ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 11 CẢ NĂM
TRẮC NGHIỆM
1. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Clorophyl a và carôten B. Clorophyl a và xantôphyl
C. Clorophyl a và clorophyl b D. Clorophyl a và phicôbilin
2. Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ là:
A. Clorophyl b, xantôphyl và phicôxianin B. Xantôphyl và carôten
C. Phicôeritrin, phicôxianin và carôten D. Carôten, xantôphyl, và
clorophyl
3. Tilacôit là đơn vị cấu trúc của:
A. Chất nền B. Grana C. Lục lạp D. Strôma
5. Cấu tạo ngoài của vỏ lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức
năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có diện tích bề mặt lá lớn.
B. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện
tích hấp thụ ánh sáng
C. Có cuống lá. D. Phiến lá mỏng.
6. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng
thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a, b và carôtenôit. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a. D. Diệp
lục a,b.
7. Quang hợp ở cây xanh có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái
đất:
A. Cung cấp thức ăn, năng lượng để duy trì sự sống của sinh giới, cung cấp
nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, dược liệu, điều hoà thành phần khí
trong sinh quyển.
B. Cung cấp chất hữu cơ cho sự sống trên trái đất và cân bằng không khí.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu, cho xã hội loài người.
D. Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ vô cùng phong phú cung cấp
cho mọi hoạt động sống khác.
Bai 9
8. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng trong. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở
tilacôit.
1
9 Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2. B. Vì tận dụng được ánh sáng
cao.
C. Vì cường độ quang hợp cao hơn. D. Vì nhu cầu nước thấp.
10. Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2
thành cacbonhiđrat là:
A. H2O, ATP B. ATP và ADP và ánh sáng
mặt trời
C. ATP và NADPH. D. NADPH, O2.
12 Oxy thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. Trong quá trình quang phân ly nước B. Tham gia truyền electron cho
các chất khác.
C. Trong giai đoạn cố định CO2. D. Trong quá trình thủy phân
nước.
13 Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là:
A. APG (axit phootpho glixêric). B. AlPG (anđêhit phootpho
glixêric).
C. AM (axit malic). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 -
điphôtphat).
14 Khái niệm pha sáng trong quang hợp:
A. Pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
B. Pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.
C. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp
thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
D. Pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
15. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C
6
H
12
O
6
ở cây mía là giai đoạn nào
sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin. C. Pha sáng.
D. Pha tối.
Bai 10
16. Ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng N, P, S đến quang hợp là:
A. Tham gia cấu thành enzym quang hợp. B. Điều tiết độ mở khí khổng
cho CO
2
khuếch tán vào lá.
2
C. Liên quan đến quang phân li nước. D. Tham gia cấu thành nên diệp
lục.
17. Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào.
A. Cấu trúc của lá cây (đặt trưng sinh thái của cây). B. Cấu trúc của lá cây và
CO
2
.
C. H
2
O, CO
2
. D. Nồng độ CO
2
(theo tỉ lệ
thuận)
18. Ảnh hưởng của nguyên tố khoáng Mg, N đến quang hợp là:
A. Tham gia cấu thành nên diệp lục. B. Tham gia cấu thành enzym
quang hợp.
C. Liên quan đến quang phân li nước. D. Điều tiết độ mở khí khổng
cho CO
2
khuếch tán vào lá.
19 Nhận định không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường
độ quang hợp:
A. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
B. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ
quang hợp là như nhau.
C. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat.
D. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin.
20 Điểm bão hòa CO2 là thời điểm
A. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp cao nhất.
B. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng không.
C. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
D. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
20 b Người ta phân biệt nhóm thực vật C
3
, C
4
chủ yếu dựa vào:
a Sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên là loại đường nào
b Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này
c Sự khác nhau ở các phản ứng sáng. d Có sự khác nhau về
cấu tạo mô dậu của lá
Bai 11
22. Năng suất kinh tế của cây trồng là:
A. Toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây
trồng.
3
B. Năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá ) chứa
các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người.
C. Tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt
thời gian sinh trưởng.
D. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt,
củ, quả, lá, ) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của
từng loại cây.
23 . Biện pháp nào sau đây không đúng để tăng hệ số kinh tế cây trồng?
A. Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ
phận có giá trị kinh tế (hạt, quả, củ ) với tỉ lệ cao.
