Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón với một số giống bí rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 100 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM






NGUYỄN TÀI THANH HÀ



TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA
PHÂN BÓN ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÍ RAU





LUẬN VĂN THẠC SĨ




HÀ NỘI - 2014



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM






NGUYỄN TÀI THANH HÀ



TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA
PHÂN BÓN VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÍ RAU



Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60.62.01.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ THỊ THU HIỀN


HÀ NỘI - 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào trong
và ngoài nước. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm
ơn. Các thông tin tài liệu được viện dẫn, trình bày trong luận văn này đều
được ghi rõ nguồn gốc tham khảo.

Tác giả



Nguyễn Tài Thanh Hà













Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
TS. Nguyễn Thị Thu Hiền. Cô đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban
Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Khoa Nông Học Học viện nông nghiệp
Việt Nam, đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành công tác và thực hiện đề tài này.
Cảm ơn các Thầy Cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cùng bạn bè đồng nghiệp và người
thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài.

Tác giả



Nguyễn Tài Thanh Hà










Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Yêu cầu của đề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 3
2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 4
2.2.1. Thị trường rau 6
2.2.2. Những cơ hội/ thuận lợi và Thách thức/ khó khăn trong sản xuất rau 7
2.3 Tình hình sản xuất bí đỏ 9
2.3.1. Về khả năng mở rộng sản xuất cây bí đỏ 13
2.3.2. Tiềm năng kinh tế của cây bí đỏ 15
2.3.3. Tiềm năng về thị trường của cây bí đỏ 17
2.4. Giới thiệu về cây rau họ bầu bí (Cucurbitaceae) và cây bí đỏ (Cucurbita) 18
2.4.1. Nguồn gốc và phân loại 18
2.4.2. Giá trị dinh dưỡng 19
2.4.3. Đặc điểm sinh học cây rau họ bầu bí và cây bí đỏ 20
2.4.4. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây rau họ bầu bí 23
2.4.5. Điều kiện ngoại cảnh 24
2.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng
phân bón và mật độ đến cây trồng và cây bí đỏ 25
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iv

2.5.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng
phân bón đến cây trồng 25
2.5.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về nhu cầu phân
bón của cây bí đỏ 28
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. Đối tượng, Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 31
3.1.3. Thời gian nghiên cứu 31
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31
3.2.1. Nội dung nghiên cứu 31
3.2.2. Đất đai nơi thí nghiệm: 31
3.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32
3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33
3.3.1. Các chỉ tiêu về thời gian 33
3.3.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển thân lá 33
3.3.3. Tình hình sâu bệnh hại 34
3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 35
3.5. Kỹ thuật trồng cây bí rau 35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1. uyển chọn các giống bí rau. 37
4.1.1. Thời gian nảy mầm, ra lá thật và phân nhánh, thời gian sinh trưởng
các giống bí rau 37
4.1.2. Động thái tăng trưởng chiều dài ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm. 38
4.1.3. Động thái ra lá của ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm 39
4.1.4. Động thái tăng chiều dài lóng từ khi hình thành đến ≥ 50cm 40
4.1.5. Động thái tăng trưởng đường kính ngọn từ khi hình thành đến ≥50cm 41
4.1.6. Tỷ lệ cây cho ngọn mỗi lần thu hoạch của các giống bí rau 42

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

4.1.7. Một số chỉ tiêu thu hoạch nhánh và ngọn bí đỏ 43
4.1.8. Số ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí rau 44
4.1.9. Khối lượng ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí rau 45
4.1.10. Đặc điểm về hình dạng lá của các giống bí rau 45
4.1.11. Mức độ nhiễm sâu hại 49
4.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến các giống bí rau 51
4.2.1. Tỷ lệ nảy mầm và số cây sống các giống bí rau 51
4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian sinh trưởng các
giống bí rau 51
4.2.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tăng chiều dài thân chính
các giống bí rau 54
4.2.4. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến đường
Kính ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau(mm) 56
4.2.5. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến số lá trên ngọn
tiêu chuẩn các giống bí rau 58
4.2.6. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến chiều dài lóng
trên ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau (cm) 59
4.2.7. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến khối lượng trên
một ngọn tiêu chuẩn mỗi giống bí rau (gam) 60
4.2.8. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khối lượng ăn được trên
một ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau 61
4.2.9. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến bình quân số ngọn tiêu
chuẩn thu được trên một cây mỗi giống bí rau sau 10 lần thu 63
4.2.10. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tổng khối lượng chuẩn
thu được trên một cây ở mỗi giống bí rau sau 10 lần thu 64
4.2.11. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến tình
hình sâu bệnh hại cây bí rau 66

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

4.2.12. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất lí thuyết các giống
bí rau 67
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2. Đề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 74





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Sản xuất rau ở Việt Nam phân theo địa phương 4
Bảng 2.2. Bình quân sản lượng rau /đầu người 5
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 – 2004 (triệu USD) 6
Bảng 3.4. Cơ cấu cây trồng và cây bí đỏ ở một số tỉnh năm 2010 12
Bảng 3.5. Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của một số loại rau trong
họ bầu bí (Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam, 1972) 19
Bảng 4.1. Thời gian nảy mầm, ra lá thật và phân nhánh, thời gian sinh
trưởng các giống bí rau 37
Bảng 4.2. Động thái tăng chiều dài ngọn bí từ khi hình thành đến ≥
50cm (cm ) 38

