Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Mại dâm với cái nhìn của sinh viên trường khoa học xã hội và nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.29 KB, 45 trang )

~1~

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Khoa : Địa Lí.
Bộ mơn: Du lịch, lớp: Du lịch k02.

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:







Nguyễn Thị Lợi , 1156180033.
Nguyễn Đình Nhu , 1156180044 ( Nhóm trưởng ).
Nguyễn Thanh Nhu , 1156180045.
Nguyễn Thị Hồng Thủy , 1156180061.
Nguyễn Thị Thủy , 1156180064.
Hồ Văn Hồi , 1156180094.

TÊN ĐỀ TÀI:

MẠI DÂM VỚI CÁI NHÌN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Giảng viên hướng dẫn khoa học : Ts.Châu Văn Ninh

Thành Phố Hồ Chí Minh – 2012


PHỤ LỤC 1


~2~
MỤC LỤC

Trang bìa………………………………………………………………................................. 1
Mục lục……………………………………………………………………………………… 2
Danh mục các chữ viết tắt :………………………………………………………………….2
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Lí do chọn đề tài………………………………………………………………....3
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………4
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên
cứu………………………………….......................................................................6
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực
tiễn………………………………………………………………………………...7
Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………8
Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………………..................................8

Danh mục viết tắt:













Bộ LĐ – TB&XH : Bộ lao động thương binh và xã hội.
ĐHKHXH&NV : Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội.
HIV/AIDS : HIV (Human Insuffisance Virus) là virus gây hội chứng suy giảm miễn
dịch ở người. AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. AIDS (Hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, viết tắt từ Acquired Immunodeficiency
Syndrome hay từ Acquired Immune Deficiency Syndrome của tiếng Anh; còn gọi là
SIDA theo cách viết tắt từ Syndrome d'ImmunoDéficience Acquise của tiếng Pháp) .
SAVY : là tên viết tắt tiếng Anh của Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên
Việt Nam (Survey Assessment of Vietnamese Youth).
GDP: là tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội (viết tắt của Gross
Domestic Product).
UINCEF: Quỹ Khẩn cấp Nhi đồng Quốc tế Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh:United Nations
International Children's Emergency Fund)
THCS : Trung học cơ sở.
THPT : Trung học phổ thông.




 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU



I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI




Mại dâm là điểm nóng khơng chỉ hiện nay mà cịn từ xưa đến nay, vì sao mà
trong một thời gian dài từ lúc mại dâm xuất hiên cho đến nay mại dâm khơng
hề thun giảm, mà cịn có chiều hướng gia tăng thêm, với hình thức ngày
càng đa dạng và phức tạp, mặc dù đã có rất nhiều sự phê bình, chi rõ điểm
xâu,mặttrái với chuẩn mực xã hơi của nó. Cũng theo đó, cùng với sự gia tăng
mại dâm, là phát triển của những nhận định, nghiên cứu, điều tra càng
nhiều… chỉ rõ mại dâm có tác hại đến con người thế nào, ảnh hưởng đến xã
hội ra sao. Cùng hàng loạt các luật cấm hoạt động mại dâm, được ban hành
và thực hiên… Nhưng tất cả đó cũng khơng làm cho tình trạng mại dâm giảm
mà ngày càng tăng lên.Việt Nam là một điển hình cho sự việc này, trong thực
tế, khi pháp luật ngăn cản, tình trạng mại dâm vẫn ngày càng tăng nhanh và
khó kiểm soát. Ngày 2/8/2012, tại trụ sở Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội, Cục Phòng chống Tệ nạn Xã hội đã tổ chức buổi gặp mặt báo chí về cơng
tác phịng chống tệ nạn mại dâm và cai nghiện phục hồi. Được biết, trong 6
tháng đầu năm 2012, lực lượng công an các cấp đã đấu tranh, triệt phá được
528 vụ hoạt động mại dâm, bắt giữ 1.897 đối tượng, cao hơn 49 vụ so với
cùng kỳ năm ngoái. Tòa án nhân dân các cấp đã xét xử 416 vụ , tăng 7% so với
cùng kỳ năm 2011 về số vụ đưa ra xét xử (Bộ LĐ – TB&XH). Và gần đây nhất
có hang loạt vụ ca sĩ, người mẫu, diễn viên, hoa hâu, người nổi tiếng tham gia
bán dâm, tổ chức các hoạt động mại dâm… Càng làm cho dư luận xưa nay đã
không chút thiện cảm với mại dâm nay lại càng căm phẩn trước những hành
động đó. Điều này thật đúng khi chuyên gia đầu ngành về nghiên cưu mại
dâm ở nước ta, Phó giao sư, tiến sĩ: Lê Thị Quý, khoa xã hội học, Giám đốc
trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN,

trong một lần trao đổi ngắn với phóng viên báo điện tử Giáo dục Việt Nam,
sau vụ việc hoa hậu Nam Mê Kong Võ Thị Mỹ Xuân bán và mô giới mại dâm bị
phát hiên ngày 25/5/2012, bà đã khẳng định rằng: “Mại dâm một cách đúng
nghĩa là dịch vụ dành cho một nhóm đối tượng khuyết tật về cơ thể, sự tự ty
lớn về mặt thể chất, nhằm giúp họ thỏa mãn và giải quyết nhu cầu sinh lý.” .
Theo bà thì những người tham gia hoạt động mại dâm là những ” đối tượng
khuyết tật về cơ thể, sự tự ty lớn về mặt thể chất”. Điều này càng chứng tỏ
rằng con người chẳng có chút cảm tình với mại dâm mà con kì thi mại dâm.
Sự kì thị đó có từ xưa đến nay, ngay cả lãnh tụ của xã hội chủ nghĩa,( chủ


nghĩa xã hội là xã hội cơng bằng, bình đẳng, bình quyền, mọi người đều có
quyền tự do…) là Lê Nin cũng đã ví von mại dâm là hành động chẳng khác gì
“uống nước cống”… Sự kì thị, suy nghĩ, nhìn nhận xấu về mại dâm có ở tất cả
các đất nước, mà càng đặc biêt hơn ở các nước Phương Đông. Ở các nước này
mại dâm là hành vi không thể chấp nhận được, mại dâm là một hành động
phạm pháp, trái thuần phong mỹ tục… Bất chấp tất cả sự khinh miệt, cho là
trái pháp luật, trái thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc, làm suy đồi con
người, nguyên nhân chính của lây truyền nhiều căn bệnh, mà đặc biệt là căn
bệnh thế kỉ HIV/AIDS… Một số nước kể trên vẫn cho phép hoạt động mại dâm
diễn ra, và khơng những thế mà mại dâm cịn là một ngành nghề đem lại lợi
nhuân cao cho các quốc gia đó, (mại dâm cịn được xem là “ngành cơng
nghiệp siêu lợi nhuận” ). Không những các nước phương Tây như Đức, Hà
Lan… Mà cịn có sự tham gia của rất nhiều quốc gia phương Đơng trong việc
hợp pháp hóa mại dâm như Thái Lan, Bangladesh,… Không chỉ gần đây mới
hợp pháp hóa mại dâm mà việc hợp pháp hóa mại dâm bắt đầu tử năm 1990,
đến bây giờ đã trải qua gần 22 năm tồn tại...Vậy tại sao mại dâm là một cơng
viêc khơng hè tốt, có nhiều hệ quả, hậu qua hệ lụy mà mại dâm kéo theo, có
nhiều nhìn nhận khơng tốt về mại dâm, đại đa số mọi người nghĩ mại dâm là
một hành vi sai phạm trái với luân thườn đạo lý, trái pháp luật, thuần phong

mỹ tục… nó vẫn được một số nước cơng nhân, hợp pháp hóa và một số quốc
gia khác đang chuẩn bị xem xét tiến đến hợp pháp hóa mại dâm? Điều này đối
với những người có cái nhìn chỉ thấy những mặt đen tối của mại dâm là hoàn
toàn vô lý. Vây đối Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn là một trong
số ít những trường đào tạo chuyên nghiệp về nhiều ngành thuộc lĩnh vực khoa
học xã hội. Trong một môi trường như vậy, sinh viên được đào tạo nghiêm túc
và chuyên sâu về các mơn học xã hội, chắc chắn, sẽ có một cái nhìn đa chiều và
cũng như sâu sắc hơn về vấn đề mang tính xã hội và cấp thiết như vấn đề mại
dâm này. Với đề tài nghiên cứu khoa học này, sẽ tìm hiểu những suy nghĩ của
sinh viên trường ĐHKHXH&NV - những người sẽ làm trong lĩnh vực xã hội sau
này, nghĩ gì về vấn đề mại dâm, có điểm nào khác biệt, điểm nào mới mẻ,..
khác với những cách nhìn nhận, đánh giá từ trước đến nay khơng?


CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI:


Cái mới trong đề tài nghiên cứu "Mại dâm và cái nhìn của sinh viên Nhân
văn", trong đề tài này chúng tôi không chỉ cho mọi người thấy mại dâm là một vấn đề
đáng suy nghĩ trong xã hội hiện nay. Mỗi người có một cách nhìn, cách nhận định khác
nhau về vấn đề mại dâm. Đề tài của chúng tôi không lặp lại những quan điểm trước đây,
mà đi sâu vào nghiên cứu về khía cạnh khác của mại dâm đó là có nên hay khơng nên
hợp thức hoá mại dâm ở Việt Nam. Đồng thời, thể hiện thái độ của sinh viên Nhân văn
đối với vấn đề này. Chúng tôi cũng đưa ra những số liệu thực tế chứng minh khía cạnh


nghiên cứu của chúng tơi khơng hồn tồn vơ căn cứ vì thực tế thì vẫn có một số sinh
viên đồng tình với ý kiến của chúng tơi và việc hợp pháp hố mại dâm ở Việt Nam là
hồn tồn có thể.


