Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 117 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




LÊ VĂN BẢO





QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH






Hà Nội - 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ






LÊ VĂN BẢO




QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60.31.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ MINH TUYNH



Hà Nội - 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự

hƣớng dẫn của TS. Lê Minh Tuynh.
Các số liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan,
khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.


















LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm đề tài luận văn tốt nghiệp tại Trƣờng Đại
học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả đã đƣợc các thầy, cô giáo và
cán bộ nhân viên nhà trƣờng giúp đỡ rất nhiệt tình.
Với những kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng và theo nguyện vọng nghiên
cứu, tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “ Quản lý
Chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trƣờng, các thầy, cô giáo

và đặc biệt là TS.Lê Minh Tuynh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã giúp đỡ tác
giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Do các giới hạn về kiến thức và thời gian nghiên cứu, chắc chắn luận văn
còn có những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp
ý, nhận xét của thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn.







TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Quản lý Chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Số trang: trang
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014 Bằng cấp: Thạc sỹ
Ngƣời nghiên cứu: Lê Văn Bảo
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Minh Tuynh
Chi NSNN có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và đảm bảo thực
hiện chức năng cũng nhƣ phát huy vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị
trƣờng. Chính vì vậy, việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quả phân bổ chi
NSNN từ Trung ƣơng đến địa phƣơng là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự
ổn định và phát triển của nền kinh tế.
Tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan phù hợp với phạm vi nghiên cứu
vấn đề quản lý chi ngân sách của một huyện trực thuộc tỉnh.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy, tỉnh

Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013. Thảo luận và khuyến nghị giải pháp quản
lý chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới
Đề tài tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chi ngân sách, đồng
thời đƣa ra một số vấn đề mới nhƣ định mức phân bổ chi thƣờng xuyên; Đánh
giá quản lý chi ngân sách ở một số địa phƣơng từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm cho huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Đề tài phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình từ năm 2009 đến năm 2013, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc,
những tồn tại, hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.

Xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý chi ngân sách kết hợp với thực trạng
chi ngân sách thời gian qua, đề tài có một số thảo luận và khuyến nghị giải pháp
quản lý chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mục
tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

MỤC LỤC

Danh mục từ viết tắt i
Danh mục bảng biểu iii
Danh mục biểu đồ iv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 5
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. 5
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách trong nước 5
1.1.2. Những khoảng trống tiếp tục nghiên cứu 7
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN 8
1.2.1. Những khái niệm về NSNN, chi NSNN: 8
1.2.2. Nội dung quản lý chi NSNN 17

1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý chi NSNN 33
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 36
2.1.1. Nguồn số liệu thực hiện đề tài 36
2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu 37
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP CỤ THỂ ĐƢỢC SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI 38
2.2.1. Phương pháp luận 38
2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp 39
2.2.3. Phương pháp gắn liền logic với lịch sử 41
2.2.4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 42
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH Ở HUYỆN LỆ
THỦY - TỈNH QUẢNG BÌNH 44
3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH. 44

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 44
3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội. 45
3.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý chi ngân sách và giám sát chi tại huyện Lệ
Thủy 47
3.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH 49
3.2.1. Tình hình chi NSNN từ năm 2009 - 2013 49
3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN ở huyện Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình từ
2009-2013 57
3.2.3. Kết quả quản lý chi ngân sách tác động tới phát triển kinh tế
huyện Lệ Thủy: 61
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH CỦA HUYỆN LỆ THỦY - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN
NĂM 2020 75

4.1. PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA HUYỆN LỆ
THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 75
4.1.1. Quan điểm phát triển 75
4.1.2. Mục tiêu phát triển 75
4.1.3. Phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực. 77
4.1.4. Phương hướng và mục tiêu về quản lý chi ngân sách của huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình 81
4.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở HUYỆN LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH 83
4.2.1. Thực hiện tốt về phân cấp quản lý ngân sách 84
4.2.2. Hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quản lý ngân sách
đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp theo hướng đầu ra 87
4.2.3. Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách 87

