BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ MẠNH HÀ
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ðỊA LÝ GEOGRAPHIC
INFORMATION SYSTEM (GIS) TRONG VIỆC PHÂN TÍCH DỊCH
TỄ HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ MẠNH HÀ
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ðỊA LÝ GEOGRAPHIC
INFORMATION SYSTEM (GIS) TRONG VIỆC PHÂN TÍCH DỊCH TỄ
HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HUỲNH THỊ MỸ LỆ
TS. PHAN QUANG MINH
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử
dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
ðỗ Mạnh Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn
nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp.
Nhân dịp này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các
giảng viên khoa Thú y, Viện Sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ - giảng
viên Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, khoa Thú y, trường ðại học Nông
Nghiệp Hà Nội, TS. Phan Quang Minh - Phó phòng Dịch tễ, Cục Thú y ñã tận
tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo Chi Cục Thú y Hà Nam và các
bạn ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, bạn bè những người ñã luôn giúp
ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong quá
trình thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả
ðỗ Mạnh Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục tiêu của ñề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Một số hiểu biết về bệnh cúm gia cầm 3
2.1.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm 3
2.1.2. Virus gây bệnh cúm gia cầm 9
2.1.3. Bệnh cúm gia cầm 15
2.1.4. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh cúm gia cầm 18
2.1.5. Phương pháp chẩn ñoán bệnh 20
2.1.6. Phòng, chống bệnh cúm gia cầm 21
2.2. Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) 21
2.2.1. Lịch sử hình thành của GIS 21
2.2.2. Hệ thống thông tin ñịa lý tại Việt Nam 23
2.2.3. Các thành phần của hệ thống thông tin ñịa lý 23
PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. Nội dung nghiên cứu 27
3.2. Nguyên liệu 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu 27
3.3.2. Phương pháp lấy mẫu swab giám sát sự lưu hành của virus 29
3.3.3. Xét nghiệm mẫu bằng phương pháp RT-PCR 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu bệnh - chứng (case - control study) 34
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm tại Hà Nam từ năm 2003 - 201137
4.2. ðặc ñiểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tại Hà Nam 39
4.2.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Hà Nam 39
4.2.2. Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian 40
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H5N1 ở gia cầm tại Hà Nam từ năm 2005-2012 42
4.2.4. Phân bố dịch cúm gia cầm tại Hà Nam theo không gian 47
4.2.5. Lây lan dịch theo không gian và thời gian 55
4.3. Kết quả giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 56
4.4. ðánh giá một số yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch cúm gia cầm
tại Hà Nam 57
4.4.1. Chăn nuôi hỗn hợp (nuôi chung với nhiều loại gia súc, gia cầm) 58
4.4.2. Tiêm vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ñàn gia cầm 59
4.4.3. Nuôi, thả chung gia cầm ở ao, hồ, sông hoặc cánh ñồng với nhiều hộ chăn
nuôi khác 60
4.4.4. Gần ñường giao thông chính (cách ñường giao thông dưới 500m) 61
4.4.5. Yếu tố con người 61
4.4.6. Vệ sinh, tiêu ñộc, khử trùng khu vực chuồng trại và khu vực chăn nuôi 62
4.5. ðề xuất một số biện pháp phòng, chống dịch cúm Gia cầm tại Hà Nam 63
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
5.1. Kết luận 67
5.1.1. Về ñặc ñiểm chăn nuôi tại tỉnh Hà Nam 67
5.1.2. Về các ñặc ñiểm dịch tễ của dịch cúm gia cầm tại Hà Nam 67
5.1.3. Giám sát sự lưu hành của virus cúm 68
5.1.4. Xác ñịnh yếu tố nguy cơ phát sinh và lây lan dịch cúm gia cầm tại
Hà Nam 68
5.2. ðề xuất 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
ARN Axit ribonucleic
ADN Axit deoxyribonucleic
RT – PCR Reverse transcription – polymerase chain reaction
PCR Polymerase chain reaction
OIE World Organisation for Animal Health
Office International des Epizooties
WHO World Health Organization
GIS Geographic Information System
HPAI Highly pathogenic avian influenza
NA Neuraminidase
LPAI Low pathogenic avian influenza
HI Hemoglutination Inhibition
ELISA Enzyme linked mmune-sorbent assay
95% CI 95 % Confidence level
MDCK Madin-Darby-Canine-Kidney
IVPI Intravenous pathogenicity index in 6 week old chickens
CIA Central Intelligence Agency
FAO Food and Agricalture Oganization
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Một số hình ảnh của virus cúm A/H5N1 (nguồn Internet) 10
Hình 2.2 – Các thành phần của GIS 24
Hình 4.1. Sự phân bố số gia cầm theo xã tại tỉnh Hà Nam năm 2012 38
Hình 4.2. ðường cong dịch tễ ổ dịch cúm gia cầm theo các năm tại Hà Nam giai
ñoạn 2003- 2012 40
Hình 4.3. ðường cong dịch tễ các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra theo các tháng tại
Hà Nam giai ñoạn 2003-2012 41
Hình 4.4. ðường cong dịch tễ dịch cúm gia cầm xảy ra theo loài tại Hà Nam giai
ñoạn 2003-2012 46
Hình 4.5 Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam từ
12/2003-2004 47
Hình 4.6. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2003-2004 48
Hình 4.7. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam 48
Hình 4.8. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2005 49
Hình 4.9. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm
2007, 2008 49