Bảng 4.3. Động thái ra lá của ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm 39
Bảng 4.4. Động thái tăng chiều dài lóng từ khi hình thành đến ≥ 50cm ( cm ) 40
Bảng 4.5. Động thái tăng trưởng đường kính ngọn từ khi hình thành đến
≥50cm (mm) 41
Bảng 4.6. Tỷ lệ cây cho ngọn mỗi lần thu hoạch của các giống bí đỏ 42
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu thu hoạch nhánh và ngọn bí đỏ 43
Bảng 4.8. Số ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí đỏ (ngọn) 44
Bảng 4.9. Khối lượng ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí đỏ(gam) 45
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về lá của các giống bí đỏ 46
Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu về cấp cành 49
Bảng 4.12. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại các giống bí đỏ 50
Bảng 4.13. Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ cây sống của các giống bí rau 51
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến thời gian
sinh trưởng, phát triển cây bí rau 52
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến động thái
tăng trưởng chiều dài thân chính cây bí rau (cm) 54
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến đường kính
ngọn tiêu chuẩn cây bí rau (mm) 57
Bảng 4.17. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến
số lá trên một ngọn tiêu chuẩn cây bí rau( lá) 58
Bảng 4.18. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến chiều dài lóng
trên ngọn tiêu chuẩn (cm) 59
Bảng 4.19. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến khối lượng trên
1 ngọn bí rau (gam) 60
Bảng 4.20. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến khối lượng ăn
được trên 1 ngọn tiêu chuẩn bí rau (gam) 62
Bảng 4.21. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến tổng số ngọn

tiêu chuẩn thu được trên mỗi cây bí rau sau 10 lần thu(ngọn) 63
Bảng 4.22. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến tổng khối lượng
ngọn tiêu chuẩn thu được trên 1 cây ở mỗi giống bí rau (gam) 65
Bảng 4.23. Mức độ nhiễm các loại sâu bệnh ở các giống và các công thức
phân bón 66
Bảng 4.24. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất lí thuyết các
giống bí rau(kg/ha) 67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1
.

T
ình hình sản xuất rau của thế giới năm 2007 3
Hình 2.2. Một số giống bí Trung Mỹ: 21




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

1. MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Bí đỏ là loài quan trọng của chi Cucurbita họ Cucurbitaceae (Jeffrey
1980, Kirkbride 1993). Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích trồng Bí đỏ

chiếm 22% diện tích trồng rau màu trên thế giới. Năm 2009 tổng diện tích bầu,
bí nói chung trên thế giới vào khoảng 155.6143 ha với năng suất quả thu được ước
tính 136,2 tấn/ha, đạt tổng sản lượng là 21,2 triệu tấn (FAOSTAT, 2009). Đây là
loài cây dễ trồng, không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ
ruộng vườn ở vùng đồng bằng đến đất đồi núi và cả đất mặn vùng ven biển,
được trồng ở khắp mọi miền của Việt Nam, có mặt ở nhiều vùng sinh thái
trong cả nước
Do tính đa dụng, các sản phẩm từ trồng Bí đỏ có thể đáp ứng nhu cầu
cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như ăn quả, ăn thân lá và lấy hạt
ăn ngày tết và chữa bệnh. Do vậy, tùy vào mục tiêu kinh tế mà người nông
dân có thể định hướng sản xuất của mình nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường để
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Cây bí đã được gieo trồng từ lâu ở Việt Nam nhưng chủ yếu tập trung vào
trồng bí lấy quả và hạt. , tuy nhiên cho tới nay vẫn chƣa có nhiều công trình
nghiên cứu khoa học về loại cây trồng này, diện tích trồng còn nhỏ lẻ, phân
tán và chưa tạo được sự bứt phá về giống. Kỹ thuật canh tác của người dân ở
các địa phương chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền do chưa có nhiều tài
liệu nghiên cứu hay các quy trình kỹ thuật hướng dẫn cụ thể về cách trồng
loại cây trồng này
Bí đỏ khi đưa vào sản xuất với mục đích cung cấp rau bí ăn hàng ngày
gọi là bí rau. Bí rau là sử dụng ngọn, quả non, lá non, hoa bí, nụ của cây bí đỏ
làm rau. Rau bí vừa ngon lại rất có lợi cho sức khỏe, có tác dụng thanh nhiệt,
nhuận tràng, phòng chống các bệnh về tim mạch.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

Hiện nay, bộ giống bí đỏ dùng trong sản xuất rất đa dạng và phong phú bao
gồm cả giống lai và giống địa phương, đặc biệt có những giống chuyên cho ăn lá
và ăn quả. Tuy nhiên trên thị trường chủ yếu bán những giống cho thu quả và
người dân sử dụng các giống này vừa để trồng lấy quả và lấy ngọn làm rau.

Như vậy, việc tuyển chọn được giống bí phù hợp theo hướng chuyên
rau cho nhiều ngọn, thu nhiều lứa rau hay lượng hoa đực cao; xây dựng được
quy trình thâm canh về thời vụ, phân bón, mật độ trồng dựa trên các kết quả
nghiên cứu thực tiễn để đạt năng suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn rau an
toàn Vietgap; minh chứng được tính hiệu quả của quy trình thâm canh không
chỉ góp phần phát triển nghề trồng rau bí mà còn góp phần tăng được sản
lượng rau an toàn đáp ứng nhu cầu rau ăn cao cấp cho người dân.
Xuất phát từ những thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Tuyển
chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón đối với một số giống bí rau”
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Tuyển chọn một số giống bí có năng suất và chất lượng tốt theo
hướng chuyên rau.
- Xác định mức độ bón phân phù hợp cho các giống đã được tuyển chọn
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi đặc điểm nông sinh học của một số giống bí rau
- Theo dõi sinh trưởng và phát triển của các giống bí rau được đưa vào
trong thí nghiệm.
- Theo dõi ảnh hưởng của phân bón đến một số giống bí rau được tuyển chọn.
- Tìm ra được giống bí rau triển vọng.





