Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tại Thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.33 KB, 107 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




PHẠM ANH THƢ




THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG





LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH







Hà Nội – 2015



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




PHẠM ANH THƢ




THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHU THỊ TUYẾT MAI





Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được
sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.
































LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đa
̣
i ho
̣
c Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quy
́
thầy cô trƣờng Đại học
Kinh tế, đã tận tình hƣơ
́
ng dâ
̃
n, giúp đỡ cho tôi trong qu trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Khu Thị Tuyết Mai đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể trnh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc

những đóng góp tận tình của quý thầy cô và cc bạn.





TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên luận văn: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Phạm Anh Thƣ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Bảo vệ năm: 2015
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Khu Thị Tuyết Mai
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
*Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố
Đà Nẵng, làm rõ kết quả, hạn chế và nguyên nhân, làm cơ sở đề xuất một số
giải php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng trong thời gian tới.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài và quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Phân tích thực trạng thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là
giai đoạn 2009-2013, chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong công tc quản
lý hoạt động thu hút FDI của thành phố.
- Phân tích tc động của FDI đối với pht triển kinh tế-xã hội của Đà Nẵng.
- Đề xuất một số giải php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng
trong thời gian tới.
Những đóng góp mới của luận văn:
- Làm rõ thực trạng thu hút FDI ở Đà Nẵng, đnh gi cc biện php,
chính sch đã thực hiện tại địa phƣơng, những thành tựu và những hạn chế

trong việc thực hiện thu hút FDI vào Đà Nẵng.
- Đề xuất một số giải php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng
trong những năm tới.



MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iv
MỞ ÐẦU 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI (FDI) 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 5
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. 9
1.2. Bản chất, đặc điểm và cc yếu tố quyết định đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 9
1.2.1.Tính tất yếu khách quan của việc thu hút đầu tư nước ngoài 9
1.2.2.Khái niệm, đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
1.2.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 17
1.2.4.Các nhân tố chủ yếu tác động đến thu hút FDI 18
1.3.Tc động của FDI 23
1.3.1.Tác động tích cực của FDI 23
1.3.2. Hạn chế của FDI 31
1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về thu hút FDI. 32
1.4.1. Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về đầu tư. 32
1.4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách về đầu tư tại Việt Nam. 32

1.4.3. Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả kinh tế vĩ mô
của hoạt động đầu tư. 33
1.4.4. Xây dựng, quản lý và vận hành hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư. 33
1.4.5. Cấp, điều chỉnh và thu hồi GCN đăng ký đầu tư, quyết định chủ trương
đầu tư theo quy định tại Luật đầu tư. 33



1.4.6. Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao và khu kinh tế. 33
1.4.7. Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư. 33
1.4.8. Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp
quản lý hoạt động đầu tư. 33
1.4.9. Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư
trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng,
và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tư. 33
1.4.10. Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư. 33
1.5. Kinh nghiệm thu hút FDI của một số địa phƣơng 33
1.5.1. Kinh nghiệm thu hút FDI vào các KCN, KCX của thành phố Hồ Chí Minh. . 33
1.5.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của Đồng Nai 37
1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Đà Nẵng 39
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Địa bàn nghiên cứu 41
2.1. Phƣơng php thu thập thông tin 41
2.3. Phƣơng php xử lý thông tin 43
2.4. Phƣơng php phân tích 44
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI ĐÀ NẴNG 45
3.1. Tổng quan về Đà Nẵng 45
3.1.1. Vị trí chiến lược 45
3.1.2. Cơ sở hạ tầng phát triển 45

3.1.3. Nền kinh tế phát triển năng động 45
3.1.4. Nguồn nhân lực dồi dào và được đào tạo 46
3.1.5. Môi trường đầu tư thông thoáng 46
3.2. Phân tích thực trạng thu hút FDI tại Đà Nẵng 47
3.2.1. Quy mô thu hút FDI 47
3.2.2. Cơ cấu vốn FDI 53
3.2.3. Tình hình triển khai, thực hiện vốn FDI 58