Đề tài cung cấp cho chúng ta thấy thêm những quan niệm, những ý kiến
khác nhau về vấn đề mại dâm theo cách nhìn của sinh viên. Nhưng đề tài không chỉ
dừng ở những điểm như vậy. Đề tài cịn mở rộng ra hơn đó là việc chấp nhận hay không
chấp nhận vấn đề mại dâm ở Việt Nam hay không. Những nguyên nhân để chấp nhận
hay không chấp nhận về mại dâm ở một nước phương Đông như Việt Nam. Một cách
nhìn thống hơn so với những đề tài cùng chung chủ đề về "mại dâm".


II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


Mục đích nghiên cứu :




Đề tài này hướng đến một vấn đề nhạy cảm của xã hội hiên nay, có nhiều vấn
đề nhức nhối của cả trong nước lẫn nước ngồi, là bn bán phụ nữ trẻ em là
nguyên nhân đẩy những người đó thành nạn nhân chính của hiện tượng mại
dâm, hay là những vụ mua bán dâm tổ chức thành đường dây mại dâm mới
được phát hiên gần đây trong giới văn nghệ sỹ, hoa hậu diễn viên ở Việt
Nam... Hai hình thức đối lập giữa một bên là bị ép đến con đường mại dâm và
một bên vì ham lợi, muốn kiếm tiền nhanh chóng đi đến con đường bán dâm
và tổ chức bán dâm. Hay là sự đối lập giữa các nước, có nước hợp pháp hóa
mại dâm, có nước lại khơng.. Và có những cái nhìn khác nhau, đối lập trái
chiều về hiện tượng trên. Mà đề tài này được lập ra với các mục đích dưới
đây :


Mục đích thứ nhất : Biết được sinh viên trường ĐHKHXH&NV nhận

định thế nào về hiện tượng mại dâm. Xem thử cái nhìn của sinh viên
của một trường đào tạo chuyên sâu các lĩnh vực về con người và xã hội,
xem mại dâm có khác gì những quan điểm, đánh giá nhìn nhận khác. Và
có gì mới mẻ về vấn đề mại dâm, khác với những quan điểm từ trước
đến nay mà mọi người vẫn nghĩ về mại dâm. Nào là một tệ nạn xã hội,
làm biến chất, suy thoái con người, đi trái cới các chuẩn mực xã hội, là
nguyên nhân lây truyền các bệnh tật nguy hiểm, đặc biệt là HIV/AIDS,..
những suy nghĩ không tôt về những con người bán dâm. Xét xem sinh
viên trường ĐHKHXH&NV có cái nhìn tồn diện hơn hay khơng, hay
vẫn chỉ ở mức độ góc nhìn hẹp mà mọi người vẫn nhìn thấy, vẫn nghĩ
từ trước đến nay.

o Mục đích thứ hai : Phần nào thay đơi nhận thức, cách nhìn đơn chiều
về mại dâm là một hiện tượng xấu tuyệt đối khơng có chút gi tốt đẹp…
o


cái nhìn thiếu khách quan, thiếu tích cực, hay là cái nhìn đơn lẻ cá nhân
để áp dụng cho tồn bộ… của một số sinh viên của trường
ĐHKHXH&NV có cách nhìn nhận, thái độ thiếu thiện cảm của những
con người tham gia hoạt động mại dâm, như là người bán dâm, người
mua dâm, người chứa dâm… Đồng thời phản ánh suy nghĩ của một
phần giới trẻ hiện nay về mại dâm.


• Nhiệm vụ nghiên cứu :

 Với những mục tiêu đã đặt ra như thế, đề tài này có các nhiệm vụ phải thực
hiện sau :


o Nhiệm vụ thứ nhất : Thực hiên điều tra sinh viên trường khoa học xã
hội và nhân văn nhìn nhận vấn đề mại dâm như thế nào, bằng các lập
bảng hỏi với nhũng nội dung thích hợp, để tham do tình hình, suy nghĩ
của sinh viên, kết hợp với phỏng vấn tìm hiểu xem sinh viên có thái độ
nào đối với nhũng đối tượng tham gia hoạt động mai dâm, cũng như
sinh viên đánh giá thế nào về các nước ngoại mà ở đó chính phủ xem
mại dâm là một ngành nghề cũng như những ngành nghề khác, hơn
nưa đây còn là một ngành nghề được ví von là « ngành cơng nghiệp
siêu lợi nhuận »… Đồng thời kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đẻ
tổng hợp lại đưa ra cái nhìn, thái độ của sinh viên trường
ĐHKHXH&NV về mại dâm, từ đó rút ra điểm chung, điểm riêng , cái
điểm cũ cũng như mới của những cách nghĩ, cách nhìn sinh viên
trường ĐHKHXH&NVso với những quan điểm ,cách nhìn của từ trước
đến nay của mọi người về mại dâm.

o Nhiệm vụ thứ hai : Đưa ra những cách tiếp cận mại dâm dưới cách
đa chiều, cách tiếp cận mới và tích cực hơn về mại dâm. Xác định mại
dâm là một hiện tượng xấu, nhưng không phải mọi thứ thực mại dâm
là xấu, mọi người tham gia hoạt động mại dâm là xấu. Mọi hoạt đọng
đều thoa mãn những mục đích nào đó. Và mại dâm cũng thế, mại dâm
thõa mãn nhu cầu sinh lí của con người, xét trên bình diên sinh lí bản
năng thì mại dâm là một hoạt động bình thường của con người, nhưng
khi đưa nó vào chuẩn mực xã hội thì nó lại lệch đị so với chuẩn mực cho
phép, thì nó lại là xấu. Nhưng nếu chuẩn mực xã hội thay đổi thì ko
chắc rằng hoạt động mại dâm là xấu, vi như hoạt động mại dâm dược
cấp phép ở một số nước, đó trở thành một ngành nghề thu lại lợi
nhuận cao,.. Hay là một số người tham gia hoạt động mại dâm biến nó
thành xấu, lây truyền các căn bệnh, biến mại dâm thành một thứ tiêu



khiên mua vui, các hoạt đông buôn bán người, các ổ mại dâm hành hạ
con người thì đó là những con người xấu.. Còn nhưng con người bị ép
tham gia mại dâm, muốn thốt ra khỏi nhà chứa,.. thi khơng phải họ
hoàn toàn điều xấu…


III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Vơi mục đích và nhiệm vụ trên đề tìa nghiên cứu tập trung vào đối tượng và
phạm vi sau :

• Đối tượng nghiên cứu :

o Trong phạm vi của bài nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu mà
bài nghiên cứu này tập trung, đề cập đến là thái độ , cách nhìn nhận,
đánh giá của sinh viên trường ĐHKHXH&NV về vấn đề mại dâm có
giống với mọi người vẫn nghĩ, vấn nhìn nhận đánh giá.. hay là có điểm
gì khác, điểm gì mới. Đồng thời nghiên cứu sẽ chỉ ra những cái nhìn
khách quan, tồn diên hơn về mại dâm và người tham gia hoat động
mại dâm.

o Khái quát tình hình của vấn đề mại dâm trong nước và trên thế giới và
sẽ tập trung tìm hiểu những xu hướng xung quanh vấn đề này, việc một
số nước đã và đang hợp pháp hóa và dự thảo về việc hợp pháp hóa nó
ở Việt Nam, xem xét xem điều đó có khả thi trong tình hình ở nước ta
hay khơng. Từ những lý luận đó, chúng tôi sẽ nghiên cứu một cách
khách quan hơn qua cái nhìn của sinh viên ĐHKHXH&NV.


• Phạm vi nghiên cứu :


o Khách thể nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu sinh viên trường
ĐHKHXH&NV, xem họ nghĩ , đánh giá thế nào về mại dâm. Phạm vi
không gian nghiên cứu đề tài này là trường ĐHKHXH&NV.

o Đối tượng tham gia trực tiếp bằng điều tra bảng hỏi là 100 sinh viên
được lựa chọn ngẫu nhiên, thuộc các khoa bộ môn thuộc ĐHKHXH&NV.

IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

 Với vấn đề nghiên cứu là mại dâm với cách nhìn nhận của sinh viên trường
khoa học xã hội và nhân văn, thì đề tài cũng có các ý nghĩ khoa học và thực
tiễn nhất định :





Ý nghĩa khoa học :




Nêu lên những cái nhìn, những đánh giá đa chiều, cách tiếp cận vấn đề mại
dâm trên quan điểm toàn diện cả những tốt lẫn mặt xấu, những mặt tiêu cực
cũng như tích cực của hoạt động mại dâm, những con người tham gia vào
hoạt động mại dâm…





Ý nghĩa thực tiễn :


o

Giúp nhóm nghiên cứu có điều kiện vận dụng các học thuyết đã học vào
thực hành nâng cao nhận thức, qua đó nắm vững kiến thức để áp dụng
vào thực tế cuộc sống.

o

Tìm ra đâu là đánh giá đúng về hoạt động mại dâm, đâu là cách nhìn
nhận của sinh viên những người tiếp xúc khá nhiều đến vấn đề mại
dâm ( trong một cuôc nghiên cứu có đến 40% sinh viên và doanh nhân
tiếp xúc với mại dâm còn lại là 60% các thành phần khác trong tổng số
người nghiên cứu). Đặc biệt là tìm ra nhận định của sinh viên trường
ĐHKHXH&NV ngơi trường đào tại sinh viên về con người và xã hội có
điểm chung và riêng gì với những nhận định đánh giá trước đây.

o

Nghiên cứu còn chỉ rõ cho các sinh viên có cái nhìn thiểu cận về mại
dâm và những người tham gia hoạt động mại dâm, là không phải đều
là xấu, không phải ai cũng muốn tham gia hoạt động mại dâm,…







V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU




Câu hỏi nghiên cứu :


Sinh viên nhân văn đánh giá mại dâm thế nào, có khác so với mọi người
đánh giá từ trước đến nay khơng?Liệu rằng dưới cái nhìn của sinh viên
nhân văn mại dâm khơng hồn tồn là xấu?

• Phương pháp nghiên cứu :

o Nghiên cứu lý thuyết :


Trong bài nghiên cứu này, phương pháp được sử dụng chủ yếu
là tìm kiếm thông tin qua các tài liệu được lưu trữ trong thư viện
trường ĐHKHXH&NV và thư viện trung tâm đại học quốc gia cộng với
o


các tài liệu có sẵn trên mạng internet và các phương tiện thông tin đại
chúng.

o Nghiên cứu thực nghiệm :



Trong quá trình nghiên cứu, sẽ thực hiện một cuộc khảo sát
trong khn viên trường để tìm hiểu ý kiến của các sinh viên bằng cách
sử dụng phương pháp thống kê khoa học xã hội. Chúng tôi sử dụng
những kiến thức từ môn thống kê xã hội để thực hiện hoạt động này,
trong đó chúng tơi sử dụng những câu hỏi mang tính chất định tính là
chủ yếu, có cả những câu hỏi đóng và mở để có thể tìm hiểu một cách
khách quan.


VI. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU




Đề tại mại dâm là một đề tài nghiên cứu mà khơng ít những nhà nghiên cứu
đã làm, có rất nhiều các bài báo chuyên đề, những bài báo cáo về tinh trạng
mại dâm, cũng như nhũng cuỗn sách của nhiều tác giả trong ngồi nước đề
cập đến vấn đề này. Có một số cuốn sách và đề tài báo cáo chuyên đề về mại
dâm như :


I. Giã từ ma túy - mại dâm, biên soạn: Viết Thực, nhà xuất bản Lao Động

2002.




Trong quyển sách này, tác giả đề cập đến hai vấn đề là ma túy và mại dâm, hai
vấn đề bị coi là tệ nạn nghiêm trọng ở Việt Nam và cũng có liên hệ mật thiết

với nhau. Trong phần mại dâm, người biên soạn đã tổng hợp tình hình mại
dâm qua báo chí trong vịng một năm (2000-2001), trong đó có thống kê số
lượng người hành nghề, độ tuổi. Người viết còn đưa ra những số liệu cho thấy
rằng hiện tượng mại dâm không phải là cá biệt ở sinh viên đại học. Đối tượng
mua dâm chủ yếu là cán bộ nhà nước và nguồn tiền sử dụng chủ yếu là tiền
cơng quỹ và thu nhập bất chính cho thấy bộ máy nhà nước ta lúc này còn khá
lỏng lẻo. Trong này, tác giả còn đưa ra những nguyên nhân đưa các đối tượng
đến với con đường mại dâm đó là tình hình bn bán phụ nữ, những kẽ hở
trong hệ thống pháp luật ở nước ta, tỉ lệ li hôn ảnh hưởng đến tâm lí của trẻ
em. Tác giả cịn nói đến tính phức tạp vì hiểu ứng bóng bay của tệ nạn này qua
các mục : chống bắt quả tang ảnh hưởng đế chu mại dâm di tản, gái mại dâm
đuổi theo để tiếp thị, mại dâm làm cho nhà nơng qn đồng áng, mại dâm núp
bóng các dịch vụ văn hóa và sinh hoạt ẩm thực, mại dâm nam có nguy cơ phát
triển, hậu quả của mại dâm lên kinh tế, chính trị xã hội. Thêm vào đó, tác giả
còn đưa ra những giả pháp nhằm ngăn chặn mại dâm trong đó pháp luật là
yếu tố quan trọng. Cuối cùng, tác giả đưa ra những vụ án liên quan đến việc


mua bán dâm ở Việt Nam và những kế hoạch, chương trình hành động chống
mại dâm ở nước ta trong thời gian đó. Bài viết này viết khá đầy đủ về tình
hình mại dâm ở nước ta, tuy nhiên, bài viết được viết cách đây mười năm, so
với bây giờ thì xã hội đã có nhiều sự thay đổi, có nhiều điều trong bài viết
khơng cịn phù hợp với tình hình hiện nay, cộng với việc những điều được viết
trong này chủ yếu là những nhận xét chủ quan của tác giả thơng qua việc tổng
hợp trên báo chí nên vẫn chưa thực sự khách quan…

II. Báo cáo chuyên đề: dậy thì - sức khỏe sinh sản - sức khỏe tình dục của

thanh thiếu niên việt nam, điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh
thiều niên VN ( SAVY ) lần thứ 2 năm 2010.





Trong bài báo cáo này đề cập rất rộng đến vấn đề sức khỏe sinh sản và tình
dục của thanh thiếu niên hiện nay, một phần trong đó là những suy nghĩ của
giới trẻ về vấn đề mại dâm. Báo cáo đã có những sự sự so sánh, cụ thể như:
trong số những người có quan hệ tình dục với gái mại dâm thì tỉ lệ sống ở đô
thị cao hơn nông thôn là 6% so với 3%, tỉ lệ có trình độ đại học và cao học là
8.5% cao hơn các nhóm học vấn khác như THPT và THCS, tiểu học tương ứng
là 4.5%, 2.1% và 1.7%. Cũng đã có sự so sánh giữa những số liệu của bài báo
cáo lần này và lần thứ nhất, đó là tỉ lệ những người đã có quan hệ tình dục với
gái bám dâm giữa bài báo cáo này và trước tương ứng là 3.7% và 5.3%.
Ngồi ra cịn báo cáo cịn thống kê về thái độ chấp nhận với hành vi bán dâm
ở giới trẻ, có khoảng 1/3 tin rằng có những hồn cảnh mà việc bán dâm có thể
chấp nhân được, và sự nhìn nhận này có sự khác biệt khơng lớn lắm giữa
thành thị và nông thôn, giữa học sinh trung học và đại học…



III. Nơ lệ tình dục và bn bán phụ nữ ở châu Á, biên soạn: Louis Brown

nhà xuất bản Cơng An Nhân Dân, năm 2005.


Cuốn sách là sụ nhìn nhận, nghiên cứu của một người phương Tây về mại dâm
và buôn bán người của các nước Á Đông như Thái Lan, Nepal, Ân Độ, Nhật
Bản … cuốn sách được chia làm 9 chương viết về 9 mảng của đề mại dâm và
buông bán phụ nữ ở châu Ấ.
 Chương 1 : Thị trường. Ở chương này tác giả nhấn mạnh mại dâm không chỉ

là tệ nạn của chỉ những nước phương Tây mà mại dâm còn tồn tại ở các nước
phương Đông, là các nước xưa nay nổi tiếng là sống trong gia giáo lễ độ, xem
mại dâm như một hành động vô sĩ không thể chấp nhận được. Ở các nước
phương Tây có hình thức kinh doanh mại dâm một kiểu khác so với phương
Đơng, cũng chính vì chỉ những người đàn ông phương Đông mới biêt mua
dâm ở đâu vì vậy mà chúng ta ít có thể biết là phụ nữ phương Đông bán dâm
chủ yếu cho đàn ơng phương Đơng. Và tác giả cịn chỉ cho chúng ta biết hình
thức tồn tại của các nhà chứa điển hình ở phương Đơng, cũng vì phương
Đơng ngăn cấm mại dâm nên nhà chứa cả phương Đông phải ngụy trang











dưới nhiều hình thức khác nhau, làm chúng ta có thể nhầm tưởng khơng phải
đó là ổ mại dâm. Qua đó tác giả cũng cho chúng ta biết điều kiện
sống của những cô gái hành nghề mại dâm ở các đất nước này, tùy theo mức
độ giàu nghèo của quốc gia nơi họ làm việc mà nhà chứa có thể là một nơi
lộng lẫy xa hoa hay là một địa ngục khơng lối thốt. Những người bị bán vào
những nhà chứa được ví như địa ngục chủ yếu đến từ các nước nghèo bán
sang các nước giàu…và cũng có dịng gái mại dâm di chuyển sang các nước
giàu để hành nghề. Gọi hiện tượng này đối với các nước nghèo la xuất khẩu
mại dâm, còn các nước giàu là nhập khẩu, ở Nhật Bản có đến 100 nghìn
người Thái Lan và Mianma hành nghề mại dâm, Philippin cũng tham gia vào