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Theo “Ngành công nghiệp rau ở Nhiệt đới Châu Á : Ấn Độ. Tổng quan

về sản xuất và thương mại. Greg I. Johnson, Katinka Weinberger, Mei-huey
Wu cho thấy
- Diện tích đất trồng: 8,0 triệu ha (2005).
- Sản lượng: 83,1 triệu tấn
- Tiêu dùng: 183 gr/người/ngày (2005) (số tạm công bố) FAOSTAT, 2007.
ho
ặc
146 g
r/
ng
ười/
ng
à
y
:
2004
-
2005
(tí
nh
t
o
á
n
từ

s

liệ
u

NSS)
.
Các cây rau chính: ớt, hành, cà tím, cà chua, cải bắp, đậu, sup lơ, sup lơ.
Cây xuất khẩu: Tươi và chế biến: 1,6 triệu tấn, tương đưong 508 triệu
USD (không kể khoai tây), trong đó xuất khẩu tươi gồm có hành, nấm, đậu
Hà Lan, cà tím, đậu bắp. Các sản phẩm này được sản xuất theo các nhóm sản
xuất tại vườn, trang trại, hữu cơ. Sản phẩm chế biến bao gồm hành, rau đông
lạnh, dưa chuột bao tử.
Việt Nam là nước đứng thứ 3 trong Top sản xuất rau trên thế giới sau
Trung quốc và Ấn Độ










Hình 2.1.
Tình

hình

s

n
x
u


t

r
a
u

củ
a
thế
g
iới

n
ă
m
2007
N
guồn
:

FAOSTAT
, 2007
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

2.2.
Tình

hình


s

n
x
u

t

r
a
u



Việt

N
a
m

Việt Nam có vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ, khí hậu nhiệt đới gió
mùa và có một số vùng tiểu khí hậu đặc biệt như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt¼,
có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng
được trên 120 loại rau có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới và cùng với
các tiến bộ KHCN các loại rau trái vụ được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng và phục vụ chế biến xuất khẩu. Sản xuất rau có xu hướng ngày càng
mở rộng về diện tích và sản lượng tăng đồng thuận.
B


n
g 2.1.
S

n
x
u

t

r
a
u



Việt

N
a
m

ph
â
n

the
o
đị
a

phươn
g

2007


2008


2009


TT



Đị
a
phươn
g


D
.
tíc
h
(
h
a)




S
.
lượ
ng
(tấ
n
)



D
.
tíc
h
(
h
a)



S
.
lượ
ng
(tấ
n
)




D
.
tíc
h
(
h
a)



S
.
lượ
ng
(tấ
n
)




C

nước



706 479



11.084.65
5


722 580


11.510.70
0


735 33
5



11 885 067


I



Miền

B

c




335.835


4 889 834


339 534


5 002 330


330 57
8



4 956 667


1


ĐB
.
S
ông

H
ồng


160 747


2 996 443


156 144


2 961 669


142 50
5



2 832 753


2


Đ
ông
Bắc




82 543


947 143


85 948


1 018 904


89 35
9



1 084 037


3


Tây

Bắc




15 563


179 419


16 681


195 605


18 09
3



211 852


4


Bắc

Tr
ung
B




76 982


766 829


80 761


826 152


80 62
0



828 024


II



Miền

N

a
m



370 644


6 194 730


383 046


6 510 387


404 75
7



6 928 400


1


Nam


Tr
ung bộ


47 427


708 316


46 646


695 107


49 45
9



713 473


2


Tây
nguy
ê

n


61 956


1 274 728


67 075


1 482 361


74 29
9



1 635 944


3


Đ
ông
Nam


B



69 723


892 631


70 923


940 225


73 09
4



1 014 715


4


ĐB
.
s

ông
Cử
u
L
ong


191 538


3 319 055


198 402


3 392 694


207 90
5



3 564 268



N
guồn

:

T
ổng
c

c

T
hống k
ê
2006
-2
010
Theo PGS.TS Trần Khắc Thi và cộng sự trong “Rau an toàn và cơ sở
khoa học và kỹ thuật canh tác” - NXB Nông nghiệp - 2007: Sản xuất rau ở
Việt Nam được tập trung ở 2 vùng chính:
- V
ùng
ra
u
tậ
p
tr
ung,
c
huy
ê
n
ca

nh v
e
n
t
h
à
nh phố,
t
h

x
ã
v
à
khu
c
ông ngh
iệ
p
c
h
iếm
46
%
d
iệ
n
tíc
h v
à

45
%

sả
n
lượ
ng
ra
u
cả
n
ước
.
Sả
n xu
ất

ra
u

vùng n
à
y
c
hủ
y
ế
u
c
ung

cấ
p
c
ho
t
h


trườn
g nộ
i
đ
ịa
.
C
hủng
l
o
ại

ra
u vùng n
à
y
rất
phong phú b
a
o
gồ
m

60
-
80
l
o
ại

ra
u
tr
ong vụ đông xu
â
n, 20
-
30
l
o
ại

ra
u
tr
ong vụ h
è

t
hu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5


-

V
ùng
ra
u
sả
n xu
ất

t
h
e
o h
ướ
ng h
à
ng ho
á
,
l
u
â
n
ca
nh v
ới


y

lươ
ng
t
h
ực

tại

các
vùng đồng b

ng
lớ
n,
c
h
iếm
54
%
v

d
iệ
n
tíc
h v
à
55
%
v



sả
n
lượ
ng
ra
u
cả
n
ước
.
Ra
u


n
g n
à
y
tậ
p
tr
ung
c
ho
c
h
ế
b

iế
n, xu
ất
kh

u

đ
iề
u
ho
à
,

u
t
hông
ra
u
tr
ong n
ước
.
N
h

ng n
ăm
g


n đ
â
y đ
ã
h
ì
nh
t
h
à
nh đ
ược

m

t

s
ố vùng
tr
ồng
ra
u
tậ
p
tr
ung
:

- V

ùng
tr
ồng
cải
b

p
:

Lâm

Đ
ồng,


N

i
,
Hải

P
hòng
Hải

Dươ
ng,

ng


n
- V
ùng
tr
ồng


c
hu
a:

Lâm

Đ
ồng,


N

i
,
Hải

P
hòng,

ng

n
-


V
ùng
tr
ồng
ớt:

Q
u

ng

nh,
Q
u

ng
Trị
,
T
h
ừa

T
h

n
H
u
ế

,
Q
u

ng
Nam
,
Đà

Nẵ
ng,
T
h
ái


nh,
Bắc

Ni
nh,
Bắc

Gia
ng
-

V
ùng
tr

ồng d
ưa

c
huộ
t:


ng

n,


Nam
,

nh
P

c
,
Bắc

Gia
ng
T
h
e
o
s


liệ
u
T
ổng
c

c

T
hống k
ê
b
ì
nh qu
â
n
sả
n
lượ
ng
ra
u
trê
n đ

u ng
ười

t

hu

đ
ất
nông ngh
iệ
p


Việt

Nam
kh
á

ca
o
s
o v
ới

các
n
ước

tr
ong khu
v
ực
, n

ăm
2009 đ
ạt
141,49 kg
/
ng
ười/
n
ăm
.
T
uy nh

n, ph
â
n bố không đ

u
c
ó nh

ng
tỉ
nh nh
ư

Lâm

Đ
ồng b

ì
nh qu
â
n
sả
n
lượ
ng
ra
u
trê
n đ

u ng
ười
đ
ạt

từ

800
-
1.100 kg
/
ng
ười

trê
n n
ăm

.
Đâ
y

vùng
sả
n xu
ất

ra
u h
à
ng ho
á

lớ
n nh
ất

cả

n
ước

c
ung
cấ
p
ra
u

c
ho
cả
nộ
i

tiê
u v
à
xu
ất
kh

u.

ng

n


tỉ
nh
c
ó b
ì
nh qu
â
n
ca
o h

ơ
n b
ì
nh qu
â
n
cả
n
ước

c
ó kh

n
ă
ng
c
ung
cấ
p
ra
u
tiê
u dùng nộ
i
đ
ịa
v
à
1

ph

n
c
ung
cấ
p
ra
u
c
ho
c
h
ế
b
iế
n xu
ất
kh

u.

n
La
b
ì
nh qu
â
n
ra

u
trê
n đ

u
ng
ười

t
h

p
c
h

kho

ng 40
-
55 kg
/
ng
ười/
n
ăm
đ
á
p

ng nhu

cầ
u nộ
i

tỉ
nh v
à
1
ph

n
c
ung
cấ
p
ra
u
trái
vụ
c
ho
t
h


trườ
ng


N


i
.
B

n
g 2.2.
Bình

qu
â
n

s

n

lượn
g
r
a
u



u

n
g
ười


ĐVT:
kg
/
ng
ười/
n
ăm


2007


2008


2009


Cả
n
ước



135,18


140,37



141,49



n
La



41,00


44,47


55,32



ng

n


199,10


201,55



164,65


Lâm

Đ
ồng



815,21



980,79



1,085,83


N
guồn
:

T
ổng
c


c

T
hống k
ê
2008
-2
010
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

2.2.1 Thị trường rau
- Về mặt tiêu thụ, nhìn chung ngành rau đóng góp 2 khối lượng sản phẩm
đáng kể cho xuất khẩu ở nước ta từ năm 1957, rau quả Việt Nam đã có mặt tại
Trung Quốc, thời kì năm 1986 - 1990, thực hiện hiệp định hợp tác đã kí giữa 2
chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ ( tháng 01/1985), về mặt xuất khẩu rau quả
sang Liên Xô, 1 khối lượng lớn rau đã được bán, góp phần không nhỏ vào kim
ngạch xuất khẩu cho đất nước. Thị trường xuất khẩu quen thuộc là: Trung quốc,
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 – 2004 (triệu USD)

Năm Kim ngạch Năm Kim ngạch
1990 52,3 1997 68,2
1991 33,3 1998 53,0
1992 32,2 1999 104,9
1993 23,6 2000 213,126
1994 20,8 2001 329,972
1995 56,1 2002 218,521
1996 102,2 2003 182,554
( Nguồn : Tổng cục thống kê)
- Hiện nước ta có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất

290.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc
doanh 16% và DN có vốn đầu tư nước ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục
ngàn hộ gia đình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.
Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nước, sản phẩm rau
cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2005 rau quả xuất khẩu chỉ đạt
235 triệu USD, trong đó phần lớn là từ quả chế biến. Sản phẩm rau cho xuất
khẩu chủng loại rất hạn chế, hiện chỉ một số loại như cà chua, dưa chuột, ngô
ngọt, ngô rau, ớt, dưa hấu ở dạng sấy khô, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô
đặc, đông lạnh và một số xuất ở dạng tươi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