3.2.4. Các biện pháp quản lý nhà nước về hoạt động thu hút FDI của Đà
Nẵng 60
3.3. Đnh gi hoạt động thu hút và tc động của FDI đối với thành phố Đà Nẵng . 65
3.3.1. Đánh giá hoạt động thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng 65
3.3.2. Đánh giá tác động của FDI đối với thành phố Đà Nẵng 71
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 79
4.1. Những nhân tố tc động đến thu hút FDI của Đà Nẵng trong thời gian tới. 79
4.1.1. Bối cảnh khu vực và thế giới. 79
4.1.2. Bối cảnh Việt Nam 79
4.2. Quan điểm, định hƣớng thu hút FDI của thành phố Đà Nẵng 80
4.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của Đà Nẵng đến năm 2020 80
4.2.2. Quan điểm, định hướng thu hút FDI của thành phố Đà Nẵng 82
4.3. Một số giải php tăng cƣờng quản lý và thu hút FDI tại thành phố Đà Nẵng 84
4.3.1. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 84
4.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Đà Nẵng 84
4.3.3. Ban hành và thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng 85
4.3.4. Đổi mới cơ chế, tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà

nước về đầu tư nước ngoài tại Đà Nẵng 85
4.3.5. Đổi mới, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư 86
4.3.6. Tăng cường thực hiện liên kết vùng trong công tác quy hoạch và xúc
tiến đầu tư của Đà Nẵng 87
4.3.7. Giải pháp định hướng doanh nghiệp trong nước tại Đà Nẵng 88
4.3.8. Kiến nghị về chính sách và quản lý đối với Trung ương 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91


i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Stt
Kí hiệu
Nguyên nghĩa tiếng Anh
Nguyên nghĩa tiếng Việt
1
ASEAN
Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội cc quốc gia Đông
Nam Á
2
BCC
Business Cooperation
Contract
Hợp đồng hợp tc kinh doanh
3
BOT

Build - Operate - Transfer
Xây dựng - Kinh doanh -
Chuyển giao
4
BT
Build - Transfer
Xây dựng - Chuyển giao
5
BTO
Build - Transfer - Operate
Xây dựng - Chuyển giao -
Kinh doanh
6
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
7
GDP
Gross Domestic Products
Tổng sản phẩm quốc nội
8
M&A
Mergers and Acquisitions
Mua lại và sp nhập
9
NGO
Non-Governmental
Organization
Tổ chức phi chính phủ
10

ODA
Official Development
Assistance
Hỗ trợ pht triển chính thức
11
OECD
Organization for Economic
Co-operation and
Development
Tổ chức Hợp tc và Pht triển
Kinh tế
12
PCI
Provincial Competitiveness
Index
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh
13
PPP
Public - Private Partner
Hợp tc công tƣ
14
TFP
Total Factor Productivity
Năng suất cc yếu tổ tổng hợp
15
TNCs
Transnational Corporations
Cc công ty xuyên quốc gia
16

TPP
Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership
Hiệp định Đối tc xuyên Thi
Bình Dƣơng

ii

Stt
Kí hiệu
Nguyên nghĩa tiếng Anh
Nguyên nghĩa tiếng Việt
Agreement
17
UNCTA
D
United Nations Conference
on Trade and Development
Diễn đàn Thƣơng mại và Pht
triển Liên Hiệp quốc
18
UNIDO
United Nations Industrial
Development Organization

Tổ chức pht triển công nghiệp
Liên hợp quốc
19
USD
United States Dollars

Đô la Mỹ
20
VIIR
Viet Nam Industrial
Investment Report
Bo co đầu tƣ công nghiệp
Việt Nam
21
VND
Viet Nam Dong
Đồng Việt Nam
22
WB
World Bank
Ngân hàng thế giới
23
WIR
World Investment Report
Bo co đầu tƣ thế giới
24
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại thế giới


iii

DANH MỤC BẢNG

Stt

Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Điều chỉnh tăng vốn cc dự n FDI tại Đà
Nẵng từ 2009 đến 2013
52
2
Bảng 3.2
So snh gi trị xuất khẩu khu vực FDI với
gi trị xuất khẩu thành phố Đà Nẵng
73
3
Bảng 3.3
So snh GDP khu vực FDI với GDP của
toàn thành phố Đà Nẵng
74
4
Bảng 3.4
Doanh thu và nộp ngân sch của khu vực
FDI tại Đà Nẵng
75