4.2.4. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chi ngân sách phải thực hiện tốt
chính sách thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Thực hiện công khai tài
chính và nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản công 89
4.2.5. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ
quản lý tài chính ngân sách 92
4.2.6. Thường xuyên đổi mới công tác chi ngân sách 94
4.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra tài chính - ngân
sách hiệu quả 95
4.2.8. Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng bộ huyện Lệ Thủy 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103








i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
ANQP
An ninh quốc phòng
2
BHXH
Bảo hiểm xã hội
3
BQLDA
Ban quản lý dự án
4
CCVC
Công chức viên chức
5
CN
Công nghiệp
6
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
7
CTMT
Chƣơng trình mục tiêu

8
CTX
Chi thƣờng xuyên
9
ĐMPBNS
Định mức phân bổ ngân sách
10
DN
Doanh nghiệp
11
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
12
ĐTPT:
Đầu tƣ phát triển
13
GD - ĐT
Giáo dục đào tạo
14
GTNT
Giao thông nông thôn
15
GTSX
Giá trị sản xuất
16
HCSN
Hành chính sự nghiệp
17
HĐND
Hội đồng nhân dân

18
KBNN
Kho bạc Nhà nƣớc
19
KCH
Kiên cố hóa
20
KSC
Kiểm soát chi
21
KT - XH
Kinh tế xã hội
22
KTCT
Kinh tế chính trị
23
KTQD
Kinh tế quốc dân
ii

24
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
25
NNNT
Ngành nghề nông thôn
26
NS
Ngân sách
27

NSĐP
Ngân sách địa phƣơng
28
NSĐR
Ngân sách đầu ra
29
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
30
NSTW
Ngân sách Trung ƣơng
31
PTDT
Phổ thông dân tộc
32
PTTH
Phát thanh truyền hình
33
QLKT
Quản lý kinh tế
34
SXKD
Sản xuất kinh doanh
35
TC-KH
Tài chính kế hoạch
36
TDTT
Thể dục thể thao
37

TH&THCS
Trung học và trung học cở sở
38
THPT
Trung học phổ thông
39
TQVN
Tổ quốc Việt Nam
40
TSCĐ
Tài sản cố định
41
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
42
TTGDTX
Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên
43
TX
Thƣờng xuyên
44
UBND
Ủy ban nhân dân
45
XDCB
Xây dựng cơ bản
46
XHCN
Xã hội chủ nghĩa





iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Diện tích đất tự nhiên huyện Lệ Thủy giai
đoạn 2009-2013
45
2
Bảng 3.2
Chi ngân sách huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 –
2013
51
3
Bảng 3.3
Chi đầu tƣ XDCB huyện Lệ Thủy giai đoạn
2009 – 2013
53
4
Bảng 3.4
Chi thƣờng xuyên ngân sách huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2009 – 2013

55
5
Bảng 3.5.
Tình hình xây dựng dự toán chi NSNN giai
đoạn 2009 – 2013
57
6
Bảng 3.6
Tổng hợp tình hình bổ sung ngoài dự toán chi
thƣờng xuyên giai đoạn 2009 - 2013
58
7
Bảng 3.7
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2013
63
8
Bảng 3.8
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Lệ Thủy giai đoạn
2009 – 2013
64
9
Bảng 3.9
Tốc độ tăng trƣởng GTSX các ngành kinh tế
Lệ Thủy giai đoạn 2009-2013
64
10
Bảng 3.10
Tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2009-2013
66



iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT
Hình
Nội dung
Trang
1
Hình 1.1
Quy trình lập dự toán ngân sách hàng năm
20
2
Hình 3.1
Xu hƣớng tốc độ tăng trƣởng kinh tế (tính theo GTTT)
và tăng trƣởng GTSX các ngành kinh tế huyện Lệ
Thủy giai đoạn 2009-2013
65
3
Hình 3.2
Xu hƣớng tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2009-2013
66



