Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VIỆT NAM phần tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.91 KB, 20 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VIỆT NAM
PHẦN TỰ LUẬN
CHƯƠNG 2:
1. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực và tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở
nước ta. Việt Nam cần làm gì để phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện
nay?
 Tiềm năng:
- Quy mô dân số
- Cơ cấu dân số (tháp tuổi, LLLĐ – “cơ cấu DS vàng” ; giới tính)
- Tỷ lệ gia tăng dân số
- Trình độ học vấn, dân trí (các con số minh hoạ: tỷ lệ biết chữ, số người đi
học TB hàng năm, số năm đi học TB mỗi người)
- Trình độ chuyên môn (Tỷ lệ LĐ đã qua ĐT, đội ngũ NCKH)
- HDI
(bình luận ý nghĩa, tiềm năng cụ thể liên quan đến từng chỉ tiêu trên)
 Hạn chế
- Tình trạng thiếu việc làm (NT, TP, DNNN)
- Phân bố ko đều
- Phân bổ cán bộ chuyên môn cao ko còn bất hợp lý
- Chất lượng thấp
- Cơ cấu trình độ bất cập (vì sao – xuất phát tử nguyên nhân nào)
- Sử dụng ko đúng chuyên môn đào tạo, đãi ngộ chưa tạo động lực
 Giải pháp
1
CHƯƠNG 3:
1. Phân tích quá trình hình thành khung luật pháp cho nền KTTT ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới. Những nội dung chủ yếu nêu trên đã ảnh hưởng như thế nào đến
sự phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này?
2. Phân tích quá trình hình thành khung luật pháp cho nền KTTT ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới. Ý nghĩa của việc thực hiện quyền tự do KD phát triển KT nhiều
thành phần ở VN?


 a. Khung pháp lý cho việc thực hiện quyền tự do KD, pt kte nhiều tp
- Cơ sở nào:
- Một số Luật điều chỉnh (bao gồm ý nghĩa của nội dung: Luật DN 99, Luật
đầu tư 2005, …)
 b. Khung pháp lý cho thị trường hàng hoá
- VB điều chỉnh:
- Nội dung: (giá cả, XNK- các VB kèm theo là gì)
 c. Khung pháp lý cho thị trường các yếu tố sản xuất (LD, BDS, TC,
KHCN)
- VB điều chỉnh:
- Nội dung: ()
 Ý nghĩa thực tiễn: (giảng kỹ rồi – tự khai triển ý)
CHƯƠNG 4:
1. Phân tích những thành tựu cơ bản của tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những
năm đổi mới. Hãy nêu những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao nhịp độ tăng
trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay.
a. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu
- Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (có giải thích cụ thể cho từng giai đoạn)
2
b. Tốc độ tăng trưởng các nhóm ngành (NN, CN, DV)
c. Đánh giá thực trạng CDCC kinh tế
- Nhóm ngành KT
- Thành phần KT
d. Gắn với xoá đói giảm nghèo (61)
- tỷ lệ nghèo chung giảm (số dân sống dưới ngường nghèo khổ giảm đáng kể từ 1990
đến 2004)
e. Tiến bộ y tế và con người (63)
- một số chỉ tiêu y tế
- HDI
Giải pháp:

- Xuất phát từ: Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, từ đó đưa ra đề xuất
giải pháp.
2. Phân tích những hạn chế của tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Việt Nam cần phải làm gì để khắc phục những hạn chế đó (hoặc duy trì sự tăng
trưởng kinh tế bền vững, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu?)
a. Tụt hậu (GDP bình quân đầu người trong so sánh khu vực và TG)
b. Nhân tố chiều rộng
- NXLDXH thấp
- Icor tăng mạnh
c. Năng lực cạnh tranh ( 5 góc độ)
d. Bất bình đẳng
- khoảng cách giàu nghèo doãng ra (so sánh thu nhập 20% giàu nhất – 20%
nghèo nhất)
- hệ số Gini (GINI càng gần 1 thì bất bình đẳng càng tăng)
3
- Tiêu chuẩn “40 WB”
(giải thích được tại sao lại như vậy – nơi càng đông dân, càng thuận tiện giao
thông càng dễ thu hút đầu tư)
e. Ô nhiễm, TNTN
- vì đâu mà môi trường ngày càng ô nhiễm
(lưu ý: phân bố đều phần trình bày cho mỗi ý chi tiết, tránh “Đầu voi đuôi
chuột”
CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 6:
1. Phân tích nội dung chính sách tài khóa ở nước ta trong giai đoạn 1991 - 2000.
Tác động của nó đến tình hình phát triển kinh tế trong giai đoạn này. Chỉ rõ sự
khác biệt về thu chi ngân sách của thời kỳ này so với giai đoạn 1986 - 1990.
a. về thu NSNN
- Chính sách thu
- Tốc độ thu

- Quy mô thu
- Cơ cấu thu (thuế là nguồn chủ yếu)
b. Về chi NSNN
- Chính sách chi
- Tốc độ tăng chi tiêu
- Quy mô chi
- Cơ cấu chi (3 lĩnh vực)
c. Xử lý thâm hụt
4
- Khác biệt so với thời kỳ trước: ko dựa vào PHT mà đi vay (theo nguyên tắc
nào?)
d. Tác động (tích cực và hạn chế)
CHƯƠNG 7:
1. Phân tích nội dung chính sách tiền tệ của Việt Nam qua hai giai đoạn 1992-
1998 và 1999-2003. Làm rõ sự khác biệt về điều hành chính sách tiền tệ của
nhà nước qua hai giai đoạn này.
- Bối cảnh kinh tế đất nước
- Mục tiêu
- Thực hiện chính sách ntn?
- Về chính sách lãi suất, sàn lãi suất, trần lãi suất
- Về DTBB
- Chính sách tỷ giá – đánh giá được sự phù hợp của việc thay đổi
Sự khác biệt giữa hai thời kỳ là gì?
(Bối cảnh khác nhau thì điều hành chính sách cũng khác nhau).
CHƯƠNG 8:
1. Phân tích nội dung chính sách giáo dục – đào tạo trong thời kỳ đổi mới và tác
động của nó đến hoạt động giáo dục - đào tạo ở nước ta. Bài học kinh nghiệm?
- Phân tích nội dung chính sách
o Thay đổi nhận thức vai trò của GD-ĐT
o XHH GD (XHH là gì, Văn bản pháp lý, mục tiêu, ý nghĩa)

o Phổ cập GD (là gì, văn bản ban hành, mục tiêu, ý nghĩa)
o NSNN chi cho GD-ĐT
5
o H thng GDQD
(lu ý l: phõn tớch khỏc vi nờu)
- Tỏc ng (thnh tu v hn ch)
- Bi hc kinh nghim (theo cỏc nc phỏt trin trờn TG chng hn)
2. Phõn tớch ni dung chớnh sỏch lao ng vic lm v nh hng ca nú n
tỡnh hỡnh lao ng vic lm nc ta trong thi k i mi. Bi hc kinh
nghim? (hoc: lm gỡ gim t l tht nghip trong giai on hin nay)
- Ni dung chớnh sỏch (7 ý)
a. Sự ra đời của Bộ luật Lao động năm 1994 (y/cầu SV xem lại C3)
b. Các chính sách phát triển kinh tế và tạo việc làm cho ngời LĐ
c. Chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm
d. Chính sách giải quyết lao động dôi d trong các DNNN
e. Chính sách xuất khẩu lao động
f. Chính sách bảo hộ lao động và tiền lơng
g. Chính sách dạy nghề và chính sách thúc đẩy tạo việc làm
- Tỏc ng (nh hng) Kt qu v hn ch
- gim tht nghip (nht l khu vc nụng thụn), cn lm gỡ?
3. Phõn tớch ni dung chớnh sỏch an sinh xó hi v v tỏc ng ca nú n vn
an sinh xó hi nc ta trong thi k i mi. Bi hc kinh nghim? (hoc
Cn lm gỡ thc hin tt hn chớnh sỏch bo tr xó hi?)
- Ni dung chớnh sỏch
o BHXH,
o bo tr XH,
o u ói ngi cú cụng,
- Ngun ti chớnh cho ASXH
- Tỏc ng (thnh tu v hn ch)
- thc hin tt hn chớnh sỏch bo tr XH, cn lm gỡ?

