗ vẫn ngày một gia tăng. Xuất hiện nhiều khu đồi trọc, xói
mòn thành rãnh, rừng tái sinh sau nơng rẫy nhiều. Cha có tác giả nào nghiên
cứu về nguồn dợc liệu tại đây. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: " Điều tra tính
đa dạng nguồn gen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên" làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu tính đa dạng nguồn gen cây thuốc ở một số quần xã thực vật
thuộc xóm Cầu Mai, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây thuốc và đa dạng loài của
các họ và chi sử dụng làm thuốc.
- Nghiên cứu đa dạng về sinh cảnh sống, giá trị sử dụng của các loài
cây thuốc đợc phân theo các nhóm:
+ Nhóm cây chữa bệnh ngoài da.
+ Nhóm cây chữa bệnh cảm cúm, ho, sốt.
+ Nhóm cây chữa bệnh về đờng tiêu hóa.
+ Nhóm cây chữa bệnh phụ nữ.
+ Nhóm cây chữa bệnh tê thấp ,đau nhức.
- Nghiên cứu đa dạng về các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc.
- Thống kê các loài cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ,
tỉnhThái Nguyên có nguy cơ tuyệt chủng và nguy cơ khan hiếm cần đợc bảo
vệ.
4. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài không tiến hành thực nghiệm về các loài thực vật làm thuốc và
các bài thuốc chữa bệnh.
Vì thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở một số quần
xã thực vật nh: rừng phục hồi tự nhiên, thảm cỏ, cây bụi, rừng trồng (keo, bồ
đề), vờn nhà, ven đờng đi thuộc xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1
tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. NHữNG NGHIÊN CứU Về cây thuốc, vị thuốc trên thế giới
Lịch sử nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc đã xuất hiện cách đây hàng
nghìn năm trớc. Nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới (Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên, ấn Độ...) đã chú ý sử dụng cây thuốc trong phòng và chữa

bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi ở các nớc phơng Đông.
Tài liệu cổ về cây thuốc hiện còn lại không nhiều, tuy nhiên có thể coi
năm 2838 trớc Công nguyên (TCN) là năm hình thành bộ môn nghiên cứu
cây thuốc và dợc liệu. Cũng vào năm này, Thần Nông viết cuốn: "Bản thảo
đầu tiên" đã ghi chép 365 vị thuốc. Đây là bộ sách cổ nhất của Đông y [12].
Năm 1595 (TCN), Lý Thời Châu (Trung Quốc) đã tổng kết tất cả kinh
nghiệm về cây thuốc và dợc liệu để soạn thành quyển: "Bản thảo cơng mục".
Đây là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực này. Tác giả đã mô
tả và giới thiệu 1094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ [12].
Năm 384 - 322 (TCN) Aristote ngời Hy Lạp đã ghi chép và lu giữ sớm
nhất về kiến thức cây cỏ ở nớc này. Sau đó, năm340 (TCN) Theophraste với
tác phẩm "Lịch sử thực vật" đã giới thiệu 500 loài cây cỏ và công dụng. Tuy
công trình của ông mới chỉ dừng lại ở mức mô tả, thống kê, song nó mở đầu
cho một giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu về lĩnh vực này [4].
Thầy thuốc ngời Hy Lạp Dioscorides năm 60 -20 (TCN) giới thiệu 600
loài cây cỏ chủ yếu để chữa bệnh. Đồng thời, ông cũng là ngời đặt nền móng
cho nền y dợc học [4].
Năm 79 -23 (TCN), nhà tự nhiên học ngời La Mã: Plinus soạn thảo bộ
sách: "Vạn vật học" gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài cây có ích[4].
Năm 890, cuốn: "Những cây làm thuốc" đợc tìm thấy ở Nhật Bản,
thống kê gần 100 loài cây có tinh dầu trong số các cây sử dụng làm thuốc.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đến thời kỳ Phục Hng (đầu thế kỷ XV), nhiều bộ Bách khoa toàn th về
cây cỏ đã đợc biên soạn ở nhiều quốc gia.
Năm 1533 - 1617, nhà thực vật học ngời ý Piospiero Alpim phát hiện
sự tồn tại của cá thể đực, cái của cây chà là, miêu tả đợc hình thái của cây cà
phê [4].
Nhà thực vật học ngời Thụy Sỹ: Alphonse de Cadoue với tác phẩm:

"Địa lý học tự nhiên" (1855) và "Nguồn gốc cây trồng" (1883) đã thống kê
các loài cây có ích [4].
Năm 1952, tác giả ngời Pháp Ch.Crevost và A.Petelot có công trình
nghiên cứu về cây thuốc và sản phẩm làm thuốc từ thực vật ở Đông Dơng
[12].
Nh vậy, những công trình nghiên cứu về dợc liệu đã có từ lâu đời, hình
thành phát triển cùng với tiến trình lịch sử của nhân loại. Tuy nhiên, do sự
hạn chế của trình độ khoa học đơng thời nên những công trình này chỉ dừng
lại ở mức độ mô tả, thống kê và chỉ ra công dụng của chúng, cha có cơ sở
khoa học để chứng minh thành phần hóa học của chúng có tồn tại trong đó và
tham gia vào việc chữa bệnh nh thế nào. Chỉ đến khi khoa học kỹ thuật phát
triển thì vấn đề này mới đợc làm sáng tỏ tạo độ tin cậy đối với ngời bệnh khi
sử dụng.
1.2. NHữNG NGHIÊn cứu Về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam
ở Việt Nam, tập quán sử dụng cây thuốc đã có từ lâu. Có thể nói, nó
xuất hiện từ buổi đầu sơ khai, khi con ngời còn sống theo lối nguyên thủy.
Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên chúng ta đã ngẫu nhiên phát hiện ra
công dụng và tác hại của nhiều loại cây. Suốt một thời gian dài nh vậy, tổ
tiên chúng ta đã dần dần tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính
chất của cây rừng để làm thức ăn và làm thuốc chữa bệnh.
Từ những buổi đầu dựng nớc, dới thời các vua Hùng, tổ tiên chúng ta
đã biết sử dụng hành, tỏi, gừng, riềng,...làm gia vị trong những bữa ăn hàng
ngày.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thế kỷ XI (TCN), nhân dân ta có tục ăn trầu cho ấm ngời, thơm
miệng, uống nớc chè xanh cho mát, nụ vối cho dễ tiêu,...Điều đó nói lên
những hiểu biết về dinh dỡng và sử dụng thuốc của dân tộc.[8]
Thế kỷ II (TCN), hàng trăm loại thuốc đã đợc phát hiện nh: sắn dây,