Hình 4.11. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2011 50
Hình 4.12. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2012 51
Hình 4.13. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2011, 2012 51
Hình 4.14. Phân bố xã có dịch Cúm gia cầm tại Hà Nam 53
từ 12/2003-2012 53
Hình 4.15. Mối liên hệ giữa tổng ñàn gia cầm và các ổ dịch cúm tại Hà Nam
năm 2011 và 2012 54
Hình 4.16. Mối liên hệ giữa tổng ñàn gia cầm và các ổ dịch cúm tại Hà Nam từ
năm 2005 – 2012 54
Hình 4.17 Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo ngày tại Hà Nam năm 2011 .55
Hình 4.18 Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo ngày tại Hà Nam năm 2012 56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Tổng hợp ñịa ñiểm và số mẫu xét 30
Bảng 3.2. Tổng hợp số phiếu ñiều tra trong nghiên cứu bệnh chứng 34
Bảng 4.1. Số lượng gia cầm của tỉnh Hà Nam qua các năm 37
Bảng 4.2. Tổng hợp số lượt xã có dịch cúm gia cầm theo các năm 40
Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H5N1 ở gia cầm tại các ñịa phương từ năm
2005-2012 42
Bảng 4.4. Tổng hợp dịch cúm gia cầm xảy ra trên gà theo các năm 44
Bảng 4.5. Tổng hợp dịch cúm gia cầm xảy ra trên vịt theo các năm 45
Bảng 4.6. Tổng hợp dịch cúm gia cầm xảy ra trên ngan theo các năm 45
Bảng 4.7. Kết quả giám sát virus cúm gia cầm 57
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nguy cơ từ việc chăn nuôi hỗn hợp 58
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nguy cơ từ việc không tiêm vacxin H5N1phòng
bệnh cúm cho ñàn gia cầm 59
Bảng 4.10. Kết quả phân tích nguy cơ từ việc nuôi thả chung gia cầm ở ao,
hồ, sông hoặc cánh ñồng với nhiều hộ chăn nuôi khác 60
Bảng 4.11. Kết quả phân tích nguy cơ từ ñường giao thông 61
Bảng 4.12. Kết quả phân tích nguy cơ từ con người 62
Bảng 4.13. Kết quả phân tích nguy cơ từ vệ sinh phòng bệnh 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
PHẦN 1
MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Trong những năm gần ñây, ngành Thú y Việt Nam ñã và ñang có
những tiến bộ vượt bậc về các lĩnh vực chẩn ñoán xét nghiệm, nghiên cứu và
phân tích dịch tễ. ðặc biệt là các kỹ thuật vẽ và phân tích bản ñồ dịch tễ cùng
với việc sử dụng dữ liệu thông tin ñịa lý (Geographic Information System -
GIS) giúp cho việc ñánh giá ñặc ñiểm tình hình dịch bệnh chính xác và hiệu
quả hơn. Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) là một hệ thống ñược thiết kế dùng
ñể thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích, quản lý và hiển thị tất cả các dữ liệu có
liên quan ñến ñịa lý. Nhờ những khả năng phân tích và xử lý ña dạng, hệ
thống GIS hiện nay ñã ñược ứng dụng phổ biến trên nhiều lĩnh vực như tài
nguyên ñất, khoáng sản, giao thông, môi trường Trong ngành thú y, GIS
ñược sử dụng ñể tiến hành các phân tích dịch tễ mô tả về tình hình dịch bệnh,
chăn nuôi, cảnh báo dịch bệnh, giám sát, phát hiện và ñánh giá các yếu tố
nguy cơ làm phát sinh, lây lan dịch bệnh…(ñặc biệt ñối với một số bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm như cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc và
bệnh tai xanh lợn )
Bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao (High Pathogenic Avian Influenza
- HPAI) do virus cúm A/H5N1 gây ra là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có
tốc ñộ lây lan rất nhanh với tỷ lệ chết cao, làm thiệt hại nghiêm trọng ñến nền
kinh tế và sức khoẻ con người. Nguy hiểm hơn bệnh còn có thể lây từ gia cầm
sang người và gây tử vong cho người. Số người chết do nhiễm virus cúm
A/H5N1 ngày một tăng khiến cộng ñồng quốc tế lo ngại về nguy cơ xảy ra ñại
dịch ở người (Ban chỉ ñạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm, 2005).
Ở Việt Nam, theo thông báo của Cục Thú y, từ cuối năm 2003 ñến nay,
các ñợt dịch cúm gia cầm xảy ra gây thiệt hại rất lớn về kinh tế, ảnh hưởng tới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
an ninh xã hội. Các biện pháp phòng, chống dịch ñã ñược áp dụng triệt ñể
ngay từ ñầu như tiêu huỷ toàn bộ số gia cầm trong vùng dịch; cấm buôn bán,
vận chuyển gia cầm ở khu vực có dịch; tiêu ñộc khử trùng; tiêm phòng
vacxin; tăng cường áp dụng các biện pháp an toàn sinh học… ñã góp phần
khống chế các ñợt dịch, song dịch vẫn tái phát lẻ tẻ tại nhiều ñịa phương (Văn
ðăng Kỳ, 2008) ðể khống chế dịch bệnh một cách có hiệu quả, những người
làm công tác hoạch ñịnh chính sách cần phải hiểu rõ ñược ñặc tính dịch tễ của
dịch bệnh, ñặc biệt là sự phân bố theo không gian và thời gian của các ổ dịch
cũng như mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch
bệnh. Từ ñó có thể ñể ñưa ra các chính sách phòng, chống dịch phù hợp với
từng thời ñiểm và khu vực tùy theo diễn biến tình hình dịch bệnh. Nhằm góp
phần cung cấp thông tin về dịch tễ bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Hà Nam trong
giai ñoạn 2003 - 2012, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Ứng dụng hệ
thống thông tin ñịa lý Geographic Information System (GIS) trong việc phân
tích dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Hà Nam”.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
Mô tả sự phân bố theo không gian và thời gian của các ổ dịch cúm gia
cầm tại Hà Nam, giai ñoạn 2003 – 2012 nhằm xác ñịnh các yếu tố nguy cơ
làm phát sinh và lây lan dịch.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Kết quả từ ñề tài này có thể ñược sử dụng ñể ñịnh hướng cho các
nghiên cứu sau này và giúp cho việc xây dựng các chương trình khống chế
dịch cúm gia cầm tại tỉnh Hà Nam.