6
(kết cấu tương tự câu trên)
CHƯƠNG 10
1. Phân tích nội dung chính sách nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới và tác động
của nó đến tình hình phát triển nông nghiệp nước ta. Những nhiệm vụ chủ yếu
đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
- Phân tích nội dung chính sách (cân đối nội dung)
- Hình thức tổ chức sản xuất thay đổi
o Kinh tế hộ (so sánh được Khoán 10 với khoán 100 và mô hình cũ)
o Ktế HTX
o DNNN
o Trang trại
- Huy động nguồn lực tài chính
o Ưu đãi thuế (miễn giảm thuế)
o Ưu đãi đầu tư (quỹ hỗ trợ, cho vay lãi thấp)
- Tăng cường CGCN (sự cần thiết)
- Hoàn thiện khung pháp lý (sự cần thiết là gì)
- Tác động (thành tựu và hạn chế)
- Giải pháp (trên lớp đã hướng dẫn cụ thể cách trình bày)
2. Phân tích những thành tựu chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới. Những hạn chế về năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam là
gì? Hãy nêu một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản
xuất khẩu của Việt Nam hiện nay?
7
CHƯƠNG 11:
1. Phân tích tình hình chuyển dịch trong cơ cấu công nghiệp ở Việt Nam những
năm đổi mới. Ý nghĩa của chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đối
với sự phát triển ngành công nghiệp.
- CDCC nội tại ngành
o Biểu số liệu 11.5 (lấy số liệu điển hình)

o Rút ra được xu thế chuyển dịch (phân ngành nào giảm/tăng)
o Đánh giá được sự phù hợp của xu thế trong đk của VN và toàn cầu hoá
- CDCC vùng lãnh thổ
o Biểu số liệu 11.6: co thấy 8 vùng kinh tế, ko có vùng nào trắng CN
o Lấy số liệu điển hình
o Vùng có giá trị sx CN cao nhất, nhì và thấp nhất
o Đánh giá sự chuyển dịch (giải thích)
- CDCC thành phần kinh tế
o Biểu 11.7
o Lấy số liệu điển hình
o Rút ra được xu thế chuyển dịch
o Đánh giá vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước? (có suy giảm không?)
2. Phân tích nội dung chính sách phát triển công nghiệp và tác động của nó đến
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành sản xuất trong công
nghiệp ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Những biện pháp chủ yếu để để đẩy
mạnh sự phát triển công nghiệp nước ta hiện nay.
CHƯƠNG 12:
8
CHƯƠNG 13:
1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ đổi mới. Những vấn đề
đặt ra với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam hiện nay
Về xuất khẩu:
- Kim ngạch XNK tăng mạnh qua các năm (Biểu 13.2, 13.3)
- Mặt hàng XK
- Chất lượng hàng XK
- Cơ cấu hàng XK
- Thị trường XK
- Xuất khẩu của các DN FDI
Về nhập khẩu
- Cơ cấu hàng NK thay đổi tích cực