iv

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
HÌNH VẼ


Stt
Hình
Nội dung
Trang
1
Hình 3.1
Tình hình cấp mới cc dự n FDI tại Đà Nẵng
từ 1988-2013
47
2
Hình 3.2
Quy mô bình quân vốn/dự n của Đà Nẵng qua
cc năm
51
3
Hình 3.3
10 đối tc FDI lớn nhất tại Đà Nẵng
53
4
Hình 3.4
Cơ cấu vốn FDI tại Đà Nẵng phân theo ngành
54
5
Hình 3.5
Cơ cấu vốn FDI tại Đà Nẵng phân theo hình
thức đầu tƣ
56
6
Hình 3.6
Tổng quan vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm

so với vốn thực hiện tại Đà Nẵng
58

SƠ ĐỒ

Stt
Sơ đồ
Nội dung
Trang
1
Sơ đồ 1.1
Ci vòng luẩn quẩn của cc nƣớc đang pht
triển
24





1

MỞ ÐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong qu trình pht triển kinh tế hiện nay, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ của bất
kì một quốc gia hay địa phƣơng nào. Việt Nam là một nƣớc đang pht triển,
trong qu trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên nhu cầu về vốn là rất lớn,
do đó vấn đề thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hết sức cần thiết.
Đối với Đà Nẵng, một thành phố trực thuộc trung ƣơng và là một trong
những thành phố lớn nhất của đất nƣớc, nằm ở vị trí chiến lƣợc của vùng kinh

tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông-Tây, với
nhiều lợi thế, tiềm năng chƣa đƣợc khai thc đúng mức thì đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài lại càng có vai trò quan trọng.
Theo cc nghị quyết của đại hội Đảng, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến
nay, kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một bộ phận quan trọng của
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, đƣợc khuyến
khích pht triển lâu dài, bình đẳng với cc thành phần kinh tế khc. Thu hút
FDI là chủ trƣơng quan trọng của Đà Nẵng để mở rộng quan hệ hợp tc kinh
tế quốc tế, làm đòn bẩy khai thc có hiệu quả nguồn lực trong nƣớc, thúc đẩy
pht triển bền vững về kinh tế của thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung nói chung. Điều này đƣợc biểu hiện qua nỗ lực
của chính quyền thành phố trong việc tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thuận
lợi, nâng cao chất lƣợng điều hành kinh tế và thúc đẩy mạnh mẽ cải cch hành
chính,… Theo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Đà Nẵng nhiều năm
liên tục xếp ở tốp đầu. Từ năm 2008 đến 2010, Đà Nẵng dẫn đầu cả nƣớc về
chỉ số PCI. Mặc dù đến năm 2012 bị tụt xuống hạng 12, nhƣng năm 2013 và
2014 Đà Nẵng đã có sự trở lại ngoạn mục với vị trí đầu bảng [29].

2

Từ dự n FDI đầu tiên đƣợc cấp phép năm 1989 cho đến thng 2 năm
2015, Đà Nẵng hiện có 312 dự n cấp mới còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ là
3,73 tỉ USD, xếp thứ 17 trên tổng số 63 địa phƣơng của cả nƣớc (tính cả khu
vực dầu khí ngoài khơi) [2,tr.1]. Tuy nhiên, số dự n và tổng vốn đầu tƣ này
còn rất khiêm tốn với tiềm năng pht triển của Đà Nẵng, cũng nhƣ so với kết
quả thu hút FDI của cc thành phố lớn khc trong cả nƣớc. Vì vậy, vấn đề
tăng cƣờng thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng là hết sức cần thiết và cần
đƣợc chú trọng đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Với lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Luận văn đƣợc thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu tổng qut
sau đây: Thực trạng thu hút FDI của Đà Nẵng thời gian qua đã có những
thành tựu, hạn chế gì và thành phố cần có những giải php nào để đẩy mạnh
thu hút FDI trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố
Đà Nẵng, làm rõ kết quả, hạn chế và nguyên nhân, làm cơ sở đề xuất một số
giải php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài và quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Phân tích thực trạng thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là
trong giai đoạn 2009-2013, chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong công tc
quản lý hoạt động thu hút FDI và tc động của FDI đối với pht triển kinh tế-
xã hội của thành phố.