B. Bón phân, tưới nước hợp lí.
C. Tăng cường độ quang hợp bằng cách chiếu sáng cả ngày và đêm.
D. Đối với cây nông nghiệp lấy hạt, củ, quả, bón đủ phân kali giúp tăng sự vận
chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt, củ, quả.
25 Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không làm tăng cường độ quang hợp?
A. Trồng cây với mật độ dày. B. Bón phân hợp lí. C. Chăm sóc hợp lí,
D. Cung cấp nước hợp lí.
26 Biện pháp kĩ thuật để tăng diện tích lá:
A. Các biện pháp nông sinh như bón phân tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ
thuật chăm sóc phù hợp với loài và giống cây trồng.
B. Bón nhiều phân bón giúp bộ lá phát triển.
C. Tưới nhiều nước và bón nhiều nguyên tố vi lượng cho cây.
D. Sử dụng kĩ thuật chăm sóc hợp lí đối với từng loài, giống cây trông.
27 a Năng suất sinh học là:
A. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trưởng.
B. Tổng hợp chất khô tích lũy được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời
gian sinh trưởng.
C. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt
thời gian sinh trưởng.
D. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời
gian sinh trưởng.
27 b Trong việc bảo quản nông sản, thực phẩm, hoa quả, muốn kéo dài
thời gian ngủ nghỉ, người ta sử dụng loại hợp chất:
4
a Ghibêrelin b Axit abxixic c Auxin d
Xitôkinin
Bai 12
28 Tế bào diễn ra phân giải hiếu khí, phân giải kị khí khi nào
A. Khi có sự cạnh tranh về chất tham gia phản ứng: nếu có glucozơ thì hô hấp
hiếu khí và khi không có glucozơ thì xảy ra quá trình lên men.
B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng.
C. Khi có nhiều CO
2
thì xảy ra quá trình lên men, khi không có CO
2
thì xảy ra quá
trình hô hấp hiếu khí.
D. Khi thiếu O
2
xảy ra lên men và có đủ O
2
thì xảy ra hô hấp hiếu khí.
29 Nơi xảy ra quá trình đường phân?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Chất nền của ti thể. D. Màng
trong ti thể.
30 Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?
A. Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O và năng lượng dưới
dạng nhiệt để sưởi ấm cho cây.
B. Cung cấp năng lượng dạng nhiệt và dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt
động sống của cây; Tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây.
D. Cung cấp năng lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ cấu thành
nên các bộ phận của cơ thể thực vật.
31 Hô hấp ở cây xanh là gì?
A. Là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
B. Là quá trình thu nhận O2 và thải CO2 vào môi trường.
C. Là quá trình oxy hóa sinh học nguyên liệu hô hấp ( gluozơ ) đến CO2,
H2O và tích lũy lại năng lượng ở dạng dễ sử dụng là ATP.
D. Là quá trình ôxy hóa các hợp chất hữu cơ thải ra CO2 và nước.
32 Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là:
A. Lạp thể. B. Không bào. C. Ti thể. D. Mạng lưới nội
chât.
33. Quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật, trải qua các giai đoạn:
5
A. Đường phân hiếu khí và chu trình Crep B. Đường phân và hô hấp
hiếu khí
C. Oxy hóa chất hữu cơ và khử CO2 D. Cacboxi hóa - khử - tái tạo
chất nhận
Bai 15
35. Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hóa nội bào?
A. Động vật đơn bào. B. Động vật không xương
sống bậc thấp
C. Động vật có xương sống. D. Cả A và B.
36 a Trước khi nhai lại, thức ăn của động vật nhai lại chứa ở
A. Dạ cỏ. B. Dạ múi khế C. Dạ lá sách. D. Dạ
tổ ong.
36 b Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở :
a Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. b Miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non.
c Miệng, dạ dày, ruột non. d Chỉ diễn ra ở dạ dày.
37. Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở:
A. Ruột non. B. Khoang miệng C. Dạ dày. D. Ruột
già.
38. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở:
A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột
non.
39. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở :
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. B. Chỉ diễn ra ở dạ dày.
C. Miệng, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ
dày, ruột non, ruột già.