1


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chi NSNN có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và đảm bảo thực
hiện chức năng cũng nhƣ phát huy vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị
trƣờng. Chính vì vậy, việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quả phân bổ chi
NSNN từ Trung ƣơng đến địa phƣơng là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự
ổn định và phát triển của nền kinh tế.
Huyện Lệ Thủy, là một trong tám huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Quảng
Bình, huyện có 26 xã và 2 thị trấn với diện tích hơn 141.611 km
2
, dân số năm 2013
là 141.380 ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2009 - 2013 là 8,5%.
Trong những năm qua, quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc đã có những đóng góp tích
cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lệ Thủy. Hoạt động
chi ngân sách đã góp phần phát huy đƣợc thế mạnh của địa phƣơng, tạo điều kiện
cho sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo công bằng an sinh xã
hội và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Cơ cấu chi đầu tƣ
phát triển dần đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực. Huyện Lệ Thủy đã quan tâm
dành mọi nguồn lực cho đầu tƣ phát triển để tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng cơ sở, các
tuyến đƣờng, giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông ở các vùng miền núi
Đảm bảo đủ nhu cầu về tăng lƣơng, các chế độ của Nhà nƣớc, mua sắm, sửa chữa,
thực hiện các chính sách xã hội và phục vụ các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
của huyện Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý chi
ngân sách vẫn còn một số hạn chế, tồn tại nhƣ công tác chi ngân sách tại địa bàn
huyện trong thời gian qua chƣa đƣợc chặt chẽ; phân bổ vốn đầu tƣ còn dàn trải,
không gắn với kế hoạch vốn; trong quản lý chi thƣờng xuyên còn kém hiệu quả;
chƣa có công cụ, thƣớc đo hiệu quả việc sử dụng ngân sách đối với các đơn vị thực
hiện khoán chi hành chính; bộ máy ngân sách xã, thị trấn còn yếu; mối quan hệ
giữa phòng Tài chính - Kế hoạch (cơ quan phân bổ dự toán) và KBNN (cơ quan

2

kiểm soát chi) trong hệ thống tài chính ở địa phƣơng vẫn còn sự trùng lắp về chức
năng, nhiệm vụ trong quá trình chấp hành dự toán chi ngân sách và kiểm tra, giám
sát lẫn nhau làm tăng khối lƣợng công việc mà hiệu quả không cao; việc phân định
trách nhiệm quyền hạn trong quản lý kiểm soát chi NSNN chƣa rõ ràng, còn phân
tán, chƣa tập trung đầu mối duy nhất kiểm soát chi qua KBNN.
Vậy giải pháp nào để quản lý chi NSNN cấp huyện có hiệu quả, phục
vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế là vấn đề đặt ra hiện nay trong công tác
quản lý chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài "Quản lý chi ngân sách huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình" đã dƣợc chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân
sách thời gian qua của huyện Lệ Thủy để nghiên cứu, đề ra giải pháp quản lý chi
ngân sách có hiệu quả, sát với thực tế nhằm phát triển kinh tế thời gian tới.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về NSNN, chi NSNN phù hợp với
phạm vi nghiên cứu vấn đề chi ngân sách của một huyện trực thuộc tỉnh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách ở huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013;
- Đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp quản lý chi ngân sách ở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ nay đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết chung và thực tiễn
của hoạt động quản lý chi ngân sách của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đặt
trong tổng thể chi ngân sách nhà nƣớc để phát triển kinh tế, dƣới góc độ KTCT.