3

- Đề xuất một số giải php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng
trong thời gian tới.
Những nhiệm vụ nghiên cứu trên nhằm trả lời cho 3 câu hỏi nghiên cứu
cụ thể sau:
1. Những kết quả chủ yếu (thành công và hạn chế) của thu hút FDI tại Đà
Nẵng trong thời gian qua là gì? Nguyên nhân của chúng?
2. Những tc động chủ yếu của FDI tới pht triển kinh tế-xã hội của thành phố
Đà Nẵng?
3. Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào Đà Nẵng? Cc giải
php nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào Đà Nẵng trong thời gian tới?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại thành phố Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: FDI tại Đà Nẵng đƣợc nghiên cứu theo cc phƣơng diện
quy mô, cơ cấu, tình hình triển khai, thực hiện cc dự n, cc biện php thu
hút FDI; tc động của FDI đối với pht triển kinh tế xã hội.
+ Về không gian: giới hạn trong phạm vi cc hoạt động FDI trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng. Để nghiên cứu, so snh, có mở rộng không gian nghiên
cứu tại một số địa bàn cần thiết.
+ Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại Đà Nẵng trong 5 năm gần đây (2009-2013). Tuy nhiên, FDI ở
giai đoạn trƣớc và sau đó sẽ đƣợc đề cập khi cần thực hiện so snh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn p dụng phƣơng php nghiên cứu định tính. Phƣơng php
này phù hợp với đối tƣợng và mục đích nghiên cứu đặt ra.
- Nguồn số liệu sử dụng: chủ yếu từ cc nguồn thứ cấp. Bên cạnh đó,

4

luận văn có sử dụng thông tin thu đƣợc từ phỏng vấn và ý kiến chuyên gia
nhƣ là cc nguồn tƣ liệu hữu ích cho đề tài. Cc nguồn tài liệu tham khảo
chủ yếu: cc công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan, cc
bo co của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Ủy ban nhân dân, Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ và Ban quản lý cc khu kinh tế, khu công nghiệp của thành phố Đà Nẵng.
Luận văn sử dụng cc số liệu thống kê từ cc nguồn chính thức, đảm bảo độ
tin cậy cao.
5. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ thực trạng thu hút vốn FDI ở Đà Nẵng, đnh gi cc biện php,
chính sch đã thực hiện tại địa phƣơng, những thành tựu và những hạn chế
trong việc thực hiện chính sch thu hút FDI vào Đà Nẵng.

- Đề xuất một số giải php nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Đà Nẵng
trong những năm tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Chƣơng 2. Phƣơng php nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng thu hút FDI tại Đà Nẵng
Chƣơng 4. Một số giải php tăng cƣờng thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng


5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống cần tiếp tục
nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc bàn về FDI.
Cc công trình đƣợc thực hiện theo cc cch tiếp cận khc nhau. Cụ thể: một
số công trình tập trung bàn về những vấn đề lý luận chung về FDI nhƣ bản
chất, đặc điểm, vai trò, cc hình thức, tc động của FDI; một số nghiên cứu
thực trạng FDI vào và ra một nƣớc, một khu vực cũng nhƣ trên quy mô toàn
cầu; một số khc bàn sâu về môi trƣờng thu hút FDI nói chung cũng nhƣ tập
trung phân tích một số yếu tố riêng biệt của môi trƣờng thu hút FDI nói riêng
(môi trƣờng luật php, môi trƣờng chính sch, thậm chí chỉ bàn riêng về chính
sch tài chính trong thu hút FDI,…).
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu trong nƣớc tiêu biểu sau:
“Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay”, Phan Văn Tâm, Luận văn Thạc sĩ Kinh
doanh và Quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007.
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI, làm rõ vai trò
của nó đối với sự pht triển kinh tế đối với cc vùng, địa phƣơng; phân tích
thực trạng đầu tƣ và đnh gi chính sch thu hút vốn FDI ở Đà Nẵng thời gian
từ 1997 đến 2006; từ đó luận chứng những giải php tăng cƣờng thu hút vốn
FDI ở Đà Nẵng trong thời gian tiếp theo.
“Môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An” Võ
Thị Thanh Đàn, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học