khoai lang, mơ, quýt,...và trong thời kỳ Bắc thuộc, nhiều vị thuốc của ta đã đ-
ợc xuất sang Trung Quốc [8].
Dới triều vua nhà Lý (1010 - 1224) có nhiều lơng y nổi tiếng, trong đó
có nhà s Minh Không (Nguyễn Chí Thành) ở chùa Giao Thủy đã có công
chữa bệnh cho Lý Thần Tông. Nhà Lý đặt quan hệ với Tống Huy Tông
(Trung Quốc) trao đổi thuốc Nam lấy thuốc Bắc [8].
Dới triều Trần (1224 - 1399), đã có kế hoạch tự túc thuốc Nam để
kháng chiến. Tớng Phạm Ngũ Lão đã trồng cây thuốc ở Vạn An và Dợc Sơn
(xã Hng Đạo - Chí Linh - Hải Dơng) để cung cấp cho quân y [8].
ở địa phơng hạt Giao Thủy, Sơn Nam (Nam Định), Dạ Cẩm, Hồng
Châu (Cẩm Bình, Hải Dơng) nhà s Tuệ Tĩnh đã mở nhiều cơ sở chữa bệnh
làm phúc ở các chùa và gây phong trào trồng thuốc ở gia đình. Ông là một
đại s nớc Việt dùng thuốc Nam giảm giá trị của thuốc Bắc, sắc thuốc chữa
bệnh cho nhân dân với phơng châm: "thuốc Nam chữa bệnh ngời Nam" ông
đã truyền bá y dợc cổ truyền cho nhân dân trong các tác phẩm:
- "Nam dợc thần hiệu": gồm 499 vị và 3932 phơng thuốc trị 184 loại
bệnh, chia làm 10 khoa (1725). Đây là tập sách thứ hai xuất hiện trong lịch
sử nghiên cứu cây thuốc ở nớc ta sau tập: "Bản thảo thực vật toàn yếu" do
Phan Phu Tiện biên soạn (1429) là tập cây thuốc và dợc liệu đầu tiên của Việt
Nam.
- "Các bài thuốc Nam và thập tam phơng gia giảm": chép 13 cổ ph-
ơng với bổ âm đơn do ông sáng chế để chữa các bệnh gia giảm theo chứng.
Các tài liệu này đợc in lại trong "Nam dợc chính bản". Sau đợc triều hậu Lê
in lại trong "Hồng Nghĩa giác t y th" (1717 và 1723) và đợc lu truyền đến nay
[8].
- "Tuệ Tĩnh Y th"
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- "Thơng hàn tam thập thất trùng pháp"

Thế kỷ XVIII, Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1729 -1791) đã thừa
kế dợc học của Tuệ Tĩnh chép vào tập "Lĩnh Nam bản thảo" nội dung gồm
496 vị thuốc Nam của "Nam dợc thần hiệu" và phát hiện thêm hơn 300 vị
nữa. T liệu vĩ đại nhất của ông là bộ sách: "Hải Thợng y tông tâm lĩnh" gồm
66 quyển viết về lý luận cơ bản, phơng pháp chẩn đoán, trị bệnh [2].
Ngoài các bộ sách trên, còn kể đến tập "Vạn phơng thập nghiệm" của
Nguyễn Nho và Ngô Văn Tĩnh gồm 8 tập, xuất bản 1763. Tập "Nam bang
thảo mộc" của Trần Nguyệt Phơng mô tả 100 loài cây thuốc Nam, xuất bản
năm 1858 [12].
Triều Tây Sơn (1788 - 1808) Nguyễn Hoành đã để lại tập "Nam dợc"
với 620 vị thuốc, với các phơng thuốc kinh nghiệm gia truyền [8].
Triều Nguyễn (1802 - 1845) có quyển "Nam dợc tập nghiệm quốc âm"
của Nguyễn Quang Lơng về phơng thuốc dân gian.
Trong thời Pháp thuộc (1848 - 1945), nhiều nhà thực vật học ngời
Pháp và ngời Việt góp công nghiên cứu cây thuốc Việt Nam. Ví dụ: bộ
"Trung Việt dợc tính hợp biên" của Đinh Nho Chân với 1600 vị thuốc Nam
Bắc. Công trình nghiên cứu của Ch.Crevost và A.Petelote (1917), đã nghiên
cứu và công bố kết quả điều tra về tài nguyên thực vật ở Việt Nam và Đông
Dơng. Năm 1954, A.Petelote đã xuất bản bộ sách:"Những cây thuốc của
Campuchia, Lào, và Việt Nam" gồm 4 tập [8].
Sau cách mạng tháng 8 -1945, y dợc học cổ truyền đạt đợc những
thành tựu to lớn. Dới sự lãnh đạo của Bộ y tế cùng y học hiện đại, sức khỏe
của ngời dân đợc quan tâm và chăm lo chu đáo hơn.
Chỉ thị số 210 TTG /VG ngày 6/12/1966 của Thủ tớng chính phủ đã
nhận định nh sau: "Dợc liệu nớc ta rất nhiều, gồm các loài cây thuốc và một
số động vật. Có nhiều loài quý, hiếm ở trên thế giới. Dợc liệu ở nớc ta chẳng
những là cơ sở cho nền y học dân tộc mà còn có một vị trí quan trọng trong
nền y học hiện đại, chẳng những là nguồn tự cung tự cấp về các loài cây
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
7

