Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ôn tập ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.11 KB, 22 trang )

ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
NGHỊ LUẬN VỀ 1 SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG
“Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa
thật đẹp”
Đề bài: Phát biểu suy nghĩ của anh(chị) được gợi ra từ hiện tượng: "Giữa một
vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp"
Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp.
Hình ảnh ấy tạo một cảm giác cô đơn, lạc lõng thậm chí là bị đày đọa nhưng bông hoa
bé nhỏ ấy vẫn kiên cường,hiên ngang. Nó chống chọi với những điều đó với tất cả sức
lực nhỏ bé mà bền bỉ, như cánh chim bé nhỏ chao lượn giữa cơn giông bão tìm đường về
tổ và cuối cùng nó đã chiến thắ ng. Chiến thắng tất cả những khó khăn, gian khổ ấy mà
trở thành một đóa hoa đẹp, bừng cháy sức sống, nó vượt lên những sỏi đá khô cằn, giữa
nắng gắt để trở thành một điểm chấm phá trên bức tranh hoang mạc nỏng bỏng và khắc
nghiệt. Đó thực sự là một phép màu của Chúa, là một trong rất nhiều những điều kì diệu
của cuộc sống này, như môt câu chuyện cổ tích. Và hơn nữa, đó còn là một trong những
bài học giản dị, sâu sắc và cũng tuyệt vời nhất mà cuộc sống đã dành tặng cho chúng ta.
Trong đời, ai chẳng đôi lần gục ngã trước những khó khăn, thách thức Tất cả như đám
mây đen khổng lồ, che lấp những tia sáng của tương lai, làm cho chúng ta kiệt quệ,mỏi
mòn, mất ý chí chiến đấu, muốn buông xuôi. Và đây cũng là lúc chúng ta đối mặt với
chính mình, là thời khắc mà những quyết định sẽ ảnh hưởng đến quãng đời còn lại của
chúng ta. Lòng dũng cảm, bãn lĩnh,sự quyết đoán tất cả sẽ được thể hiện một cách rõ
nét nhất.
Kì diệu thay, có những người khi gặp khó khăn, trắc trở thì họ tr ở nên cứng rắn, mạnh
mẽ hơn cho dù họ vẫn có thể thất bại nhưng họ đã cố gắng đến mức cuối cùng. Họ nhận
thức được rằng, một khi họ buông xuôi, họ sẽ mất tất cả. Công sức học hành bấy lâu,
tiền bạc,thời gian những thứ đó sẽ tan biến cùng với đám mây đen đang vần vũ trên bầu
trời. Họ đã được Thượng đế ban cho một món quà mà không phải ai cũng có: nghị lực.
Với món quà đó, họ đã biến những nỗi tủi nhục, đắng cay thành một thứ vũ khí sắc bén
mà không có một loại khí tài nào trên Trái đất này có thể sánh được. Họ đã vượt qua
chông gai để xua tan đám mây đen ấy. Và ánh sáng đã trở lại, tâm hồn họ có thể bị chai
sạn, rách nát nhưng nó đã trở nên mạnh mẽ và thiêng liêng hơn bao giờ hết. Họ biết rằng


dù con đường có đẹp đến mức nào cũng phải trả giá bằng những mũi gai đau đớn, bằng
máu và nước mắt "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng/ Bàn chân cũng thấm đau
vì những mũi gai/ Ðường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió/ Lời hứa ghi trong tim
mình/ Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao "
Nhưng cuộc sống đâu phải chỉ có những con người dũng cảm như thế, bên cạnh đó vẫn
có những kẻ hèn nhác, yếu đuối, chưa gì đã từ bỏ những ước mơ của mình. Họ sẵn sàng
vứt bỏ tất cả hoài bão để sống một cuộc đời vô vị, chán ngắt thậm chí là tàn tạ, vật vờ.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
Họ như một chiếc bóng lẻ loi đơn chiếc cứ đi đi về về trong cái xã hội nhộ n nhịp, năng
động này. Suốt đời lẩn tránh, số ng ủ rủ và khi về già, chắc chắn họ sẽ nuối tiếc những
tháng ngày lãng phí, không sống hết mình. Hối tiếc vì đã chấp nhận làm một bông hoa
úa tàn, khô héo, không tô điểm cho đời.
Vâng, chúng ta sẽ vượt qua tất cả khó khăn, trắc trở. Cho dù con đường hoa hồng có
nhiều gai đi thế nào chăng nữa thì nó vẫn là con đường của vinh quang, của thành công
và theo một câu nói khá nổi tiếng thì “trên con đường thành công không có dấu chân
của kẻ lười biếng". Thân xác có thể tả tơi, mỏi mòn nhưng ý chí ta vẫn luôn tồn tại một
hạt giống - hạt giống của khát vọng và hoài bão - rồi nó sẽ đâm chồi nảy lộc, sẽ trở
thành một đóa hoa dại đẹp đẽ để tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta vượt qua những
ghềnh thác cheo leo, đi đến bến bờ của những giấc mơ. Đau đớn, tủi nhục, nước mắt sẽ
tan biến khi chúng ta đi hết con đường và chạm tay vào đỉnh vinh quang. Mặt trời sẽ
chiếu sáng, vầng dương sẽ cài lên vai chúng ta vinh quang của những người chiến thắng,
ta sẽ ngẩng cao đầu và tự hào vì chúng ta đã đấu tranh không mệt mỏi với những phút
giây yếu mềm của bản thân và những gian nan chồng chất. Những bông hoa dại sau khi
vượt qua những điều khắc nghiệt của thiên nhiên đã tỏa hương khoe sắc cho đời.
"Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi /Và chúng ta là người chiến thắng / Ðường đến
những ngày vinh quang không còn xa"
Cuộc đời vẫn trôi đi, những khó khăn khác lại đến và chúng ta sẽ phải chiến đấu một
cách ngoan cường. Hãy sống và đấu tranh sao cho đến lúc sức tàn lực kiệt, ta không phải
hối tiếc về những tháng ngày tuổi trẻ bị hoài phí. Những gian truân, vất vả sẽ trở thành
những chiến công bất diệt trong trái tim của mỗi con người. Vì loài hoa dại kia sẽ úa tàn

và chúng ta cũng không sống mãi, nhưng những dấu chân mà chúng ta đã in trên đường
đời, những thành công trong cuộc sống sẽ tô thắm cho bức tranh cuộc sống muôn màu
kia, như loài hoa dại ấy đã gợi nên sức sống cho vùng sỏi đá khô cằn.
"Tác hại của thuốc lá"
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như
đã diệt trừ được.Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp thì lại xuất
hiện nạn thuốc lá. Có thể nói rằng bên cạnh các tệ nạn khác, thuốc lá đã gây ra tác hại rất
lớn đối với đời sống con người.
Hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh
về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá
thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người
không hút thuốc lá. Vì sao vậy. Trong thuốc lá có côcain dễ gây nghiện, khu hút có thể
nó kích thích sự hưng phấn cho người hút nhưng nó lại gây ra tác hại rất lớn. Nó làm
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
thành màng đen bao lấy phổi, hút càng nhiều thì diện tích màng đen càng lớn gây bệnh
cho người hút. Không chỉ cá nhân người hút mà hút thuốc thì người gần anh cũng hít
phải khói độc. Vợ con, những người xung quanh cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim
mạch, viêm phế quản, ung thư đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị
bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai quả là
một tội ác.
Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế mỗi người và nền kinh tế xã hội. Một
người mới bắt đầu làm quen với thuốc lá có thể hút rất ít không tốn là bao nhưng thuốc
lá rất dễ gây nghiện nên số lượng và số lần hút sẽ tăng lên một cách nhanh chóng. Vì
vậy, số tiền đáng lẽ một người chồng cha mẫu mực phải lo cho gia đình, một cậu thanh
niên dành quyên góp đồng bào lũ lụt thì lại nướng vào hút thuốc lá. Thật tai hại! Đặc
biệt trên phong bì ngoài bao thuốc nào cũng có ghi "hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ"
nên việc nhập khẩu thuốc lá với thuế quan rất đắt ảnh hưởng đến nền kinh tế cả nước.
Do vậy có thể nói thuốc lá làm nền kinh tế cá nhân, cả nước và cả thế giới thiệt hại.
Nhiều thanh niên (trong đó có cả nữ) ngày nay muốn tỏ vẻ ta đây là người lớn, lên mặt
đàn anh đàn chị bèn tìm đến thuốc lá. Họ coi lúc nào cũng phì phèo điếu thuốc lá trên