40. Trong dạ dày cơ của chim có tìm thấy cả những viên sỏi, điều này được
giải thích:
A. Sỏi có hình dạng giống các loại hạt, chim ăn nhầm.
B. Sỏi là một trong các nguồn bổ sung chất khoáng cho chim
C. Dạ dày cơ của chim rất khỏe, có thể nghiền nát cả sỏi.
D. Chim nuốt các hạt sỏi vào để tăng hiệu quả nghiền hạt
41. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở:
6
A. Miệng B. Dạ dày. C. Thực quản D. Ruột
non.
42. Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và
tiêu hóa cơ học là:
A. Dạ dày, ruột non, ruột già. B. Thực quản, dạ dày,
ruột non.
C. Miệng, thực quản, dạ dày. D. Miệng, dạ dày, ruột
non.
43. Chức năng của hoạt động tiêu hóa trong cơ thể là gì?
A. Biến đổi thức ăn thành các sản phẩm đơn giản. B. Vận chuyển chất dinh
dưỡng đến các tế bào.
C. Thải các chất bã ra khỏi tế bào. D. Cả A và C.
Bai 16
44. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột. B. Trâu, bò, cừu, dê.
C. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê
45 . Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là
A. Nhai thức ăn trước khi nuốt. B. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi
nuốt.
C. Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn. D. Chỉ nuốt thức ăn.
46 Thức ăn trong ống tiêu hoá ở thú ăn thực vật được tiêu hoá bằng cách
nào?
A. Cơ học và sinh học. B. Cơ học và hoá học.
C. Hoá học và sinh học. D. Cơ học, hoá học và sinh học.
46a Chức năng của hoạt động tiêu hóa trong cơ thể là gì?
a Biến đổi thức ăn thành các sản phẩm đơn giản.
b Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các tế bào.
c Thải các chất bã ra khỏi tế bào.
d Chỉ hấp thụ các chất dinh dưỡng cho cơ thể
47 a Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa
hóa học và tiêu hóa cơ học là
a dạ dày, ruột non, ruột già. b thực quản, dạ dày,
ruột non.
7
c miệng, dạ dày, ruột non. d miệng, thực
quản, dạ dày.
47 b. Tại sao người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá tình biến đổi
thức ăn?
A. Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hóa quan trọng là dịch tụy và dịch ruột
B. Vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu
C. Các nhận định đưa ra đều đúng
D. Vì dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit,
và prôtit
49 a . Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào
thực vật :
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
D. Được tiêu hóa nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
49 b Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến
tiêu hoá chủ yếu.
a Tuyến nước bọt, tuyến tuy, ruột già. b Tuyến nước bọt,
tuyến dạ dày, tuyến ruột.
c Tuyến nước bọt, tuyến tuy, tuyến ruột. d Tuyến nước
bọt, tuyến gan, tuyến ruột.
49 c Điều nào sau đây
không
phải là một trong những nguyên nhân
gây loét dạ dày.
a Tế bào tiết chất nhầy bị tổn thương b Enzim pepsin
không hoạt động
c Vi khuẩn tấn công mạnh. d Tiết axit HCl quá nhiều.
Bai 17
50 a Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự:
A. Các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. B. Phế quản, các phế nang, khí
quản, hầu, mũi.
C. Các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. D. Các phế nang, phế quản,
khí quản, hầu, mũi.
50 b Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
8
A. Vì mang có kích thước lớn. B. Vì có nhiều cung mang.
C. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
D. Vì mang có khả năng mở rộng.
51 Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của động vật có vú. B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát. D. Da của giun đất.
52 a Hô hấp bằng hệ thống ống khí diễn ra chủ yếu ở:
A. Côn trùng. B. Bò sát. C. Ruột khoang. D. Thân
mềm.
53 b Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi
của bò sát, lưỡng cư?
a Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
c Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
d Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
Bai 18
53 Hệ tuần hoàn có vai trò:
A. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể B. Vận chuyển các chất trong nội bộ
cơ thể
C. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể
D. Đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào trong toàn cơ thể và
lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết.
54 Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành động mạch và mao mạch. B. Qua thành mao mạch.
C. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. D. Qua thành tĩnh mạch
và mao mạch.
55 Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy cao.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
56 Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở?