đại hội mại dâm khi đưa những phụ nữ sang Nhật.
Chương 2 : Hàng hóa. Mại dâm là một nghề sinh lời. Nó mang lại lợi ích cho
nhiều người, nhưng khơng nhất thiêt là những cơ gái bán mình. Giữa mại
dâm, bn bán phụ nữ với nghèo đói có mối liên hệ rất phức tạp nhưng mại
dâm không phải là sản phẩm của nghèo đói. Ở một số cùng nơng thôn châu Á
việc nuôi dạy con cái cho mại dâm là một ngành công nghiệp nhỏ đầy lợi
nhuân. Ở châu Á phụ nữ khơng có giá trị, họ sẵn sàng hy sinh phụ nữ để có
người đàn ơng,… Nên việc một gia đình có q nhiều con gái cũng là một gánh
nặng, vì gia đình phải chuẩn bị nhiều lễ hồi mơn cho con gái. Ngồi vẽ đẹp và
sự trinh bạch thì phụ nữ ở các nước châu Á khơng cịn giá trị nào khác, cũng
vì thế mà trinh bạch là thứ quý giá nhất của một phụ nữ, nếu như một phụ nữ
mất đi sự trinh tiết thì chẳng ai thèm lấy cơ ta vì cho là cơ ta đã bị ô uế. Ở châu
Á người ta chỉ trọng con trai chứ không trọng con gái cũng do nhiều lí do khác
nhau. Chính sự lạc hậu mang đên điều này , hay cũng chính các tơng giáo
mang lại sư kì thị phân biệt giới tính ở châu Á. Điều này cũng đẩy những
người con gái mất sự trinh tiết, những cơ gái khơng có điều kiện láy chồng,…
đi đến với mại dâm. Biến sắc đẹp của mình thành một món hàng đem ra trao
đổi.
Chương 3 : Các tác nhân. Nạn buôn bán phụ nữ để cung cấp cho mại dâm là
một nghề mở rộng điều hành bởi một mạng lưới lỏng lẻo nhưng rất lớn.Nạn
buôn phụ nữ tồn tạ và phát triển là do có nhu cầu về tình dục giá rẻ.. có nhiều
nguyên nhân phụ nữ đến các nhà chưa, có thể là bị bắt cốc vào các nhà chứa,
hay bị bán vào nhà chứa bởi bạn thân, gia đình, hay là hơn nhân gia tạo, lợi
dụng hơn nhân để biến phụ nữ thành gái mại dâm, cũng có nguyên nhân di
kiếm tiền cuộc sống mới ở các đô thị… Đa phần các cô gái bị lừa bán vào các
nhà chứa là những cô gái thơ dại, từ nông thôn lên thành phố, bị dụ dỗ, dẫn
dắt vào nhà chứa,..
Chương 4 : Đào tạo vào nghề. Trên thế giới khơng có gì khửng khiếp hơn là
việc trở thành gái mại dâm trong các nhà thổ rẻ tiền ở châu Á. Hẳng ngày có
hàng ngàn cơ gái bị đẩy vào nghề bị áp bức về mặt tinh thần và thể xác. Và



người đàn ông sẵn sàng chi tiên để dẫm đạp lên những cô gái mới chập chửng
vào nghề. Trong các ngành nghề thì kinh nghiệm là một thế mạnh, tuy vậy đó
khơng đúng hồn tồn với mại dâm. Ở châu Âu và châu Á có sự đối lập khác
nhau. Châu Âu gái mại dâm phải trẻ và có kỹ thuật thành thục như yêu cầu
của khách hàng. Còn ở châu Á, khách hàng thấy sợ khi đối mặt với những cơ
gái q hiểu biết về tình dục. Đàn ơng châu Á khơng mua kinh nghiệm tình
dục mà họ mua những cô gái trinh trắng, thường ngây ngô và sợ hãi và đảm
bảo khơng nhiễm HIV/AIDS.. thường thì giá của những cô gái này rất cao.
 Chương 5 : Khách hàng . Để hiểu rõ về mại dâm, nơ lệ tình dục và nạn nhân
buôn bán phụ nữ… Phải xem xét các câu hơi thường bị loại ra khỏi những
cuộc khảo sát cần đả động đến và tìm ra câu trả lời những câu trả lời thích
đáng cho chúng. Khách hàng là ai ? Ai đã bỏ tiền mua những cô gái bị chơn
chân làm nơ lệ tình dục ? Chúng ta biết khá nhiều về gái mại dâm nhưng
chúng ta biết rất ít về các khách hàng mua dâm. Người ta thấy việc trả lời
những câu hỏi đó rất khó khăn, vì khơng có đủ thơng tin cần thiết của các
khách hàng thương mại tình dục. Thơng tin mại dâm chỉ tập trung về nạn
nhân của mại dâm và buôn bán người là phụ nữ và trẻ em. Ở châu Á, người ta
vẫn thường ngại ngùng khi băt tay vào nghiên cứu hay trao đổi về vấn đề tình
dục…
 Chương 6 : Quản lý. Mại dâm không phải là một lĩnh vực thứ yếu của xã hội.
Nó khơng chỉ đơn giản là một gốc tối đồi bại mà ở đó thói xấu của xã hội, sinh
lý và tâm sinh lý được phơi bày và chẳng bị ai chú ý đến. Mại dâm là một bộ
phận của cấu trúc xã hội của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gi châu Á. Nó
là một phần của những nét trang trí, là bộ phận hữu cở của các mặt kinh tế,
chính trị, văn hóa. Trực tiếp hay gián tiếp thì mại dâm cũng ảnh hưởng, tác
đông đến mọi người. Mại dâm là một ngành kinh doanh siêu lợi nhuận, một
ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ bằng việc cung cấp các cơ gái trẻ đẹp.
Quy mơ của mại dâm tình dục trong khu vực châu Á rất cao. Người ta ước tính

lợi nhuận hằng năm của Nhật Bản giữa nhưng năm 90 thế kỉ trước là 4,2 tỷ
n, cơng nghiệp tình dục ở Indonesia chiếm từ 0.8% - 2.4% GDP trong cùng
thời gian, Thái Lan từ 1993 – 1995 lợi nhuận từ mại dâm gấp 3 lần lợi nhuận
từ buôn bán ma túy.. Các mạng lưới tội phạm có tổ chức quản lý khu vực lớn
của cơng nghiệp tình dục châu Á. Thơng thường thì các tổ chức tội phạm
khơng điều hành các công việc hằng ngày của hoạt động kinh doanh, nhưng
mà đứng ra bảo vệ và thu lợi nhuận…
 Chương 7 : Luật pháp. Thứ luật pháp duy nhất đáng kể trong các ổ chứa mại
dâm là loại luật do đàn ơng quyền được mua tình dục. Các bản tuyên ngôn
quốc tế và hiến pháp quốc gia nhằm hạn chế và cấm nạn mại dâm rất hợp lý
về mặt hình thức, nhưng lại khơng được thực thi. Trong thực tế pháp luật chỉ
biểu thị thực hiện ở một mặt của mại dâm. Thực tế luật pháp thực thi thì


chúng cũng giải thích theo kiểu phụ nữ là kẻ phạm tội.Luật pháp thường bị lờ
đi hoặc bị biến đổi đi bởi những khách hàng mua dâm, các tay chủ chứa và
những người có nhiệm vụ áp dụng pháp luật. Tất cả những người tham gia
vào hoạt động mại dâm tin kính một quyền lực cao hơn pháp luật là luật của
nam giới…
 Chương 8 : Sự sống và cái chết. Sự thành công trong mại dâm hiếm khi kéo
dài. Thật khơng may điều đó đúng với nhiều phụ nữ trẻ phục vụ trong dịch vụ
này. HIV/AIDS đã tấn công một con số kinh khủng gái mại dâm trong khu vực
như Bắc Thái Lan, Campuchia, và các vùng ở Ấn Độ. Ở đây, phần lớn thế hệ
gái mại dâm đã bị bệnh tật quét sạch. Thậm chí những phụ nữ bán dâm không
thể tưởng tượng rằng quyết định đi vào con đường này cũng ngang như một
án tử hình.Điều đáng nói là những cơ gái bị cám dỗ và bị buộc phải làm nghề
này lại có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhất. Nhiều nạn nhân của tình dục và kinh doan
tình dục được lựa chọn khi cịn ở tuổi thiếu niên. Họ sẽ bị khách hàng và chử
chứa loại bở khi bắt đầu tuổi 20 và chết trước khi tuổi 30. Theo một cuộc mẫu
của dự án ASHA ở Kamatipura, ước tính khoảng 60% gái mại dâm trong khu

vực bị HIV dương tính, 40% nam giơi trong vùng cũng dương tính vơi HIV họ
là những người mua dâm hoặc là chồng của các cô gái bán dâm. Năm 1997 bộ
y tế Campuchia về chương trình phịng chống HIV quốc gia ước tính ở
Phnompenh là 42%, Batambang là 58%, Sihanoukville là 52% nhiễm HIV. Vì
vậy trong bảng đánh giá tồn diện của UNICEF, 1996 nói « Nếu khơng có sự
thay đổi đáng kể và cách đối phó, khó mà lường trước được cái giá mà
HIV/AIDS gây ra đối với con người, kinh tế - xã hội Campuchia trong thế kỉ
tới « .
 Chương 9 : Sự tủi nhục. Để trở thành gái mại dâm đã là một chuyện không
đơn giản nhưng để từ bỏ nó là cả một vấn đề, đặc biệt điều này thể hiện rõ
ràng ở các nước châu Á. Đó là bởi vì đa phần các phụ nữ trong khu vực này
còn bị đánh giá qua quan hệ với đàn ông. Dù là tự nguyện hay bị ép buột khi
tham gia mại dâm họ sẽ mang vết nhơ đến hết qng đời cịn lại. Thân xác họ
có thể thoát ra khỏi nhà chứa nhưng họ mãi mãi là gái điếm. Họ sẽ mãi mãi
phải hổ thện về việc làm của mình mà khơng thể chia sẽ nổi lịng cho ai, du
người đó sẵn lịng thơng cảm và lắng nghe họ, Chính vấn đề tình dục đã khiến
họ phải im lặng trong sự hổ then vì dư luận cho rằng gái điếm là một tội phạm
thối hóa biến chất chứ không phải là một nạn nhân của xã hội bất cơng hay
là những định luật tai ác về tình dục…