6

Quốc gia Hà Nội, 2011. Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về môi
trƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, cc nhân tố tc động đến môi
trƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đặc biệt là cc nhân tố thể chế theo
quan điểm của PCI; Phân tích, đnh gi thực trạng môi trƣờng thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Nghệ An, rút ra những thành tựu, hạn chế, chỉ rõ
nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó; Đề xuất một số giải php
chủ yếu nhằm cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh
Nghệ An trong thời gian tới.
“Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam (VIIR)”, Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ kết hợp với Tổ chức pht triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), 2011.
Bo co dựa trên kết quả khảo st đầu tƣ công nghiệp Việt Nam thực hiện
trong năm 2011. Bo co đề cập đến cc vấn đề chính sch quan trọng là vai
trò và tc động của FDI trong nền kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đang đứng
ở ngã rẽ quan trọng trên con đƣờng pht triển công nghiệp.
“Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh
Nghệ An”, Đặng Thành Vinh, luận n tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế
quốc dân, 2012. Trên cơ sở hệ thống bộ chỉ tiêu đnh gi hiệu quả sử dụng
vốn đầu tƣ FDI theo cch tiếp cận vĩ mô đứng trên góc độ nhà quản lý, cc

chính sch để thu hút vốn FDI vào địa phƣơng, luận n nghiên cứu thực trạng
thu hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI tại Nghệ An. Thông qua việc đnh gi thực
trạng vốn FDI tại Nghệ An, luận n đã chỉ ra nhiều hạn chế dẫn đến kết quả có
sự mất cân đối trong thu hút vốn FDI, hiệu quả sử dụng vốn FDI thấp, quy mô
vốn nhỏ. Hiệu quả sử dụng vốn FDI còn thấp so với kỳ vọng đƣợc chứng minh
qua tc động của vốn FDI đến đóng góp vào kinh tế, tạo việc làm, cải thiện môi
trƣờng, đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong
đó nhấn mạnh đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật, quản lý nhà nƣớc, hoạt động xúc tiến

7

và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Dựa trên cơ sở thực tế tại địa phƣơng,
luận n đã đƣa ra 8 giải php để tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh.
“Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của một số thị trường cạnh
tranh và bài học với Việt Nam”, Nguyễn Việt Cƣờng, Đề tài khoa học cấp Bộ,
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội, 2013. Đề tài đã nghiên cứu, phân tích những
chính sch thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của một số thị trƣờng cạnh tranh chủ
yếu của Việt Nam trong khu vực, nhìn nhận lại cc yếu tố cạnh tranh FDI nội
tại cả nền kinh tế từ đó đƣa ra cc bài học, cc giải php, đối sch thích hợp
về chính sch đầu tƣ của Việt Nam để cải thiện tình hình thu hút FDI vào Việt
Nam trong thời gian tiếp theo. Nghiên cứu này đã có những gợi ý quan trọng
trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài cho những nhà hoạch định chính sch trong
việc xây dựng và thực thi cc cơ chế, chính sch nhằm cải thiện môi trƣờng
đầu tƣ, thúc đẩy sự pht triển kinh tế của đất nƣớc nói chung và của cc địa
phƣơng nói riêng.
“Kỷ yếu hội thảo tổng kết 25 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”,
Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội, 2013. Kỷ yếu đã đề
cập đến những đnh gi của cc cơ quan quản lý nhà nƣớc và nhận định của
cc chuyên gia kinh tế về tình hình thực hiện và thu hút vốn FDI trong thời
gian qua, kiến nghị một số giải php nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI trong

thời gian tới.
1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Có rất nhiều công trình nghiên cứu nƣớc ngoài bàn về FDI nói chung
cũng nhƣ FDI vào cc nƣớc đang pht triển nói riêng theo nhiều cch tiếp cận
khc nhau, đặc biệt là bàn về cc nguyên nhân, tc động của FDI.
Raymond Vernon trong bài “International investment and International
trade in the product cycle” Quarterly journal of economics, 1966, pp.190-207,
đã giải thích hiện tƣợng thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế từ chu kỳ pht triển của