3

3.2. Phạm vi nghiên cứu:
* Về không gian:
- Luận văn nghiên cứu quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình dƣới góc độ KTCT.
- Nghiên cứu trong phạm vi trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
* Về thời gian:
Khung thời gian nghiên cứu là 5 năm, từ năm 2009 đến năm 2013.
4. Dự kiến đóng góp của đề tài
- Luận văn tiếp cận theo góc độ KTCT về quản lý chi NS, khác với
cách tiếp cận QLKT. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần
phong phú thêm, hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận về NSNN, chi
NSNN, có thể làm tài liệu nghiên cứu cho các huyện trong tỉnh và các tỉnh
lân cận có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng.
- Khái quát kinh nghiệm chi ngân sách của một số địa phƣơng, trên cơ
sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Luận văn khái quát, mô tả bức tranh hiện thực ở huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình về quản lý chi NS trên địa bàn cấp huyện trong thời gian qua.
Phân tích mối quan hệ về phát triển kinh tế với chi NS. Đồng thời, chỉ ra
những bất cập trong quản lý chi NS các năm, làm luận cứ cho việc đƣa ra giải
pháp để điều chỉnh chi ngân sách trên địa bàn trong thời gian tới.
- Phân tích thực trạng chi ngân sách ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình, chỉ ra những mặt đƣợc, những tồn tại, hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân
của những hạn chế đó.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi ngân sách ở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
phần chính của luận văn đƣợc trình bày thành 4 chƣơng:

4

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề cơ bản về
quản lý chi ngân sách.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013.
Chương 4. Phương hướng, giải pháp quản lý chi ngân sách huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.















5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNHGHIÊN CỨU
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH


1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách trong nước
Chi ngân sách nhà nƣớc là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách
nhà nƣớc nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nƣớc theo những
nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách nhà nƣớc là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính
đã đƣợc tập trung vào ngân sách nhà nƣớc và đƣa chúng đến mục đích sử
dụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nƣớc là những việc cụ thể không chỉ dừng lại
trên các định hƣớng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và
từng công việc thuộc chức năng của nhà nƣớc. Tính đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu chi ngân sách nhà nƣớc cụ thể:
Huỳnh Thị Bích Liên, 2009. “Hoàn thiện công tác chi ngân sách nhà
nước huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi, luận văn đã hệ thống đƣợc những vấn đề
lý luận cơ bản về kiểm soát ngân sách nói chung và kiểm soát chi ngân sách
trên địa bàn huyện Đức Phổ; luận văn cũng phản ánh và đánh giá thực trạng
công tác chi ngân sách trên địa bàn huyện Đức Phổ. Tuy nhiên trong phần
này tác giả chủ yếu nêu đƣợc những tồn tại và những vấn đề còn bất cập, chức
năng giải quyết các thủ tục còn trùng lắp rƣờm rà nên không nêu lên đƣợc
những tồn tại bất cập hiện tại trong việc mục tiêu chi ngân sách để thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội. Hơn nửa trong các giải pháp đƣa ra để tăng cƣờng
quản lý chƣa chú trong đến công tác hiệu quả của chi ngân sách cho phát triển
và nuôi dƣỡng nguồn thu.
6

Các giải pháp mà tác giả đƣa ra mặc dù đã có ý tƣởng hoàn thiện công
tác chi ngân sách và giải pháp về tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đánh
giá hiệu quả chi, chủ yếu dựa vào các chức năng nhiệm vụ theo quy định hiện
nay. Tuy nhiên hiện nay một số chức năng, quy trình không còn phù hợp với
thực tế, nếu thực hiện đầy đủ các bƣớc công việc theo quy trình thì tồn tại
nhiều bất cập, mất nhiều thời gian và nguồn nhân lực; dự toán phân bổ NSNN

đang thực hiện chủ yếu theo phƣơng thức đầu vào Trong khi đó số lƣợng
biên chế không tăng, mà mục tiêu của chi ngân sách là nhằm phát triển và
phát triển bền vững.
Phạm Thị Hồng Lê, 2011. đề tài “ Hoàn thiện công tác xây dựng hệ
thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình” Luận văn
Thạc sỹ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế Huế.
Tác giả đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác chi ngân sách ở địa
phƣơng. Phân tích, đánh giá thực trạng phân bổ ngân sách tỉnh Quảng bình
giai đoạn 2006 -2010, chỉ ra đƣợc những tồn tại trong công tác phân bổ ngân
sách trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Từ đó tác giả đã đề xuất các giải pháp khả
thi, nhằm tăng cƣờng chi ngân sách góp phần tăng phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Quảng Bình.
Tuy nhiên tác giả chƣa phân tích sâu về phân bổ ngân sách cấp huyện;
những giải pháp để giải quyết vƣớng mắc, bất cập trong phân bổ ngân sách
cấp huyện theo hƣớng đầu vào hiện nay.
Từ kinh nghiệm về quản lý NSNN có thể vận dụng để nâng cao hiệu
quả chi ngân sách cụ thể:
- Phân chia rõ ràng nguồn thu giữa các cấp chính quyền để tài trợ gánh
nặng chi tiêu công.
- Mở rộng quyền chủ động cho các cấp chính quyền địa phƣơng trong
quản lý NSNN.
7