tay mới là dân sành điệu. Suy nghĩ vậy thực là nguy hiểm! Quả thuốc lá đã ảnh hưởng
không nhỏ đến nhân cách con người. Bố và anh hút, chú bác hút không những đầu độc
con em mà còn nêu gương xấu. Một điều đáng chê trách của nền điện ảnh Việt Nam và
cả thế giới là những chiến sĩ cảnh sát mẫu mực nhất, những cán bộ được yêu kính nhất
trước một vấn đề đau đầu cần suy nghĩ để tìm hướng giải quyết thì lại trầm ngâm cùng
điếu thuốc. Điều đó càng khuyến khích việc hút thuốc lá. Tệ nạn thuốc lá không chỉ giới
hạn trong phạm vi của nó. Từ điều thuốc đến cốc bia, đến ma tuý thực là khoảng cách
không xa mấy. Mọi tệ nạn dường như đều có thể mở đầu bằng điếu thuốc.
Thuốc lá - Môi trường ngỡ không liên quan đến nhau nhưng thực ra có liên quan mật
thiết đến nhau. Hút thuốc lá, khói thuốc lá làm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh khói nhà
máy, khói xe cộ khói thuốc lá hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người.
Vì những tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế, nhân cách, đời sống con người như
vậy nên mỗi cá nhân cộng đồng, toàn thế giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc lá.
Không chỉ là lời nói, khẩu hiệu suông mà ai cũng phải tự ý thức thực hiện bằng hành
động. Người người nhắc nhở nhau, nhà nhà nhắc nhở nhau nếu tất cả cùng đồng tâm
hiệp lực không hút - không mua - không bán thuốc lá thì tốt biết mấy.
Bệnh vô cảm
Có được một xã hội văn minh, hiện đại ngày nay một phần lớn cũng là do những phát
minh vĩ đại của con người . Một trong số đó chính là sự sáng chế ra rô-bốt, và càng
ngày, rô-bốt càng được cải tiến cao hơn, tỉ mỉ hơn làm sao cho thật giống con người để
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
giúp con người được nhiều hơn trong các công việc khó nhọc, bộn bề của cuộc sống.
Chỉ lạ một điều: Đó là trong khi các nhà khoa học đang "vò đầu bứt tóc" không biết làm
sao có thể tạo ra một con chip "tình cảm" để khiến "những cỗ máy vô tình" biết yêu, biết
ghét, biết thương, biết giận thì dường như con người lại đi ngược lại, càng ngày càng vô
tình, thờ ơ với mọi sự xung quanh. Đó chính là căn bệnh nan y đang hoành hành rộng
lớn không những chỉ dừng lại ở một cá nhân mà đang len lỏi vào mọi tầng lớp xã hội -
bệnh vô cảm.
Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ. Nhìn

thấy cái đẹp mà không ngưỡng mộ, không say mê, không thích thú . Thấy cảnh tượng bi
thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động tâm can. Vậy đó còn là
con người không hay chỉ là cái xác khô của một cỗ máy?
Trước hết là về cái đẹp, bây giờ ra ngoài đường, hiếm ai có thể bắt gặp một người đàn
ông đạp xe ung dung dạo mát, thưởng ngoạn cái không khí trong lành, tươi mát dưới
những hàng cây cổ thụ vàm bóng quanh bờ hồ; một người con gái dịu hiền, yêu kiều
trong chiếc váy thanh thoát tản bộ trên những con đường hoa sấu, hoa sữa đầy mộng mơ
mà hầu hết là những dòng người tấp nập, vội vã, chen lấn xô đẩy trên đường, xe buýt.
Lúc ấy cũng chính là lúc mà con người ta mất một phần tâm hồn đẹp đẽ đã bị chôn vùi
dưới lớp cát. Phải chăng cũng vì như thế mà họ càng lúc càng khép chặt cánh cửa trái
tim mình lại, không còn biết hưởng thụ cái đẹp mà chỉ nghĩ đến tiền, đến công việc ngày
mai?
Vô cảm với cái đẹp mới chỉ là bước đầu. Một khi người ta đã không biết ngưỡng mộ,
không biết say mê, rung động trước những điều đẹp đẽ thì trái tim cũng dần chai sạn rồi
đến đóng băng. Khi ấy, không chỉ là cái đẹp mà đứng trước những hành động ác độc, vô
lương tâm, con người ta cũng cảm thấy bình thường, không oán trách cũng không cảm
thông, động lòng với những nạn nhân bị hại. Một tháng trước, tôi đọc được một bài báo
trên mạng có đưa tin về vụ một đứa bé Trung Quốc hai tuổi bị xe tải cán. Thương xót,
đau lòng làm sao khi nhìn cô bé đau đớn nằm trên vũng máu mà không một người nào
qua đường để ý, cuống cuồng gọi cấp cứu. Họ nhìn thấy rồi đấy nhưng họ lại cố tình như
không thấy, đi vòng qua cô bé để tiếp tục con đường nhạt thếch, sáo mòn của mình.
Càng chua xót, đau lòng, phẫn nộ hơn khi chiếc xe tải tiếp theo nhìn thấy cô bé nằm đó,
vẫn thoi thóp thở, bám víu lấy cuộc đời lại vô tình chẹt cả bốn bánh xe nặng trịch đi qua
người cô bé, thản nhiên đi tiếp. Người qua đường vẫn thế, vẫn bình thản như không có
chuyện gì xảy ra. Cô bé xấu số chỉ được cấp cứu khi một người phụ nữ nhặt rác đi qua,
thấy cảm thông, đau lòng nên đã bế cô đi bệnh viện. Có những con người ích kỷ, vô tâm,
tàn nhẫn như vậy đấy. Không những thế, bây giờ ra đường gặp người bị cướp, bị trấn
lột, bị đuổi chém nhưng lại không thấy anh hùng nào ra can ngăn, cứu giúp hay chỉ một
việc nhỏ nhoi thôi là báo công an. Đó là những con người "không dại gì" và cũng chính
"nhờ" những người "không dại gì" đó mà xã hội ngày càng ác độc, hỗn loạn. Chính lẽ đó

mà căn bệnh vô cảm càng được thể truyền nhiễm, lây lan.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
Vô cảm còn là con đường trực tiếp dẫn đến những cái xấu, cái ác. Nó là một căn bệnh
lâm sàng mà trong đó, não của người bệnh vẫn hoạt động nhưng trái tim lại hoàn toàn
băng giá. Người ta đã vô cảm thì làm sao có thể thấu hiểu được nỗi đau, tình cảm của
người khác, người ta chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của riêng mình mà thôi. Nếu không vô
cảm, tại sao các cô giáo ở trường mầm non lại nhẫn tâm giật tóc, đánh đập, bịt miệng
các cháu bé còn ngây thơ, nhỏ tuổi? Tại sao một người còn chưa qua tuổi trưởng thành
lại vô tư chém giết cả nhà người ta để lấy của cải? Xa hơn nữa là các công chức bình
thản ăn tiền ủng hộ, trợ giúp những số phận đau thương, bất hạnh của người dân để kiếm
lợi cho riêng mình. Và còn nhiều, còn nhiều hành động xấu xa hơn nữa. Tất cả những
điều vô lương tâm ấy đề xuất phát từ căn bệnh vô cảm mà ra.
Chúng ta biết bệnh vô cảm vô cùng nguy hiểm nhưng lại đặt ra câu hỏi: Rốt cuộc thì
nguyên nhân tại sao? Suy cho cùng, tình cảm là điều chi phối tất cả. Những người vô
cảm là những người bị thiếu hụt tình yêu thương. Chính vì không cảm nhận được tình
yêu thương mà người ta ngày càng lạnh giá. Một phần nữa cũng là do xã hội hiện đại
quá bận rộn và đòi hỏi con người phải làm việc, làm việc và làm việc mà bỏ quên thời
gian để trao nhau hơi ấm của tình thương, để ươm mầm cảm xúc.
Tình cảm như những hạt mưa, hạt mưa càng to, càng nặng thì càng dập tắt được những
ngọn lửa của lòng thù hận, ghen ghét, bi ai và nó cũng như một ngọn lửa thổi bùng cháy
mãnh liệt trong tâm hồn để nuôi dưỡng tiếp nguồn sống cho chúng ta. Vì vậy, điều duy
nhất chúng ta có thể làm để cho căn bệnh cô cảm "không còn đất sống" là hãy biết mở
cửa trái tim để biết cảm nhận, biết yêu ghét, thương giận và chia sẻ những điều tinh túy
đó cho những người xung quanh mình. Tôi chợt nhớ câu hát: “Sống trong đời sống cần
có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi” . Đó là ca từ ngọt ngào
trong bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát ấy nhắc nhở con người về tình yêu
thương, sự quan tâm nhau chân thành có như vậy cuộc sống này mới tốt đẹp hơn
( Câu chuyện về cô tài xế lái xe bus: Trên 1 chiếc xe bus khách rất đông. Lái xe là 1 cô
gái rất xinh đẹp. Trên xe có 1 đám côn đồ. Xe đi được đến 1 đoạn đường vắng bọn côn
đồ đùa giỡn và bắt cô gái dừng xe rồi lôi cô gái vào rừng. Trên xe ko 1 ai lên tiếng ngoài

1 cụ già, cụ già đã bị bọn côn đồ đe dọa và đẩy ngã. Sau khi thỏa mãn thú tính chung lại
lôi cô gái lên xe. Trước khi cho xe chay tiếp cô gái đã đuổi ông già xuống xe trong sự
ngỡ ngàng của mọi người. Ngày hôm sau ti vi đưa tin có xe bus lao xuống vực. Toàn bộ
hành khách và cô tài xế đều chết. )
Bài 23: Trong loạt bài trên báo Tuổi trẻ chủ nhật bàn về thế hệ gấu bông có đề cập hai
hiện tượng:
1. Một cô bé mười lăm tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe hai mẹ con bị va quẹt, đồ
đạc trên xe văng tung tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng
lại phụ giúp còn cô bé thờ ơ đứng nhìn. Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và
thản nhiên dặn: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!”.
2. Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu đã trả lời rất
rành mạch về cách ăn mặc, sở thích của ca sĩ đó. Nhưng khi được hỏi về nghề nghiệp,
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
sở thích của cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng, không trả lời được.
HD:
1. Tóm tắt vấn đề được nêu từ 2 hiện tượng trên:
Hai hiện tượng cho ta thấy sự vô cảm , ích kỉ chỉ quan tâm đến nhu cầu, sở thích của
bản thân mà thiếu quan tâm đến những người thân trong gia đình của giới trẻ hiện nay.
2. Suy nghĩ về những hiện tượng trên:
- Một bộ phận người trẻ hiện nay thiếu sự quan tâm đến người thân trong gia đình, đó là
biểu hiện của sự vô cảm, tính ích kỉ chỉ biết chăm lo cho bản thân, đòi hỏi người khác
chăm lo cho chính mình, chỉ quan tâm đến sở thích, nhu cầu của bản thân.
- Tác hại:
+ Sự vô cảm, ích kỉ biến con người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm.
+ Khi sự vô cảm và tính ích kỉ của con người ngự trị, lấn át tất cả thì vai trò, ý nghĩa
của gia đình trong đời sống của mỗi cá nhân sẽ bị giảm sút, mối quan hệ giữa con người
với nhau trong cộng đồng lỏng lẻo chẳng có sự quan tâm, chẳng có sự sẻ chia, không có
sự đùm bọc, cưu mang làm cho xã hội không thể phát triển được. Sự vô cảm, thói ích kỉ
xói mòn đạo lí tốt đẹp "thương người như thể thương thân" của dân tộc ta.
- Nguyên nhân:

+ Lớp trẻ được bao bọc trong cuộc sống đầy đủ về vật chất, sống quen với tâm lí
hưởng thụ nên sống ích kỉ
+ Do thiếu sự giáo dục của gia đình.
+ Do bản thân thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức
- Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm
3. Liên hệ:
- Rèn luyện lối sống đẹp vị tha, biết quan tâm, hi sinh vì người khác
- Có trách nhiệm với gia đình, với người thân.
Đề bài:
Việc quan sát và lắng nghe sẽ giúp ta rút ra nhiều bài học ý nghĩa.
- Nhìn thấy những nếp nhăn trên gương mặt cha, những giọt mồ hôi thấm trên vai áo mẹ
lo toan cho con cái, ta rút ra bài học về đức hi sinh.
- Cảm nhận những thay đổi của bản thân và thấy mình vững vàng, sống có ý thức, có
trách nhiệm hơn, ta rút ra bài học về sự trưởng thành.
- Theo dõi tin tức về tình hình biển Đông và những hành động thiết thực của nhân dân
hướng về Trường Sa, ta rút ra bài học về việc thể hiện lòng yêu nước một cách đúng
đắn.
Hãy viết bài văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về một trong
ba bài học trên.

BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 2:
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
Đây là một câu yêu cầu viết bài nghị luận xã hội với độ dài khoảng một trang giấy thi
trình bày suy nghĩ của em về một trong ba bài học trên. Do đó, thí sinh phải viết một bài
văn (gồm đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài) với độ dài được quy định (khoảng 1
trang giấy thi) trình bày một trong ba vấn đề đã nêu trên.
Thí sinh lựa chọn đề tài để viết và có thể triển khai bài viết theo những nội dung cụ thể
khác nhau . Sau đây là những gợi ý của hai trong ba vấn đề nêu trên:
Vấn đề 1 : Bài học về đức hi sinh

- Giới thiệu thực tế cuộc sống đa dạng, phong phú mang lại cho con người những cảm
xúc, suy nghĩ và những bài học sâu sắc về con người, về cuộc đời. Một trong những bài
học đó là bài học về đức hi sinh.
- Đức hi sinh là một trong những phẩm chất cao quý của con người. Đó là sự quên
mình để lo cho tha nhân. Sự hi sinh thiêng liêng và gần gũi nhất là của cha mẹ dành cho
con cái. Hình ảnh những nếp nhăn trên gương mặt cha, những giọt mồ hôi thấm trên vai
mẹ vì lo toan cho con cái chính là những biểu hiện sống động và đầy cảm xúc của tình
phụ tử và mẫu tử. Những nếp nhăn và những giọt mồ hôi là những chi tiết thực tế nhưng
là biểu tượng nghệ thuật trong văn học có sức gợi cảm và lay động lòng người. Chính sự
hi sinh của cha mẹ đã là nền tảng tạo nên tình cảm và phẩm chất tốt đẹp cho con cái. Sự
trưởng thành của những đứa con được nuôi dưỡng bằng chính sự hi sinh của cha mẹ. Sự
hi sinh được biểu hiện ở tất cả những con người có phẩm chất cao quý. Cho nên ngoài
sự hi sinh của cha mẹ đối với con cái, đó còn là sự hi sinh của những thành viên này
trong gia đình đối với những thành viên khác (ông bà - con cháu, anh chị em, con cái -
cha mẹ,…), là sự hi sinh của công dân đối với tổ quốc, của người này đối với người
khác trên tư cách đồng loại với nhau…
- Đức hi sinh có giá trị rất to lớn. Nó không chỉ nói lên giá trị của con người mà còn
góp phần làm thăng hoa giá trị ấy. Hi sinh là một nguồn sức mạnh tinh thần rất to lớn
giúp người ta sống và hành động. Nó khiến cha mẹ vì con cái mà hi sinh niềm vui, sự
sung sướng của riêng mình để chịu vất vả lam lũ để con cái được khỏe mạnh, vui sướng,
trưởng thành. Người chiến sĩ vì tổ quốc mà sẵn sàng chịu khổ cực nơi đầu sóng ngọn
gió, hi sinh mạng sống để bảo vệ đất nước quê hương. Với đức tính hi sinh, nhiều thầy
cô giáo đã từ bỏ những công việc có thể đem lại cuộc sống sung túc hơn để theo đuổi
việc dạy dỗ giáo dục thế hệ trẻ…
- Nguồn gốc, động cơ của đức tính hi sinh chính là tình yêu thương chân thật của con
người. Chính tình yêu thương và sức mạnh của nó đã mang lại cho con người tinh thần
sẵn sàng hi sinh vì người khác, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để mang lại lợi ích cho
tha nhân. Phần lớn những công trình, những sự nghiệp có ý nghĩa lớn lao thường phảng
phất sự hi sinh trong đó.
- Hi sinh là quý nhưng hi sinh cũng cần phải được dẫn dắt bởi một lý trí tỉnh táo, một

tình cảm trong sáng, đúng đắn để tránh sự mù quáng và những hậu quả tai hại từ sự mù
quáng đó.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
- Sự hi sinh là một nét đẹp trong đời sống văn hóa của con người, nó cũng là nền tảng
tạo nên những thành quả vĩ đại của nhân loại. Hi sinh là một giá trị phổ biến được ca
ngợi không chỉ trong đời sống mà cả trong văn học.
Vấn đề 2 : Bài học về sự trưởng thành
- Một trong những phẩm chất cao đẹp của con người là biết quan sát và lắng nghe để
thưởng thức, để chiêm nghiệm và để rút ra những bài học quý giá. Sống là một quá trình
quan sát và cảm nhận. Trong những quan sát và cảm nhận, sự cảm nhận về những thay
đổi của bản thân là những cảm nhận gần gũi, thiết thực và thú vị. Điều thú vị nhất là cảm
nhận được mình hôm nay trưởng thành hơn ngày hôm qua.
- Con người không chạy nhanh hơn chó, không mạnh hơn ngựa, không tính nhanh
hơn máy tính nhưng con người là một động vật cao quý vì con người biết tu thân, biết
sống có trách nhiệm và biết hướng tới những điều cao đẹp. “Không ai có thể tắm hai lần
trên một dòng sông”. Tất cả mọi người đều thay đổi từng ngày. Sự thay đổi có thể theo
chiều hướng tốt hơn hoặc xấu đi.
- Với ý thức sống có trách nhiệm, chúng ta sẽ vô cùng hạnh phúc khi cảm nhận được
sự thay đổi của bản thân theo hướng tốt đẹp hơn. Một trong những điều tốt đẹp là vững
vàng hơn trong công việc học tập và rèn luyện để thành người tốt và có ích cho xã hội,
vững vàng hơn trước những cám dỗ xấu xa của cuộc sống.
- Một người tốt là người có ý thức rằng bản thân phải sống có mục đích cao đẹp, có lí
tưởng, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với xã hội.
- Trong quá trình lớn lên và trưởng thành, chúng ta không thể tránh khỏi những lỗi
lầm. Nhưng cái chính là chúng ta phải có ý thức sửa chữa những lỗi lầm và có trách
nhiệm với những lỗi lầm của mình.
- Sự trưởng thành nào cũng là một quá trình gian nan và cay đắng. “Cây rụng lá để
nảy mầm, rắn thay da để lớn và con người đau khổ để trưởng thành”. Do đó, quá trình
của việc trưởng thành đòi hỏi chúng ta phải kiên nhẫn, học tập và rèn luyện hằng ngày.
“Thắng không kiêu, bại không nản”. Quá trình để trở nên vững vàng, sống có ý thức, có