A. Tim khoang cơ thể động mạch tĩnh mạch
9
B. Tim tĩnh mạch khoang cơ thể động mạch
C. Tim động mạch khoang cơ thể tĩnh mạch.
D. Tim động mạch tĩnh mạch khoang cơ thể.
60 Hệ tuần kín là hệ tuần hoàn có
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi
chất.
B. Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tìm qua động mạch, mao mạch,
tĩnh mạch và về tim).
C. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
61 Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn
hở?
A. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô - máu.
B. Vì tốc độ máu chảy chậm.
C. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch)
không có mạch nối.
D. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp.
62 Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O
2
và máu giàu CO
2
là:
A. Cá xương, chim, thú. B. Lưỡng cư, thú.
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. D. Lưỡng cư, bò sát,
chim.
Bai 19
63 Huyết áp là gì?
A. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch
B. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch
C. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch
D. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch
64 Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong chu kì hoạt động của tim?
A. Kì tim giãn B. Kì co tâm nhĩ C. Kì co tâm thất D. Giữa hai kì co
tâm nhĩ và co tâm thất
65 Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ
A. Năng lượng co tim. B. Dòng máu chảy liên tục.
C. Co bóp của mạch. D. Sự va đẩy của các tế bào máu.
10
66 Người mắc chứng huyết áp cao, khi đo huyết áp cực đại phải lớn hơn giá
trị nào?
A. 150mm Hg B. 130mm Hg C. 120mm Hg
D. 800mm Hg
67 a Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
a Qua thành động mạch và mao mạch b Qua thành động
mạch và tĩnh mạch
c Qua thành tĩnh mạch và mao mạch d Qua thành mao
mạch
67 b Khi pH máu thay đổi gây hậu quả nghiêm trọng nhất là
a làm mất hoạt tính của các enzim
b làm tiêu thụ oxi của tế bào gây lãng phí năng lượng
c ức chế phân li của oxihemoglobin d phá huỷ cấu trúc tế bào
69 a Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do:
A. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
B. Tim có nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện.
C. Hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất bó
His và mạng Puôckin.
D. Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp.
69 b Cao huyết áp là hiện tượng :
a Huyết áp tối đa tăng, còn huyết áp tối thiểu giảm
b Huyết áp tối đa tăng quá mức bình thường và kéo dài
c Huyết áp tối đa hoặc tối thiểu đều cao hơn mức bình thường và
kéo dài
d Chỉ có huyết áp tối thiểu cao hơn bình thường
69 c Trong hoạt động của tim, tâm nhĩ và tâm thất:
a Không bao giờ co đồng thời b Luôn chứa máu
có nồng độ oxi khác nhau
c Nhận được lượng máu khác nhau d Không bao giờ dãn
đồng thời
70 Tại sao người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thường bị cao huyết áp?
A. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp.
11
B. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây thiếu máu nên thường bị cao
huyết áp.
C. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng chảy của máu cao.
D. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp.
72 a Hoạt động nào của Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết?
A. Tăng biến đổi mở thành đường. B. Chuyển glucôzơ thành
glicôgen dự trong gan và cơ
C. Chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu D. Cả A, B và C
72 b Khi nồng độ glucôzơ trong máu vượt quá 1,2 gam/lít, cơ thể
người sẽ điều chỉnh bằng cách:
a Tiết insulin để kích thích chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ
b Tiết hooc môn glucagon để chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen
c Tiết insulin để kích thích chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen
d Bài xuất glucôzơ qua nước tiểu
72 c Khi huyết áp giảm, trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ
sẽ phát lệnh làm:
a Tăng nhịp đập và lực co bóp của tim, đồng thời dãn mạch
b Giảm nhịp đập và lực co bóp của tim, đồng thời co mạch
c Giảm nhịp tim và dãn mạch
d Tăng nhịp đập và lực co bóp của tim, đồng thời co mạch
72 d Hiện tượng nào sau đây không phải là cân bằng nội môi?
a Khát nước, tìm ngay nước uống b Vừa chạy mệt xong, thở mạnh
và gấp.
c Trời nóng, toát mồ hôi d Giẫm phải gai lập tức
nhấc chân lên
Bai 20
75 a Cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì:
A. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho số lượng cá thể ngày càng nhiều.
B. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho cơ thể sinh vật phát triển hoàn thiện.
C. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường biến động và không duy trì được
sự ổn định sẽ gây nên sự thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào -
cơ quan, có thể gây tử vong.
D. Chỉ có cân bằng nội môi mới duy trì môi trường trong ổn định.
75 b Khi ăn thức ăn quá mặn ta có cảm giác khát nước vì:
12
a Cơ thể tăng cường tiết mồ hôi để thải bớt muối
b Nồng độ Na
+
trong dịch ngoại bào tăng nên nước không thấm trở
lại máu làm tăng áp suất thẩm thấu máu.
c Thận bài tiết nhiều Na
+
cùng với nước tiểu
d Nồng độ Na
+
trong máu tăng kích thích vùng dưới đồi
76 Cân bằng nội môi là gì?
A. Sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, dịch
mô) đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
B. Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Là duy trì sự ổn định giữa môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.
D. Các tế bào, các cơ quan của cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thường khi các
điều kiện lý hóa của môi trường trong được ổn định.
77 Độ pH của nội môi được cân bằng ổn định nhờ các loại hệ đệm nào?
I. Hệ đệm bicacbonat II.Hệ đệm photphat III. Hệ đệm sunfonat
IV. Hệ đệm prôtêin
A. I, II, III, IV B. I, II, IV C. I, IV
D. I, III, IV
78 Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa vào:
A. Điều hòa hấp thụ nước và Na
+
ở thận. B. Điều hòa hấp thụ K
+
và
Na
+
ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ K
+
ở thận. D. Tái hấp thụ nước ở ruột già.
Bai 23
79 a Tính cảm ứng của thực vật là khả năng
a Phản ứng trước thay đổi của môi trường
b Nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của môi trường
c Chống lại các thay đổi của môi trường d Nhận biết các
thay đổi của môi trường
79 b Có các kiểu hướng hoá nào?
A. Hướng hoá dương - hướng hoá lưỡng cực (cây hướng tới hoá chất có
lợi
và tránh xa hoá chất có hại).
B. Hướng hoá dương - hướng hoá lưỡng cực - hướng hoá âm.
C. Hướng hoá âm - hướng hoá lưỡng cực.
D. Hướng hoá dương - hướng hoá âm.
13
80 Vào mùa đông, các chồi, mầm chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ
do:
a Cây tăng cường tổng hợp hợp chất kìm hãm sinh trưởng. b
Cây cần tiết kiệm năng lượng
c Sự trao đổi chất diễn ra chậm và yếu d Thiếu ánh
sáng, bộ lá rụng nhiều
81 Đặc điểm chung của vận động ở cây ăn sâu bọ và vận động cụp
lá của cây trinh nữ do va chạm mạnh là
a vận động mang tính chất chu kì b vận động chịu tác động
của hooc môn thực vật
c do sự thay đổi sức trương nước của tế bào d có enzim loại
pepsin
82 Lọai nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây?
A. Chất kích thích sinh trưởng giberelin. B. Tác động của các chất
kìm hãm sinh trưởng.
C. Tác động của các chất kích thích sinh trưởng. D. Chất kích thích
sinh trưởng auxin.
83 a Hướng động là gì?
A. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều.
B. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích
thích từ một hướng xác định.
C. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng.
D. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ môi trường.
83 b Loại nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của
cây?
a Chất kích thích sinh trưởng auxin b Chất kích
thích sinh trưởng ghibêrelin
c Tác động các chất kìm hãm sinh trưởng d Tác động các chất
kích thích sinh trưởng
84 Hai loại hướng động chính là
A. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và
hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
B. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh
trưởng hướng tới đất).
14
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động
âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).
D.hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm
(sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
Bai 24
85 Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?
A. Nhị - nhuỵ. B. Đài hoa. C. Đầu nhị - bầu noãn. D.
Cánh hoa.
86 Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau
đây của cây?
A. Xếp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm
B. Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi mặt trời lên
C. Xếp lá của cây họ đậu vào chiều tối D. Các ý kiến đưa ra đều
sai
87 Vận động của cây dưới ảnh hưởng của tác nhân môi trường từ mọi phía
lên cơ thể được gọi là:
A. Hướng động môi trường B. Vận động cảm ứng
C. Cử động sinh trưởng D. Vận động thích nghi
88 Ứng động nở hoa của cây bồ công anh (Taraxacum officinale) nở ra vào
lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động:
A. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động B. Ứng động không sinh
trưởng - nhiệt ứng động
C. Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động D. Ứng động sinh
trưởng - nhiệt ứng động
Bai 26
89 Thế nào là cảm ứng ở động vật?
A. Là sự biểu hiện cách phản ứng của cơ thể động vật trong môi trường
phức tạp.