- Tiêu thụ trong nước không nhiều và giá cả thất thường phụ thuộc vào
lượng hàng nông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình
trạng một mặt hàng nông sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hưởng đến
tính bền vững trong sản xuất.
- Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ
bị hư hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn chưa có nơi sơ
chế và kho bảo quản tạm thời.
2.2.2.
Nhữn
g


h

i/

thu


n

lợi

Th
á
ch

thức/

kh
ó
kh
ă
n

tr
o
n
g
s

n
x
u

t

r
a

u


h

i/

thu

n

lợi


y
ra
u đ
ược

c
o
i



m

t



y
m
ũ
i
nhọn
tr
ong
c
huy

n d
ịc
h


cấ
u

y
tr
ồng đ
em

lại
h
iệ
u qu


ca

o
c
ho ng
ười

sả
n xu
ất
v
à
đ
á
p

ng nhu
cầ
u ng
à
y

ng
ca
o v


s

lượ
ng,
c

h
ất

lượ
ng v


si
nh
a
n
t
o
à
n
t
h
ực
ph
ẩm

c

a
kh
ác
h h
à
ng.
-


Vị

trí
đ
ịa

l
ý v
à
đ
iề
u k
iệ
n
tự
nh

n phù h

p v
ới

sả
n xu
ất
đ
ược
h


u h
ết

các

c
hủ
n
g
l
o
ại

ra
u
trê
n
t
h
ế
g
iới
.
xu
ất

ra
u
a
n

t
o
à
n đ
ã

t-

C
h
í
nh phủ,
B

N
ông ngh
iệ
p v
à

PTNT
b
a
n h
à
nh
nh
iề
u
c

h
í
nh
sác
h v


sả
n

o đ
iề
u k
iệ
n
t
hu

n
lợi
ph
át

triể
n
ra
u
a
n
t

o
à
n
Th
á
ch

thức/
k
h
ó k
h
ă
n

-

D
o
r
uộng đ
ất
g
ia
o
c
ho n
gười
nông d
â

n, n
ê
n
sả
n xu
ất

ra
u
c
hủ y
ế
u do
ng
ười
nông d
â
n
t
h
ực
h
iệ
n
ma
ng

nh



t
h

,
c
h
í
nh
sự
ph
át

triể
n ph
â
n

n,
tự

ph
át

rất
khó
á
p dụng
các
kỹ
t

hu
ật

c
ông ngh


mới

t
h
e
o
tiê
u
c
hu

n
GAP

làm

c
ho
c
h
ất

lượ

ng v
à

VSATTP

c

a

ra
u không đồng đ

u.
-

T
uy
c
ó
t
h


sả
n xu
ất

ra
u q
ua

nh n
ăm
, nh
ư
ng
Việt

Nam
v

n
c
ó 2
t
h
ời

đ
iểm
g

p vụ
ra
u x
e
n v
à
o g
iữa
vụ đông xu

â
n v
à
vụ h
è

t
hu, do đó v
à
o
t
h
ời

g
ia
n n
à
y
t
h
ườ
ng nh

p kh

u
ra
u
c

ó nguồn gố
c
ôn đ
ới

từ

các
n
ước



c
hủ
y
ế
u


Tr
ung
Q
uố
c
qu
a

c
on đ

ườ
ng
tiê
u ng
ạc
h.
T
h
e
o
FAOSTAT
, 2007
t
ổng
lượ
ng
ra
u nh

p kh

u
(ra
u
tươi
v
à

m


t
ph

n
rất
nhỏ
sả
n ph
ẩm

c
h
ế
b
iế
n
)



190.870
tấ
n
ước


nh 45,8
triệ
u
USD

.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

-

P
h
â
n bố d
iệ
n
tíc
h
ra
u không đ

u,
ra
u
c
hủ y
ế
u
tậ
p
tr
ung


đồng b

ng
s
ông
H
ồng v
à

Đ
ồng b

ng
s
ông
Cử
u
L
ong
tới
47,91
%
d
iệ
n
tíc
h v
à
53,82
%


sả
n
lượ
ng
ra
u
c

a

cả
n
ước
.

n đô
i
kh
i


y
ra


nh
trạ
ng d
ư


t
h
ừa

ra
u

vùng
n
à
y, nh
ư
ng
lại

t
h
iế
u hụ
t
, kh
a
n h
iếm

ra
u

vùng kh

ác
nh
ư
vùng

y
Bắc
v
à

Nam

Tr
ung bộ.
-

Đế
n n
ăm
2009, d
iệ
n
tíc
h
ra
u
cả
n
ước



735.335 h
ecta
, d
iệ
n
tíc
h
ra
u
sả
n xu
ất

t
h
e
o quy
trì
nh
a
n
t
o
à
n
mới

c
h


đ
ạt
8,5
%

t
ổng d
iệ
n
tíc
h
ra
u
cả
n
ước

(
62.503,5 h
a)
.
Việc
k
iểm

s
o
át


c
h
ất

lượ
ng v
à
v


si
nh
a
n
t
o
à
n
t
h
ực
ph
ẩm
đố
i

v
ới

ra

u x
a
nh
c
òn
rất
h

n
c
h
ế
,
TP
.
HCM

c
h

k
iểm

s
o
át
đ
ược
20
-

30
%
nhu
cầ
u
ra
u x
an
h
c

a

TP
.
Kết
qu

k
iểm

tra
ng

u nh

n
trê
n
ra

u qu


tại



N

i
,
Tiề
n
Gia
ng,

nh
P

c
,
TP
.
HCM
v
à
o
c
uố
i

n
ăm
2008
c

a
d


á
n x
â
y d

ng v
à
k
iểm

s
o
át c
h
ất

lượ
ng nông
sả
n
t

h
ực
ph
ẩm

c
ho
t
h

y
tr
ong 76
mẫ
u
ra
u
t
h
ì
40
mẫ
u
(c
h
iếm
52,6
%)