trách nhiệm là một quá trình đầy gian khổ và hạnh phúc mà chúng ta phải bền bỉ thực
hiện suốt cả đời.
- Tục ngữ Ấn Độ có câu : “Giá trị của con người không phải là mình hơn người khác
mà là mình ngày hôm nay hơn mình ngày hôm qua”. Cố gắng để mỗi ngày một vững
vàng, có trách nhiệm và trưởng thành hơn là một phương châm tốt đẹp, một bài học cần
thiết mà chúng ta phải thực hiện từng giờ.
Đề bài:
“Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần
tượng là một thảm họa”
1. Gi i thích ý ki n (0,5 i m)ả ế đ ể
- Ng ng m th n t ngưỡ ộ ầ ượ là s tôn kính, m n ph c n ng nhi t dành cho nh ng iự ế ụ ồ ệ ữ đố
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
t ng c xem là hình m u lí t ng ho c có quy n n ng c bi t, có s c cu nượ đượ ẫ ưở ặ ề ă đặ ệ ứ ố
hút m nh m i v i cá nhân hay c ng ng;ạ ẽđố ớ ộ đồ mê mu i th n t ngộ ầ ượ là s say mê,ự
tôn sùng m t cách mù quáng, thi u t nh táo tr c th n t ng.ộ ế ỉ ướ ầ ượ
- V n i dung, ý ki n này c p n tính hai m t c a vi c say mê th n t ng: n uề ộ ế đề ậ đế ặ ủ ệ ầ ượ ế
ng ng m úng m c là tích c c, thì ng ng m quá m c là tiêu c c và có thưỡ ộ đ ứ ự ưỡ ộ ứ ự ể
còn gây ra h u qu khôn l ng.ậ ả ườ
2. Bàn lu n v ý ki n (2,0 i m)ậ ề ế đ ể
- Ng ng m th n t ng là m t nét p v n hóa (1,0 i m):ưỡ ộ ầ ượ ộ đẹ ă đ ể
+ Ng ng m th n t ng th hi n nhu c u v n hóa cao c a con ng i: nhu c uưỡ ộ ầ ượ ể ệ ầ ă ủ ườ ầ
c s ng trong nh ng tình c m cao c , n ng nhi t; nhu c u c h ng t i,đượ ố ữ ả ả ồ ệ ầ đượ ướ ớ
v n t i nh ng t m cao, nh ng nh cao sáng giá c a i s ng.ươ ớ ữ ầ ữ đỉ ủ đờ ố
+ Ng ng m th n t ng là m t ng x v n hóa, bi u hi n các ph ng di n:ưỡ ộ ầ ượ ộ ứ ử ă ể ệ ở ươ ệ
thái trân tr ng m n ph c; hành ng tôn vinh c v ; ngôn ng ca ng i tánđộ ọ ế ụ độ ổ ũ ữ ợ
d ng.ươ
- Mê mu i th n t ng là m t th m h a (1,0 i m):ộ ầ ượ ộ ả ọ đ ể
+ Mê mu i th n t ng là tr ng thái mù quáng trong nh n th c, thái quá trong tìnhộ ầ ượ ạ ậ ứ
c m, không còn kh n ng suy xét, phân bi t úng sai, l n l n v giá tr ; mê mu iả ả ă ệ đ ẫ ộ ề ị ộ
th n t ng còn d n n hành ng sai l m quá khích, gây ra nh ng h u qu t h iầ ượ ẫ đế độ ầ ữ ậ ả ệ ạ

cho b n thân và xã h i.ả ộ
+ Vi c mù quáng ch y theo th n t ng hay khuy ch tr ng th n t ng quá m cệ ạ ầ ượ ế ươ ầ ượ ứ
u là bi u hi n c a s mê mu i th n t ng, u là nh ng thái và ng x thi uđề ể ệ ủ ự ộ ầ ượ đề ữ độ ứ ử ế
lành m nh, th m chí thi u v n hóa, có th gây ra nh ng h u qu khôn l ng.ạ ậ ế ă ể ữ ậ ả ườ
3. Bài h c nh n th c và hành ng (0,5 i m)ọ ậ ứ độ đ ể
- C n có nh n th c úng n v vi c ng ng m th n t ng và l ng c nh ngầ ậ ứ đ đắ ề ệ ưỡ ộ ầ ượ ườ đượ ữ
h u qu c a s mê mu i có thái và cách ng x phù h p, làm cho tâm h nậ ả ủ ự ộ để độ ứ ử ợ ồ
phong phú h n, nâng t m v n hóa cho b n thân, t ó ph n u v n t i nh ngơ ầ ă ả ừđ ấ đấ ươ ớ ữ
t m cao c a i s ng.ầ ủ đờ ố
- Bi t ch ng nh ng c m xúc say mê thái quá tr c th n t ng, không ch y theoế ế ự ữ ả ướ ầ ượ ạ
th n t ng m t cách mù quáng; phê phán m i bi u hi n mê mu i th n t ng trongầ ượ ộ ọ ể ệ ộ ầ ượ
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
cu c s ng hàng ngày, tr c h t là trong h c ng.ộ ố ướ ế ọ đườ
Đề bài: Theo thống kê của Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt (Bộ Công an), trong
tuần đầu tiên của tháng 6, cả nước xảy ra 339 vụ TNGT làm 151 người chết, 232
người bị thương. (Theo VietNamNet ngày 10/6/2013). Suy nghĩ của anh (chị) về
thông tin trên?
Bài làm: Tôi còn nhớ cách đây khá lâu, trong một phóng sự thực tế, những du khách
nước ngoài thường nói với nhau một câu thế này: "Nếu du lịch mạo hiểm là chưa đủ với
bạn, hãy tham gia giao thông ở Việt Nam". Bấy giờ, tôi chỉ cảm thấy đó là một câu nói
hài hước, đùa vui. Lúc ấy tôi đã chưa thể nhận ra, dù đó là câu đùa đấy, nhưng không
phải tự nhiên mà đùa như vậy! Thêm nữa, đó mới chỉ là trải nghiệm của những du khách
đi bộ qua đường phố Hà Nội
Tới khi toàn cảnh bức tranh giao thông Việt Nam được phô bày trước mắt, thì câu nói
hài hước của du khách nước ngoài không đủ để hình dung nữa, mà thay vào đó, là câu
hỏi chua xót và đầy ám ảnh của nhà báo Quản Hồng Đức: "Mỗi ngày Việt Nam có hơn
30 người đột ngột và vĩnh viễn từ bỏ cuộc sống trong khi đi lại trên đường. Và tử thần sẽ
gọi tên ai trong số chúng ta?".
Không còn là sự phóng đại nữa rồi, khi mà cái thực tế diễn ra ngay trong cuộc sống của
chính chúng ta, theo như thống kê của cục cảnh sát giao thông, thì trong tuần đầu tháng

6 năm 2013 có 339 vụ tai nạn giao thông xảy ra trên toàn quốc làm 151 người chết, 232
người bị thương! Con số này có đủ để kích động bạn không, khi chúng góp phần đưa
bạn, và tôi, chúng ta trở thành những người-tham-gia-giao-thông-may-mắn-còn-sống,
trong hiện tại?
Nếu ai đó chi li nhẩm tính sẽ thấy, số nhân mạng 151 trong 7 ngày kia đã giảm gần 1/3
so với trên 30 người tử vong trung bình mỗi ngày được thống kê ở trên kia. Nhưng hỡi
ơi, nhường ấy chưa đủ khủng khiếp, đau thương, mất mát, chấn động, và bàng hoàng
hay sao mà coi đó là cải thiện!? Chúng ta cặm cụi thu thập về từng con số để báo cáo lại
với nhau, chúng ta có thể thống kê lại các số liệu và đo đếm, đánh giá chúng. Số liệu tuy
không dối trá, nhưng chúng là những con số vô hồn nếu chỉ được xem qua loa, cùng lắm
đem lại mấy cái rùng mình chứ chẳng đem lại tác dụng gì. Có bao nhiêu vụ tai nạn, thiệt
hại vật chất và tính mạng bao nhiêu, ta đếm được, nhưng chẳng có thước nào, máy nào
đo nỗi những gì là vết thương vĩnh hằng mà những vụ tai nạn kia đã khoét sâu vào nhân
tâm những gia đình, người thân nạn nhân của nó. Đã là không đếm được, thì một mạng
người mất đi cũng là thất bại của xã hội, của ngành giao thông. Chúng ta còn muốn chôn
chân trong thất bại tới bao giờ nữa, hay lại phải trực diện nhìn vào những vụ tai nạn tăng
lên từng giờ!?
Đó là tai nạn xe đâm vách núi khi đổ dốc hôm 7/6 tại đèo Hòn Giao - Khánh Lê (huyện
khánh Vĩnh, Khánh Hòa) làm 7 người thiệt mạng và 21 người khác bị thương. Điểm đặc
biệt đáng lưu ý đây là xe chở đoàn giáo viên một trường tiểu học, không những cha mất
con, chồng mất vợ, con mất mẹ, mà rồi đây những ánh mắt trẻ thơ ngơ ngác sẽ phải
ngấn lệ khi không bao giờ còn được bàn tay "người mẹ ở trường" kia uốn nắn nữa Quả
thực tai nạn giao thông là thứ rủi ro vô tình tàn nhẫn không chừa ai và hậu quả của
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
nó bao giờ cũng quá bi thương và đau khổ!
Chưa dừng lại ở đó, khi cộng đồng còn đang kêu gọi hiến máu tiếp tế cho người giáo
viên còn nằm viện, thì sau đó 2 ngày, ngày 9/6, trên QL 1A đoạn qua xã Điện An, huyện
Điện Bàn, Quảng Nam xảy ra vụ lật xe khách đường dài hãng Mai Linh khiến 3 người
thiệt mạng và 30 người bị thương. Chiều cùng ngày, tại huyện Long Điền, Bà Rịa -
Vũng Tàu xảy ra vụ va chạm giữa xe tải đông lạnh với 3 xe máy. Hậu quả cả 6 người