B. Là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng lại kích thích đó.
C. Là khả năng nhận biết kích thích từ môi trường của động vật.
15
D. Là khả năng lựa chọn môi trường thích ứng của thể cơ thể động vật.
91 Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là:
A. duỗi thẳng cơ thể. B. di chuyển đi chỗ khác.
C. co ở phần cơ thể bị kích thích. D. co toàn bộ cơ thể.
91 Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ,
tính cảm ứng thực hiện nhờ:
A. Dạng thần kinh hạch B. Hệ thần kinh chuỗi
C. Dạng thần kinh ống D. Các tế bào thần kinh đặc biệt
91 a Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra chậm hơn nhiều. B. Diễn ra ngang bằng.
C. Diễn ra nhanh hơn. D. Diễn ra chậm hơn một chút.
91 b Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ:
a Hoạt động của hệ thần kinh. b Trạng thái co
rút của nguyên sinh chất.
c Hoạt động của thể dịch. d Hệ thống nước mô bao
quanh tế bào.
91 c Hình thức cảm ứng của các động vật có hệ thần kinh được gọi
chung là:
a Phản xạ. b Đáp ứng kích thích. c Tập tính. d Vận
động cảm ứng.
Bai 27
92 Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là:
A. não bộ và thần kinh ngoại biên. B. não bộ và bộ phận trung gian.
C. bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên
D. bộ phận thần kinh trung ương và trung gian.
94 Một người đi trên đường, bất ngờ gặp chó dại, người đó bỏ chạy. Đây là phản
xạ có điều kiện hay phản xạ không điều kiện? Tại sao?
A. Đây là phản xạ có điều kiện vì phải nhìn thấy chó dại người đó mới bỏ
chạy
B. Đây là phản xạ có điều kiện vì có đủ thành phần của cung phản xạ: Bộ
phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận xử lý thông tin và quyết định hành động
là não và bộ phận thực hiện là cơ chân, tay
C. Đây là phản xạ không điều kiện vì mọi người gặp chó dại và bỏ chạy là
phản ứng tự nhiên.
16
D. Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm,
mới biết được có có dấu hiệu như thế nào là chó dại.
95 Nhóm động vật nào gồm những sinh vật có hệ thần kinh dạng ống?
A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân
mềm, bò sát, chim.
C. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. D. Cá lưỡng cư,
bò sát, chim, thú.
96 Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không là phản xạ có điều kiện của hệ thần
kinh dạng ống?
A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy
người.
B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc.
C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá
đã lên chờ ăn.
D. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay,
97 Tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại?
A. Kim nhọn đâm vào ngón tay, tuỷ sống phát lệnh đến cơ ngón tay làm
ngón tay co lại.
B. Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan đem truyền tin về tuỷ sống
phát lệnh đến cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
C. Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan giúp rụt ngón tay lại.
D. Khi kim nhọn đâm vào ngón tay, cơ ngón tay co làm ngón tay co lại.
98a Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới?
A. Hải quỳ, đỉa, nhện, ốc. B. Thuỷ tức, san hô, hải
quỳ.
C. San hô, tôm, ốc. D. Thuỷ tức, giun đất,
tằm, châu chấu.
98 b Đặc điểm của phản xạ không điều kiện:
a do sinh vật học được trong đời sống. b có tính bẩm
sinh, di truyền.
c có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống.
d học được trong đời sống nhưng do di truyền quyết định.
98 c Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội
môi là
17
a Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết b Thụ thể
hoặc cơ quan thụ cảm
c Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim d Cơ
quan sinh sản
99 d Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm
ứng:
a càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.
b càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.
c càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.
d càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng
lượng tiêu hao càng ít.
Bai 28
99 Điện thế nghỉ là gì?
A. Là điện thế xuất hiện khi tế bào thần kinh đang nghỉ bị kích thích hưng
phấn.
