Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 22 trang )



Mở đầu
Nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi một khối lợng vốn khổng
lồ, nhất là vốn dài hạn, mà trong giai đoạn hiện nay, thị trờng tài chính mới
chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ nhu cầu về vốn ngắn hạn cho nền kinh tế.
Xuất phát từ đòi hỏi ấy, thị trờng chứng khoán, với t cách là kênh huy
vốn quan trọng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá trở thành một nhu cầu cấp
thiết, khách quan trong điều kiện hiện nay.
Tuy nhiên thị trờng chứng khoán muốn hoạt động hiệu quả cần phải có
hàng hoá cho nó (cổ phiếu, trái phiếu...) và đồng thời phải có các công ty
chứng khoán chuyên mua bán, giao dịch các loại hàng hoá đó.
Công ty chứng khoán sẽ là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế nói chung và của thị trờng chứng khoán nói riêng. Nhờ các công
ty chứng khoán mà một lợng vốn khổng lồ đợc đa vào đầu t từ những
nguồn lẻ tẻ trong công chúng tập hợp lại.
Nh vậy, sự ra đời của các công ty chứng khoán trong giai đoạn hiện nay là
một nhu cầu khách quan. Tuy nhiên để nó đi vào hoạt động có hiệu quả cần
tiếp tục có những điều chỉnh hợp lý.
Đề xuất: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty
chứng khoán ở Việt Nam hiện nay" sẽ đa ra những kiến nghị góp phần vào
việc hoàn thiện các công ty chứng khoán và những giải pháp thúc đẩy hình
thành các công ty chứng khoán. Đề tài nghiên cứu những lí luận cơ bản về
công ty chứng khoán từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công ty chứng
khoán về cơ cấu tổ chức; đội ngũ cán bộ, nhân viên; mô hình công ty; hệ
thống tin học trong các công ty chứng khoán, đồng thời đa ra những giải
pháp, kiến nghị nhằm mở rộng và phát triển các công ty chứng khoán.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Chơng I: Vai trò của công ty chứng khoán với hoạt động của thị trờng


chứng khoán.
Chơng II: Thực tiễn hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam
hiện nay.
Chơng III: Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các công ty chứng
khoán ở Việt Nam.
Do hạn chế về lý luận, kinh nghiệm thực tế, điều kiện nghiên cứu nên bài
viết này của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô,
để bài viết đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Chơng I: Vai trò của công ty chứng khoán với
hoạt động của thị trờng chứng khoán.
1. Hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Trên thị trờng chứng khoán các hoạt động giao dịch chứng khoán đợc
thực hiện . Xét về mặt hình thức, các hoạt động trao đổi mua bán chuyển
nhợng các chứng khoán là việc thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán;
xét về thực chất đây chính là quá trình vận động t bản ở hình thái tiền tệ, tức
là quá trình chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh. Các quan hệ mua
bán các chứng khoán trên thị trờng chứng khoán phản ánh sự thay đổi các
chủ thể sở hữu về chứng khoán.
Xét về nội dung, thị trờng vốn thể hiện các quan hệ bản chất bên trong của
quá trình mua bán các chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là biểu hiện bên
ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Các thị trờng này không thể phân
biệt, tách rời nhau mà nó là thống nhất và cùng phản ánh các quan hệ bên
trong và bên ngoài của thị trờng t bản.
1.1. Các thành viên của thị trờng chứng khoán.
- Ngời đầu t chứng khoán
- Ngời kinh doanh chứng khoán
- Ngời tổ chức thị trờng

- Ngời quản lý và giám sát các hoạt động của thị trờng chứng khoán
Ngoài các đối tợng trên ra, còn có các đối tợng tơng hỗ quan trọng khác
nh: Các tổ chức thanh toán bù trừ và lu giữ chứng khoán, tổ chức dịch vụ
sang tên và đăng ký lại quyền sở hữu chứng khoán, trung tâm đào tạo ngời
hành nghề chứng khoán, hiệp hội các nhà đầu t, hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán.
Trong các đối tợng đó thì ngời kinh doanh chứng khoán (trong đó có các
công ty chứng khoán) giữ vai trò quan trọng đảm bảo cho thị trờng chứng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