n

h
iễm

E
.
c
o
li
v
ượt
qu
á
g
iới
h

n
c
ho ph
é
p.
-

Hầ
u h
ết

các




sở

c
h
ưa
x
â
y d

ng đ
ược

t
h
ươ
ng h
iệ
u, n
ê
n
sức

cạ
nh
tra
nh
của

sả

n ph
ẩm

c
òn
t
h

p.
-

N
g
ười

sả
n xu
ất

t
h
iế
u vốn
đầ
u


sả
n xu
ất


ra
u
t
h
e
o h
ướ
ng nông ngh
iệ
p
c
ông ngh


ca
o.
-

Giá

tiê
u
t
hụ b

p b
ê
nh,
c

hủ y
ế
u nộ
i

tiê
u,
t
h


trườ
ng xu
ất
kh

u
c
h
ưa

mở

r
ộng v
à

c
h
ưa

ký đ
ược

các
h

p đồng d
ài
h

n.
-

C
ông ngh


t
hu ho
ạc
h, b

o qu

n
c
h
ưa
đ
ược


á
p dụng
r
ộng
rãi
,
c
h
ất

lượ
ng
ra
u
c
h

đ
á
p

ng đ
ược
ph

n

b


n y
ê
u
cầ
u
t
h


trườ
ng.
-

C
h
ưa

tạ
o đ
ược

m

i

liê
n k
ết

c

h
ặt

c
h

g
iữa
ng
ười

sả
n xu
ất
v
à

t
hu
m
u
a

sả
n ph
ẩm
,
c
h
ưa


tạ
o đ
ược

sự
đồng bộ g
iữa

sả
n xu
ất

c
h
ế
b
iế
n v
à

tiê
u
t
hụ
sả
n
ph
ẩm
.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

2.3 Tình hình sản xuất bí đỏ
Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích trồng Bí đỏ chiếm 22% diện
tích trồng rau màu trên thế giới. Năm 2009 tổng diện tích bầu, bí nói chung
trên thế giới vào khoảng 1.556.143 ha với năng suất ước tính 136,2 tấn/ha, đạt
tổng sản lượng là 21,2 triệu tấn (FAOSTAT, 2009).
Ở Việt Nam, Bí đỏ được coi là cây trồng phụ nên chưa có số liệu thống
kê đầy đủ về cả diện tích lẫn năng suất. Song theo nhận định từ nhiều
nghiên cứu khác nhau thì vấn đề phát triển cây bí đỏ ở Việt Nam vẫn còn
nhỏ lẻ chưa tập trung.
Bí đỏ là cây dễ trồng, ngoài trồng lấy quả, người ta còn dùng ngọn non
làm nguồn rau xanh rất tốt, nhất là vào thời gian giáp hạt, thị trường thiếu các
nguồn rau xanh khác. Trong những năm gần đây ở một số địa phương bà con
nông dân đã cải tiến cách trồng bí ngô chuyên khai thác lấy ngọn làm rau
xanh đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao, gấp 3 - 4 lần so với trồng lấy quả.
Cây bí rau có thể dùng trồng xen dưới tán các cây ăn lâu năm, nhất là vào
những năm đầu khi cây chưa khép tán hoặc cây cần đốn cành sau khi thu hoạch
như táo vừa có tác dụng giữ ẩm cho đất, hạn chế được cỏ dại, vừa có thêm nguồn
thu nhập để “lấy ngắn nuôi dài”. Giá bán trung bình 2009 tại vườn là 3.000 đồng/
1 bó khoảng chục ngọn. Hiện nay, giá có thể lên tới 10.000 đồng/chục
[
Một kinh nghiệm khác về trồng xen cây bí cũng có nhiều lợi ích là
trồng rau bí lấy ngọn xen canh với cây ngô của nhiều hộ gia đình ở xã Cấp
Tiến, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang cho thu nhập cao cả ngô lẫn bí.
Nguồn thu nhập tăng thêm từ trồng xen bí rau có thể đạt 1,2-1,5 triệu
đồng/sào.
Theo Trung tâm khuyến nông TP Hồ Chí Minh một số kỹ thuật sản
xuất rau bí như sau []:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, nhưng tập trung vào 2 vụ chính:
Đông Xuân trồng tháng 11 để cắt ngọn tháng 2, tháng 3, thu quả tháng 4,
tháng 5; Hè Thu trồng tháng 7 để cắt ngọn bán vào tháng 9, tháng 10.
Chọn và làm đất: Bí ngô ưa đất tốt, giàu mùn, tơi xốp, có cấu tượng
nhẹ, dễ thoát nước vì vậy nên chọn những chân đất cao ráo, đất thịt nhẹ pha
cát như đất phù sa ven sông, suối. Có thể tận dụng các bờ lô, bờ thửa, bờ
ruộng để trồng, trồng xen canh trong vườn cây ăn quả khi chưa khép tán
nhưng cách gốc các loại cây này khoảng 1m. Cũng có thể tranh thủ trồng một
vụ luân canh với lúa mùa sau khi thu hoạch nhưng phải lên luống, khơi rãnh
để tránh bị úng ngập dễ bị bệnh thối gốc, thối cây. Với đất bãi, đất vườn chỉ
cần cày bừa, lên luống rộng 2m; với đất lúa mùa chỉ cần cày lật, lên luống rồi
đặt đất mồi vào trong cây đã gieo qua bầu rồi xới xáo đất trong quá trình
chăm sóc sau này.
Cách gieo trồng và mật độ: Có thể ngâm hạt trong nước ấm, vớt ra ủ
trong khăn ẩm cho nứt nanh rồi đem gieo trực tiếp trên hố hoặc gieo vào bầu
chăm sóc thành cây giống cứng cáp rồi đem trồng. Mỗi sào nên bón lót
khoảng 400-500kg phân chuồng loại có nhiều chất độn. Càng nhiều phân
chuồng thì khi bón thúc mới có thể bón được đạm để cây bí sinh trưởng, phát
triển khỏe, thu hái được nhiều lứa, bền cây. Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy,
với đất bãi, đất vườn thì nên gieo thẳng cây sẽ sinh trưởng khỏe hơn. Mỗi hốc
gieo 2-3 hạt, khi đã mọc thì chọn giữ lại một cây khỏe mạnh còn nhổ bỏ hoặc
để trồng dặm cho những hốc không mọc hoặc mọc yếu. Với đất ruộng nên
trồng bằng cây bầu giống là tốt nhất. Vì là bí để cắt ngọn nên phải trồng dày
với khoảng cách như sau: Hàng cách hàng 2m, cây cách cây 30-40cm. Mỗi
sào có thể trồng được 500-600 cây, cao gấp 3-4 lần so với trồng để lấy quả.
Chăm sóc, thu hái: Khi cây đã bén rễ, hồi xanh nên tưới nhử 3 ngày/lần
bằng Lân + đạm . Khi bí đã có 3-4 lá thật, cây sắp ngả ngọn thì cần vun gốc