Phương pháp phân tích ñược sử dụng trong nghiên cứu này cũng có thế
ñược áp dụng cho việc phân tích số liệu các dịch bệnh truyền nhiễm khác
(như lở mồm long móng gia súc, tai xanh lợn, dịch tả lợn…) trong tỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số hiểu biết về bệnh cúm gia cầm
Bệnh cúm gia cầm (HPAI) hay còn gọi cúm gà, tên tiếng Anh gọi là
Highly pathogenic avian influenza, là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi
virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae. Virus cúm typ A gây bệnh cho
các loài gia cầm, dã cầm, ñộng vật có vú ở khắp thế giới và có thể lây sang
cho người.
Trước ñây, bệnh ñược gọi là bệnh dịch tả gà (fowl plague). Tại hội nghị
quốc tế lần thứ nhất về bệnh Cúm gia cầm tại Beltsville (Mỹ) năm1981 ñã
thay thế tên này bằng tên Highly pathogenic avian influenza – HPAI, ñể chỉ
các virus Cúm typ A có ñộc lực mạnh gây lây lan nhanh, tỷ lệ tử vong cao.
Năm 2003 OIE (xếp HPAI thuộc danh mục bảng A (gồm 15 bệnh nguy hiểm
nhất của ñộng vật).
2.1.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm
2.1.1.1 Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thế gới
Bệnh cúm ñã xuất hiện từ cách ñây rất lâu và từng ñược Hippocrates
mô tả từ năm 412 trước Công nguyên. Trong hơn 100 năm qua, ñã có 4 vụ ñại
dịch cúm ở người xảy ra vào các năm 1889, 1918, 1957 và 1968. Năm 1918,
ñại dịch cúm xảy ra ở châu Âu do virus cúm typ A/H1N1 gây ra, ñược gọi là
dịch cúm Tây Ban Nha, khiến cho 20 - 40 triệu người chết. ðến năm 1957,
virus typ A/H2N2 xuất hiện ở miền Nam Trung Quốc, gây ra bệnh cúm châu
Á. Năm 1968, ñến lượt virus typ A/H3N2 là nguồn gốc gây bệnh cúm Hồng
Kông. Năm 1977, virus typ A/H1N1 quay trở lại gây bệnh cúm ở Nga, nhưng
không kinh hoàng như năm 1918 (Zimmer, S.M., Burke, D.S., 2009).
Năm 1878, tại Italia ñã xảy ra một bệnh gây tỷ lệ tử vong rất cao ở ñàn
gia cầm, ñược ñặt tên là bệnh dịch hạch gia cầm. ðến năm 1901, Centanni và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
Savonuzzi ñã ñề cập ñến ổ dịch này ñược gây ra bởi virus qua lọc. Sau ñó, phải
ñến năm 1955 Schafer mới xác ñịnh ñược bệnh do virus cúm typ A thông qua
kháng nguyên bề mặt H7N1 và H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây và các loại chim
khác. Năm 1963, virus cúm typ A ñược phân lập từ gà tây ở Bắc Mỹ do loài thuỷ
cầm di trú dẫn nhập virus vào ñàn gà (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2004).
Những chủng virus ñặc biệt này ñã gây ra dịch cúm gia cầm ở nhiều
vùng, nhiều quốc gia trên thế giới trong thời gian cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ
XX như ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Trung ðông, Viễn ðông, Anh, Liên
Xô (cũ)
Từ khi phát hiện ra virus cúm typ A, các nhà khoa học ñã tăng cường
nghiên cứu và thấy virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi
ở những vùng khác nhau trên thế giới. Bệnh cũng ñược Beard C.W mô tả khá kỹ
ở Mỹ vào năm 1971 qua ñợt dịch cúm khá lớn trên gà tây. Bệnh dịch nghiêm
trọng nhất xảy ra ở gia cầm là những chủng gây bệnh ñộc lực cao thuộc phân typ
H5 và H7, như ở Scotland năm 1950 là H5N1, ở Mỹ năm 1983 - 1984 là H5N2.
(Werner và cộng sự, 2006)
Những công trình nghiên cứu có hệ thống về bệnh này cũng lần lượt
ñược công bố ở Australia (1975), ở Anh (1979) và ở Mỹ (1983-1984). Các
năm tiếp theo bệnh ñược phát hiện ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ rồi Nam Phi, Trung
Cận ðông, Châu Âu, Liên hiệp Anh và Liên Xô cũ. Ngoài ra, các ổ dịch cúm
gia cầm lớn ở: Australia (1975-1985), Anh (1979), Mỹ (1983-1984), Ireland
(1983-1984), Mêhico (1994) cũng ñược Alexander (2006), Donata kalthoff
(2009) thống kê. ðặc biệt ở Hồng Kông năm 1997, virus không chỉ gây bệnh
cho gia cầm mà còn lây nhiễm và gây tử vong cho người.
Cuối thập kỷ 60, phân typ H1N1 thấy ở lợn và có liên quan ñến những
ổ dịch ở gà tây. Mối liên quan giữa lợn - gà tây là những dấu hiệu ñầu tiên về
virus cúm ở ñộng vật có vú có thể lây nhiễm và gây bệnh cho gia cầm. Những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
nghiên cứu về phân typ H1N1 ñều cho thấy rằng virus cúm typ A ñã ở lợn và
truyền lây cho gà tây. Ngoài ra phân typ H1N1 ở vịt còn truyền cho lợn. Một
số chủng virus cúm typ A ñiển hình gây bệnh ở gia cầm ñã ñược phát hiện
trong những ổ dịch ở ñộng vật có vú.
Sự lây nhiễm từ chim hoang dã sang gia cầm ñã có bằng chứng từ trước
năm 1970 nhưng chỉ ñược công nhận khi xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm virus cúm
cao ở một số loài thuỷ cầm di trú (Bùi Quang Anh và cộng sự, 2004).