khoán hoạt động ổn định và có hiệu quả.
1.2. Công ty chứng khoán.
1.2.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán.
1.2.1.1. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán.
Vì công ty chứng khoán là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn
đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó có nhiều điểm khác nhau ở
các nớc. Mỗi nớc đều có một mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán
riêng, phù hợp với đặc điểm của hệ thống tài chính và tuỳ thuộc vào sự cân
nhắc lợi hại của những ngời làm công tác quản lý nhà nớc. Tuy nhiên, ta có
thể khái quát lên ba mô hình cơ bản hiện nay là: mô hình công ty chứng khoán
ngân hàng hay mô hình ngân hàng đa năng (bao gồm: Ngân hàng đa năng
toàn phần, Ngân hàng đa năng một phần) và công ty chuyên doanh chứng
khoán.
1.2.1.2. Những nét đặc trng trong tổ chức của các công ty chứng khoán.
Do công ty chứng khoán là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động
nghiệp vụ đặc thù nên về mặt tổ chức nó có nhiều điểm khác biệt so với các
công ty thông thờng. Các công ty chứng khoán ở các nớc khác nhau, thậm
chí trong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tuỳ thuộc vào tính
chất công việc của mỗi công ty và mức độ phát triển của thị trờng. Tuy vậy,
chúng vẫn có một số đặc trng cơ bản:

* Chuyên môn hoá và phân cấp quản lí.
Công ty chứng khoán có trình độ chuyên môn hoá rất cao ở từng phòng
ban, bộ phận, đơn vị kinh doanh nhỏ.
* Nhân tố con ngời.
Trong công ty chứng khoán, quan hệ với khác hàng giữ vai trò rất quan
trọng, đòi hỏi nhân tố con ngời phải luôn đợc quan tâm, chú trọng.
* ảnh hởng của thị trờng tài chính.
Thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng có ảnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

hởng lớn tới sản phẩm, dịch vụ, khả năng thu lợi nhuận của công ty chứng
khoán. Thị trờng chứng khoán càng phát triển thì công cụ tài chính càng đa
dạng, hàng hoá dịch vụ phong phú, qua đó công ty chứng khoán có thể mở
rộng hoạt động thu nhiều lợi nhuận.
Với các trình độ phát triển khác nhau của thị trờng, các công ty chứng
khoán phải có cơ cấu tổ chức đặc thù để đáp ứng những nhu cầu riêng.
1.2.2. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán.
Nhìn chung có ba nghiệp vụ kinh doanh chính là:
- Nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
- Nghiệp vụ tự doanh.
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
Ngày nay, do thị trờng ngày càng phát triển và do nhu cầu của bản thân
công ty chứng khoán ngày càng mở rộng nên đã phát sinh nhiều nghiệp vụ
nh: cho vay kí quĩ, t vấn đầu t, quản lí danh mục đầu t, quản lí thu nhập
chứng khoán. Đồng thời các công ty chứng khoán ngày nay còn hoạt động
trên cả lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, bảo hiểm.
1.2.2.1. Nghiệp vụ môi giới
Bản chất nghiệp vụ.
Công ty chứng khoán tiến hành nghiệp vụ môi giới sẽ đại diện cho khách
hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại sở giao dịch chứng

khoán hoặc thị trờng OTC.
Qui trình giao dịch.
Quá trình môi giới của công ty chứng khoán thờng qua các bớc chủ yếu
thể hiện ở sơ đồ sau:
Bớc 1: Mở tài khoản (1).
Bớc 2: Nhận lệnh (2).
Bớc 3: Chuyển lệnh tới thị trờng phù hợp để thực hiện lệnh (3).
Bớc 4: Xác nhận kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng (4).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bớc 5: Thanh toán và giao hàng.
Bớc 1: Mở tài khoản.
Công ty chứng khoán yêu cầu khách hàng mở tài khoản giao dịch (tài
khoản tiền mặt hoặc tài khoản kí quĩ). Tài khoản kí quĩ dùng cho giao dịch kí
quĩ còn tài khoản giao dịch dùng cho các giao dịch thông thờng.
Bớc 2: Nhận đơn đặt hàng.
Khách hàng ra lệnh mua, bán cho công ty chứng khoán dới nhiều hình
thức: Điện thoại, telex, phiếu lệnh...
Nếu là lệnh bán, công ty chứng khoán sẽ yêu cầu khách hàng xuất trình số
chứng khoán muốn bán trớc khi thực hiện đơn hàng hoặc đề nghị phải kí quĩ
một phần số chứng khoán cần bán theo một tỉ lệ do uỷ ban chứng khoán qui
định.
Nếu là lệnh mua, công ty sẽ đề nghị khách hàng mức tiền kí quĩ nhất định
trên tài khoản kí quĩ của khách hàng tại công ty. Khoản tiền này thờng bằng
40% trị giá mua theo lệnh.
Bớc 3: Chuyển lệnh tới thị trờng phù hợp để thực hiện.
Trớc đây, ngời đại diện của công ty gửi tất cả lệnh mua, bán của khách
hàng tới bộ phận thực hiện lệnh hoặc phòng kinh doanh giao dịch của công ty.
ở đây, một ngời th kí sẽ kiểm tra xem chứng khoán đợc mua bán ở thị
trờng nào (tập trung, phi tập trung...). Sau đó, ngời th kí sẽ gửi lệnh đến thị