trên xe máy tử vong tại chỗ Những vụ tai nạn thảm khốc cứ dồn dập xảy đến trong cơn
hoang mang cực độ của cộng đồng, và chưa hề có dấu hiệu ngưng lại.
Thông tin trong những ngày đầu tháng 6 vừa qua không phải là hồi chuông cảnh tỉnh
gióng lên đột ngột như sét giữa trời quang, mà nó là những nhát cứa lên vết thương chưa
lành miệng vẫn còn đang rỉ máu và nhiễm trùng đã năm qua tháng lại. Mười năm qua
Việt Nam ước tính có 120 000 người tử vong vì tai nạn giao thông, tức là 12 000 người
mỗi năm, còn cao hơn cả thương vong trong thảm họa kép động đất - sóng thần ở Nhật
Bản, tương đương 40 vụ rơi máy bay thảm khốc mỗi năm và chắc chắn không có
nhiều kẻ điên rồ muốn tham gia "chuyến bay" như đánh cược mạng sống ấy nữa. Nhưng
chúng ta đâu có lựa chọn!? Vẫn phải tham gia giao thông, vẫn phải sống chung với
hoang mang lo sợ án tử luôn treo lơ lửng mỗi khi ra đường. Và nếu may mắn không có
tên trong những con số thông kê lạnh lùng kia, ta lặng người hay rùng mình một cái, rồi
lại lao ra đường hòa vào dòng chảy giao thông như thường Thực tế của giao thông
Việt Nam đang là cái vòng tròn loanh quanh luẩn quẩn, bế tắc và thảm hại như vậy.
Có lẽ rất nhiều người trong chúng ta sợ tai nạn giao thông, là bởi họ đó là thứ tai họa từ
trên trời rơi xuống, không ai biết trước, không rõ lí do, và chỉ nhận ra nó khi quá muộn
Ấy là chưa kể trường hợp đã nhận thấy nguy cơ, chủ động né tránh mà vẫn trở thành nạn
nhân xấu số như chị Trần Thị Vở (quê Phú Thọ) cùng người em tên Kiên của mình, đã
dừng xe táp hẳn vào lề đường nhưng vẫn bị chiếc xe điên lao thẳng tới mà chết thảm.
Cách nghĩ ấy đúng, với người đang mạnh khỏe trong khoảnh khắc đã bị cướp đi sinh
mạng bởi những "hung thần xa lộ". Trong chưa tới một giây lóe lên những suy nghĩ cuối
cùng, có thể họ sẽ nghĩ tới số mệnh. Nhưng chúng ta, những "kẻ sống sót” theo nghĩa
mảnh mai nhất, chúng ta vẫn còn thở, chúng ta chứng kiến, chúng ta biết tới những vụ
tai nạn và thương vong lớn dần, chúng ta đọc được những lí giải của các nhà chuyên
môn, chúng ta nghe báo chí hô hào, địa phương vận động về an toàn giao thông và
chúng ta biết, nguyên nhân của phần lớn tai nạn hiện nay chẳng dính dáng gì tới hai chữ
tâm linh trong ngoặc kép cả.
Tạo hóa ban cho con người chỉ đôi chân để di chuyển, nhưng cũng ban cho bộ óc để
phát minh ra cả ngàn thứ phương tiện đi lại và chuyên chở. Hệ thống giao thông hiện đại
ngày nay tất thảy là do bàn tay nhân tạo mà nên, lợi ích hay tác hại của nó gây ra, không

những tác động trực tiếp mà còn có nguyên do khởi phát từ chính con người. Khối óc
con người đã phát minh ra hệ thống giao thông, thì một đòi hỏi thiết yếu đặt ra là khối óc
ấy cũng phải có ý thức để sử dụng hiệu quả và an toàn hệ thống này. Đi lại trên con
đường văn minh hiện đại mà lại điều khiển phương tiện bằng bản năng một cách thiếu
văn hóa và tư tưởng ích kỉ trục lợi cá nhân thì chỉ có hại mình hại người mà thôi. Đúng
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
như Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Quý Ngọ đã nói, có tới 80% vi phạm là do ý thức của
người tham gia giao thông.
Đề cập tới ý thức thì vấn đề của giáo dục là trước nhất. Có quá nhiều áp lực không đáng
có đang đè nặng tâm lí của người đi dạy và người đi học, đó là thành tích, là điểm số;
chúng khiến cho từ việc nhỏ nhất là đọc chép nội quy nhà trường - có thể coi là căn
chuẩn cơ bản về hành vi ứng xử - cũng được thực hiện một cách hình thức. Việc giáo
dục công dân, xây dựng tính hướng thiện tận sâu trong nhận thức, làm theo điều hay lẽ
phải ở trường học từ lâu đã là thứ để học sinh học vẹt thay vì cảm thụ. Chừng nào việc
dạy để học sinh nên người còn chưa hiệu quả bằng việc dạy để học sinh thi đỗ thì việc
dành ra một buổi tụ họp nhau lại mà tuyên truyền về an toàn giao thông chưa thế tác
động gì nhiều tới hệ tư duy cũng như phẩm chất đạo đức nơi "những chủ nhân tương lai
của đất nước"!
Không có nền tảng đạo đức vững chãi, sống ở một xã hội mà phần đông không tốt hơn
mình, càng lúc sự ích kỉ sâu trong tâm thức càng có xu hướng trở thành người bạn đời
chung thủy, ta làm mọi thứ vì bản thân, trục lợi bất kể ảnh hưởng người khác. Và đó là lí
do ý thức đạo đức đóng vai trò không nhỏ trong sự an toàn của ngành giao thông vận tải,
một ngành quyết định mưu sinh của rất nhiều thành phần trong xã hội hiện nay.
Lấy một doanh nghiệp xe chở khách làm điển hình, doanh nghiệp muốn lợi nhuận lớn
mà phải ổn định, anh khoán cho mỗi tài xế một khoản cố định, không đủ phải tự bù vào.
Vậy nên tiêu chí về an toàn giao thông có lẽ chẳng thể đứng ngang hàng với việc anh
chở được nhiều khách nhất trong khoảng thời gian tối thiểu nhất, hay nói cách khác là
kiếm được nhiều nhất bằng mọi cách. Chưa kể doanh nghiệp chỉ tuyển lái chính không
cần lái phụ, như vậy có gì đảm bảo cho điều luật lái xe đường dài chỉ được lái xe 10
tiếng mỗi ngày và không lái quá 4 giờ liên tiếp? Đó là con chưa kể các tệ nạn xã hội như

lo lót công an giao thông, thuê bảo kê giành khách được thực hiện bởi bàn tay doanh
nghiệp bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy ý thức chấp hành luật quả là thứ gì đó quá xa xỉ.
Để rồi cùng với xe tải và container, xe chở khách trở thành hung thần xa lộ đúng nghĩa,
với số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn vào bậc nhất hiện nay.
Vì muốn trục lợi, vì quy mọi giá trị trên đời qua tiền bạc cùng lợi ích cá nhân, và một
phần không nhỏ vì pháp luật rườm rà phức tạp mà lại chưa chặt chẽ, thậm chí bất cập,
nên mới dẫn tới sinh con quỷ đột lốt người ngồi sau vô lăng, xem nhẹ tính mạng con
người. Vì luật quy định gây tai nạn để lại thương tật tốn nhiều khoản bồi thường hơn gây
tử vong, mà người đi đường phải chứng kiến thảm cảnh lái xe cố tình cán nạn nhân tới
chết khi trót gây tai nạn! Đơn cử phạm vi nội thành thành phố Hồ Chí Minh đã có không
dưới 3 vụ như vậy, trong đó nạn nhận có cả những thiếu niên tuổi đời chưa quá ngưỡng
20
Những biểu hiện ý thức kém thường thấy nhất thì có thể gặp ở mọi nẻo đường, cơ hồ cứ
chỗ nào có xe là chỗ ấy có vi phạm! Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển mô tô, vượt
đèn đỏ, đi tắt bục, dàn hàng ngang trên đường, đi sai làn đường, uống rượu bia trước khi
tham gia giao thông, sử dụng điện thoại khi đi xe; chẳng những không nhường nhịn mà
còn cố giành giật nhau từng khoảng trống trên đường, rồi thì có va chạm nhẹ là đủ các
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
kiểu nào ăn vạ cố tình, rồi hung hăng đòi đánh người, hậu quả có khi còn nghiêm trọng
hơn cả tai nạn thật Rất nhiều, rất nhiều những biểu hiện của ý thức tham gia giao thông
đã xuống cấp tồi tệ, để cảnh vi phạm không phải là ngoại lệ nữa, mà thành môi trường
buộc chúng ta phải thích nghi. Tất thảy bắt nguồn từ thói ích kỉ hẹp hòi vô trách nhiệm
với bản thân và người khác, không chịu mở mắt nhận ra sự việc sẽ tồi tệ thế nào khi
chính ý thức ấy sẽ mang tới những đau đớn mà thân thể máu thịt không thể chịu đựng!
Đạo đức xuống cấp ở phần đông người tham gia giao thông là nguy cơ lớn nhất, thì nguy
cơ lớn thứ nhì, là sự vô cảm của một số người - những người nắm trong tay quyền lãnh
đạo. Chừng nào vẫn còn cái cách nói, cách nghĩ rằng “Tất cả làm đúng mà tai nạn vẫn
xảy ra” thì chừng ấy vẫn liên tiếp xảy ra tai nạn! Hình như mất mát của 339 vụ tai nạn
vẫn chưa phải là thứ gì đó để những nhà chức trách ngày quên ăn đêm quên ngủ mà làm,
làm theo trách nhiệm thuộc về vị trí mà các vị đang nắm giữ. Cũng giống như lái xe gây