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thuốc Nam, thuốc Bắc, thuốc Tây, mà còn là loại hàng xuất khẩu có giá
trị...Phải coi trọng dợc liệu nh cây công nghiệp cao cấp" [4].
Vì vậy, sau khi nớc nhà thống nhất, việc nghiên cứu cây thuốc ở nớc ta
đợc quan tâm nhiều hơn. Có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, tìm tòi và phát
hiện thêm nhiều loài cây thuốc mới.
Dợc điển Việt Nam tập 2 (1983) của NXB Y học do nhiều thành viên
và các cơ quan tham gia xây dựng, đã mô tả và nêu công dụng của hơn 430
loài cây thuốc [18].
Lơng y lão thành, thầy thuốc u tú Lê Trần Đức với tác phẩm: "Cây
thuốc Việt Nam "(1995) đã giới thiệu hơn 830 loài cây thuốc chính, phụ [8].
Đỗ Tất Lợi (1986-1995) khi nghiên cứu các loài cây thuốc đã công bố
793 loài thuộc 164 họ ở hầu hết các tỉnh nớc ta [9].
Võ Văn Chi, 1996 [8] với bộ sách "Cây cỏ có ích ở Việt Nam" gồm 4
tập đã giới thiệu 600 loài cây mọc hoang và trồng ở Việt Nam [4].
Giáo s Nguyễn Văn Dân với cuốn sách: "Cây thuốc Việt Nam" giới
thiệu 200 loài cây thuốc kèm theo tranh màu minh họa sống động, rất thuận
tiện cho việc tra cứu.
Đặng Quang Châu (2001) đã công bố một số dẫn liệu về cây thuốc của
dân tộc Thái ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) gồm 177 loài, thuộc 149 chi,
thuộc 71 họ khác nhau [5].
Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003) khi điều tra các loài cây
thuốc của dân tộc Thái ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã thu đợc 93 loài
thuộc 7 chi, 42 họ [6].
Các tác giả đã phân loại cây đợc sử dụng theo các nhóm bệnh: bệnh
ngoài da, bệnh về đờng tiêu hóa, bệnh về gan, bênh về xơng...
Lu Đàm C, Hà Tuấn Anh, Trơng Anh Th (2004) khi điều tra các loài
cây có ích của dân tộc H
'
mông ở vùng núi cao phía Bắc đã phân loại đợc 4