Dịch cúm gia cầm bùng nổ liên tục khắp các châu lục trên thế giới ñã
thúc ñẩy các hiệp hội chăn nuôi gia cầm và các nhà khoa học tổ chức nhiều
hội thảo chuyên ñề về bệnh. Từ ñó ñến nay, trong các hội thảo về dịch tễ,
bệnh cúm gia cầm luôn là một trong những nội dung ñược coi trọng. ðiều này
cho thấy bệnh cúm gia cầm ngày càng trở nên nguy hiểm, gây nhiều thiệt hại
về kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn cầu. Càng ñặc biệt nguy
hiểm hơn khi virus cúm gia cầm “vượt hàng rào về loài”, thích nghi gây bệnh
ở người với tỷ lệ tử vong rất cao (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2004).
Từ cuối năm 2003 - 2006 ñã có trên 11 nước và vùng lãnh thổ xuất hiện
dịch cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia,
Myanmar, Lào, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông và Việt Nam
Ngoài ra có 7 nước và vùng lãnh thổ khác có dịch cúm gia cầm các chủng
khác là Pakistan, Hoa Kỳ, Canada, Nam Phi, Ai Cập, Cộng hoà dân chủ nhân
dân Triều Tiên và ðài Loan (Lê Văn Năm, 2007).
Theo Báo cáo của Ban chỉ ñạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia
cầm tại cuộc họp giao ban trực tuyến ngày 22 tháng 3 năm 2012. Năm 2007
có 30 quốc gia vùng lãnh thổ có dịch cúm trên gia cầm do virus cúm A/H5N1
gồm Inonesia, Lào, Cămphuchia, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Nga, Hunggari, Rumani, Anh…và Việt Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
Năm 2008 dịch phát ra tại 28 quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm:
Bangladesh, Benin, Cămphuchia, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ai Cập,
ðức, Hồng Kông, Ấn ðộ, Israel, Iran, Nhật Bản, Lào, Myanmar, Nigeria,
Pakistan, Ba Lan, Rumani, Nga, Ả rập Xê út, Thụy Sỹ, Thái Lan, Togo, Thổ
Nhĩ Kỳ, Ukraine, Anh và Việt Nam.
Năm 2009 dịch phát ra tại 17 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm
Afghanistan, Banladesh, Cămpuchia, Trung Quốc, ðức, Hồng Kông, Ấn ðộ
Nhật Bản, Lào, Mông Cổ, Nepal, Nigeria, Nga, Tây Ban Nha, Thái Lan, Tô
Gô và Việt Nam.
Năm 2010 dịch phát ra tại 17 quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm
Banladesh, Bhutan, Bungari, Cămpuchia, Trung Quốc, Hông Kông, Ấn ðộ,
Israel, Lào, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Bunlgaria, Nga, Tây Ban Nha và
Việt Nam.
Năm 2011 dịch phát ra tại 14 quốc gia và vũng lãnh thổ bao gồm
Bangladesh, Cămphuchia, Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Iran, Israel, Nhật
Bản, Mông Cổ, Myanmar, Hàn Quốc, Hy Lạp, Hồng Kông và Việt Nam.
Tính ñến nay, ñã có tổng cộng trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ bùng
phát dịch cúm làm khoảng 340 triệu con gia cầm bị chết hoặc tiêu hủy bắt
buộc. Bệnh cũng ñã lây sang người với 505 trường hợp nhiễm bệnh và 300
người ñã chết ở 15 quốc gia. Tại Việt Nam từ tháng 12 năm 2003 ñến tháng 6
năm 2010 cũng ñã có 119 trường hợp nhiễm bệnh và 59 người ñã tử vong
(Phạm Thành Long, 2010). Ở Hà Nam từ năm 2003 ñến nay cũng ñã có 4
ngưởi chết vì bệnh cúm gia cầm.
2.1.1.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Việt Nam
Dịch cúm gia cầm lần ñầu tiên xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng
12/2003. Theo Văn ðăng Kỳ (2008) diễn biến của dịch, có thể chia ra làm các
ñợt dịch lớn sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
- ðợt dịch thứ nhất từ 12/2003 ñến 30/3/2004: lần ñầu tiên dịch cúm gia
cầm xuất hiện vào cuối tháng 12/2003 ở tỉnh Hà Tây, Long An và Tiền Giang.
Dịch lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng 2 tháng, ñến ngày 27/2/2004 dịch ñã
xuất hiện ở 2.574 xã, phường (chiếm 24,6% số xã, phường), 381 huyện, quận,
thị xã (60%) thuộc 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các tỉnh xảy ra
dịch nặng là Long An, Tiền Giang, ðồng Tháp, Hà Tây, Hải Dương Tổng số
gà và thuỷ cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ hơn 43,9 triệu con, chiếm 16,79%
tổng ñàn, trong ñó gà là 30,4 triệu con, thuỷ cầm là 13,5 triệu con; ngoài ra, còn
có 14,76 triệu con chim cút và các loại chim khác bị chết và tiêu huỷ.
- ðợt dịch thứ 2 từ tháng 4 ñến tháng 11/2004: trong giai ñoạn này,
dịch phát ra rải rác với quy mô nhỏ ở các hộ gia ñình chăn nuôi gia cầm; bệnh
xuất hiện ở 46 xã, phường tại 32 huyện, quận, thị xã thuộc 17 tỉnh. Thời gian
cao ñiểm nhất là tháng 7, sau ñó giảm dần, ñến tháng 11 cả nước chỉ có 1
ñiểm phát dịch. Tổng số gia cầm tiêu huỷ trong giai ñoạn này là 84.078 con,
trong ñó 55.999 gà, 8.132 vịt và 19.947 chim cút.