Nhận xét chung : Những tài liệu nghiên cưu, báo cáo chuyên đề trên có cả
trong và người nước, các nghiên cứu cho thấy mại dâm là một hoạt động xấu,
là hoạt động gây ra nhiều vấn đề cho toàn xã hội, như nguyên nhân lây truyền
căn bệnh HIV/AIDS, mất thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc. Đáng quan


ngại hơn là hiện tượng mại dâm ngày càng phát triển, khơng những chỉ
những vùng đói nghèo, trình độ thấp, lạc hậu trước đây… Mà mại dâm ngày

nay còn xuất hiện và phát triển mạnh ở cả những nơi hiện đại, con người
trinh độ cao, những con người nổi tiếng. Trước đây vì nghèo khổ buột một bộ
phận người bán dâm từ nơng thơn tìm ra đơ thị sinh sống, rồi đi vào con
đường mại dâm, còn ngày nay con người ở trình độ cao, khơng thiếu thơn về
vật chất tinh thần lại là những người tham gia hoạt động mại dâm. Dường
như đã thành một trào lưu người nổi tiếng người trình độ cao tham gia mại
dâm. Vậy qua nghiên cứu này, tìm ra đâu là nhận định, ý kiến quan điểm của
sinh viên trường ĐHKHXH&NV ( là những con người trình độ cao, đại diên cho
lớp trẻ, … lại được đào tạo chuyên sâu về con người và xã hội ) như thế nào?

 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH


I. MẠI DÂM VÀ TÌNH HÌNH MẠI DÂM.




Chương 1: Các khái niệm:

Mại dâm một hiện tượng tồn tại trong xã hội đã từ rất lâu rồi, mại dâm ngày
càng đa dạng hình thức, phong phú các thành phần tham gia hoạt động mại
dâm. Ngày càng có nhiều khái niệm mới về mại dâm ra đời.


Theo cách hiểu thơng thường thì mại dâm, hay bán dâm, là hoạt động
dùng các dịch vụ tình dục ngồi hơn nhân giữa người mua
dâm và người bán dâm để trao đổi với tiền bạc, vật chất hay quyền lợi.
Đây là một hoạt động bất hợp pháp ở phần lớn các quốc gia trên thế
giới. Mại dâm tiếng Latinh là prostituere có nghĩa là “bày ra để bán”,

chỉ việc bán thân một cách tùy tiện, không thích thú. Trong Xã hội học
và Tội phạm học, theo nghĩa rộng, mại dâm có thể được định nghĩa như
việc trao đổi sự thỏa mãn tình dục lấy tiền hoặc bất cứ một giá trị vật
chất nào.[1]

• Mại dâm là sự cung cấp hành vi tình dục ngồi phạm vi vợ chồng. Theo
nhà xã hội học Pháp nổi tiếng Émile Durkheim thì tệ nạn mại dâm cũng
giống như nạn tự sát, là dấu hiệu của một xã hội rối loạn kỷ cương và
suy đồi về đạo đức. Karl Marx và Lenin, cha đẻ và lãnh tụ của chủ nghĩa
xã hội, xem mại dâm là sự buôn bán xác thịt con người, phản ánh sự
tha hóa đạo đức và áp bức bóc lột xun suốt lịch sử từ chế độ nơ
lệ, phong kiến cho tới chủ nghĩa tư bản, là điều cần phải xóa bỏ
trong xã hội Xã hội chủ nghĩa vốn chú trọng đạo đức và cơng bằng.[2]






Quan điểm của một số nhà tâm lý học cho rằng: “mại dâm là hành vi
nhằm thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán trên
cơ sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi hơn nhân”.[3]



• Các nhà xã hợi học khi nghiên cứu về mại dâm cho rằng: “mại dâm là
một dịch vụ kinh doanh nhằm cung cấp sự thỏa mãn tình dục cho cá
nhân trong những trường hợp nhất định, nó cung cấp tình dục mang
tính cách đồi trụy và tạo ra không khí vô đạo đức đáng ngờ và nguy
hiểm, tác dụng như thuốc kích thích đối với một số người nhất định, nó

cung cấp và đáp ứng như cầu tình dục cho những người không cần sự
gắn bó về tình cảm”.Vì vậy, một hành vi được coi là mại dâm khi có các
dấu hiệu đặc trưng cơ bản là có sự quan hệ trao đổi tình dục ngoài hôn
nhân và quan hệ đó có bên mua và bên bán. Mua dâm và bán dâm là
những hành vi được thực hiện ít nhất cũng là từ khi con người biết đến
lịch sử của mình và ở một chừng mực nào đó. Mua dâm là dùng vật
chất để đổi lấy sự thỏa mãn tình dục cho bản thân mình.[4]
• Tương tự chúng ta cũng có những khái niệm liên quan: gái mại
dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục
vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngồi hơn nhân để được trả
tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

• Các từ lóng: Tương tự chúng ta cũng có những khái niệm liên quan: gái
mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ
phục vụ đàn ơng thỏa mãn hành vi tình dục ngồi hơn nhân để được
trảtiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.Do sự đa dạng về
hình thức hoạt động, nên đã xuất hiện những tên gọi khác nhau để chỉ
đến gái mại dâm. Trong tiếng Việt có nhiều tên gọi khác nhau để nói về
đối tượng này như: gái làng chơi, gái bán hoa, đĩ, gái bán dâm, gái lầu
xanh, gái điếm, gái giang hồ, gái bao, gái gọi, kỹ nữ, cave (từ tiếng
Pháp cavalière, nghĩa là "bạn nhảy nữ" hay "gái nhảy"), gái làm
tiền,"hàng", phò, phạch, bớp...Một số từ điển dùng cụm từ gái mãi
dâm thay cho gái mại dâm, tuy nhiên nếu cho rằng cụm từ mãi, mại có
nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc thì mãi là mua, mại là bán (thương mại
là bn bán chẳng hạn) thì dùng cụm gái mại dâm chính xác hơn.[5]



Theo điều 3 pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 của ủy ban
thường vụ quốc hội số 10/2003/PL-UBTVQH11 ngày 17 tháng 3 năm

2003.


Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:




1. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để

được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.


2. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất

khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.


3. Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.



4. Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn,

cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.


5. Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thực

hiện việc mua dâm, bán dâm.



6. Cưỡng bức bán dâm là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ

lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.


7. Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người

làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.


8. Bảo kê mại dâm là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín

hoặc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại
dâm.






( [1],[2],[3],[4],[5] Nguồn : . Và )
Chương 2: Lịch sử và nguồn gốc của mại dâm.

Mại dâm là một hoạt có cách đây từ rất lâu rồi và vẫn tồn tại và phát triển cho
đến ngày nay. Trãi qua bao nhiêu giai đoạn với nhiều hình thức mại dâm vẫn
là hoạt động khơng thể khơng có ở xã hội lồi người bởi vì nó gắn liền với nhu
cầu, với bản năng của con người. Mại dâm với nguồn gốc hình thành và lịch
sử phát triển gần như đi cùng với sự phát triển xã hội loài người. Chia là

nhiều giai đoạn gồm:


Thời cổ đại

 + Từ thời thượng cổ trước đây hơn 4.000 năm, ví dụ như tại Babylon, đã tồn
tại cái gọi là mại dâm tôn giáo. Đổi lại quà tặng, những người phụ nữ ở đó
thực hiện những hành động tình dục. Nhưng điều này có liên quan đến việc
thờ cúng thần thánh (một dạng của hiến tế) nên bản chất của nó khơng giống
như mại dâm ngày nay. Nó được xem là một hành động tế lễ, hiến lễ chứ
không phải là hành động tình dục vì mục đích vật chất, mà ngày nay mai dâm
mang nghĩa. Ở nhiều đền thờ nhiều thiếu nữ thực hiện hành vi tình dục ngay
trong đền thờ, nhưng hành đồng đó được xem là hành động dân hiến, hành



động thần thánh. Mại dâm lúc này mang nghĩa là một hành vi tốt đẹp của
những con người tốt lành.