8

sản phẩm, từ quyết định của công ty trên cơ sở chi phí và lợi nhuận và giải
thích hiện tƣợng đầu tƣ quốc tế trong mối liên hệ chặt chẽ với đặc điểm của
kết cấu thị trƣờng, chuyển giao công nghệ và kiến thức quản lý.
John Dunning, trong công trình nghiên cứu “The eclective paradigm of
international production: a restatement and some extension”, Journal of
International Business Studies, Spring 1988, đã khẳng định lại những quan
điểm chủ yếu của ông về mô hình lý thuyết triết chung, đƣợc ông trình bày
lần đầu tiên tại lễ trao giải Nobel năm 1976, đó là nỗ lực nhằm đƣa ra một
khung khổ toàn diện cho việc xc định và đnh gi tầm quan trọng của cc
yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định đầu tƣ sản xuất ra nƣớc ngoài của cc doanh
nghiệp và sự tăng trƣởng của hoạt động sản xuất này. Theo lý thuyết triết
chung, động lực thúc đẩy công ty đầu tƣ ra nƣớc ngoài bao gồm ba điều kiện
chủ yếu: lợi thế về sở hữu (O), lợi thế của nƣớc chủ nhà (L) và lợi thế nội vi
hóa (I). Sau khi đề cập đến một số khả năng mở rộng mô hình, tc giả khẳng
định rằng mô hình OLI vẫn là một khung khổ phổ biến thiết thực cho việc giải
thích và đnh gi không chỉ lý do căn bản của sản xuất mà còn rất nhiều vấn
đề tổ chức và tc động liên quan đến hoạt động của cc MNCs.
Trong công trình nghiên cứu “Why Investment Matters: The Political
Economy of International Investments”, FERN, The Corner House, CRBM, and

Madhyam Books, Kavaljit Singh (2007) đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về
FDI nhƣ khi niệm, tc động, khung khổ điều tiết. Ông đã giải thích vai trò trung
tâm của cc TNC trong đầu tƣ quốc tế, chỉ ra sự thay đổi của mô thức đầu tƣ trong
hai thập kỷ gần đây, vạch trần một số huyền thoại xung quanh dòng chảy vốn đầu
tƣ. Đặc biệt công trình đã làm rõ cc TNC đã kiếm đƣợc những khoản lợi nhuận
khổng lồ thông qua hoạt động chuyển gi nhƣ thế nào.
“Báo cáo đầu tư thế giới (WIR)” pht hành hàng năm của Tổ chức
Thƣơng mại và pht triển Liên hợp quốc (UNCTAD) . Bo co phân tích thực

9

trạng, xu hƣớng và triển vọng của dòng vốn FDI trên toàn cầu, nhằm giúp cc
quốc gia thấy đƣợc vị trí, vai trò của mình trong bức tranh toàn cảnh về đầu tƣ
thế giới, từ đó xc định đƣợc mục tiêu, chính sch phù hợp của quốc gia mình
trong giai đoạn tiếp theo.
1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.
Mặc dù nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp hoặc gin tiếp đề cập đến
vấn đề quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Đà Nẵng nhƣ cc công trình
nghiên cứu khoa học cc cấp, bài tạp chí, sch chuyên khảo, tham khảo,….
Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu trong điều kiện thời gian mới, không gian
mới với nhiều yếu tố tc động đan xen nhiều chiều cạnh. Đặc biệt, đề tài có đề
cập đến hoạt động thu hút FDI thông qua cc chủ trƣơng, chính sch và biện
php đƣợc thành phố p dụng, và đây là điểm mới của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ tình hình thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng, đặc biệt
trong giai đoạn hiện tại (2009-2013) với những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế
cần khắc phục. Việc phân tích này đƣợc thực hiện trên cơ sở nội dung của
Nghị quyết số 13/NQ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 07 thng 04 năm
2009 về định hƣớng, giải php thu hút và quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài trong thời gian tới và Chỉ thị 1617/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
ngày 19/9/2011 về tăng cƣờng thực hiện và chấn chỉnh công tc quản lý nhà

nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Thứ hai, trên cơ sở thu thập ý kiến phản hồi của cơ quan quản lý tại địa
phƣơng và một số nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Đà Nẵng, đƣa ra một số định hƣớng
và giải php cơ bản nhằm quản lý và tăng cƣờng thu hút FDI vào thành phố.
1.2. Bản chất, đặc điểm và các yếu tố quyết định đến đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài
1.2.1.Tính tất yếu khách quan của việc thu hút đầu tư nước ngoài
Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nƣớc pht triển hay đang pht triển thì
để pht triển đều cần có vốn để tiến hành cc hoạt động đầu tƣ tạo ra tài sản