nhóm theo công dụng: cây lơng thực - thực phẩm, cây làm thuốc, cây có độc,
cây để nhuộm màu, cây ăn quả. Trong nhóm cây làm thuốc, các tác giả đã
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thống kê đợc 657 loài thuộc 118 họ mà ngời H
'
Mông sử dụng làm thuốc chữa
bệnh cho ngời và gia súc [7].
Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thính (2004) đã xây dựng các mô hình
vờn bảo tồn cây thuốc ở vùng cao Sa Pa, nh vờn rừng, trang trại, vờn các hộ
gia đình. Bớc đầu đã bảo tồn đợc 52 loài cây thuốc thuộc 28 họ, trong đó
nhiều loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng [16].
Cùng với sự ra đời của các công trình nghiên cứu, nhiều tổ chức về y
học dân tộc đợc thành lập: hội Đông y Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông y...
đã có thành công trong việc điều tra, su tầm dợc liệu: su tầm đợc 1863 loài
cây thuốc thuộc 238 họ thực vật, thu thập 8000 tiêu bản của 1296 loài [4].
Các công trình nói trên đều có một hớng nghiên cứu chung: mô tả các
loài, nêu thành phần hóa học, đặc biệt nói đến công dụng, cách chế biến và
liều lợng. Nhờ đó giúp cho ngời sử dụng có thêm hiểu biết cơ bản về loại dợc
liệu mình sử dụng, có độ tin cậy cao.
1.3. ý nghĩa kinh tế - xã hội của cây thuốc
Để duy trì sự tồn tại và phát triển của con ngời, ngoài các yếu tố dinh
dỡng, môi trờng sống và các yếu tố xã hội khác, thì chống lại bệnh tật, phòng
và chữa bệnh là một trong những yếu tố quan trọng giúp con ngời thích nghi
sống khỏe và lâu hơn. Vì vậy có thể nói thuốc nói chung, trong đó cây thuốc
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO), 80% dân số thế giới
sử dụng cây thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu . Một tài liệu khác
(IBPGR, 1992) cho thấy ở các nớc đang phát triển, 70 - 80% dân số vùng

nông thôn sử dụng cây thuốc là nguồn chữa bệnh chủ yếu. Qua số liệu trên
cho thấy, mặc dù hiện nay khoa học công nghệ phát triển, việc sử dụng cây
thuốc và y học cổ truyền vẫn có vai trò vô cùng quan trọng [12].
Ngoài việc sử dụng trực tiếp cây thuốc để chữa bệnh, hàng năm ngành
bào chế dợc phẩm trên thế giới tiêu thụ một khối lợng rất lớn dợc liệu cho
các dây chuyền sản xuất. ở Mỹ, hàng năm có 25% nguyên liệu làm thuốc
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lấy từ thực vật. Sản phẩm này đóng góp 1,5 tỷ đô la và giữ vai trò đáng kể
trong cán cân thơng mại.
Một tài liệu khác tính toán rằng, nếu phát triển tối đa nguồn thuốc thảo
mộc từ các nớc nhiệt đới, hàng năm có thể thu lại đợc 900 tỉ đô la Mỹ cho
các nớc thứ 3 (News Week, Feb 9/1992).
Tinh dầu đợc chiết xuất từ các loài cây làm thuốc có tác dụng rõ rệt
lên hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh. Hiện nay, trong một số xí nghiệp ở Mỹ,
Nga, ngời ta đã thử nghiệm thành công trong việc làm tăng năng xuất lao
động, chống mệt mỏi, giảm các lỗi kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất khi
phun một lợng nhỏ tinh dầu vào không khí. Kim ngạch xuất khẩu tinh dầu
hàng năm sang các nớc: Mỹ, Nhật, Pháp, ý, Hà Lan, Đức lên tới 40 tỷ đô la
Mỹ/năm.
Ngoài lợi ích kinh tế xã hội nói trên, việc sử dụng, phát triển cây thuốc
còn mang lại lợi ích về môi trờng, sinh thái rất to lớn.
1.4. Tiềm năng, tình hình khai thác và sử Dụng cây thuốc ở
nớc ta
Nớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới - gió mùa, có hệ thực vật phong
phú và đa dạng nên tiềm năng về cây thuốc là rất lớn. Theo tài liệu thống kê
của hội nghị châu á về cây thuốc và cây tinh dầu ở Băng Cốc (12/1996), Việt
Nam có khoảng 3200 loài làm thuốc. Con số này sẽ không ngừng tăng lên
trong những năm tới đây, do nhiều loài cây thuốc Việt Nam đợc sử dụng

