Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án thực hành tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.16 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 12
THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA
NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
1. Mục tiêu:
a ) Về kiến thức: Biết được:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- So sánh khả năng phản ứng cùa Na, Mg và Al với nước.
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
b ) Về kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra
nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
→ Trọng tâm
- So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Tính chất lưỡng tính của Al(OH)
3
.
c ) Về thái độ:
Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỏ trung thực trong quá trình làm và báo cáo thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
1. Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn.
2. Hóa chất: Kim loại Na, Mg, Al và các dd NaOH, AlCl
3


, NH
3
, HCl, phenolphtalein.
b) Chuẩn bị của học sinh:
HÓA HỌC 12
Đọc trước bài thực hành, nắm vững các thí nghiệm và tính chất hoá học của các hợp chất có
liên quan.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: (7’)
- Tiến hành TN1.
- Lưu ý HS: mẩu kim
loại natri chỉ nhỏ bằng
hạt gạo, nếu to sẽ gây
cháy nổ rất nguy hiểm.
Lượng phenolphtalein
chỉ sử dụng vài giọt,
tránh gây lãng phí.
Cần so sánh khả năng
phản ứng của 3 kim loại
với nước.
- Yêu cầu học sinh quan
sát, nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu học sinh giải
thích.
- Bổ sung.

- Phân chia công việc
trong nhóm hợp lí làm thí
nghiệm, quan sát, viết bài
tường trình.
- Lưu ý lời dặn của GV.
- Quan sát hiện tượng và
giải thích, ghi vào tường
trình.
- Giải thích.
- Lắng nghe.
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ
CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Thí nghiệm 1:
So sánh khả năng phản ứng của Na,
Mg ,Al với nước
* Tiến hành
Lấy 3 ống nghiệm đựng nước (3/4 ống )
có 1vài giọt phenolphtalein, đặt vào giá
đựng ống nghiệm.
- Ống 1: cho vào 1 mẩu kim loại natri
(bằng hạt gạo)
- Ống 2: cho vào 1 mẩu kim loại magie.
- Ống 3: cho vào 1 mẩu kim loại nhôm
vừa cạo sạch lớp oxit.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Đun nóng ống 2 và 3. Quan sát hiện
tượng.
Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống
nghiệm.
HÓA HỌC 12

* Hiện tượng
- Ống 1: Na phản ứng nhanh cho đến hết ở
đk thường. dung dịch thành màu hồng.
- Ống 2: Không phản ứng ở đk thường.
đun nóng có bọt khí nhỏ.
- Ống 3: Không phản ứng kể cả đun nóng.
* Giải thích
- Khả năng hoạt động hoá học theo dãy
Na > Mg > Al
- Phương trình (HS viết)
Hoạt động 2: (8’)
* Quan sát từng nhóm
thực hiện, điều chỉnh các
sai sót.
Lượng kiềm sử dụng dủ
đến dư.
Chú ý giải thích cho
được tại sao Al phản ứng
được với kiềm.
Cách bảo quản đồ dùng
bằng nhôm ?
- Yêu cầu học sinh quan
sát, nhận xét hiện tượng
- Yêu cầu học sinh giải
thích.
- Bổ xung.
Phải giải thích được.
Do: Al
2
O

3
+ NaOH 
2NaAlO
2
+ H
2
O
Sau đó
2Al+6H
2
O

2Al(OH)
3
+3H
2
Al(OH)
3
+ NaOH 
NaAlO
2
+ 2H
2
O
Nên : Al + NaOH
+H
2
O NaAlO
2
+ 3/2H

2
- Quan sát hiện tượng và
giải thích, ghi vào tường
trình.
- Giải thích.
2. Thí nghiệm 2 : Nhôm tác dụng với dd
kiềm
* Tiến hành
Rót 2-3 ml dd NaOH loãng vào ống
nghiệm và cho vào 1 mẩu nhôm. Đun
nóng nhẹ để pứ xảy ra mạnh hơn. Quan
sát bọt khí thoát ra.Viết ptrpứ xảy ra.
* Hiện tượng
- Khi đun nóng bọt khí xuất hiện nhiều
hơn.
* Giải thích
- Khi đun nóng phản ứng xảy ra mạnh
hơn.
(PT học sinh tự viết)
HÓA HỌC 12
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: (10’)
* Nhắc HS có 2 TN.
-đ/c ra Al(OH)
3
- thử t/c của Al(OH)
3
đ/c Al(OH)
3
trong 1 ống

nghiệm , sau đó chia 2
phần.
- Yêu cầu học sinh quan
sát, nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu học sinh giải
thích.
- Bổ xung.
- Tiến hành thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng và
giải thích, ghi vào tường
trình.
- Quan sát hiện tượng và
giải thích, ghi vào tường
trình.
- Giải thích.
- Lắng nghe.
3. Thí nghiệm 3 :
Tính chất lưỡng tính của Al(OH)
3
* Tiến hành
Rót vào ống nghiệm 5 ml dd AlCl
3
, rồi
nhỏ từ từ ddNH
3
dư vào sẽ thu được kết
tủa.
Chia lượng kết tủa ra 2 phần bằng nhau ở
2 ống nghiệm.
Ống 1: nhỏ dd H

2
SO
4
loãng vào, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
Ống 2 : nhỏ vào dd NaOH , lắc nhẹ . Quan
sát hiện tượng.
Giải thích các hiện tượng và viết ptpứ.
* Hiện tượng
- Al(OH)
3
tan hết trong dung dịch axit và
dung dịch kiềm.
* Giải thích
- Do Al(OH)
3
là hợp chất lưỡng tính
(PT học sinh tự viết)
Hoạt động 4: (15’)
- Cho HS viết tường trình
ngay tại lớp, thu lại để
kiểm tra.
- Viết tường trình tại lớp
rồi nộp cho GV.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH:
c) Củng cố luyện tập: (3')
HÓA HỌC 12
- Nhận xét đánh giá buổi thực hành.
- Yêu cầu học sinh vệ sinh, thu dọn dụng cụ hóa chất , rửa dụng cụ sử dụng , sắp xếp gọn
gàng.

- Nộp bài tường trình.
d) Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập ở nhà: (2')
- HD HS chuẩn bị cho bài kiểm tra.

×