B. Là điện thế xuất hiện do sự phân bố không đồng đều các ion K+ và Ca2+
ở hai bên màng tế bào.
C. Là điện thế xuất hiện do sự chênh lệch áp suất hai bên màng tế bào.
D. Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ
ngơi (ngoài màng tích điện dương, trong màng tích điện âm).
100 Ý nào đúng khi giải thích ion K+ đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình
thành điện thế nghỉ?
A. Mặt ngoài màng tế bào tích điện âm so với mặt trong tích điện dương.
B. K+ nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào.
C. Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.
D. Ion K+ mang điện tích dương đi từ trong ra ngoài màng.
101 Thế nào là hưng tính?
A. Là sự biến đổi lí, hoá, sinh xảy ra trong tế bào bị kích thích.
B. Là điện thế có ở màng tế bào đang nghỉ bị kích thích.
C. Là điện thế xuất hiện khi tế bào thần kinh hưng phấn do bị kích
thích.
D. Là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào
102 Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
18
B. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
C. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào.
103 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây điện thế nghỉ?
A. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua
màng tế bào.
B. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay
đóng).
C. Bơm Na - K. . Bơm Fe, Mg,
104 a Chọn phương án đúng: mặt trong của màng tế bào thần kinh ở trạng
thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
A. âm. B. dương. C. hoạt động. D . trung tính.
104 b Ion đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ là:
A. K+ B. Na+ C. Ca2+ D. Fe2+
Bai 29
105 Ý nào sau đây là không đúng khi nói về phương thức lan truyền điện thế
hoạt động trên sợi thần kinh có màng miêlin?
A. Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
B. Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác liền kề.
C. Điện thế lan truyền do sự mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ
eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
D. Điện thế hoạt động lan truyền nhanh hơn.
106 Xung thần kinh là
A. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. B. sự xuất hiện điện thế
hoạt động.
C. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.
D. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.
107 Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự hình thành điện thế hoạt động?
A. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực sang mất phân
cực, đảo cực và tái phân cực
B. Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại, K+ đi qua màng ra ngoài tế bào
dẫn đến tái phân cực.
19
C. Khi bị kích thích, cổng Na+ mở ra nên Na+ khuếch tán qua màng
vào bên trong tế bào gây ra mất phân cực và đảo cực.
D. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn gây ra đảo cực và tái
phân cực.
108 Điện thế hoạt động là
A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái
phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất
phân cực và tái phân cực.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực,
đảo cực.
109 a Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc?
A. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. B. Lan truyền
từ vùng này sang vùng khác.
C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
D. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên.
109 b Những ví dụ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện?
a Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, ve kêu mùa hè. b Bú mẹ,
mặc áo ấm khi trời rét.
c Bú me, chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy
d Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, mặc áo ấm khi trời rét
110 Hoạt động của bơm Na+ - K+ trong lan truyền xung thần kinh như thế nào?
A. Cổng Na+ và K+ đều mở để K+ và Na+ ra. B. Cổng Na+ và K+ đều
mở để K+ và Na+ vào.
C. Cổng Na+ mở để Na+ vào, còn cổng K+ mở để K+ ra.
D. Cổng Na+ mở để Na+ ra, còn cổng K+ mở để K+ vào.
111 Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động?
A. Khi hệ thần kinh hoạt động. B. Khi cơ thể hoạt động.
C. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn.
D. Khi chuyển hoá vật chất và năng lượng.
112 Vì sao K
+
có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
20
a Do cổng K
+
mở và nồng độ bên trong màng của K
+
cao. b
Do K
+
mang điện tích dương.
c Do K
+
bị lực đẩy cùng dấu của K
+
d Do K
+
có kích thước nhỏ.
21
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II
1.PHẦN LÍ THUYẾT:
Câu 1. Khái niệm cảm ứng ở động vật. Cơ sở vật chất của phản
xạ ở động vật có hệ thần kinh? Nêu các thành phần của cơ sở vật
chất này.
Câu 2. Cho biết cách phản ứng của động vật trước các kích thích
từ môi trường ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh khác
nhau. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh được thực
nhiện như thế nào?
Câu 3. Nêu các thành phần cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống.