10

mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để pht triển kinh tế có thể đƣợc huy động ở
trong nƣớc hoặc từ nƣớc ngoài tuy nhiên nguồn vốn trong nƣớc thƣờng có
hạn, nhất là đối với những nƣớc đang pht triển (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu
cầu đầu tƣ cao nên cần có một số vốn lớn để pht triển kinh tế).Vì vậy, nguồn
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự pht triển
của mỗi quốc gia. Hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài là kênh huy động vốn lớn cho
pht triển kinh tế, trên cả gic độ vĩ mô và vi mô. Trên gic độ vĩ mô, FDI tc
động đến qu trình tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi
xã hội cho con ngƣời, là 3 khía cạnh để đnh gi sự pht triển kinh tế của một
quốc gia. Trên gic độ vi mô, FDI có tc động mạnh mẽ đến năng lực cạnh
tranh của cc doanh nghiệp trong nƣớc, vấn đề lƣu chuyển lao động giữa
doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc Đầu tƣ nƣớc ngoài là nhân
tố quan trọng và khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự
pht triển kinh tế của Việt Nam. Nguồn vốn này bao gồm đầu tƣ trực tiếp
(FDI) và đầu tƣ gin tiếp (FII). Trong khi FII có tc động kích thích thị trƣờng
tài chính pht triển thì FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn
trong nƣớc, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lƣới sản
xuất toàn cầu, tăng số lƣợng việc làm và đào tạo nhân công, tăng nguồn thu

cho ngân sch
Khoa học kinh tế đã chỉ ra rằng, đầu tƣ nƣớc ngoài là một hiện tƣợng kinh
tế mang tính tất yếu khch quan. Khi qu trình tích tụ và tập trung tƣ bản đạt
đến một mức độ nhất định, sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tƣ ra nƣớc ngoài
[18,tr.7].
Một khó khăn lớn của hầu hết cc nƣớc đang pht triển trong đó có nƣớc
ta là thiếu vốn đầu tƣ. Có thể nói, vốn đầu tƣ là yếu tố quyết định để cc nƣớc
này đẩy nhanh tốc độ pht triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất của nhân
dân. Ở cc nƣớc đang pht triển, nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên

11

thƣờng chƣa đƣợc sử dụng hết hoặc không đƣợc sử dụng vì thiếu cc điều
kiện vật chất cho qu trình lao động, sản xuất. Bản thân cc nƣớc đang pht
triển lại ít có khả năng tự tích lũy vì năng suất lao động thấp, sản xuất hầu nhƣ
không đủ đp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Trong hoàn cảnh nhƣ vậy,
nguồn vốn từ bên ngoài sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với bƣớc pht triển ban
đầu của cc nƣớc này.
Ngoài cc đặc điểm chung của một quốc gia đang pht triển, Việt Nam
còn có những đặc thù riêng của một đất nƣớc đã phải trải qua nhiều năm chiến
tranh c liệt. Nền kinh tế sau chiến tranh đã bị tàn ph nặng nề, lại vấp phải
những sai lầm trong quản lý và điều hành cả trên tầm vĩ mô và vi mô của thời
kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp, nên đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Trong thời gian dài trƣớc năm 1990, Việt Nam không có tích lũy từ trong nội
bộ nền kinh tế. Một phần lớn tích lũy phải dựa vào vay nợ và viện trợ chủ yếu
của Liên Xô, cc nƣớc XHCN Đông Âu trƣớc đây, sau này là từ nhiều chính
phủ và cc tổ chức trên thế giới.
Để đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế, Việt Nam phải tranh thủ vốn, kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nƣớc ngoài. Đây là điểm nút để nƣớc ta
thot ra khỏi ci vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Thực tiễn và kinh nghiệm

của nhiều nƣớc cho thấy, quốc gia nào thực hiện chiến lƣợc kinh tế mở cửa
với bên ngoài, biết tranh thủ và pht huy tc dụng của nhân tố bên ngoài, biến
nó thành nhân tố bên trong, thì quốc gia đó tạo đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh
tế cao. Có thể nói rằng, ở đâu và nƣớc nào thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài, thì ở nƣớc đó, nền kinh tế đạt đƣợc tốc độ pht triển nhanh
chóng. Vì vậy, trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt nhằm
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Trong điều kiện cụ thể của nƣớc ta, nơi có những tiềm năng to lớn về lao
động, tài nguyên nhƣng không có điều kiện khai thc và sử dụng, thì việc