- NK phục vụ sản xuất hướng XK
- Giảm dần tỷ lệ nhập siêu
2. Nội dung chính sách mặt hàng và chính sách thị trường của Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới và tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu.
3. Phân tích nội dung chính sách phát triển TM của Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Tác động của nó đến hoạt động thương mại nước ta. Nêu giải pháp nâng cao
chất lượng tăng trưởng XK của Việt Nam.
CHƯƠNG 14:
1. Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và những tác động
tích cực của nó đến sự phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Nêu
những hạn chế và giải pháp khắc phục những hạn chế đó.
2. Thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam. Tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến kinh tế Việt
9
Nam trong thời kỳ đổi mới. Những giải pháp chủ yếu thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Thuận lợi (5 ý) – Phân tích cụ thể, ko chỉ nêu
- Nhân công giá rẻ (ntn?)
- TNTN phong phú (cụ thể)
- Thị trường rộng lớn, với sức mua lớn (cụ thể)
- Địa lý thuận lợi (vị trí: Đông tây nam bắc)
- Chính trị ổn định (quan trọng thế nào)
Khó khăn (4 ý) - Phân tích được cụ thể, ko chỉ nêu
- Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật (cụ thể, có thể so sánh với một số nước trong
khu vực)
- Cơ sở hạ tầng pháp lý
- Chất lượng NNL
- CN phụ trợ kém phát triển
Thực trạng (5 góc độ khác nhau)
- Về khối lượng vốn đầu tư

o Năm 1987 bắt đầu có luật đầu tư nước ngoài
o Khối lượng vốn đăng ký tăng qua các năm từ 1988 – nay
o Đánh giá quy luật tăng trưởng vốn đầu tư
o Đánh giá tỷ lệ vốn thực hiện (giải thích một số nguyên nhân)
- Về hình thức đầu tư
o Biểu số liệu trong giáo trình (lấy số liệu minh hoạ)
o Đánh giá sự tập trung vào hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài (giải
thích rõ)
- Về lĩnh vực đầu tư
o Lấy số liệu minh hoạ
10
o Đánh giá sự tập trung của vốn đầu tư vão lĩnh vực CNXD
- Về địa bàn đầu tư
o Biểu số liệu trong giáo trình (lấy số liệu minh hoạ)
o Đánh giá sự tập trung của vốn đầu tư vào một số tỉnh thành của VN (2
vùng kinh tế lớn – giải thích)
- Về đối tác đầu tư
o Số liệu minh hoạ về một số quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư lớn vào VN
o Đánh giá được sự tập trung của vốn đầu tư (châu lục nào lớn nhất – giải
thích)
(Lưu ý cho tất cả các câu Tự luận: Phân tích trong thời kỳ đổi mới, do vậy đi thẳng
vào vấn đề, tránh vòng vo hoặc nhầm lẫn về giai đoạn lịch sử)
11
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Cách thức trả lời trắc nghiệm
- xác định số mệnh đề trong một nhận định
- giải thích từng mệnh đề
CHƯƠNG 2:
1. Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay còn nhiều bất hợp lý
(1)

- nêu cơ cấu hợp lý các nước phát triển
- nêu cơ cấu của VN
- đánh giá sự bất cập (vì sao – xuất phát từ nguyên nhân nào)
2. Trong đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn của VN còn rất thấp (2)
- Chỉ tiêu: tổng đầu tư toàn XH của VN (chiếm khoảng 40% GDP trong những
năm qua)
- Hiệu quả SD vốn thấp (Hệ số Icor cao – hiệu suất sinh lời của vốn đầu tư)
- Có thể rút ra kết luận gì?
3. Lực lượng lao động dồi dào ko hẳn là lợi thế….
- Lao động dồi dào (quy mô dân số, cơ cấu DS vàng)
- Ko phải là lợi thế (tỷ lệ lao động đã qua ĐT thấp, cơ cấu bất cập, thiếu hụt lao
động chất lượng cao)
4. Trong thực tế đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở nước ta những năm đổi mới
vẫn còn những bất cập.
5. Trong sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam những năm đổi mới cũng bộc lộ
không ít hạn chế
6. Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay còn nhiều bất hợp lý
7. Từ khi Việt Nam tiến hành đổi mới đến nay cơ cấu lao động đã có sự thay đổi
12
8. trong đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn của VN còn rất thấp
9. Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên vẫn là một
trong những lợi thế cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
10. Phần lớn trang thiết bị được sử dụng trong các xí nghiệp đều lạc hậu
11. Trong những năm đổi mới, việc sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế vẫn
còn hạn chế.
CHƯƠNG 3:
1. Đã hình thành khung pháp lý cho sự ra đời thị trường tài chính ở nước ta trong
những năm đổi mới
- hệ thống các văn bản điều chỉnh
- nội dung điều chỉnh (thay đổi như thế nào so với trước đó)

2. Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương có tác động mạnh đến
tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới
3. Đã hình thành (chưa hình thành) khung pháp lý cho sự ra đời thị trường hàng
hoá ở nước ta trong những năm đổi mới
4. Đã hình thành (chưa hình thành) khung pháp lý cho sự ra đời thị trường bất
động sản ở nước ta trong những năm đổi mới
5. Đã hình thành (chưa hình thành) khung pháp lý cho thị trường lao động ở Việt
Nam thời kỳ đổi mới
6. Đã hình thành (chưa hình thành) khung pháp lý cho thị trường KHCN ở Việt
Nam thời kỳ đổi mới
7. Thể chế kinh tế có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
8. Thể chế kinh tế cũng có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế
9. Về mặt pháp lý, Luật đầu tư (2005) của Việt Nam nhằm tạo ra sân chơi bình
đẳng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. (Mục đích của việc thực hiện
Luật đầu tư năm 2005 để tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế).
13
10. Sự hình thành thể chế kinh tế là do tác động của nhiều nhân tố
11. Thể chế kinh tế của Việt Nam hiện nay về căn bản vẫn được duy trì như thời
kỳ trước đổi mới (hoặc Đã có sự thay đổi căn bản về thể chế kinh tế Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới)
12. Không có sự thay đổi trong chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
thời kỳ đổi mới so với trước đổi mới
13. Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam gắn liền với sự hình
thành và đổi mới các chủ thể của nền kinh tế.
14. Việc tạo lập các loại thị trường là vấn đề bức thiết đối với nền kinh tế VN
những năm đổi mới.
15. Từ năm 1989, đánh dấu bước ngoặt trong cải cách giá ở Việt Nam.
CHƯƠNG 4:
1. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa theo chiều rộng ảnh hưởng đến sự phát triển

bền vững của nước ta trong thời kỳ đổi mới
2. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới chủ yếu vẫn dựa vào
những nhân tố chiều rộng
3. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa theo chiều rộng ảnh hưởng đến sự phát triển
bền vững của nước ta trong thời kỳ đổi mới
4. Việt Nam vẫn đứng trước nguy cơ tụt hậu trong phát triển kinh tế so với các
nước trong khu vực
5. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm đổi mới góp phần xoá đói
giảm nghèo và tiến bộ, phúc lợi xã hội
6. Trong những năm đổi mới, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong phát triển kinh tế
của Việt Nam không ngừng tăng lên
7. Thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã tác động tích
cực đến những người có thu nhập thấp
8. Năng lực cạnh tranh của các DNNN ở Việt Nam trong xu thế hội nhập vẫn còn
yếu
14
CHƯƠNG 5:
1. CNH, HĐH cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
2. Chủ trương công nghiệp hoá của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thay
đổi so với thời kỳ trước năm 1986
3. Đã có sự điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu đầu tư trong nội dung
đường lối công nghiệp hoá tại Đại hội lần thứ 6 của Đảng CSVN (1986)
4. Đã có sự thay đổi nhận thức trong đường lối công nghiệp hoá của Đảng cộng
sản Việt Nam
5. CNH-HĐH trong phát triển kinh tế thị trường đã ảnh hưởng lớn đến huy động
các nguồn lực cho phát triển kinh tế Việt Nam.
CHƯƠNG 6:
1. Trong giai đoạn 1986 - 1990 ở nước ta, việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà
nước với số lượng lớn dựa vào phát hành tiền tệ đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình
hình tiền tệ.