trong y học cổ truyền của các dân tộc cha đợc điều tra nghiên cứu.
Các cây làm thuốc phân bố chủ yếu ở các vùng trung du và miền núi
(70%). Những vùng có nhiều loài cây thuốc tập trung chủ yếu ở các loại hình
rừng nhiệt đới thờng xanh. Đặc biệt là các khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc
gia, rừng rậm nguyên sinh nh: Cúc Phơng, vờn Quốc gia Cát Bà, Ba Vì, Tam
Đảo, Nam Cát Tiên...Đây là những nơi thảm thực vật đợc bảo vệ tơng đối tốt
là môi trờng thuận lợi cho các nhà nghiên cứu điều tra thống kê, khám phá
thêm những loài mới.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thấy đợc những tiềm năng to lớn của cây thuốc Việt Nam, trong
những năm 60, 70 của thế kỷ 20, phong trào phát triển và sử dụng cây thuốc
Nam đợc khuyến khích và phát triển rầm rộ. Vào thời gian này 60% số xã ở
miền Bắc có vờn thuốc Nam, các cơ sở y tế địa phơng và trong dân gian sử
dụng cây thuốc để phòng và chữa bệnh là chính và đạt nhiều kết quả tốt.
Hiện nay, y học hiện đại đang phát triển nh vũ bão. Những thành tựu
mà y học hiện đại đạt đợc thật đáng kinh ngạc, đã đa con ngời thoát khỏi một
số căn bệnh hiểm nghèo, giành lấy sự sống cho mình. Thị trờng thuốc Tây ở
nớc ta cũng đang ngày một mở rộng. Tuy vậy, việc sử dụng cây thuốc trong
nớc vẫn đợc dùng nhiều ở một số bộ phận c dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, các
dân tộc miền núi.
Trong công tác trị liệu bằng y học cổ truyền, mặc dù bị ảnh hởng nặng
nề của y học Trung Quốc (thuốc Bắc) nhng các vị thuốc trong nớc vẫn chiếm
vị trí quan trọng. Nhiều vị thuốc hoàn toàn trồng ở Việt Nam, cha từng nhập
ở Trung Quốc (Bồ công anh, Sài đất, Kim ngân, Quế...). Nhiều loài có thể
thay thế cho dợc liệu nhập nội mặc dù chất lợng cha cao (Đẳng sâm, Bạch
truật, Cánh kiến, Kỷ tử ...). Nhiều loài cây thuốc khai thác ở Việt Nam có
chất lợng cao hơn sản phẩm cùng loại ở Trung Quốc. Rõ ràng, cây thuốc đã
có khả năng đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh bằng y học cổ truyền.

Trong những năm qua, một số loài cây thuốc đã là những nguyên liệu
không thể thiếu trong công nghiệp dợc liệu hiện đại. Những thành tựu quan
trọng đã thu đợc là:
- Chiết xuất Berberin từ cây Vàng đắng.
- Sản xuất nhiều loại tinh dầu thực vật.
- Sản xuất Rotundin, Stihox từ củ Bình vôi.
- Chiết xuất Rutin từ Hoa hòe.
Ngoài ra, chúng ta đã có những thành công bớc đầu trong việc sử dụng
cây thuốc để chữa một vài căn bệnh hiểm nghèo và bệnh xã hội. Đáng kể
trong lĩnh vực này là sử dụng cây thuốc chữa bệnh ung th tuyến tiền liệt, hạn
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chế phát triển khối u sau giải phẫu. Đồng thời các bài thuốc đông y đang có
triển vọng trong việc cắt cơn nghiện ma túy.
Do chính sách mở cửa cũng nh sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa,
trong những năm trở lại đây, một số loài cây thuốc đã bị khai thác quá mức,
không đợc bảo vệ và dần đi tới khan hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng nh:
Hoàng đằng, Hoàng liên, Trầm hơng...[12]
1.5. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Thái Nguyên
Những công trình nghiên cứu về dợc liệu ở tỉnh Thái Nguyên còn rất
ít. Gần đây, Nguyễn Trọng Lạng (1996) [10] nghiên cứu về cây thuốc ở một
số tỉnh miền núi phía Bắc (trong đó có Thái Nguyên) đã công bố 160 loài cây
thuốc và công dụng của chúng. Còn lại, chủ yếu nghiên cứu về: thành phần
loài, giá trị kinh tế và một số mô hình nông lâm kết hợp, biện pháp phục hồi
rừng (Lê Ngọc Công, 2004 [3], Nguyễn Phú Quang 2001 [20]). Tuy nhiên,
việc tìm hiểu đa dạng nguồn gen cây thuốc và giá trị sử dụng của chúng ở địa
phơng xã Văn Hán cha có tác giả nào nghiên cứu. Vì vậy, khóa luận tốt
nghiệp đại học này của tôi nhằm tìm hiểu sự đa dạng nguồn gen cây thuốc ở
địa phơng.

Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu toàn bộ các loài thực vật có giá trị làm
thuốc trong một số quần xã: rừng phục hồi tự nhiên, thảm cỏ, cây bụi, rừng
trồng (keo, bồ đề), vờn nhà, ven đờng đi tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp điều tra theo tuyến.
Trớc hết là xác định địa điểm và quần xã thực vật nghiên cứu. Sau đó
lập các tuyến đi điều tra tùy từng địa hình và quần xã cụ thể.
+ Nếu là đồi thì tuyến đi vuông góc với đờng đồng mức.
+ Nếu là địa hình bằng phẳng thì tuyến đi là các đờng ngang hoặc dọc
quần xã.
Các tuyến này cách nhau 50 - 100m. trên tuyến đi tiến hành thống kê
tất cả các loài, dạng sống trong phạm vi chiều rộng của tuyến từ 2-4m.
Những loài cha biết tên lấy mẫu về tra cứu.
2.2.2. Phơng pháp lập ô tiêu chuẩn
Chúng tôi tiến hành lập các ô tiêu chuẩn. Các ô tiêu chuẩn đợc bố trí
theo tuyến đi.
Kích thớc ô tiêu chuẩn tùy theo loại quần xã:
+ Đối với rừng phục hồi tự nhiên,rừng trồng,ô tiêu chuẩn có diện tích
là 100m
2
(10m x 10m ).
+ Đối với thảm cây bụi ô có diện tích 16m
2

(4m x 4m).
+ Đối với thảm cỏ ô có diện tích là 4m
2
(2m x 2,)
Trong mỗi ô, tiến hành thống kê thành phần loài, dạng sống. Loài nào
cha biết tên ,lấy mẫu về tra cứu.
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.3. Phơng pháp điều tra trong nhân dân
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số ngời dân vùng nghiên cứu về
các loài cây làm thuốc, công dụng và bộ phận sử dụng làm thuốc trong việc
phòng, chữa bệnh ở địa phơng.
2.2.4. Phơng pháp phân tích mẫu
Sau khi thu thập mẫu tại các điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xác
định tên loài theo các tài liệu của Lê Khả Kế và cộng sự (1969) [13], Phạm
Hoàng Hộ (1993) [19], Nguyễn Tiến Bân (1997), Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn (2000) [2].
Tên họ và tên loài cây đợc xếp theo vần ABC (theo tên Latinh) và xếp
theo hệ thống tiến hóa của Takhtazan (1981).
Xác định dạng sống, công dụng của các loài và nhóm loài làm thuốc
dựa vào các tài liệu: "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Đỗ Tất Lợi
(1986) [9], "Cây thuốc Việt Nam" của Lê Trần Đức (1995) [8].
Xác định cây thuốc có nguy cơ tuyệt chủng và nguy cơ khan hiếm cần
đợc bảo vệ trong sách đỏ Việt Nam [21]
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 3
điều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu

3.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới vùng nghiên cứu
- Vị trí địa lý, ranh giới của tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên có giới hạn từ 21
0
01
'
đến 22
0
03
'
vĩ Bắc và từ 105
0
28
'
đến
106
0
14
'
kinh Đông.
Về ranh giới: phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên
Quang, phía Tây nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang,
phía Đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội.
- Địa điểm nghiên cứu thuộc xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên. Đây là xã nằm ở phía Đông bắc của tỉnh, cách trung tâm thành phố
20 km.
Về ranh giới: phía Bắc giáp huyện Võ Nhai, phía Tây giáp xã Khe Mo,
phía Nam giáp xã Nam Hòa, phía Đông giáp xã Cây Thị.
3.1.2. Các yếu tố tự nhiên của vùng nghiên cứu

3.1.2.1. Đặc điểm chung về địa hình
Địa hình của tỉnh không bằng phẳng, chủ yếu là đồi núi thấp. Diện tích
đồi núi có độ cao hơn 100m chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, còn lại là thung
lũng, vùng phù sa của sông Cầu, sông Kông và đồi thấp. Vùng có độ cao lớn
nhất là 1591m thuộc dãy Tam Đảo, vùng thấp nhất là Phổ Yên 15m (so với
mực nớc biển). Các dãy núi nằm ở vùng phía Nam của cánh cung Đông bắc.
Đồi núi cao thờng tập trung ở khu vực phía Tây, Bắc của tỉnh.
Điểm nghiên cứu tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
thuộc phía Đông Bắc của tỉnh. Địa hình chủ yếu là đồi núi đất xen lẫn với đồi
núi đá vôi. Độ cao trung bình 500-600m, xen lẫn là những dải thung lũng.
3.1.2.2. Diện tích
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Toàn tỉnh có 356801 ha đất tự nhiên, diện tích có rừng là 139420 ha
trong đó 99795 ha rừng tự nhiên và 39625 ha rừng trồng.
Điểm nghiên cứu xã Văn Hán, có tổng diện tích đất tự nhiên là 7784
ha, trong đó đất có rừng là 2027,4 ha chiếm 26% diện tích đất tự nhiên.
3.1.2.3. Khí hậu
Do vị trí địa lý, địa hình nh trên, tỉnh Thái Nguyên nằm trong điều
kiện nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa hạ từ tháng 4 đến
tháng 10, có gió mùa Đông nam, nhiệt độ cao, lợng ma lớn, độ ẩm cao. Mùa
đông từ tháng 11 đến tháng 3, có gió mùa Đông bắc, trời rét đậm, nhiệt độ
thấp, độ ẩm không khí thấp, nắng hanh, có sơng muối, ma phùn về cuối
đông.
- Về nhiệt độ: có sự phân mùa rõ rệt, mùa hè nhiệt độ cao nhất vào
tháng 6, 7, 8. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình thấp
nhất trong 4 năm (từ 2000 -2004) tại Thái Nguyên là 17,2
0
C (tháng 1). Nhiệt

độ trung bình cao nhất trong 4 năm (2000 - 2004) là 28,6
0
C (tháng 7). Nhiệt
độ không khí trung bình từ 2000 đến 8/2004 là 23,74
0
C.
- Về độ ẩm: độ ẩm ở năm 2003 - 2004 khá cao, biến động theo mùa.
Độ ẩm lớn nhất vào tháng 7 - 8 là tháng có lợng ma lớn trong năm. Độ ẩm
thấp nhất vào tháng 11 - 12 do chịu ảnh hởng của gió mùa Đông bắc khô và
lạnh.Độ ẩm trung bình từ năm 2000- 8/2004 là 81,2%.
- Về lợng ma: Tháng 6, 7, 8 do tác động của gió mùa Đông nam nên l-
ợng ma lớn. Trong khi đó các tháng 11, 12, 1, 2 lợng ma thấp nhất.Tổng lợng
ma trung bình từ năm 2000-2004 là 1719,7mm.
Bảng 3.1: Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma trung bình giai đoạn 2000 - 2004 của
tỉnh Thái Nguyên
Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A
16

×