+ Phải tới thời Thượng cổ Hy Lạp (2.700 năm trước), phụ nữ mại dâm
(hetaera) dưới khái niệm ngày nay mới ra đời, tức là vì vật chất chứ khơng
phải tế lễ. Các cuộc hành quân của Alexander Đại Đế cũng đã được tháp tùng
bởi nhiều gái mại dâm. Trong Hy Lạp cổ đã phân biệt rõ những gái mại dâm
bình thường (porna) và phụ nữ mua vui hạng sang (hetaera):Ngược với gái
mại dâm thông thường, phụ nữ mua vui hạng sang có học thức, được đào tạo
về âm nhạc và khiêu vũ và được phép (ngược với người vợ) có mặt trong lúc
đàn ơng họp mặt và cùng nói chuyện về chính trị. Người phụ nữ này có địa vị
rất cao trong xã hội, đến thăm viếng họ khơng có nghĩa là ngoại tình, và họ

mua vui cho đàn ơng bằng nghệ thuật, thi ca chứ không bán dâm (xem
Geisha).Gái mại dâm bình thường (porna) phần nhiều là nữ nơ lệ được trả tự
do phải lang thang kiếm sống trên đường phố.




+ Trong Đế chế La Mã làm việc này phần lớn là những nô lệ nam và nữ. Mại
dâm ở Roma thời Cổ đại đã có những chun mơn hóa giống như ngày nay: có
những người bán dâm sử dụng nghĩa địa như là nơi làm việc. Tiền trả phụ
thuộc nhiều vào vị trí và tầng lớp xã hội, các người mại dâm rẻ tiền nhất
(phần lớn là người nơ lệ được phóng thích và con của người nơ lệ) chỉ có thể
địi hỏi giá trị khơng hơn một cái bánh mì là bao. Từ thời này mại dâm đã
được định giá rõ rang như một loại hành hóa dung để trao đổi. Con người bán
dâm được định giá dựa trên xuất than, địa vị,… có thể xem người bán dâm là
một món hàng ai cũng có thể mua bán. Mại dâm thời này cũng đã phân ra
thành mại dâm cao cấp, và mại dâm phổ thông, Mại dâm cấp cao là những
người có địa vị tơn q, q tộc chẳng hạn, và mại dâm cấp thấp hay phổ
thông là nơ lệ (một món hang thực sự). Với các mức giá với các cấp khác
nhau, thì có thể thõa mãn nhu cầu của đại đa số người dân, tùy theo mức độ
kinh tế của họ.




+ Giờ đây, không chỉ có phụ nữ bình thường bán dâm, ngay cả giới hiệp sĩ và
cả giới nghị sĩ cũng có người mại dâm, vợ của hoàng đế La Mã Claudius là
Messalina cũng bị đồn đại là đã từng bán dâm. Giới mại dâm phân chia thành
nhiều tầng lớp với nhiều địa vị khác nhau, cao cũng có và thấp cũng có. Việc
này trong đầu Thời kỳ Hồng đế Roma có quy mơ đến mức hoàng đế Augustus

đã ban hành luật cấm việc mại dâm của phụ nữ có địa vị cao. Luật lệ bất lợi
cho người bán dâm ở chỗ là chỉ được phép kết hơn với những người có địa vị
dưới họ. Kết hôn phần nhiều là con đường duy nhất thốt khỏi mại dâm,
nhưng họ lại đứng phía dưới đáy xã hội nên sự lựa chọn rất là ít. Đẩy khơng ít


người chịu cảnh bán dâm suôt tuổi thanh xuân mà khơng cịn con đường nào
khác để lựa chọn…

Trung cổ

 + Trong thế kỷ 12 các nhà chứa tại châu Âu thời Trung cổ được nhắc đến
trong nhiều văn kiện cổ. Đến đây thì hoạt động mại dâm được tổ chức thành
một đểm là nhà chứa, khác với thời kì trước là mại dâm tự phát và ai muốn
bán, muốn trao đổi thì trao đơi, mang tính cá nhân nhiều hơn thời kì này. Một
trong những nhà chứa lâu đời nhất của Đức (vẫn còn hoạt động) ở tại
Minden. Một điều mỉa mai là dù giáo lý Thiên Chúa giáo lên án nghiêm khắc
mại dâm, dòng tu hay nhà thờ nhiều lúc lại là người điều hành các nhà chứa
này. Ngoài ra cịn có người mại dâm đi khắp nước để kiếm tiền trong các chợ
phiên và dịp lễ nhà thờ. Hoạt động mại dâm ngày càng mở rộng phạm vi cũng
như số lượng người tham gia vào hoạt động này.

 + Việc tìm đến tình u có thể mua bán này được coi như là một điều xấu miễn
cưỡng nhưng cần thiết để thỏa mãn những đội lính đánh thuê mà các lãnh
chúa châu Âu phong kiến tuyển mộ. Đội lính đánh thuê thực sự là một nguyên
nhân để các lãnh chúa mở cho riêng lãnh địa của mình những nhà chứa, thõa
mãn những nhu cầu cơ bản của đọi lính đánh th vốn thiếu thốn và rất cần
tình dục, mại dâm đã đem lại điều đó. Mại dâm thời kì này các lãnh chúa xây
dựng các nhà chứa khơng chỉ phục vụ cho riêng binh sĩ mà là phục vụ đại
chúng. Trong thành phố thời Trung cổ các nhà chứa thường được đặt trước

hay ngay sau thành lũy để người qua đường đi qua đó trước khi vào thành
phố.Tuy nhiên mại dâm thời kì này chưa thực sự phổ biến.

• Thời bắt đầu cơng nghiệp hóa

 + Tại châu Âu con số người bán dâm tăng nhanh đặc biệt là trong thế kỷ 19.
Việc di dân vào thành phố ngày càng tăng dẫn đến một phần ngày càng đông
của dân cư thành phố khơng có thu nhập đủ cho cuộc sống, đặc biệt là phụ nữ,
là những người thông thường chỉ có trình độ thấp và chỉ nhận được những
nghề mà tiền lương thấp. Điều này khiến cho lượng phụ nữ mới di dân vào
này tiếp cận đến một nghề mang lại lợi nhuận cao, và dễ dàng là mại dâm.
Con đường đến với mại dâm có thể khác nhau về hình thức giữa các phụ nữ
này, nhưng chung quy cũng là vấn đề tiền bạc. Việc bán dâm phụ vụ nhu cầu
của các đấng mày râu đã mang lại cho những người phụ nữ này những nguồn
thu nhập cao hơn rất nhiều so với làm cật lực với những công viêc khác. Điều
này dẫn đến việc mại dâm ngày càng phát triển…Việc này dẫn đến việc có
những quốc gia chuyển sang quy định pháp luật cho việc mại dâm. Các quy



định như thế, được biện hộ là việc kiểm soát về xã hội, chính sách sức khỏe hay
đạo đức, nhưng thực tế lại làm cho người bán dâm không thể thốt ra khỏi
con đường đen tối đó. Quy định cũng "đổ bê tơng" cho "tiêu chuẩn kép" về tình
dục: người bán dâm bị xã hội khinh rẻ, nhưng pháp luật lại nhìn mại dâm như
một sự miễn cưỡng cần thiết cho phái nam thỏa mãn dục vọng. Vì việc này mà
các tổ chức nữ quyền luôn tẩy chay các ý đồ muốn hợp pháp hóa mại dâm,
xem đó là sự lạm dụng pháp luật để sỉ nhục nhân phẩm người phụ nữ.




+ Nhiều phụ nữ giới trung lưu chống lại việc này. Josephine Butler là một
người phụ nữ đấu tranh kiên quyết từ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ireland, dẫn đầu cuộc đấu tranh của Ladies' National Organisation chống lại
Contagious Diseases Acts (Luật về các bệnh lây). Cuộc vận động này nhìn
người bán dâm khơng phải là "kẻ có tội" mà là nạn nhân của dục vọng của
đàn ông. Cuộc vận động này đã cấp tiến hoá nhiều phụ nữ, làm cho họ trở nên
cứng rắn hơn đối với những cuộc tấn công và lăng nhục từ công chúng và tạo
nên một cơ sở cho việc chống đối về chính trị" (Philipps, trang 86).Mại dâm
trong thời kì này mới thực sự phát triển, với nhiều hình thức khác nhau, đến
nghệ thuật thế kỷ 19 cũng có thể thấy một biến đổi trong việc mô tả người
bán dâm: Đại diện của trường phái tự nhiên như Richard Dehmel, Max
Dauthendey, Otto Erich Hartleben, Otto Julius Bierbaum và Karl Bleibtreu đã
nâng người bán dâm lên thành 'venus vulgivaga' theo một ý nghĩa ham muốn
bản năng hơn là chính trị." (Gordon A. Craig).


Thế kỷ 20 cho đến nay

 + Đến Thế chiến thứ hai, hàng trăm nhà chứa dành cho quân nhân đã được
Đức Quốc xã (tiếng Đức: Wehrmacht) và lực lượng SS thành lập, nhằm phục
vụ binh lính.Hàng ngàn phụ nữ được đưa đến các nhà chứa này với cung viec
chủ yếu là thõa mãn nhu câu của đám quân lính. Những người phụ nữ nào
nhiễm bệnh hoa liễu trong hình thức lao động cưỡng bức này thường chết
trong trại thủ tiêu hay bị giết chết. Một ví dụ khác: Nhật Bản, trong thế chiến
cũng đưa đến trại lính hang loạt những người phụ nữ, để thõa mãn thú tính
của họ. Những người được gọi trại đi là "đàn bà an ủi", phần nhiều là phụ nữ
Trung Quốc hay Triều Tiên, cũng bị đe dọa tương tự. Chính phủ Trung Quốc và
Triều Tiên luôn coi đây là nỗi nhục to lớn với dân tộc mình, và ln u cầu
Nhật Bản phải chính thức xin lỗi và bồi thường cho những nạn nhân này.