Trong gd này, trung bình mức thâm hụt là bao nhiêu?
Lấy số liệu minh chứng về cơ cấu bù đắp thâm hụt NSNN (ít nhất 2 năm)
Mức bình quân 59,1% (lớn hơn 50%), như vậy mới nói được là chủ yếu chứ
Tại sao nói ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tiền tệ
2. Không có sự khác biệt về cơ cấu chi NSNN giai đoạn 91-00 so với 86-90?
3. Trong giai đoạn 1991-2000, việc bù đắp thâm hụt NSNN chủ yếu dựa vào phát
hành tiền.
4. Thực thi chính sách tài khoá giai đoạn 2001-2005 ở nước ta vẫn còn nhiều hạn
chế
5. Trong giai đoạn 1991-2000 ở Việt Nam, Nhà nước đã sử dụng chính sách tài
khoá để “kích cầu” đối với nền kinh tế
15
6. Chính sách kích cầu trong giai đoạn 1991-2000 đã có tác động tích cực đối với
phát triển kinh tế Việt Nam
7. Trong giai đoạn 1991-2000, Nhà nước đã sử dụng chính sách tài khoá để kích
cầu
8. Chính sách tài khoá giai đoạn 1991-2000 vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất
định
9. Việc kiểm soát chi tiêu ngân sách nhà nước giai đoạn 1991-2000 đã không hạn
chế được lạm phát ở Việt Nam
10. Việc kiểm soát chặt chẽ thâm hụt ngân sách giai đoạn 1991-2000 đã thu được
những kết quả khả quan
11. Việc kiểm soát chi tiêu ngân sách nhà nước giai đoạn 1991-2000 dã góp phần
tích cực vào kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
12. Trong giai đoạn 1991-2000, việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước đã có sự
thay đổi so với thời kỳ 1986-1990
13. Trong giai đoạn 2001-2005, việc thực hiện chính sách tài khoá vẫn bộc lộ
những hạn chế nhất định
CHƯƠNG 7:
1. Đến trước tháng 3/1989, chính sách lãi suất thực âm và lãi suất cho vay có sự

phân biệt theo thành phần kinh tế đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các
ngân hàng.
2. Chính sách lãi suất thực âm trước tháng 3 năm 1989 là một trong những
nguyên nhân gây ra lạm phát phi mã và làm cản trở sự phát triển của các thành
phần kinh tế
3. Chính sách lãi suất thực dương giai đoạn 1989-1991 đã làm tăng khả năng thu
hút vốn trong dân cư
4. Giai đoạn 1999-2003, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện pháp cụ thể thực
hiện chính sách nới lỏng tiền tệ
16
5. Việc điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn 2004-2006 đã dần dần tuân theo
nguyên lý của cơ chế thị trường
6. Thực thi chính sách lãi suất hợp lý trong giai đoạn 1989-1998 đã có tác động
tích cực đến kinh tế Việt Nam
7. Việc điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn 2004-2006 đã dần dần tuân theo
nguyên lý của cơ chế thị trường
CHƯƠNG 8:
1. Xã hội hoá giáo dục - đào tạo là vấn đề mới trong chủ trương, đường lối giáo
dục - đào tạo ở Việt Nam trong những năm đổi mới
2. Chính sách xã hội hoá giáo dục - đào tạo ở nước ta những năm đổi mới vẫn còn
bộc lộ những hạn chế
3. Chính sách xã hội hoá giáo dục đã đóng góp đáng kể vào những thành tựu của
ngành trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
4. Các doanh nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ yếu trong việc giải quyết việc
làm cho người lao động, do đó nhà nước luôn tạo mọi điều kiện để phát triển
5. Chính sách lao động việc làm của Việt Nam hiện nay vẫn còn bộc lộ những
hạn chế
6. Thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay vẫn còn không ít hạn
chế cần khắc phục. Theo anh (chị) những hạn chế đó là gì?
7. Chính sách bảo hiểm xã hội (bảo hiểm và bồi thường tai nạn lao động; bảo