- Đôn đốc các địa phƣơng huy động tối đa khả năng tài chính; loại bỏ
tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào ngân sách cấp trên.
- Cơ chế phân phối nguồn tài chính linh hoạt giữa NSTW và NSĐP
nhằm tạo ra dịch vụ công đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội cả về mặt số lƣợng
và chất lƣợng với nguồn tài chính hạn hẹp.
Trong điều kiện nguồn thu chƣa đảm bảo chi thì việc vay nợ của chính
quyền địa phƣơng thông qua phát hành trái phiếu là cần thiết vừa tạo ra thế

chủ động cho địa phƣơng góp phần thị trƣờng tài chính phát triển.
1.1.2. Những khoảng trống tiếp tục nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các công trình nêu trên và đƣa ra những nhận xét ban
đầu, tác giả dựa trên những ƣu điểm và khắc phục những nhƣợc điểm của các nhà
khoa học, tác giả cũng đã nghiên cứu và tham khảo thêm các thông tin từ các
trang web và các Tạp chí Nhà nƣớc để làm rõ vấn đề về trong chi ngân sách để
phát triển kinh tế .
Hoàn thiện quy trình quản lý chi NSNN là một trong những công việc có ý
nghĩa quan trọng nhằm hƣớng tới xây dựng một cơ chế quản lý chi công khai,
minh bạch, góp phần tiết kiệm thời gian, nhân lực và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực tài chính có hạn của đất nƣớc.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới kinh tế đất nƣớc, công
tác quản lý ngân sách của huyện đã có nhiều đổi mới và đạt đƣợc tiến bộ đáng kể.
Huyện Lệ Thủy không ngừng thay đổi và phát triển KT - XH, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện phần nào. Xét các chỉ tiêu KT - XH của một
nền kinh tế chuyển đổi, huyện Lệ Thủy đều đạt đƣợc những thành tựu ấn tƣợng
đặc biệt về quản lý chi NSNN ở Huyện không ngừng đƣợc đổi mới ngày càng đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy vậy, trong lĩnh vực
quản lý chi NSNN còn nhiều bất cập cần đƣợc nhìn nhận một cách khách quan để
tìm biện pháp cải thiện. Công tác quản lý ngân sách của Huyện Lệ Thủy hiện nay
8

hiệu quả chƣa cao. Các đơn vị dự toán ngân sách gò bó vào chính sách chế độ,
tiêu chuẩn định mức nhƣng lại không bị ràng buộc về hiệu quả sử dụng ngân sách
đƣợc giao. Tính năng động và tích cực của đơn vị sử dụng ngân sách chƣa phát
huy, tâm lý ỷ lại trông chờ vào NSNN còn phổ biến. Điều đó ảnh hƣởng không tốt
đến việc huy động và khai thác các nguồn lực cho đầu tƣ nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu phát triển và giải quyết đƣợc các vấn đề xã hội.
Các công trình nghiên cứu về chi ngân sách ở địa phƣơng với mục đích là
đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng trong quản lý, phát triển kinh tế xã hội tuy nhiên ở

góc độ tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Tính đến thời điểm này chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề
Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Vì thế đề tài
mà tôi lựa chọn làm luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị là công trình độc lập, chƣa
đƣợc ai công bố ở bất kỳ đâu; với hy vọng góp phần vào công tác chi ngân sách để
phát triển kinh tế trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN
1.2.1. Những khái niệm về NSNN, chi NSNN:
1.2.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước:
* Khái niệm NSNN
Ngân sách nhà nƣớc là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một
thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sách nhà nƣớc" đƣợc sử
dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về
ngân sách nhà nƣớc lại chƣa thống nhất, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều định nghĩa về
ngân sách nhà nƣớc tùy theo các trƣờng phái và các lĩnh vực nghiên cứu.
Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nƣớc là bảng liệt kê
các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.
Theo các nhà kinh tế Pháp định nghĩa: “NSNN là văn kiện đƣợc nghị
viện hoặc hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài
9