 + Ngồi hai loại lính nhà nghè mại dâm trên là Đức quốc xã và lính Nhât, thì
lính Mỹ là loại lính đi đâu, đánh đâu cũng gắn với mại dâm. Trong suốt cuộc
chiến Việt Nam, Mỹ đã ký một hiệp định với Thái Lan năm 1967 để cung cấp
mại dâm cho binh sĩ. Hiệp định này mở cửa cho luồng đơla đổ vào nền kinh tế



Thái, đổi lại là thân xác phụ nữ Thái Lan trở thành "món đồ chơi" trong tay
lính Mỹ. Liên tục từ năm 1962 tới 1976, gần 700.000 lính Mỹ được đưa tới các
nhà thổ ở Thái Lan mỗi năm. Tệ nạn mại dâm bắt đầu lan tràn tại Thái Lan từ
thời kỳ này.Nhà thổ phục vụ lính Mỹ cũng đóng một vai trị quan trọng trong
việc Mỹ chiếm đóng Philippines. Căn cứ hải quân Olongapo gần Manila, có vấn
đề lớn với nạn mãi dâm tới mức Chính phủ Mỹ đã tài trợ xây dựng các bệnh
viện cho các gái điếm quân đội để kiểm tra, phát hiện bệnh hoa liễu. Tuy nhiên,
chỉ có các gái điếm được cấp phép phục vụ lính Mỹ (khoảng 6.000) mới được
tới khám ở những bệnh viện đó. Cịn số cịn lại là gái mại dâm hồn tồn
khơng được chế độ khám, chữa bệnh… Gần đây nhất là trong chiến tranh vùng
Vịnh ở Iraq. Ngay sau cuộc chiến này, quân đội Mỹ đã được đưa tới Thái Lan
để vui chơi tại các tụ điểm mại dâm. Một số chuyên gia nói rằng ở đâu có lính
Mỹ, ở đó sẽ có các nhà thổ do Chính phủ Mỹ tài trợ và ủng hộ.


( Nguồn tham khảo: )




Chương 3: Tình hình mại dâm trên thế giới và các nước chấp nhận mại dâm.

Tình hình mại dâm

 Tại đa số các nước, mại dâm bị nghiêm cấm, đặc biệt ở một số nước theo Hồi
giáo, mãi dâm hay mại dâm có thể là tội tử hình. Tại một vài nước khác như
Hà Lan, Đức, New Zealand và một số bang phía đơng của Úc, hoạt động này là
hợp pháp, nhưng với những điều kiện để giới hạn hoạt động. Trong tổng số
221 quốc gia và vùng lãnh thổ, có 20 nước xem mại dâm là hợp pháp. 41 nước
khơng hoặc chưa có bộ luật chính thức cấm mại dâm nhưng có các văn bản
luật khác để cấm các hoạt động có liên quan như nhà chứa, mơi giới, quảng
cáo, gái đứng đường... (tức là vẫn triệt tiêu điều kiện hoạt động, nên mua bán
dâm về cơ bản vẫn là bất hợp pháp). Khoảng 160 quốc gia còn lại đã ra những
văn bản luật chính thức cấm các hình thức mại dâm. Điểm lại tình hình và
diễn biến tệ nạn mại dâm ở một số quốc gia trên thế giới.

 + Đức - Hiện có khoảng 400.000 người hành nghề mại dâm. Trong đó ước
tính có 95% là phụ nữ và 5% nam giới. Theo thống kê của Hội Hydra, một tổ
chức đại diện cho những người hành nghề mại dâm tại Đức, quốc gia này có
khoảng 200.000 phụ nữ hành nghề mại dâm là người ngoại quốc. Phần lớn số
này đến từ các nước Đông Âu, Columbia, Thái Lan và châu Phi. Những phụ nữ
này bị các băng đảng tội phạm đưa vào Đức và bị ép buộc hành nghề mại
dâm. Với Luật điều chỉnh quan hệ pháp luật của mại dâm, ngày 20/12/2001,
việc mại dâm tại Đức được phép hoạt động theo quy định của pháp luật. Theo
đó, “những thỏa thuận về tình dục nhằm đổi lấy tiền” được pháp luật bảo vệ.








+ Mỹ - Mại dâm cũng như việc sử dụng các dịch vụ tình dục đều là hành vi

phạm tội tại hầu hết các tiểu bang (ngoại trừ vài nơi của tiểu bang Nevada).

+ Ở Na Uy- mại dâm là nghề bất hợp pháp, tuy nhiên trong các trường hợp
mà nhà chức trách các nước này xử lý chỉ có đối tượng trả tiền mua dâm mới
bị phát luật xử lý cịn người bán dâm khơng bị xử phạt gì.
 Những công dân Na Uy bị bắt gặp mua dâm tại nhà hay ở nước ngoài đều
phải đối mặt với một khoản tiền phạt lớn hoặc ngồi tù 6 tháng. Nếu mua dâm
trẻ em sẽ có thể phải ngồi tù đến 3 năm.Các nhà chức trách ở Na Uy cho biết
họ muốn dẹp bỏ tình trạng du lịch mua dâm và bán dâm trên đường phố bằng
việc nhắm đến những "khách hàng", tức những người mua dâm, hơn là những
người bán dâm.Cảnh sát ở Na Uy thậm chí được sử dụng các thiết bị nghe
trộm để thu thập bằng chứng cho các hành vi mua bán dâm.Những đối tượng
được liệt vào danh sách thường xuyên hành nghề mại dâm ở Na Uy sẽ được
tiếp cận giáo dục và điều trị y tế miễn phí, đặc biệt là những người có vấn đề
với rượu hoặc thuốc phiện.Việc tổ chức các ổ chứa mại dâm hay chăn dắt mại
dâm đều bất hợp pháp. Điều luật cấm hành vi mua dâm chính thức có hiệu lực
ở Na Uy từ ngày 1 tháng 1 năm 2009.

 + Thụy Điển là nước đứng hàng đầu thế giới về kinh tế, chỉ số phát triển con
người và bình đẳng xã hội. Đảng Dân chủ xã hội cầm quyền từ năm 1920 đã
thành lập một hệ thống pháp chế chính trị và xã hội tiến bộ và góp phần làm
rõ nét “mơ hình xã hội chủ nghĩa theo kiểu Thụy Điển”, luôn chú trọng thực
hiện an sinh xã hội, phát triển văn hóa và bài trừ các loại tệ nạn xã hội, trong
đó có mại dâm.
 Ngày 1-1-1999, Thụy Điển trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chống mại
dâm theo một phương cách mới. Thay vì phạt người bán dâm, chính phủ Thụy
Điển sẽ trừng phạt những người mua dâm với mức hình phạt nặng. Ngày bộ
luật được thông qua, một nghị sĩ phát biểu: “Tôi tin rằng trong 20 năm nữa,
quyết định ngày hôm nay sẽ được mô tả như là bước nhảy vọt lớn trong công
cuộc chống lại bạo lực đối với phụ nữ”.

 Mại dâm gây ra tác hại nghiêm trọng cho mỗi cá nhân cũng như toàn thể xã
hội. Tội phạm có tổ chức, bao gồm cả bn người cho mục đích tình dục, bn
bán ma túy, cũng thường liên quan đến mại dâm. Chính phủ Thụy Điển tin
rằng mại dâm là một hình thức bạo lực chống lại phụ nữ, cần phải được loại
bỏ bằng cách giảm "cầu", tức phải phạt nặng "khách hàng" - người mua dâm.
Công dân Thụy Điển bị bắt gặp mua dâm tại nhà hay ở nước ngoài đều bị
phạt 5000 USD hoặc ngồi tù 6 tháng, nếu tái phạm có thể bị tù 4 năm. Chính
phủ cịn thiết lập cả hệ thống camera giám sát tại các “điểm nóng”. Cảnh sát
cũng cơng khai danh tính kẻ mua dâm nơi công cộng để họ phải cảm thấy hổ










thẹn. Chính phủ Thụy Điển tun bố “khơng có nhu cầu của đàn ông và việc sử
dụng phụ nữ và trẻ em gái cho việc khai thác tình dục thì mại dâm tồn cầu
khơng thể phát triển và mở rộng”.
Ngồi ra chính phủ sẽ cung cấp những khoản phúc lợi xã hội để gái bán dâm
có thể thốt khỏi con đường này, cũng như tuyên truyền vận động để người
dân hiểu rõ tác hại và tẩy chay mại dâm. Tất cả các trường trung học đều
triển khai các biện pháp tuyên truyền để giáo dục học sinh về vấn đề mại dâm,
rằng mua dâm là hành vi bất hợp pháp và trái đạo đức.
Cách tiếp cận pháp lý này đã trở thành thứ được gọi là "Mơ hình Thụy Điển"
hay gần đây là "Mơ hình Bắc Âu", là một phần trong chủ nghĩa nữ quyền cấp
tiến, rất nổi bật ở Thụy Điển. Mơ hình này nhận được sự ủng hộ lớn từ các tổ