- ðợt dịch thứ 3 từ tháng 12/2004 ñến tháng 5/2005: trong khoảng thời
gian này dịch ñã xuất hiện ở 670 xã tại 182 huyện thuộc 36 tỉnh, thành phố
(15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam). Số gia cầm tiêu huỷ là 470.495 gà,
825.689 vịt, ngan và 551.029 chim cút. Dịch xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành
phố thuộc vùng ðồng bằng Sông Cửu Long; những tỉnh bị dịch nặng là Long
An, Tiền Giang, Bạc Liêu, ðồng Tháp
- ðợt dịch thứ 4 từ tháng 10/2005 ñến 12/2005: dịch xảy ra ở cả 3 miền
với 305 xã, phường của 108 quận, huyện thuộc 24 tỉnh, thành tái phát. Trong
ñó miền Nam có 3 tỉnh (Bạc Liêu, ðồng Tháp, Long An), miền Trung có 3
tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị) và 18 tỉnh thuộc miền Bắc (Hà Nội,
Bắc Giang, Hòa Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Bắc Ninh,
Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Sơn La, Quảng Ninh, Yên Bái, Thái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
Nguyên, Ninh Bình, Cao Bằng và Hà Giang). Tổng số gia cầm tiêu hủy là
3.972.763 con, trong ñó 1.338.378 gà, 2.135.081 thuỷ cầm và loài khác.
Trong 10 tháng ñầu năm 2006 ở Việt Nam không xảy ra dịch, do sự
chỉ ñạo phòng dịch quyết liệt của Chính phủ, Ban chỉ ñạo quốc gia và hiệu
quả của chiến dịch tiêm phòng. ðến cuối năm lại xuất hiện các ổ dịch trên
ñàn vịt chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa tiêm phòng vacxin. ðợt dịch thứ 5 bắt ñầu và
kéo dài trong suốt năm 2007. Dịch không tập trung mà rải rác, lẻ tẻ ở khắp
nơi và có thể chia nhiều ñợt. Từ ngày 6/12/2006 ñến 7/3/2007 dịch xảy ra
trên 83 xã, phường của 33 quận, huyện thuộc 11 tỉnh, thành gồm Cà Mau,
Bạc Liêu, Hậu Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang, Sóc
Trăng, Hà Nội, Hải Dương và Hà Tây. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và
tiêu hủy là 103.094 con, trong ñó có 13.622 gà; 89.472 ngan, vịt. Từ
1/5/2007 ñến 23/8/2007, dịch xảy ra ở 167 xã, phường của 10 huyện, thị
thuộc 23 tỉnh, thành là Nghệ An, Quảng Ninh, Cần Thơ, Sơn La, Nam ðịnh,
ðồng Tháp, Bắc Giang, Hải Phòng, Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nam, Vĩnh
Phúc, Hưng Yên, Quảng Nam, Thái Bình, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Cao Bằng, Cà
Mau, ðiện Biên, Quảng Bình, Thái Nguyên và Trà Vinh. Tổng số gia cầm
mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 294.894 con (21.525 gà; 264.549 vịt và 8.775
ngan). Sau khi bị khống chế trong vòng 1 tháng, ñến tháng 10/2007, dịch lại
tái phát trên ñịa bàn các tỉnh Trà Vinh, Quảng Trị, Nam ðịnh, Cao Bằng, Hà
Nam và Bến Tre (Văn ðăng Kỳ, 2008).
- ðợt dịch thứ 6: Năm 2008 dịch xảy ra ở 80 xã của 54 quận, huyện
thuộc 27 tỉnh, thành. Tổng số gia cầm mắc bệnh và phải tiêu hủy là: 76.095
con (trong ñó có 28.928 con gà; 44.202 con vịt và 2.965 con ngan).
- Theo Báo cáo của Ban chỉ ñạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia
cầm (2012) từ năm 2009 ñến những tháng ñầu năm 2012 dịch cúm gia cầm
vẫn liên tục xảy ra tại một số ñịa phương trong cả nước cụ thể như. Năm 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
dịch xảy ra ở 71 xã của 35 quận, huyện thuộc 17 tỉnh, thành phố. Tổng số gia
cầm mắc bệnh và phải tiêu hủy là: 105.601 con.
- Năm 2010 dịch xảy ra ở 68 xã, phường, thị trấn thuộc 41 quận, huyện
của 23 tỉnh, thành phố trong cả nước với tổng số gia cầm mắc bệnh và buộc
phải tiêu hủy là: 87.590 con.
- Năm 2011 dịch xảy ra ở 82 xã, phường, thị trấn thuộc 43 quận, huyện
của 22 tỉnh, thành phố trong cả nước với tổng số gia cầm mắc bệnh và buộc
phải tiêu hủy là 151.356 con.
Từ 01/01/2012 ñến ngày 22/02/2012 dịch xảy ra ở 30 xã, phường của
23 hyện, quận thuộc 12 tỉnh, thành phố là Hải Phòng, Hải Dương, Thái
Nguyên, Hà Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Trị, Thanh Hóa, Sóc Trăng,
Kiên Giang, Hà Tĩnh và Quảng Trị. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu
hủy là 35.130 con (trong ñó gà 4.888 con chiếm 13,9%, vịt là 29.876 con
chiếm 85,0%).
2.1.2. Virus gây bệnh cúm gia cầm
2.1.2.1. Phân loại
Virus cúm gia cầm là một thành viên của họ Orthomyxoviridae
(Alexander, 2001). Họ này bao gồm có 4 nhóm virus:
- Virus cúm typ A: virus có mặt ở hầu hết các loài lông vũ, từ gia cầm
ñến các loài hoang dã, ñộng vật có vú như cá voi, hải cẩu, hổ, chồn, cây
hương và cả con người.
- Virus cúm typ B: Chỉ gây bệnh cho người.
- Virus cúm typ C: Gây bênh cho người và lợn.
- Thogotovirus.