trờng đó để thực hiện.
Ngày nay, các công ty chứng khoán có mạng lới thông tin trực tiếp từ trụ
sở chính tới phòng giao dịch. Do vậy, các lệnh mua, bán đợc chuyển trực tiếp
Khách hàng
Công ty chứng khoán
(4)
(1)
(2)
(3)
(5)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

tới phòng giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán mà không cần chuyển qua
phòng thực hiện lệnh.
Bớc 4: Xác nhận cho khách hàng.
Sau khi thực hiện lệnh xong, công ty chứng khoán sẽ gửi cho khách hàng
một phiếu xác nhận đã thi hành xong lệnh.
Bớc 5: Thanh toán bù trừ giao dịch.
Hoạt động này bao gồm việc đối chiếu giao dịch và bù trừ các kết quả giao
dịch.
Hiện nay các nớc áp dụng việc đối chiếu cố định: Sở giao dịch chứng
khoán sẽ tiến hành bù trừ trên cơ sở nội dung lệnh của các công ty chứng
khoán chuyển vào hệ thống. Những sai sót của công ty chứng khoán sẽ do
công ty chứng khoán tự sửa chữa.
Việc bù trừ các kết quả giao dịch kết thúc bằng việc in ra các chứng từ
thanh toán. Chứng từ này đợc gửi cho công ty chứng khoán. Nó là cơ sở để
thực hiện thanh toán và giao chứng khoán.
Bớc 6: Thanh toán và giao hàng.
Đến ngày thanh toán, ngời mua sẽ giao tiền thông qua ngân hàng chỉ định
thanh toán; ngời bán sẽ giao chứng khoán thông qua hình thức chuyển khoản

tại trung tâm lu kí chứng khoán. Sau khi hoàn tất các thủ tục tại Sở, công ty
sẽ thanh toán tiền và chứng khoán cho khách hàng thông qua hệ thống tài
khoản khách hàng mở tại công ty chứng khoán.
1.2.2.2 Nghiệp vụ bảo lãnh.
Bản chất bảo lãnh.
Bảo lãnh phát hành là việc hỗ trợ đơn vị phát hành huy động vốn bằng cách
bán chứng khoán trên thị trờng. Có ba hình thức bảo lãnh phát hành mà thế
giới thờng áp dụng:
Một là, bảo lãnh chắc chắn: công ty bảo lãnh phát hành nhận mua toàn bộ
số chứng khoán trong đợt phát hành của công ty phát hành và sau đó sẽ bán ra
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

công chúng.
Hai là, bảo lãnh cố gắng tối đa: là hình thức mà công ty bảo lãnh phát hành
hứa sẽ cố gắng tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho công ty
phát hành.
Ba là, bảo lãnh bảo đảm tất cả hoặc không: trờng hợp này đợc áp dụng
khi công ty phát hành chứng khoán cần một số vốn nhất định.
1.2.2.3 Nghiệp vụ tự doanh.
Đây là nghiệp vụ kinh doanh trong đó công ty chứng khoán dùng kinh phí
của mình để mua và bán chứng khoán, họ tự chịu mọi rủi ro và có thể làm
thêm nhiệm vụ tạo thị trờng cho một loại chứng khoán nào đó.
1.2.2.4. Các nghiệp vụ phụ trợ.
* Nghiệp vụ tín dụng.
ở các thị trờng phát triển thì đây là một hoạt động thông dụng. Còn ở
những thị trờng cha phát triển thì hoạt động này bị hạn chế, chỉ các định
chế tài chính đặc biệt mới đợc phép cấp vốn vay. Một số nớc còn qui định
không đợc phép cho vay kí quỹ.
Cho vay kí quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán cho
khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó

làm vật thế chấp cho khoản vay.
Khi thực hiện nghiệp vụ này, công ty chứng khoán phải dàn xếp với ngân
hàng và phải chịu trách nhiệm về khoản vay đó.
* T vấn đầu t và t vấn tài chính công ty.
Đây là việc cung cấp các thông tin về đối tợng chứng khoán, thời hạn, các
vấn đề mang tính quy luật của hoạt động đầu t chứng khoán...Nó đòi hỏi
nhiều kiến thức, chuyên môn kỹ năng và yêu cầu vốn không cao. Tính trung
thực của cá nhân hay công ty t vấn có ý nghĩa quan trọng.
* Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu t.
Đây là một dạng t vấn đầu t nhng ở mức độ cao hơn vì khách hàng uỷ
thác cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định đầu t theo những
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×