hiểm y tế; bảo trợ xã hội) của Việt Nam hiện nay vẫn còn bộc lộ những bất cập
CHƯƠNG 9:
1. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ta (không tạo ra) những cơ hội cho Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
2. Đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế gây ra nhiều thách thức đối với kinh tế
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
17
3. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những nhân tố tích cực thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
4. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng làm tăng sức ép đối với nền kinh tế Việt Nam
trong phát triển
5. Nguồn thu thuế cho ngân sách quốc gia có thể bị giảm sút khi Việt Nam đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và thuế nhập khẩu bị cắt giảm
6. năng lực cạnh tranh của VN trên các cấp độ còn nhiều yếu kém là thách thức
lớn trong quá trình hội nhập.
7. VN có điểm xuất phát thấp là thách thức lớn trong quá trình hội nhập
8. Hội nhập KTQT gây ra tác động tiêu cực cho tất cả các chủ thể của nền KT
Việt Nam.
9. Trong quá trình hội nhập, thị trường trong nước ngày càng phụ thuộc vào thị
trường thế giới.
CHƯƠNG 10:
1. Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn chưa có nhiều thay đổi so
với thời kỳ trước đổi mới
2. Hiện nay ở Việt Nam, mô hình hợp tác xã nông nghiệp đã có nhiều thay đổi so
với thời kỳ trước đổi mới
3. Trong thời kỳ đổi mới, sự thay đổi về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
có tác động tích cực đối với sự phát triển sản xuất
4. Xuất khẩu nông sản Việt Nam tuy tăng nhanh trong thời kỳ đổi mới nhưng vẫn
bộc lộ nhiều hạn chế
5. Vai trò của hộ nông dân trong sản xuất theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ

Chính trị ( 4/1988) có thay đổi so với nội dung của Chỉ thị 100/CT của Ban Bí
thư (1/1981)
18
6. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã làm thay đổi căn bản vị thế của kinh tế hộ
gia đình.
(so sánh Khoán 10 với khoán 100)
CHƯƠNG 11:
1. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế cả về số lượng và chất lượng ngành công nghiệp Việt Nam thời
kỳ đổi mới
2. Trong những năm đổi mới, tỷ trọng của ngành công nghiệp trong GDP ngày
càng tăng lên
3. Phát triển công nghiệp nước ta trong thời kỳ hội nhập cũng đặt ra nhiều thách
thức
4. Sự biến đổi về tỷ trọng kinh tế nhà nước trong cơ cấu GDP xét theo thành phần
kinh tế đã làm suy giảm vai trò của Nhà nước trong thời kỳ đổi mới.
- Biến đổi thế nào (lấy số liệu ở biểu 11.7 giáo trình để minh hoạ)
- Đánh giá vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
CHƯƠNG 12
1. Sự phát triển của kinh tế dịch vụ góp phần quan trọng giải quyết việc làm, thu
nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
2. Kinh tế dịch vụ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới
3. Xã hội hoá dịch vụ công ở nước ta trong những năm đổi mới vẫn còn nhiều hạn
chế
4. Hạn chế của xã hội hoá dịch vụ công ở Việt Nam trong những năm đổi mới là
do nhiều nguyên nhân
19
5. Kinh tế dịch vụ góp phần nâng cao hiệu quả của các khu vực kinh tế khác trong
nền kinh tế

6. Việc phát triển kinh tế dịch vụ trong thời kỳ đổi mới vẫn chưa tương xứng với
tiềm năng của nó.
7. Trong những năm đổi mới, phát triển kinh tế dịch vụ còn hạn chế là do nhiều
nguyên nhân.
CHƯƠNG 13
1. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong những năm đổi mới vẫn
còn không ít hạn chế
2. Xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã đạt được những thành tựu
đáng kể
CHƯƠNG 14
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong những năm qua còn bộc lộ
những hạn chế
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế
nước ta trong những năm đổi mới
3. Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm đổi
mới có nhiều khó khăn (hoặc có những thuận lợi)
20

×