chính của một tổ chức công ( nhà nƣớc, chính quyền, địa phƣơng, đơn vị
công,…) hoặc tƣ (doanh nghiệp, hiệp hội,…) đƣợc dự kiến và cho phép”.
Từ điển kinh tế thị trƣờng của Trung Quốc định nghĩa: “ NSNN là
kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nƣớc đƣợc xét duyệt theo
trình tự pháp định”.
Điều 1 của Luật NSNN đƣợc Quốc hội khóa XI nƣớc Cộng hòa XHCN
Việt nam thông qua tại kỳ họp thứ hai, năm 2002 khẳng định: “Ngân sách nhà
nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực

hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc”. (Luật Ngân sách, 2002)
Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thƣờng để chỉ tổng số thu và chi
của một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng tính toán các chi phí
để thực hiện một kế hoạch, hoặc một chƣơng trình cho một mục đích nhất
định của một chủ thể nào đó. Nếu chủ thể đó là Nhà nƣớc thì đƣợc gọi là
Ngân sách Nhà nƣớc.
Tóm lại: Có thể hiểu một cách khái quát, NSNN xét ở thể tĩnh và hình
thức biểu hiện bên ngoài là toàn bộ các khoản thu, chi bằng tiền của nhà nƣớc
đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định nào đó, phổ biến cho một năm hoặc một số
năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nƣớc; Xét ở thể
động và trong suốt một quá trình, NSNN là khâu cơ bản, chủ đạo của tài
chính nhà nƣớc, đƣợc nhà nƣớc sử dụng để động viên phân phối một bộ phận
nguồn lực xã hội dƣới dạng tiền tệ về cho nhà nƣớc để đảm bảo điều kiện vật
chất nhằm duy trì sự hoạt động bình thƣờng của bộ máy nhà nƣớc và phục vụ
thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà nhà nƣớc phải gánh vác.
10

* Khái niệm chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm
thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
Về bản chất của NSNN đó là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nƣớc
với các chủ thể khác nhƣ doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp
(HCSN), hộ gia đình, cá nhân… trong và ngoài nƣớc gắn liền với quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách.
Ngân sách nhà nƣớc Việt Nam gồm Ngân sách Trung ƣơng (NSTW) và
Ngân sách địa phƣơng (NSĐP). Ngân sách địa phƣơng bao gồm ngân sách của
đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân
(UBND). Phù hợp với mô hình tổ chức Chính quyền Nhà nƣớc ta hiện nay,
NSĐP bao gồm NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung là

ngân sách cấp tỉnh); ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phƣờng, thị trấn (gọi
chung là ngân sách cấp xã). (Luật Ngân sách, 2002)
*Phân loại chi ngân sách Nhà nước.
Nội dung chi NSNN rất đa dạng, bao gồm các khoản chi phát triển
KTXH, bảo đảm an ninh- quốc phòng, hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc ; chi
trả nợ của Nhà nƣớc và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Các khoản chi đƣợc chia thành 4 nhóm đó là:
- Chi thƣờng xuyên;
- Chi đầu tƣ phát triển;
- Chi cho vay hỗ trợ quỹ và tham gia góp vốn của Chính phủ;
- Chi trả nợ gốc các khoản vay của Nhà nƣớc.
Ở đây tác giả chỉ tập trung phân tích hai khoản chi có tính phổ biến đối
với cấp huyện đó là chi thƣờng xuyên ( TX) và chi đầu tƣ phát triển (ĐTPT)
11