tai nạn lái xe chịu chứ không can hệ gì tới doanh nghiệp, hiện nay "bị phê bình" vẫn còn
quá nhẹ nhàng chưa tác động được tới tận động cơ mạnh mẽ nhất cho người nắm quyền
tận tâm tận sức thì phải ?
Bên cạnh thứ xuất phát từ chính cái đầu của người cầm tay lái, người cầm quyền, những
nguyên do của tai nạn giao thông còn tới từ công trình không đảm bảo chất lượng khi bị
rút ruột trong quá trình thi công, cơ sở vật chất không được tu bổ đúng kì hạn, quản lí
còn nhiều bất cập rồi lí do thiên tai thời tiết, và cả số mệnh nữa, chúng chiếm 20%
còn lại những nguyên nhân của tai nạn giao thông.
Lâu nay tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả tới mức người ta chẳng muốn kể ra và
cũng chẳng thể kể hết. Nhưng nhìn vào tác hại không cùng của tai họa, âu cũng là động
lực hướng cho ta chống lại chúng, nếu vẫn còn lương tri và nhiệt huyết.
Bi kịch thực sự của việc vô ý thức là hầu hết không hiểu, không hình dung ra, không có
chút bóng đen nào đè lên thói ích kỉ khi nghĩ về hậu quả của tai nạn giao thông, cho tới
khi chính mình phải hứng chịu mất mát, để rồi sự việc trở thành nỗi ám ảnh suốt đời
không gì thanh tẩy được. Đó chính là nỗi giày vò không chỉ cướp đi sinh mạng một
người, mà còn reo rắc nỗi đau cho người sống của tai nạn giao thông vậy. Cái "họa trên
trời" ấy không mắt không tai, nó chia lìa những người thân thuộc, máu mủ, nó tước đi
niềm hi vọng của cả gia đình và cộng đồng, bao nhà tang tóc bi thương, bao nhà táng gia
bại sản cũng đều vì một vụ tai nạn.
Với xã hội, không chỉ nhân mạng mất đi, mà thiệt hại ở mọi mặt. 40 000 tỉ mỗi năm
nhằm khắc phục hậu quả tai nạn giao thông, số tiền ấy đem so với 1 400 tỉ đồng chuyển
về Quỹ bảo trì Trung ương mỗi quý, chỉ cho ta thấy sự vô vọng và thiếu sót đến thế nào
của nguồn ngân sách dành cho giao thông khi có quá nhiều tai nạn gây thiệt hại nặng nề
thế này.
Tai nạn giao thông có thể bóp méo giá trị tinh thần trong đời sống hàng ngày của chúng
ta, bởi thời điểm nghỉ lễ mà ai ai cũng mong chờ được dành thời gian cho người thân
yêu, từ lâu đã như một cái lệ, chính là thời điểm tai nạn giao thông tăng đột biến với
mức độ thảm khốc hơn bình thường: trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua có tới 110
người thiệt mạng vì tai nạn giao thông. Năm ngày nghỉ, 110 mạng người, ai vui được?
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9

Thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra, quả thật đáng báo động: người chết, tàn hại vật
chất, mất mát cả tinh thần và của cải đè nặng lên từng mái nhà, hình ảnh đất nước xấu đi
rất nhiều trong mắt bạn bè quốc tế chỉ vì tình hình giao thông không khác gì ong vỡ tổ
Chúng ta còn hướng tới ngay mai tươi sáng được không nếu cặn bẩn hôm nay vẫn còn?
Chừng nào tháo gỡ được những xiềng xích mà tai nạn giao thông là một trong số đó, dân
tộc Việt Nam mới có bước đi lên mạnh mẽ được!
Vậy, phải làm sao?
Đường lối không phải chưa có, vẫn là 3 yếu tố chính là con người, cơ sở hạ tầng và khâu
quản lý. Tuy nhiên đến nay, chúng ta chưa ghi nhận được sự chuyển biến đáng kể. Bằng
chứng đường sá vẫn xuống cấp, kém chất lượng, vẫn ăn gian vật liệu, khâu thi công,
cảnh sát giao thông vẫn cắm chốt đều, nhưng tài xế vẫn phóng nhanh, vượt ẩu, sát hạch
giấy phép lái xe quá dễ dàng, kiểm định làm qua loa
Nhưng cơ sở hạ tầng cần thời gian, quản lí sai phạm cũng không phải ngay lập tức mà
trơn tru được, chỉ có ý thức con người là cấp bách lắm rồi và làm lúc nào cũng là cần
thiết. Nói đi nói lại vẫn chỉ có làm sao cho nhận thức, ý thức, trách nhiệm, văn hóa, văn
minh, đạo đức, tự trọng của người tham gia giao thông được nâng cao lên. Ở các cấp
giáo dục thì đó là thay đổi toàn diện những điều bất cập được chỉ ra trong suốt thời gian
qua. Còn với chung toàn xã hội, ta cần tuyên truyền, vận động, nhưng phải tuyên truyền
làm sao để người ta thấy đây không còn là chuyện của luật lệ mà còn là chuyện của đạo
đức con người. Cái được coi là bắt buộc nên đứng sau đạo đức, bởi đạo đức mới là yếu
tố thực sự có sức mạnh điều chỉnh hành vi của con người. Nó khiến người ta biết kiềm
chế bản thân, có ý thức nhận thức một cách đầy đủ để muốn hành động trước khi sự việc
ụp xuống mình một cách không thể né tránh, khiến người ta thấy rằng bảo vệ người khác
cũng là bảo vệ chính mình vậy
Đồng thời, những gì còn là bất cập, là thiếu nghiêm minh và còn tạo cơ sở để diễn biến
trở nên trầm trọng hơn của luật pháp, thì chỉ còn cách chỉnh sửa, hoặc dẹp bỏ đi. Cách
cải thiện đúng đắn nhất là thay thế những cái sai bằng một việc đúng khác. Tính răn đe
trong điều luật phải luôn sẵn sàng cho trường hợp đạo đức không cứu vãn được nữa, đó
là thu hồi bằng lái xe vĩnh viễn, là tăng án phạt với các hình thức vi phạm, đồng thời
tương quan giữa các án phạt phải tỉ lệ thuận với mức độ sai phạm gây ra Trong khu

vực của chúng ta có những nước có luật và ý thức chấp hành luật giao thông có thể coi
là hình mẫu lí tưởng, như Singapore hay Nhật Bản, những nước mà thành công của họ
không chỉ dựa vào cơ sở hạ tầng được đầu tư kĩ lưỡng và hiện đại - thứ chúng ta chưa
lập tức mà theo được. Vậy nên trước tiên, bên cạnh thay đổi điều luật, hiển nhiên ta còn
phải học hỏi nghiêm túc ý thức và văn hóa giao thông của họ để quyết liệt chống tai nạn
giao thông trên mỗi nẻo đường.
Tất cả chúng ta đều trông thấy hậu quả khôn lường cũng như những mất mát là không
đo đếm được mà tai nạn giao thông gây ra, chúng ta mang trái tim con người, biết đau
xót cảm thương, chúng ta đủ sáng suốt và quyết tâm, hãy hành động ngay bởi thảm cảnh
đen tối nơi đây đang không ngừng đe dọa cuộc sống, tương lai của mỗi người!
Đề bài:
ễN TP NG VN LP 9
Th hin mỡnh l mt nhu cu ca la tui hc sinh. Hóy vit mt bi vn ngn
(khong 1 trang giy thi) trỡnh by suy ngh ca em v cỏch th hin bn thõn trong
mụi trng hc ng.
HD:
- Gii thớch cm t th hin mỡnh: (th hin mỡnh l mun khng nh mỡnh,
chng t bn thõn mỡnh trc mi ngi, mun ngi khỏc bit n mỡnh bng chớnh
nhng vic lm ca bn thõn).
- Nờu nhng biu hin ca cỏc cỏch th hin mỡnh trong hc sinh:
+ S t tin (trong hc tp, trong giao tip, mnh dn trỡnh by ý kin ca bn
thõn ).
+ Phn u, n lc hc tp t kt qu cao.
+ Cú nhng vic lm tt li du n trong lũng bn bố, thy cụ nh bit giỳp
bn, dỏm du tranh chng li cỏi xu. Khụng da dm vo ngi khỏc
+ Cú khụng ớt hc sinh th hin mỡnh bng cỏch ua ũi, chng din, n chi,
chng t mỡnh l ngi snh iu, b ngoi tai nhng li nhc nh ca thy cụ, bn
bố
- Suy ngh, ỏnh giỏ chung:
+ Th hin mỡnh l mt nhu cu, l mt hin tng khỏ ph bin la tui hc

sinh. iu ny cú th tt hay xu, li hay hi l do cỏch hc sinh th hin bn thõn mi
hc sinh.
+ Th hin mỡnh theo hng tt, hng tớch cc s to nờn hỡnh nh p ca bn
trong mt bn bố v mi ngi xung quanh.
+ Th hin mỡnh theo hng tiờu cc ua ũi, chng din khụng phự hp vi iu
kin hon cnh ca gia ỡnh ca bn thõn, ca la tui hc sinh s lm cho bn xu i
trong mt mi ngi, b mi ngi xa lỏnh, khụng nhn c s yờu mn tụn trng.
- Liờn h bn thõn:
+ Th hin mỡnh bng cỏch t khng nh nng lc hc tp, lm vic v trong mi
quan h ỳng mc vi mi ngi xung quanh.
+ Phờ phỏn nhng biu hin n chi ua ũi, nhng cỏch th hin phự hp vi la
tui hc sinh.
bi:
Nhiều ngời trẻ tuổi cho rằng ăn mặc đúng mốt, đi trớc mốt, dùng đồ vật đắt tiền
và khác ngời đó mới là sành điệu, là văn minh. Hãy bày tỏ ý kiến của em về quan niệm
của nhiều ngời trẻ tuổi về sành điệu.
HD:
* Giải thích sành điệu:
+ Sành: Là am hiểu sâu sắc, biết đánh giá hoặc biết làm với nhiều kinh nghiệm.
+ Sành điệu: Nghĩa là am hiểu cuộc sống, xu thế của thời đại, có nhận thức thấu
đáo về thực tế khách quan, hiểu biết về các lĩnh vực: thời trang, văn hóa, thể thao,
nghệ thuật,
ễN TP NG VN LP 9
+ Văn minh: Trình độ phát triển đạt đến một mức nhất định của xã hội loài ngời ,
có nền văn hóa vật chất và tinh thần với đặc trng riêng hay đợc hiểu là có những
đặc trng của nền văn minh, văn hóa phát triển cao.
* Suy nghĩ về quan niệm về sành điệu của giới trẻ hiện nay:
- Quan niệm về sành điệu của giới trẻ và hệ lụy của những lệch lạc:
+ Sành điệu là từ khá quen thuộc của các bạn trẻ. Bớc vào tuổi mới lớn, các bạn
trẻ luôn muốn chứng tỏ mình đã lớn, chứng tỏ cái tôi của mình, muốn phá cách