Virus cúm gia cầm thuộc nhóm cúm typ A trong họ virus
Orthomyxoviridae và tất cả các phân nhóm của virus cúm typ A ñều có thể
lây nhiễm cho các loài chim. Virus cúm typ A ñược chia thành các phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
nhóm dựa vào loại protein hemagglutinin (H) và neuraminidase (N) nằm trên
lớp vỏ protein bao bọc lõi virus (de Wit, Fouchier, 2008). Có tất cả 16 loại
protein H và 9 phân nhóm protein N, như vậy tổ hợp lại thì có khả năng tạo ra
144 phân nhóm virus cúm gia cầm khác nhau. Ngoài ra, tất cả mỗi phân nhóm
virus trên lại có thể chia làm 2 phân nhóm xâm nhiễm: ñặc tính xâm nhiễm
thấp (LPAI) và cao (HPAI), ñiều này phụ thuộc vào ñộc tính của virus ñối với
các quần thể gia cầm. Trong ñó H5N1 là phân nhóm virus cúm gia cầm có khả
năng xâm nhiễm cao.
2.1.2.2. Hình thái của virus
Hạt virus có dạng hình khối tròn, hình trứng, hoặc dạng khối kéo dài
(Hình minh họa 2.1), ñường kính khoảng 80 - 120 nm, phân tử lượng khoảng
250 triệu Dalton.
Hình 2.1 Một số hình ảnh của virus cúm A/H5N1 (nguồn Internet)
2.1.2.3. Cấu trúc của virus
Vỏ virus có bản chất là protein, lipid và hydrocarbon. Protein bề mặt có
cấu trúc là glycoprotein, bao gồm protein gây ngưng kết hồng cầu HA
(hemagglutinin), protein enzym cắt thụ thể NA (neurominidase) và protein ñệm
MA (matrix). ðó là những gai, mấu có ñộ dài 10 - 14 nm, ñường kính 4 - 6 nm
(Zhou và cộng sự, 2007). Nucleocapsid bao bọc nhân của virus là tập hợp
nhiều protein phân ñoạn, có cấu trúc ñối xứng xoắn, ñộ dài 130 - 150 nm. Hệ
Hình ảnh cấu trúc không gian
3 chiều của virus cúm
Mô hình cấu trúc của virus cúm
và cấu tạo kháng nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
gen của virus chỉ chứa duy nhất axit ribonucleic (ARN) một sợi, có cấu trúc là
sợi âm, chia thành 8 phân ñoạn, mã hóa cho các loại protein của virus là HA,
NA, NP, M1, M2, PB1, PB2, PA, NS1 và NS2 (Nguyễn Tiến Dũng, 2008).
2.1.2.4. Kháng nguyên của virus cúm
Yếu tố ngưng kết hồng cầu (Haemagglutinin viết tắt là HA hoặc H) và
enzym trung hoà (Neuraminidase, viết tắt là NA hoặc N) là những kháng
nguyên có vai trò quan trọng trong miễn dịch bảo hộ. Có tất cả 16 biến thể
HA (ký hiệu từ H1 ñến H16) và 9 biến thể NA (ký hiệu từ N1 ñến N9).
Hemagglutinin ñược coi là yếu tố vừa quyết ñịnh tính kháng nguyên, vừa
quyết ñịnh ñộc lực của virus cúm A (Nguyễn Tiến Dũng, 2008).
Mỗi một hợp thể kháng nguyên HA và NA tạo nên một subtyp. Về
huyết thanh học, giữa các subtyp không hoặc rất ít có phản ứng chéo. ðây là
trở ngại cho việc nghiên cứu vacxin phòng bệnh.
Các chủng virus cúm ñược ký hiệu theo danh pháp với trật tự: tên
serotyp/loài nhiễm/nơi phân lập/số hiệu chủng/thời gian phân lập/1oại hình
subtyp HA(H) và NA(N). Ví dụ virus cúm có ký hiệu A/Gs/HongKong/437-
9/99/H5N1, có nguồn thông tin là: Virus cúm A; loài nhiễm là ngỗng (Gs =
Goose); phân lập tại Hồng Kông (HK); số hiệu 437; thời gian phân lập:
9/1999; subtyp H5N1.
Các kháng nguyên của virus có thể khích thích cơ thể sinh ra nhiều
loại kháng thể, nhưng chỉ có loại kháng thể kháng HA mới có vai trò trung
hoà virus cho bảo hộ miễn dịch. Một số kháng thể khác, có tác dụng kìm
hãm số lượng virus nhân lên. Ví dụ kháng thể kháng NA có tác dụng ngăn
cản virus giải phóng, kháng thể kháng M2 ngăn cản chức năng của M2
không cho quá trình bao gói virus xảy ra. Nhưng thông thường ñộng vật và
người chết rất nhanh trước khi hệ miễn dịch sản sinh kháng thể (Phạm Sỹ
Lăng và cộng sự, 2004).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
2.1.2.5. ðộc lực của virus
ðánh giá ñộc lực của virus cúm bằng phương pháp gây bệnh cho gà 3 -
6 tuần tuổi: tiêm vào tĩnh mạch cánh 0,2 ml nước trứng ñã ñược gây nhiễm
virus với tỷ lệ pha loãng 1/10, sau ñó ñánh giá mức ñộ bệnh của gà ñể cho
ñiểm (chỉ số IVPI- Intravenous pathogenicity index in 6 week old chickens).
ðiểm tối ña là 3 và ñó là virus có ñộc lực cao nhất. Theo quy ñịnh của OIE,
virus cúm nào có chỉ số IVPI > 1,2 trên gà 6 tuần tuổi, hoặc bất cứ virus cúm
nào thuộc subtyp H5 hoặc H7 có trình tự axit amin trùng với trình tự axit
amin của chủng ñộc lực cao, ñều thuộc loại ñộc lực cao.