12

thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lại càng mang tính tất yếu khch quan và
có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Muốn đạt đƣợc mục đích thu hút nhiều vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, kinh nghiệm quý bu của nhiều nƣớc cho thấy,
Việt Nam cần phải tạo lập môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi
cho cc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định chính
trị và thực hiện cải cch nền kinh tế để từng bƣớc hội nhập vào quỹ đạo pht
triển kinh tế thế giới.
Thực tế trong những năm qua cũng nhƣ dự bo cho giai đoạn tới đã khẳng
định tầm quan trọng của FDI với pht triển kinh tế ở nƣớc ta hiện nay. Đnh
gi đúng vị trí, vai trò của đầu tƣ nƣớc ngoài, Đại hội lần thứ IX của Đảng ta
đã coi kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là một thành phần kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, đƣợc khuyến
khích pht triển, hƣớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã
hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm và đề ra
nhiệm vụ cải thiện nhanh môi trƣờng kinh tế và php lý để thu hút mạnh
nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (chủ yếu là FDI) đối với chiến lƣợc pht triển
KT-XH của cả nƣớc.
1.2.2.Khái niệm, đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.2.1. Khái niệm
Nhìn chung, đầu tƣ (investment) là việc sử dụng vốn vào qu trình ti
sản xuất xã hội nhằm tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn. Dƣới góc độ của
doanh nhân hoặc doanh nghiệp, đầu tƣ là việc đƣa vốn vào một hoạt động nào
đó nhằm mục đích thu lợi nhuận. Vốn đầu tƣ bao gồm tiền và cc tài sản khc
nhƣ động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình…
Theo khi niệm và cch phân loại tài khoản quốc tế trong Cẩm nang về
Cn cân Thanh ton của Quỹ Tiền tệ Quốc tế-IMF (2009), đầu tƣ nƣớc ngoài

13

đƣợc phân thành những loại sau: (i) đầu tƣ trực tiếp; (ii) đầu tƣ theo danh
mục; và (iii) cc hình thức đầu tƣ khc.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình đầu tƣ quốc tế trong
đó một tổ chức cƣ trú tại một nền kinh tế thu đƣợc lợi ích lâu dài từ một
doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khc. Lợi ích lâu dài ở đây hàm ý sự tồn
tại trong thời gian dài của một mối quan hệ giữa nhà đầu tƣ trực tiếp và doanh
nghiệp này và mức độ ảnh hƣởng đng kể của nhà đầu tƣ đối với doanh
nghiệp này.
Khi niệm về FDI của Tổ chức pht triển hợp tc kinh tế-OECD (2008)
chỉ rõ rằng một doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp là việc một doanh nghiệp có tƣ
cch php nhân hoặc không có tƣ cch php nhân trong đó một nhà đầu tƣ
trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thƣờng hoặc quyền biểu quyết [24]. Đặc
điểm mấu chốt của đầu tƣ trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm sot
công ty. Tuy nhiên, không phải tất cả cc quốc gia sử dụng mức 10% để làm
mốc xc định FDI. Do vậy, cc thống kê về FDI do cc tổ chức khc nhau đƣa
ra cũng có thể khc nhau.
* Có ba yếu tố cấu thành đầu tƣ trực tiếp:
a) Vốn chủ sở hữu, trong đó có cả vốn php định của cc chi nhnh,
công ty con và cc loại vốn góp khc.

b) Thu nhập đƣợc ti đầu tƣ dƣới hình thức vốn chủ sở hữu hoặc giao
dịch nợ liên công ty.
c) Vốn liên quan đến giao dịch nợ liên công ty.
* Có hai loại hình FDI cơ bản:
a) Thành lập công ty mới hoặc đầu tƣ mới (có nghĩa là việc thành lập một
doanh nghiệp liên doanh mới hoặc một doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài).
b) Sp nhập và thâu tóm (M&A) một doanh nghiệp nội địa đang tồn tại
- mua cổ phần của cc công ty cổ phần và cổ phần ho.

×