Cho biết đặc điểm về số lượng, sự liên kết và phối hợp hoạt động
của các tế bào thần kinh trong hệ thống này? Ý nghĩa của những
đặc điểm này?
Câu 4. Trình bày hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
Câu 5. Khái niệm điện thế nghỉ. Các đặc điểm của hệ thần kinh
dạng ống.
Câu 6. Khái niệm điện thế hoạt động. Nêu các giai đoạn của điện
thế hoạt động.
Câu 7. Trình bày sự la truyền điện thế hoạt động trên sợi thần
kinh không có và có bao miêlin.
Câu 8. Khái niệm xináp. Căn cứ vào các nhóm tế bào mà xináp
kết nối, có những loại xi náp nào?
Câu 9. Căn cứ và thành phần cấu tạo (hay bản chất hoạt động), có
những loại xináp nào?
22
Câu 10. Nêu các thành phần cấu tạo của xináp hóa học. Trình
bày ngắn gọn quá trình truyền tin qua xináp hóa học.
Câu 11. Tại sao tín hiệu thần kinh chỉ được truyền theo một
chiều từ màng trước đến màng sau xináp?
Câu 12. Tập tính là gì? Tùy theo bản chất, có những loại tập tính
nào? Cơ sở thần kinh của tập tính?
Câu 13. Đặc điểm của tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Câu 14. Nêu một số hình thức học tập ở động vật mà em biết?
Hình thức nào chỉ có ở động vật có tổ chức thần kinh cao cấp?
Câu 15. Nêu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật?
Câu 16. Khái niệm sinh trưởng, phát triển.
Câu 17. Thế nào là mô phân sinh? Có những loại mô phân sinh
nào? Mô phân sinh nào có ở thực vật Một Lá Mầm, Hai Lá Mầm?
Câu 18. Thế nào là sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp? Các
hình thức sinh trưởng này, lần lượt có ở Lớp thực vật nào?
Câu 19. Nêu các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài ảnh
hưởng đến sinh trưởng ở thực vật.
Câu 20. Khái niệm hoocmôn thực vật. Đặc điểm chung của
hoocmôn thực vật?
Câu 21. Trình bày nơi tiết, tác động sinh lí (ở mức tế bào và mức
cơ thể) và ứng dụng của các hoocmôn thực vật.
Câu 22. Nêu các nhân tố chi phối sự ra hoa. Trình bày cơ chế
điều khiển hiện tượng xuân hóa và quang chu kì ở thực vật.
23
Câu 23. Thế nào là biến thái ở động vật? Dựa vào biến thái, ở
động vật có những kiểu phát triển nào?
Câu 24. Thế nào là phát triển qua biến thái và không qua biến
thái? Trình bày các giai đoạn của phát triển qua biến thái hoàn
toàn.
Câu 25. Trình bày tác động sinh lí của các hoocmôn ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống và
động vật có xương sống?
Câu 26. Khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính. Nêu
những hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Câu 27. Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ở
thực vật hạt kín
Câu 28. Trình bày quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa. Nêu
các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
Câu 29. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Câu 30. Trình bày sơ đồ cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng ở
động vật. Nêu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Khái niệm cảm ứng ở động vật. Cơ sở vật chất của
phản xạ ở động vật có hệ thần kinh? Nêu các thành phần của
cơ sở vật chất này.
Trả lời:
** Cảm ứng là phản ứng của động vật trả lời lại các kích thích từ
môi trường, giúp động vật tồn tại và phát triển.
24
** Ở ĐV có tổ chức thần kinh, phản xạ là một dạng điển hình của
cảm ứng. Cơ sở vật chất của phản xạ là cung phản xạ.
** Cung phản xạ gồm 5 bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
- Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác).
- Bộ phận phân tích và tổng hợp (trung ương thần kinh): quyết
định hình thức và mức độ phản ứng.
- Đường dẫn truyền ra (đường vận động).
- Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ, tuyến …
Câu 2. Cho biết cách phản ứng của động vật trước các kích
thích từ môi trường ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh
khác nhau. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
** Cách phản ứng trước các kích thích từ môi trường:
- ĐV có tổ chức thần kinh dạng lưới: co mình lại để tránh kích
thích.
- ĐV có tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch: phản ứng theo
nguyên tắc phản xạ, phần lớn là các phản xạ không điều kiện.
25