Biến chủng virus cúm gây bệnh ở loài chim ñược phân chia theo tính
gây bệnh với 2 mức ñộ ñộc lực khác nhau. Loại virus có ñộc lực cao gọi là
HPAI (Highly pathogenic avian influenza) thường gây chết 100% gia cầm bị
nhiễm bệnh, sau vài giờ ñến vài ngày gây nhiễm. Người ta ñã phân lập ñược
19 chủng cúm A thuộc loại HPAI từ loài lông vũ, trong ñó, một số ñã lây
nhiễm và thích ứng gây bệnh trên người. Loại thứ hai có ñộc lực thấp, gọi là
LPAI (Low pathogenic avian influenza) thường nhiễm ở gia cầm, nhưng
không hoặc có rất ít biểu hiện lâm sàng và tỷ lệ chết cũng rất thấp (Alexander,
2007). Sự bội nhiễm vi khuẩn hoặc các bệnh khác cùng với cúm gà làm cho
LPAI trở nên có ñộc lực hơn và gây bệnh ác liệt hơn. Bằng chứng cho thấy
các chủng có ñộc lực thấp LPAI trong quá trình lưu cữu trong thiên nhiên và
ñàn gia cầm, sẽ ñột biến nội gen, hoặc biến ñổi tái tổ hợp trở thành các chủng
HPAI (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2004).
Theo Mary J. Pantin-Jackwood và cộng sự (2008), tất cả các virus cúm
phân lập ñược của Việt Nam trong năm 2005 - 2007 không chỉ có ñộc lực cao
với gà, mà còn gia tăng ñáng kể ñộc lực ñối với vịt so với các virus phân lập
trước ñó. Sự tăng ñộc tính này là hệ quả của sự gia tăng virus nhân lên trong
các cơ quan nội tạng và sự tăng thích nghi ở diện rộng hơn của virus ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
các cơ quan nội tạng. Sự thay ñổi ñộc tính của các virus ñang lưu hành có ảnh
hưởng lớn tới dịch tễ học của virus và công tác khống chế.
2.1.2.6. Khả năng biến chủng của virus
ðột biến ñiểm (hay hiện tượng lệch lạc về kháng nguyên - antigenic
drift) là kiểu ñột biến thường xảy ra, ñặc bệt với kháng nguyên H và kháng
nguyên N, tạo ra những thay ñổi nhỏ về trình tự nucleotit của gen mã hóa. Kết
quả là tạo ra các phân typ cúm khác với phân typ ở giai ñoạn ñầu của ổ dịch.
ðột biến do tái tổ hợp di truyền (hay ñột biến thay ñổi bản chất kháng
nguyên - antigenic shift) là sự tái tổ hợp di truyền xảy ra ñịnh kỳ trong ñó có
sự sắp xếp lại các nucleotit do sự trộn lẫn 2 bộ gen của virus cúm khác nhau.
ðiều ñó ñã tạo ra những sai khác cơ bản về bộ gen của virus ñời con so với
virus bố mẹ. Do kiểu gen 8 phân ñoạn mà từ 2 virus bố mẹ có thể xuất hiện
256 tổ hợp của các virus thế hệ sau (Nguyễn Tiến Dũng, 2008).
Từ ñợt dịch cúm ñầu tiên tại Việt Nam, virus cúm typ A/H5N1 vẫn
luôn tồn tại trong môi trường và ñã có những biến ñổi về mặt kháng nguyên.
Theo Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2004, 2008) virus cúm gây bệnh từ cuối
năm 2003 ñến nay chỉ là một loại duy nhất, có nguồn gốc từ virus cúm lưu
hành ở Trung Quốc, là virus A/Gs/Guangdong/1/96/H5N1. Sự xâm nhập của
subtyp virus H5N1 genotyp Z - ñược WHO ký hiệu là nhánh 1 (clade 1) - từ
Trung Quốc ñã gây nên các ổ dịch lan tràn chưa từng thấy tại Việt Nam suốt
từ Bắc ñến Nam. Tuy nhiên, ñến năm 2005, một nhánh mới của subtyp H5N1
là clade 2.3.2 (genotyp G) ñã ñược nhận biết tại nước ta, dần thay thế cho
clade 1 tại miền Bắc. Trong khi ñó virus cúm thuộc clade 1 vẫn tiếp tục gây
bệnh tại các tỉnh phía Nam (Văn ðăng Kỳ, 2012).
Theo Ken Inui (2008) cho biết, trong vòng 10 năm, virus cúm H5N1
(Gs/GD/1/96) ñã biến ñổi và tạo ra 9 clade HA trong dòng này. Trung Quốc
có tất cả các clade này còn các nước láng giềng chỉ có một số. Tại Việt Nam,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
các clade 3,5 và 8 khó "bám rễ" nhưng các clade 1 và 2 có thể tồn tại và gây
thành dịch lớn. Tuy nhiên, các loại vacxin cúm ñược sử dụng ở Việt Nam
hiện vẫn có hiệu quả ñối với các clade này.
ðối với người, những vụ ñại dịch cúm xảy ra trong thế kỷ 20 ñều do
virus cúm A gây ra. Hầu như tất cả các biến chủng virus cúm A gây ra các vụ
ñại dịch này ñều là sản phẩm tái tổ hợp của các subtyp có nguồn gốc ñộng
vật, trước hết là từ chim và gia cầm. Nguồn cung cấp gen cho quá trình tái tổ
hợp virus cúm A là các loài gia cầm gần người. Tính thích ứng lan truyền nội
loài (ví dụ, gà - gà) và ngoại loài (ví dụ, gà - lợn - người; gà - người) tạo cơ
hội cho sự trao ñổi và tái tổ hợp gen, khiến virus cúm gia cầm có thể “vượt
hàng rào về loài”. Những ví dụ ñiển hình là virus cúm A subtyp H1N1 có
quan hệ lây nhiễm từ lợn sang người và ngược lại; H3N2 từ người sang lợn;
H5N1 và H9N2 từ gà sang người (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2004).
2.1.2.7. Sức ñề kháng của virus
Virus cúm typ A có lớp vỏ bọc ngoài là Lipoprotein nên tương ñối
nhạy cảm với các dung môi hữu cơ như formalin, axit pha loãng, ete, Sodium
Desoxycholat, Hydroxylamon, cồn….