kịp thời để cho bí có ngọn to, bụ bẫm, non mới bán được giá. Khi ngọn đã bò
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

dài 50 - 60cm thì bắt đầu thu hoạch bằng cách cắt tất cả các ngọn bí cách gốc
10-15cm. Nhổ sạch cỏ, rạch hàng cách gốc 20cm, bón thúc đạm với lượng
2,5-3kg/sào, lấp đất rồi tưới nhẹ. Khi các chồi gốc đã nảy mầm, chọn giữ lại
mỗi gốc 2-3 chồi khỏe nhất, còn thì ngắt bỏ cho ngọn to. Các lứa thu hái tiếp
theo cũng làm như vậy khi ngọn đã dài 60 - 70cm, cắt ngọn gần sát gốc và
tiếp tục bón thúc, vun gốc và tưới nước đủ ẩm thường xuyên. Bí ngô cần
lượng nước rất lớn để duy trì được năng suất và sản lượng chất xanh cao, vì
vậy cần tưới nước thường xuyên, đảm bảo độ ẩm cho cây mới có năng suất
cao, chất lượng tốt.
Phòng trừ sâu bệnh: Bí ngô hay bị hại bởi các loại sâu ăn lá, rệp hại
ngọn, hại lá Cần chú ý phát hiện, phun trừ kịp thời bằng các loại thuốc sâu,
thuốc trừ sâu vi sinh như Bt, NPV và đảm bảo thời gian cách ly, hạn chế sử
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học để tránh ngộ độc cho người mua.
HTX dịch vụ và tiêu thụ rau an toàn Túy Loan Tây (Đà Nẵng) triển
khai mô hình trồng thử nghiệm 02 giống bí đỏ lấy ngọn an toàn theo hướng
VietGAP. Sau trồng 50 ngày, nông dân đã 03 lần thu hoạch ngọn. Sau khi trừ
tất cả chi phí lãi được 1,6 triệu đồng/sào/2,5 tháng trồng. So với các loại cây
trồng khác như cây cải, mồng tơi thì rau bí hiệu quả kinh tế tương đương,
nhưng trồng bí lấy ngọn vào thời điểm trái vụ nhằm bổ sung thêm một đối
tượng cây rau mới cho vùng và có khả năng nhân rộng cho những vụ sau.
Mặc khác giúp cho việc luân canh cây trồng hợp lý trên cùng một chân đất,
hạn chế các đối tượng sâu bệnh hại khó phòng trừ mà bà con nông dân đang
gặp phải. Trồng rau bí tốn ít công chăm sóc, ít sâu bệnh hại nên rất ít sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật đảm, bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và tiêu thụ dễ dàng.
[ptnt. danang.gov.vn/tin-tuc/nong-nghiep/291].
Qua các thông tin cho thấy có rất nhiều loài bí trên thế giới, và bí đỏ

không phải chỉ ăn quả mà còn có thể sản xuất rau với sản lượng lớn. Bí rau
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

khác bí thường ở mục đích sử dụng là sẽ thu ngọn làm rau chứ không thu
hoạch quả già.
Phân bón và mật độ trồng có tác động rất lớn đến sinh trưởng phát triển
cây bí đỏ, khác với bí thu quả, bí thu ngọn đòi hỏi dinh dưỡng đạm đầy đủ và
thường xuyên hơn để có thể đẻ nhánh, phát triển ngọn nhiều.
Bảng 3.4. Cơ cấu cây trồng và cây bí đỏ ở một số tỉnh năm 2010
Hà Nội Hải Dương Vĩnh Phúc
Diện tích cây gieo trồng
hàng năm (ha)
326.220,0 166.048,0 84.587,8
Diện tích cây lương thực
có hạt (ha)
232.9101,0 131.872,0 68.327,8
Diện tích cây chất
bột có củ (ha)
1.1687,0 1.742,0 3.859,8
Diện tích cây công
nghiệp hàng năm (ha)
44.751,4 2.866,0 7.608,1
Diện tích rau đậu các loại
trong đó có bí đỏ (ha)
30.624,0 28.832,0 4.492,5
Nguồn: Số liệu thống kê của tỉnh, 2010
- Hà Nội: Hiện nay, diện tích gieo trồng cây hàng năm vào khoảng
326.220 ha trong đó diện tích cây lương thực có hạt là 232.901 ha, diện tích
cây chất bột có củ là 11.687 ha, diện tích cây công nghiệp hàng năm là

44.751,4 ha và diện tích rau đậu các loại trong đó có bí đỏ đạt 30.624 ha với
hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm 2,25 lần. Kế hoạch sản xuất vụ đông
2010-2011, thành phố chủ trương duy trì diện tích gieo trồng cây vụ đông
nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng đất với chủ lực là cây trồng có thể mang lại
hiệu quả kinh tế, môi trường cao với diện tích gieo trồng lên tới 63.723 ha bao
gồm các loại cây rau đậu khác nhau, trong đó diện tích trồng bí đỏ là 773 ha
phân bổ ở các địaphương có diện tích rau màu nhằm cung cấp rau xanh, sạch
cho thị trường Hà Nội.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