Chi thƣờng xuyên (TX) là những khoản chi có thời hạn tác động ngắn
thƣờng dƣới 1 năm. Đây là những khoản chi chủ yếu phục vụ cho chức năng
quản lý và điều hành xã hội của Nhà nƣớc trong các lĩnh vực nhƣ sự nghiệp
kinh tế, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp đào tạo, Y tế, Văn hóa thông tin , quốc
phòng, an ninh [8]
Chi TX gồm có chi thanh toán cho cá nhân nhƣ lƣơng, phụ cấp; chi
quản lý hành chính; chi về hàng hóa, dịch vụ; Chi trả lãi tiền vay và các khoản
lệ phí liên quan đến các khoản vay; các khoản chi khác nhƣ chi bổ sung quỹ
dự trữ tài chính [8]
Chi đầu tƣ phát triển (ĐTPT) là những khoản chi có thời hạn tác động
dài thƣờng trên 1 năm, hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo
đƣợc nguồn thu trong dài hạn, trực tiếp làm tăng cơ sở vật chất của đất nƣớc
hay của một địa phƣơng.
Chi ĐTPT gồm chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng

KTXH; chi mua hàng hóa, vật tƣ dự trữ của Nhà nƣớc; góp vốn cổ phần liên
doanh vào các Doanh nghiệp (DN); chi các chƣơng trình mục tiêu (CTMT)
quốc gia, dự án của Nhà nƣớc. [8]
Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên
* Nội dung chi thường xuyên
+ Phân loại các khoản chi TX theo lĩnh vực
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội: hoạt
động sự nghiệp văn hóa xã hội thuộc phạm vi chi thƣờng xuyên của NSNN bao
gồm các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo (GDĐT), y tế, văn hóa - nghệ thuật,
thể dục - thể thao (TDTT), thông tấn, báo chí, phát thanh - truyền hình (PTTH)
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nƣớc: sự nghiệp
công nghiệp, thƣơng nhiệp, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp, ngƣ nghiệp và
lâm nghiệp; sự nghiệp khí tƣợng, thủy văn, đo vẽ bản đồ, định canh, định cƣ …
12

- Chi cho các hoạt động quản lý nhà nƣớc: các khoản chi cho hoạt
động của các cơ quan nhà nƣớc.
- Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức
khác đƣợc cấp kinh phí từ NSNN nhƣ: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội nông
dân , Hội liên hiệp phụ nữ và một số hội xã hội nghề nghiệp đƣợc hỗ trợ từ
ngân sách nhà nƣớc.
- Chi cho an ninh, quốc phòng (ANQP) và trật tự, an toàn xã hội
- Chi khác
Ngoài các khoản chi TX lớn đã đƣợc sắp xếp vào 5 lĩnh vực trên, còn
có một số khoản chi khác cũng đƣợc xếp vào cơ cấu chi TX nhƣ chi trợ giá
theo chính sách của Nhà nƣớc, chi hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Việc phân loại các khoản chi TX theo từng lĩnh vực nhằm phục vụ cho
việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng NSNN ở mỗi lĩnh vực nhƣ thế nào?
Trên cơ sở đó, giúp cho việc hoạch định các chính sách chi NSNN hay hoàn

thiện cơ chế quản lý đối với mỗi khoản chi TX cho phù hợp.
+ Phân loại các khoản chi TX theo nội dung kinh tế
- Các khoản chi cho con ngƣời thuộc khu vực HCSN nhƣ tiền lƣơng,
tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thƣởng, các khoản đóng góp theo
tiền lƣơng, chi về học bổng cho học sinh và sinh viên theo chế độ nhà nƣớc
quy định cho mỗi loại trƣờng và các khoản thanh toán khác cho cá nhân.
- Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn
Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn trong các đơn vị HCSN rất khác
nhau. Vì vậy các khoản chi đƣợc tính vào chi nghiệp vụ chuyên môn phải là
những khoản chi mà xét về nội dung kinh tế của nó phải thực sự phục vụ cho
hoạt động nghiệp vụ chuyên môn. Ví dụ: Các chi phí về nguyên liệu, vật liệu;
chi phí về năng lƣợng, nhiên liệu; chi phí cho nghiên cứu, hội thảo khoa học;

×