Virus không bền với nhiệt ñộ, ở 50 - 60
0
C chỉ vài phút là virus mất
ñộc tính. ðiểm ñẳng ñiện của virus tương ứng pH 5,3 nên ở môi trường
axit, ñộc tính của virus giảm nhanh hơn ở môi trường kiềm. Dưới ánh nắng
mặt trời chiếu trực tiếp virus chỉ sống ñược 40 giờ. Tia cực tím có thể diệt
virus dễ dàng.
Virus H5N1 còn có khả năng gây nhiễm sau 35 ngày sống trong phân,
nước và ñất ở chuồng gia cầm. Trong phủ tạng gà, virus tồn tại 24 - 39 ngày.
Trong máu và thịt gia cầm ñông lạnh, virus sống ñược tới 3 tuần (Bùi Quang
Anh và Văn ðăng Kỳ, 2004).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
2.1.2.8. Nuôi cấy và lưu giữ virus
Có thể nuôi cấy virus cúm gia cầm trên phôi gà 9 - 11 ngày tuổi; trên tế
bào xơ phôi gà CEF (Chicken Embryo Fibroblast) và tế bào thận chó MDCK
(Madin-Darby-Canine-Kidney) với ñiều kiện môi trường nuôi cấy không chứa
Trypsin. Virus ñược bảo quản ở -70
o
C hoặc ñông khô giữ ñặc tính gây bệnh
rất lâu (Tô Long Thành, 2005).
2.1.3. Bệnh cúm gia cầm
2.1.3.1. Loài vật mang mầm bệnh
Virus cúm ñã ñược phân lập ở hầu hết các loài chim hoang dã như vịt
trời, thiên nga, hải âu, vẹt, mòng biển, diều hâu, chim họ sẻ Tuy nhiên, tần
suất và số lượng virus phân lập ñược ở loài thủy cầm ñều cao hơn các loài
khác. ðiều tra thủy cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị
nhiễm virus do tập hợp ñàn trước khi di trú.
Trong các loài thủy cầm thì vịt trời có tỷ lệ nhiễm virus cao hơn cả.
Những virus này không gây bệnh cho vật chủ, mà ñược nhân lên trong ñường
ruột và bài thải ra ngoài, trở thành nguồn reo rắc virus cho các loài khác, ñặc
biệt là gia cầm (Bùi Quang Anh và Văn ðăng Kỳ, 2004).
Cuối tháng 10/2004, OIE, FAO và WHO ñã lưu ý các nước ñã trải qua
dịch cúm gia cầm H5N1 rằng vịt nuôi có thể ñóng vai trò quan trọng trong
việc làm lây lan chủng virus cúm gia cầm H5N1 thể ñộc lực cao cho các gia
cầm khỏe và rất có thể lây truyền virus trực tiếp cho con người vì vịt nuôi và
gà nhiễm bệnh cùng bài thải lượng virus như nhau, nhưng vịt nuôi thường
không thể hiện các triệu chứng lâm sàng bệnh lý. Hiện FAO và OIE ñang
phối hợp ñánh giá vai trò của vịt nuôi nhằm ñưa ra chiến lược lâu dài với mục
ñích khống chế các ổ dịch cúm gia cầm ở châu Á.
Virus cúm H5N1 lưu hành ở một số khu vực châu Á có ñộc lực với gà
chuột ñã ñược tăng lên và ñã mở rộng phổ gây bệnh của nó trên cả loài mèo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
16
Một số ñộng vật có vú như cầy vằn, chồn hay chó cũng nhiễm bệnh và bài
thải virus (Tô Long Thành, 2005).
2.1.3.2. Chất chứa virus
Trong cơ thể gia cầm mắc bệnh,
sau khi xâm nhập qua ñường hô hấp
hoặc tiêu hoá, virus nhân lên rất nhanh và xuất hiện trong các chất tiết ñường
hô hấp như nước mắt, nước mũi hoặc nước bọt, từ ñó lây lan cho các con còn
lại trong ñàn. Vì vậy chỉ cần một con mắc bệnh, các con khác sẽ bị lây bệnh
rất nhanh. Thời gian nung bệnh tùy thuộc vào ñộc lực của chủng gây bệnh.
ðối với chủng ñộc lực cao như H5 hoặc H7, thời gian nung bệnh thường rất
ngắn, trung bình khoảng 3-14 ngày.
2.1.3.3. ðộng vật cảm nhiễm
Bệnh cúm ñược phát hiện ở tất cả các loài chim thuần dưỡng (gia cầm,
thủy cầm) hoặc chim hoang dã. Gà, gà tây, chim cút, bồ câu, vịt, ngan ñều
mắc bệnh. Hiện ñã phân lập ñược virus từ vịt bầu, ngỗng, chim cút, gà Nhật,
gà gô, gà lôi. Vịt nuôi nhiễm virus cúm nhưng khó phát hiện triệu chứng do
vịt có sức ñề kháng với virus gây bệnh, kể cả với chủng có ñộc lực cao. Các
loài dã cầm cũng có thể bị bệnh nhưng khó có thể phát hiện ñược do cách
sống hoang dã và ñặc tính di trú của chúng. ðây là nguồn tàng trữ và reo rắc
virus nguy hiểm nhất (Lê Văn Năm, 2007).
Gà, ngan, vịt, chim cút mọi lứa tuổi ñều mắc cúm nhưng bệnh thường ở
4 - 6 tuần tuổi. Gia cầm dễ mắc bệnh và có tỷ lệ chết cao nhất ở nơi bệnh
phát ra lần ñầu và trong tuổi sắp ñẻ hoặc thời kỳ ñẻ cao nhất. Gia cầm có khả
năng sản xuất càng cao thì càng mẫn cảm với virus. Gia cầm mái dễ bị nhiễm
hơn trống. Con non và già mẫn cảm với mầm bệnh hơn con trưởng thành.
Không chỉ ñối với loài chim, virus có thể gây bệnh cho các loài ñộng
vật có vú khác như lợn, ngựa, chồn, hải cẩu, cá voi và cả con người.
Nhiều nghiên cứu mới ñây cho thấy loài mèo, vốn ñược coi là không cảm