- Hải Dương: Năm 2010, diện tích gieo trồng cây hàng năm là 166.048
ha. Nhóm cây lương thực 131.872 ha, riêng cây lúa 127.133 ha; nhóm cây
chất bột đạt 1.742 ha; nhóm cây rau, đậu đạt 28.832 ha; nhóm cây công
nghiệp đạt 2.866 ha; nhóm cây hàng năm khác đạt 736 ha. Nhìn chung, diện
tích gieo trồng cây hàng năm tăng so với các năm trước nhưng tăng chủ yếu là
diện tích cây vụ đông (tăng 2.296 ha). Điển hình ở huyện Gia Lộc. Kết quả
điều tra cho thấy diện tích gieo trồng bí đỏ trong toàn huyện là 204 ha chiếm
tỷ lệ tương đối so với diện tích trồng cây rau màu khác trên diện tích 4.169 ha
đất gieo trồng của huyện. Bí đỏ được trồng rải rác ở các xã, trong đó chiếm
diện tích lớn nhất là các xã Quang Minh (65ha), Đồng Quang (35 ha) và Nhật
Tân (15ha).
- Vĩnh Phúc: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm cả năm 2010 đạt
100.718,9 ha. Trong đó, diện tích trồng cây lương thực có hạt là 77.120,5 ha,
diện tích gieo trồng cây chất bột là 5.166,4 ha, diện tích rau, đậu, hoa, cây cảnh
ước đạt 7.170,2 ha và diện tích gieo trồng cây hàng năm khác đạt 1.318,6 ha .
Năm 2009, tổng diện tích gieo trồng của toàn tỉnh đạt 84.587,80 ha, trong đó tổng
diện tích gieo trồng bí đỏ là 224,20 ha với năng suất đạt 217,72 tạ/ha và tổng sản
lượng bí đỏ là 4.881,30 tấn. Đối với huyện Vĩnh Tường, kết quả điều tra cho thấy
tổng diện tích gieo trồng rau các loại là 1.499,1 ha và vùng sản xuât hàng hoá

giống bí đỏ có diện tích gieo trồng đạt 270 ha nằm tập trung tại các xã Yên Lập,
Vũ Di, Kim Xá, Vĩnh Sơn, Cao Đại, TT Vĩnh Tường, Phú Đa, Lý Nhân. Năng
suất trung bình đạt 550 kg/sào; giá bán 3.500 đồng/kg, giá trị sản xuất đạt gần 2
triệu đồng/sào (53,47 triệu đồng/ha) tăng hơn so với sản xuất đậu tương.
2.3.1. Về khả năng mở rộng sản xuất cây bí đỏ
Hiện nay Bộ giống bí đỏ dùng trong sản xuất rất đa dạng và phong phú
bao gồm cả giống lai và giống địa phương, đặc biệt có những giống chuyên
cho ăn lá và ăn quả.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

Tuy nhiên phần lớn giống trồng trong sản xuất hiện nay là giống lai cho
năng suất cao nhưng ít bền vững với môi trường.
Thực tế, Bí đỏ là loại cây trồng dễ tính, thích hợp với nhiều chân đất và
có thể trồng quanh năm, thích hợp với mọi vùng và tiểu vùng khí hậu trong cả
nước. Cây bí đỏ có thể trồng trên cả chân đất trũng, điều này được minh
chứng trên đất trũng tại xã Yên Lập, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Kết
quả thực tế cho thấy, tỷ lệ đậu quả của giống bí TLPF1- 868 trên đất trũng đạt
tới 90%, cho năng suất bình quân 17 - 18 tấn/ha, trừ chi thu nhập từ 35-40
triệu đồng/ha/vụ. Mô hình thành công này đã góp phần làm tăng hiệu quả
kinh tế gấp ba lần so với trước trên vùng đất trũng, đồng thời mở ra cơ hội
cho phát triển Bí đỏ ở các vùng trũng khác. Từ kết quả trên việc đưa cây bí đỏ
vào chân đất sau hai vụ lúa đã mở ra hướng tăng diện tích cây vụ đông nhất là
cây bí đỏ và góp phần tăng thu nhập cho người nông dân.
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, HĐND,
UBND tỉnh về xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa, Trung tâm
Khuyến nông- Khuyến ngư tỉnh đã phối hợp với các địa phương xây dựng
vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa bí đỏ. Từ 75ha năm 2008, đến nay, tỉnh đã
mở rộng lên trên 1.400 ha, bí đỏ trở thành cây trồng hàng hóa có giá trị kinh
tế cao. Qua thực tế triển khai cho thấy, các giống bí đỏ có thể gieo trồng được

cả 3 vụ/năm (vụ xuân gieo từ 15/1-15/3, vụ hè thu gieo từ 2-8/7; vụ đông từ
20/8-20/9 dương lịch). Nhìn chung cả 3 vụ, các giống bí đỏ đều sinh trưởng,
phát triển tốt, khả năng thích ứng rộng, nhất là ở vụ xuân và vụ đông. Điều
quan trọng, quả bí đỏ có vỏ dày, cứng, có thể bảo quản trong thời gian dài (2-
3 tháng trong điều kiện bình thường) nên rất thuận lợi trong việc tiêu thụ sản
phẩm, nhất là khi rau giáp vụ khan hiếm.
Qua quá trình sản xuất, bà con nông dân đã áp dụng thành công nhiều
mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là mô hình đưa cây bí đỏ vào trồng
vụ đông trên đất hai lúa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ tuân thủ đúng

×