bằng thú chơi ngông chẳng cần biết điều kiện của bố mẹ, gia đình mình có thể
đáp ứng không. Họ trng diện những bộ quần áo đắt tiền, sài những chiếc điện thoại
tới hàng hơn chục triệu đồng, dùng những chiếc túi da, ví da hàng hiệu đắt tiền,
và các bạn trẻ cho rằng nh thế mới hợp mốt, mới là văn minh. Đây là quan niệm
lệch lạc, sai lầm về sự sành điệu, về văn minh.
+ Chính bởi quan niệm sai lầm và chạy theo hai chữ sành điệu ấy mà nhiều bạn
trẻ đã biến mình thành nô lệ của nó. Nếu không đợc định hớng đúng các bạn trẻ sẽ
sống mãi trong nhận thức sai lệch về một lối sống chỉ biết hởng thụ, học đòi. Lối
sống này ảnh hởng không nhỏ đối với giới trẻ. Do có tiền, lại thiếu sự định hớng từ
cha mẹ nên nhiều bạn trẻ đã trợt dài trong lối sống hởng thụ, đua đòi ấy, sai lầm
lệch chuẩn về nhân cách, về lối sống, đạo đức. Có nhiều bạn vì không có tiền để
ăn chơi đua đòi đã dẫn đến nhiều hệ lụy: ăn trộm, ăn cắp, cớp giật, giết ngời,
những bạn gái dễ dàng trở thành gái bao sa chân vào các động quỷ khi còn ở tuổi
vị thành niên.
- Quan niệm đúng đắn về sành điệu, văn minh:
+ Xã hội ngày càng phát triển, con ngời nếu không học hỏi, cập nhật thì sẽ lạc
hậu. Con ngời cần phải có sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về cuộc sống để nắm bắt
xu thế phát triển của xã hội, của thời đại để mình bắt kịp với nhịp sống ấy không
bị lạc hậu.
+ Ăn mặc đúng mốt, đi trớc mốt dùng đồ vật đắt tiền cũng là sành điệu nhng đó
chỉ là cái hào nhoáng bên ngoài, đó không phải thật sự là văn minh nh cách hiểu
về chữ sành và hai chữ văn minh đã nói ở trên.
+ Chúng ta nên hiểu sành điệu đúng với ý nghĩa của nó: sành điệu là làm sao để
mình đẹp hơn trong mắt ngời khác. Cái đẹp của sành điệu là cái đẹp tạo cho ngời
nhìn cảm giác bắt mắt, dễ chịu, sài đồ vật hợp thời nhng phải hợp với hoàn cảnh
điều kiện của bản thân chứ không phải cái đẹp kì dị, khác ngời, hoặc biến mình
thành bản copy của thần tợng nào đó,
+ Sành điệu nhất chính là mỗi chúng ta phải trang bị cho mình tri thức, sự hiểu
biết, kiến thức toàn diện về cuộc sống, chủ động, sáng tạo trong cuộc sống, tự tin,
sống đúng là chính mình.

+ Chúng ta cần là xây dựng một lối sống hòa đồng, lối sống văn hóa trong trang
phục, trong giao tiếp ứng xử, lối sống có trách nhiệm đối với những ngời xung
quanh, tạo nên phong cách riêng phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện cuộc sống ú
mi l li sng vn minh.
* Liên hệ rút ra bài học rèn luyện:
+ Các bạn trẻ ngoài việc chăm chút cho ngoại hình thật đẹp còn phải chú trọng
đến định hớng về nhân cách, lối sống.
ễN TP NG VN LP 9
+ Cần biết luôn học hỏi, chấp nhận thử thách và dấn thân vào thử thách.
bi
Bn em ch thớch hc Toỏn v cỏc mụn khoa hc t nhiờn m khụng thớch hc mụn
Ng vn. Em hóy gúp ý kin vi bn bn hc tp ton din hn.
HD:
1 - Nờu hin tng thc t cú nhiu hc sinh khụng thớch hc mụn Ng vn
2 - Nguyờn nhõn:
- Do li sng, suy ngh thc dng ca nhiu hc sinh, ph huynh (Sauk hi tt nghip
i hc cỏ trng thuc lnh vc khoa hc xó hi sinh viờn tỡm kim vic lm khú khn,
ngnh ngh thu nhp thp, )
- i ng giỏo viờn dy vn tõm huyt vi ngh ngy cng ớt. Nhiu giỏo viờn b gỏnh
nng cuc sng nhc nhn lm mt nim say mờ vn hc vn cú.
- Nhiu trng hc cha quan tõm n c thự ca mụn Ng vn, cha cú u t bi
dng giỏo viờn, cha cú nhng hot ng ngoi khúa b ớch thu hỳt hc sinh.
- Nhiu giỏo viờn cũn lung tỳng trong vic i mi phng phỏp ging dy khụng gõy
c hng thỳ hc vn cho hc sinh.
3 - Vai trũ ý ngha ca mụn Ng vn trong nh trng v trong xó hi:
- Mụn Ng vn l mụn khoa hc xó hi. Vn hc, khoa hc nhõn vn l nhng kt tinh
tinh hoa vn húa nhõn loi, lu truyn nhng giỏ tr tt p ca con ngi qua cỏc thi
i.
- Vn hc l tm gng phn ỏnh hin thc xó hi. Thụng qua vn hc chỳng ta nhn
thc c nhiu iu b ớch v con ngi v cuc sng trong quỏ kh cng nh trong

hin ti. Vn hc giỳp ta hiu bit cuc sng mt cỏch y hn.
- Hc Ng vn trc ht l hc ting núi, ngụn ng ca dõn tc, hc cỏch vit, cỏch
din t. Mụn Ng vn giỳp con ngi nhn thc c cỏi hay, cỏi p chun mc trong
cuc sng, giỳp con ngi cú bn lnh, cú suy ngh, ng x, li sng ỳng n, lnh
mnh.
- Nu thiu vn hc con ngi chỳng ta s ri vo bi kch tha trớ tu, thiu tõm hn.
- Trong nh trng, mụn Ng vn l mụn hc thuc nhúm cụng c, hc tt mụn Ng
vn s cú tỏc ng tớch cc n cỏc mụn hc khỏc. C th l giỳp ta s dng thnh tho
TV to iu kin thun li trong hc tp cng nh trong sinh hot, lm vic ca mi
ngi.
- Mụn Ng vn cú vai trũ rt quan trng trong vic gúp phn giỳp con ngi hon
thin nhõn cỏch, bi dng tõm hn hng ti cỏc giỏ tr chõn, thin, m. Hc vn cng
chớnh l hc o lm ngi.
4 - Li khuyờn:
- Cn nhn thc ỳng v v trớ, vai trũ ca mụn Ng vn trong nh trng v trong xó
hi
- Mi ngi u phi c phỏt trin ton din c trớ tu v tõm hn, chớnh trờn nn
tng ca s phỏt trin ton din ú mi cú th i sõu v t c thnh tu cao mt
chuyờn ngnh no ú.
- Mi hc sinh phi chỳ ý hc tp ton din.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
Đề bài:
Báo Tuổi trẻ ra ngày 29/6/2005 có đưa tin:
Nguyễn Công Hùng sinh năm 1982 trong một gia đình nông dân nghèo tại xã
Đoài, Nghi Diên, Nghi Lộc, Nghệ An. Là người khuyết tật bẩm sinh, gần như hoàn toàn
mất hết khả năng vận động, nhưng bằng nghị lực vươn lên Hùng đã tự học và trở thành
chuyên gia giỏi về công nghệ thông tin. Nỗ lực làm việc và dành dụm, Hùng đã mở Cơ
sở tin học – ngoại ngữ do mình làm giám đốc. Hùng vừa được trung tâm sách những kỷ
lục Việt Nam công nhận là người khuyết tật đầu tiên làm giám đốc.
Hãy trình bày suy nghĩ của em về Nguyễn Công Hùng – tấm gương một chàng trai

không chịu khuất phục số phận.
HD:
- Câu chuyện kể về tấm gương người khuyết tật có ý chí nghị lực phi thường, phẩm chất
cao đẹp, vượt lên số phận và thành công trong cuộc sống.
- Suy nghĩ về tấm gương Nguyễn Công Hùng:
+ Đó là một tâm gương giàu ý chí, nghị lực cho những người khuyết tật và cho tất cả
chúng ta noi theo.
+ Cảm phục tinh thần vượt lên hoàn cảnh, vượt lên số phận, nỗ lực không mệt mỏi của
Nguyễn Công Hùng.
+ Từ tấm gương của Nguyễn Công Hùng suy nghĩ về vai trò của ý chí và nghị lực của
con người ( Ý chí và nghị lực đã giúp cho con người vượt qua được những mặc cảm,
vượt lên hoàn cảnh của bản thân, vượt qua khó khăn của cuộc sống; ý chí nghị lực cùng
với kiên trì bền bỉ phấn đấu, rèn luyện, chăm chỉ học tập con người sẽ đi đến sự thành
công)
+ Phê phán những người thiếu ý chí, nghị lực, sống dựa dẫm ỉ lại, không chịu vươn lên
đổ lỗi cho hoàn cảnh, hận thù cuộc sống.
- Liên hệ: Học tập tấm gương NCH, nỗ lực học tập, lao độn để thành công.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
“Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần
tượng là một thảm họa”
I. Mở bài
Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có cho mình một thần tượng để ước
mơ và vươn tới. Thần tượng ấy có thể là một doanh nhân thành đạt, một ca
nhạc sĩ, hay chỉ là người mẹ, người cha trong gia đình. Nhưng có một bộ phận
lớp trẻ bây giờ lại mê mẩn những thần tượng Kpop để rồi quên ăn, quên ngủ,
quên cả học hành. Vì vậy có ý kiến cho rằng “Ngưỡng mộ thần tượng là một nét
đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa”. Điều đó đúng chăng
?
II. Thân bài
1. Giải thích:

- Ngưỡng mộ thần tượng là sự tôn kính, mến phục nồng nhiệt dành cho những
đối tượng được xem là hình mẫu lí tưởng hoặc có quyền năng đặc biệt, có sức
cuốn hút mạnh mẽ đối với cá nhân hay cộng đồng; mê muội thần tượng là sự
say mê, tôn sùng một cách mù quáng, thiếu tỉnh táo trước thần tượng.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
- Về nội dung, ý kiến này đề cập đến tính hai mặt của việc say mê thần tượng:
nếu ngưỡng mộ đúng mức là tích cực, thì ngưỡng mộ quá mức là tiêu cực và
có thể còn gây ra hậu quả khôn lường.
2. Bàn luận
- Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa : Vì ngưỡng mộ thần tượng
thể hiện nhu cầu văn hóa cao của con người: nhu cầu được sống trong những
tình cảm cao cả, nồng nhiệt; nhu cầu được hướng tới, vươn tới những tầm cao,
những đỉnh cao sáng giá của đời sống. Ví dụ, ngưỡng mộ các doanh nhân
thành đạt mình có thể học tập ở họ đức tính cần cù trong nghiên cứu và lao
động, học cách làm giàu, học cách vượt qua khó khăn thử thách. Học ở người
bố người mẹ đức tính nhẫn nại, đức hi sinh thầm lặng vì gia đình. Nói chung,
ngưỡng mộ thần tượng giúp ta sống nhân bản hơn. Ông Đoàn Nguyên Đức,
người giàu nhất Việt Nam từng thi rớt ĐH đến 4 lần, từng làm nhiều việc nặng
nhọc để kiếm sống. Nhưng nhờ đọc báo biết đến Bill Gate, ông đã nỗ lực vượt
khó vươn lên và trở thành tỷ phú bậc nhất của Việt Nam.
- Ngưỡng mộ thần tượng là một ứng xử văn hóa, biểu hiện ở các phương diện:
thái độ trân trọng mến phục; hành động tôn vinh cổ vũ; ngôn ngữ ca ngợi tán
dương. Khi mến mộ thần tượng, chúng ta thường sống trong những tình cảm
luôn hướng tới những điều cao đẹp. Làm gì sai trái hoặc học hành sa sút ngay
lập tức mình cũng cảm thấy có lỗi . Từ đó tự mình phải biết sửa chữa và khắc
phục. Tình cảm ta dành cho thần tượng là thứ tình cảm ngưỡng mộ chân thành
và khâm phục chứ không phải là thứ tình cảm ồn ào, xô bồ.
- Mê muội thần tượng là một thảm họa : Vì mê muội thần tượng là trạng thái mù
quáng trong nhận thức, thái quá trong tình cảm, không còn khả năng suy xét,
phân biệt đúng sai, lẫn lộn về giá trị; mê muội thần tượng còn dẫn đến hành

động sai lầm quá khích, gây ra những hậu quả tệ hại cho bản thân và xã hội.
Năm 2010 khi danh thủ Braxin là Ronandinho sang Việt Nam, bạn trẻ ở Hà Nội
đã xô vào, nắm tóc, kéo áo thần tượng làm cho thần tượng phải nhờ an ninh
can thiệp. Xem nhóm Super Junio biểu diễn ở Sài Gòn, nhiều Fan cuồng đã
khóc lóc, ngất xỉu… Đó còn là cách ăn mặc dị hợm, cách đi đứng, cách để tóc
của một bộ phận giới trẻ thật chẳng giống người chút nào.
- Việc mù quáng chạy theo thần tượng hay khuyếch trương thần tượng quá
mức đều là biểu hiện của sự mê muội thần tượng, đều là những thái độ và ứng
xử thiếu lành mạnh, thậm chí thiếu văn hóa, có thể gây ra những hậu quả khôn
lường.
3. Bài học nhận thức và hành động :
- Cần có nhận thức đúng đắn về việc ngưỡng mộ thần tượng và lường được
những hậu quả của sự mê muội để có thái độ và cách ứng xử phù hợp, làm cho
tâm hồn phong phú hơn, nâng tầm văn hóa cho bản thân, từ đó phấn đấu vươn
tới những tầm cao của đời sống.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9
- Biết chế ngự những cảm xúc say mê thái quá trước thần tượng, không chạy
theo thần tượng một cách mù quáng; phê phán mọi biểu hiện mê muội thần
tượng trong cuộc sống hàng ngày, trước hết là trong học đường.
III. Kết bài
Mỗi người có một thần tượng để ước mơ và vươn tới. Cần biết tôn trọng thần
tượng bằng cách có những hành động, suy nghĩ chin chắn và cao đẹp. Đó mới
thực sự là ngưỡng mộ. Đừng vì quá đam mê và thần tượng hóa mà biến mình
thành kẻ dị hợm, khác người không tốt cho bản thân và xã hội. Mỗi người
chúng ta cần ý thức hơn về điều này để cuộc sống luôn văn minh hiện đại mà
không đánh mất đi những giá trị cổ truyền tốt đẹp.
Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của em về việc gian
lận trong thi cử hiện nay.

BÀI LÀM


Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật
xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, gian lận
trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách
thức hàng đầu hiện nay đó chính là GIAN LÂN TRONG THI CỬ. Đây là một
hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.

Trước hết ta cần hiểu "gian lận trong thi cử là gì"? Gian lận trong thi cử là hành
vi của thí sinh quay cóp tài liệu, trao đổi bài trong phòng thi. Có đôi khi việc gian
lận đó là do giáo viên tạo điều kiện để gian lận. Biểu hiện đó là vụ học sinh Đồi
Ngô (Bắc Giang) trong kỳ thi Tốt nghiệp 2012 gây xôn xao dư luận.

Từ cách giải thích ở trên ta thấy "Gian lận trong thi cử" là hiện tượng xấu có
nhiều tác hại.
Thứ nhất, tạo ra kết quả ảo, thành tích ảo, chất lượng giáo dục đi xuống. Người
học không có kiến thức cho nên không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Từ
đó sẽ kéo theo nhiều hệ lụy.
Thứ hai, gian lận trong thi cử sẽ làm cho người học không có chí tiến thủ trong
học tập, càng sinh ra sự lười biếng, ỉ lại. Chắc chắn họ sẽ đánh mất đi tương lai
của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường.
Thứ ba, gian lận trong thi cử tạo nên thói quen dựa dẫm, là biểu hiện của
những con người thiếu lòng tự trọng, thiếu tự tin, đánh mất đi nhân cách phẩm
giá của mình.
ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9

Nguyên nhân dẫn đến nạn gian lận trong thi cử có thể kể đến là: do sự lười
biếng của học sinh; do mất kiến thức cơ bản; do học tập trong ngôi trường thiếu
tính kỷ luật. Nữa là do thi cử không nghiêm túc, giám thị coi thi thiếu tính
nghiêm minh, từ đó tạo điều kiện cho học sinh quay cóp.


Từ những nguyên nhân đã nêu ở trên ta cần tìm ra biện pháp khắc phục: cần
chấn chỉnh lại các kỳ thi, nhất là kỳ thi TN và ĐH. Kỷ luật những giám thi coi thi
không nghiêm túc và hủy kết quả bài thi nếu học sinh gian lận trong thi cử. Sự
nghiêm minh này là để răn đe một cách có hiệu quả vấn nạn này. Nữa là về
phía người học sinh, cần học tập nghiêm túc để khắc phục bệnh lười biếng và
gian lận thi cử.
Bên cạnh những học sinh gian lận trong thi cử, chúng ta thấy có rất nhiều tấm
gương tự học mà thành tài. Họ là những con người có ý chí, nghị lực và lòng tự
trong cao độ. Phải chăng đó là những tấm gương sáng như thầy Nguyễn Ngọc
Ký, chàng trai Nguyễn Hữu Ân, chàng trai khuyết tật Nguyễn Sơn Lâm.

Từ việc phân tích ở trên ta cần rút ra bài học nhận thức và hành động: về nhận
thức ta thấy gian lận trong thi cử là một thói xấu cần lên án vì nó ảnh hưởng tới
cả một thế hệ tương lai đất nước. Về hành động ta cần: lên án, tố cáo những
hành vi gian lận trong thi cử. Rèn luyện đức tính siêng năng cần cù, ý chí nghị
lực sống để học tập nghiêm túc, có kiến thức phục vụ xã hội.

Tóm lại, gian lận trong thi cử là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng
lớn đến môi trường giáo dục. Mỗi cá nhân và tập thể cần lên án, đấu tranh và
loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường học đường. Vì một nền giáo dục tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc tất cả hãy nói KHÔNG với gian lận trong thi cử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×