chức chống buôn người, và các đại diện ở cấp độ cao hơn như Liên minh châu
Âu và Liên Hợp Quốc .
Sau 10 năm tiến hành, mô hình thu được kết quả ấn tượng. Sợ bị pháp luật
trừng phạt cũng như nhận thức về tác hại của mại dâm được nâng cao, nhu
cầu mua dâm của nam giới Thụy Điển giảm hẳn, số gái bán dâm do đó cũng
giảm theo. Năm 1995, chính phủ Thụy Điển đã ước tính rằng có 2.500-3.000
gái mại dâm tại Thụy Điển (SOU 1995:15), trong đó có 650 là gái đứng đường.
Năm 2008, báo cáo của Viện Giới Tính Bắc Âu (NIKK) cho thấy chỉ còn khoảng
300 gái mại dâm đường phố, và 300 phụ nữ và 50 nam giới bán dâm tại nhà.
Hơn nữa, báo cáo cho thấy số nam giới từng tham gia mua dâm Thụy Điển đã
giảm từ 12,7% năm 1996 xuống cịn 7,6% vào năm 2008. Nạn bn người
cũng gần như khơng có cơ hội tồn tại ở Thụy Điển. Năm 2007, theo cảnh sát
Thụy Điển, chỉ có từ 400 đến 600 phụ nữ nước ngoài được đưa đến Thụy Điển
mỗi năm làm gái mại dâm, trong khi Phần Lan, dân số chỉ bằng một nửa Thụy
Điển, con số đó lên tới 10.000-15.000 phụ nữ, hoặc ở Đức con số này là 40.000.
Cuộc thăm dò dư luận đã cho thấy sự ủng hộ của công chúng: các cuộc thăm
dò thực hiện bởi viện nghiên cứu xã hội, SIFO, cho thấy 81% người dân ủng hộ
luật này, chỉ 14% là không ủng hộ. Trong khảo sát năm 2008 được thực hiện
bởi NIKK, 71% người Thụy Điển cho biết họ ủng hộ lệnh cấm quan hệ tình dục
vì tiền. Năm 2005, khảo sát tiến hành trực tuyến của Durex đã chỉ ra rằng
trong số 34 quốc gia được khảo sát, Thụy Điển có tỷ lệ người tham gia mua
dâm thấp nhất (3% những người trả lời câu hỏi gồm cả nam giới và phụ nữ).




+ Tại Nga, mại dâm là bất hợp pháp. Cũng như Thụy Điển, hướng ngăn chặn
quan trọng là phạt nặng người mua dâm gần đây đã được thực hiện. Năm
2012, Duma Quốc gia Nga thông qua điều luật xử phạt 5.000 rúp với người
mua dâm. Bên cạnh đó, giấy báo sẽ được gửi tới tận nơi làm việc của người

mua dâm. Chính phủ Nga tin rằng, những biện pháp cứng rắn sẽ khiến mại
dâm tại nước này giảm đáng kể. Chính quyền Moldova cũng đang xem xét một


dự luật về xử phạt người mua dâm. Dự luật đề ra mức phạt là 500 đôla Mỹ
và/hoặc 60 giờ lao động cơng ích đối với người mua dâm.



+ Hàn Quốc - Mại dâm là một nghề bất hợp pháp. Tuy nhiên, theo Bộ Giới
tính và Cơng bằng Gia đình nước này ước tính, hàng năm mại dâm đóng góp
khoảng 4% vào GDP.Các tổ chức công dân Hàn Quốc khẳng định, quốc gia này
hiện có khoảng 1,2 triệu phụ nữ hành nghề mại dâm (20% trong độ tuổi từ 18
đến 29). Tuy nhiên, Chính phủ lại cho rằng con số này chỉ vào khoảng 900.000
người.




+ Nhật Bản - Chính phủ Nhật Bản vẫn coi việc mại dâm là bất hợp pháp. Tuy
nhiên, mại dâm lại tương đối phổ biến trong xã hội. Nhiều hình thức mại dâm
trá hình như gái bao, gái nhảy… xuất hiện, cùng sự biến tướng của mại dâm
sang loại hình “gần giống mối quan hệ tự nguyện không phải trả tiền” khiến
pháp luật không thể xử lý. Trong lịch sử, các geisha truyền thống của Nhật
cũng là một hình thức những người giúp tiêu khiển mà trong đó có thể có
hành động liên quan đến mại dâm.





+ Tại các nước theo đạo Hồi – Tại các quốc gia này, hoạt động mại dâm
hoàn toàn bị cấm, nhưng có những cách gọi đặc biệt khác tránh việc cấm mại
dâm: "Hơn nhân tưởng thức" (chỉ có người theo đạo Hồi Shia). Theo đó, một
người đàn ơng theo đạo Hồi Shia được phép "cưới" một phụ nữ trong thời
gian từ 1 tiếng đồng hồ đến nhiều năm và sau đó phải trả cho người phụ nữ
này một phần đã được định từ trước. Ở người theo đạo Hồi Sunni, hình thức
hơn nhân này bị cấm bởi nhà tiên tri Muhammad và được xem là mại dâm.




Các nước cho phép mại dâm


 Mại dâm ở các nước Phương Tây



Khác với khu vực các nước phương Đông, tại các nước phương Tây, một số
quốc gia đã chính thức thừa nhận mại dâm là một nghề hợp pháp. Trong 27
thành viên khối Liên minh châu Âu EU thì có tới hơn 10 nước công nhận mại
dâm là một nghề và các nhà chức trách tại những quốc gia có những biện pháp
trực tiếp.Danh sách các quốc gia ở châu Âu thừa nhận mại dâm là nghề hợp pháp
là Hà Lan, Đức, Áo, Switzerland, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary, Ý, Phần Lan,
Cộng hòa Ireland, Tây Ban Nha, Vương Quốc Anh và Latvia.Điều đáng chú ý là
tại những quốc gia này, mặc dù cho phép dịch vụ mại dâm hoạt động nhưng tất
cả các cơ sở mại dâm đều được các cơ quan nhà nước tổ chức, quản lý. Mọi hoạt
động ma cô, chăn dắt khách đều bị coi là bất hợp pháp và luật sở tại có các chế
tài xử lý ở các mức độ khác nhau.Ngoài ra, những đối tượng hoạt động mại dâm



ở 8 quốc gia châu Âu kể trên đều phải chấp hành lịch khám bệnh, xét nghiệm
định kỳ để đảm bảo an tồn về sức khỏe cho chính đối tượng mua và bán dâm.
Khơng chỉ có vậy, tại mỗi nước đều có các quy định khá cụ thể, chi tiết đối hoạt
động đặc biệt này.

+ Ở Đức mại dâm được hợp pháp hố năm 2001, chính phủ tin rằng như vậy sẽ
giúp quản lý mại dâm tốt hơn, chống bệnh hoa liễu và thu được thuế. Nhưng giờ
đây, nhiều người Đức cho rằng chính quyền đã khơng đạt được mục tiêu đó mà
chỉ làm vấn đề tồi tệ hơn. Hầu hết các chuyên gia đều đồng ý rằng: "Việc hợp
pháp hoá mại dâm đã thất bại". Những quy định về giấy phép hành nghề, khám
sức khỏe thực tế là vô tác dụng, vì các nhóm tội phạm có thể dễ dàng làm giả
giấy tờ và đe dọa những người nào định tố cáo.
 Chính sách hợp pháp hóa đã thất bại trên tất cả các mặt. Nơ lệ tình dục ở Đức đã
lan tràn kể từ khi mại dâm và các nhà thổ được hợp pháp hóa. Trong thực tế,
những quy định quản lý của pháp luật hầu như không có tác dụng. Trên tồn
nước Đức, số hợp đồng bảo hiểm mại dâm được ký không quá chục bản. Trong
số hơn 400.000 gái mại dâm ở Đức, chỉ có... 100 người đăng ký hành nghề với
chính phủ (tỷ lệ 0,025%), số còn lại vẫn hoạt động lén lút như trước hoặc dùng
giấy tờ giả, vì chẳng gái mại dâm nào muốn tự tiết lộ danh tính của mình để rồi
chuốc lấy sự hổ thẹn. Quy định về giấy phép hành nghề do vậy đã "thất bại từ
trong trứng"
 Để đáp ứng nhu cầu mua dâm tăng mạnh (vì đàn ơng còn sợ bị pháp luật trừng
phạt), số gái mại dâm tăng vọt từ 100 ngàn (năm 2002) lên tới 400 ngàn (năm
2009). Để tăng "nguồn cung", phụ nữ Đông Âu ngày đêm bị bọn buôn người săn
lùng và đưa vượt biên vào Đức. Công bố năm 2010 cho thấy nạn buôn người đã
tăng 70% sau 5 năm mại dâm được hợp pháp hóa. Phần lớn sự gia tăng này là
phụ nữ và trẻ em gái bị buôn bán vào nhà thổ, với ít nhất 20% nạn nhân là vị
thành niên. 75% gái mại dâm ở Đức là phụ nữ Đông Âu, phần nhiều là nạn nhân
của bọn buôn người. Đối với phụ nữ Đức, đã có những trường hợp bị cơ quan

bảo trợ xã hội gợi ý phải đi... bán dâm, nếu từ chối sẽ bị cắt trợ cấp thất nghiệp.
 Kỳ vọng về việc thu lợi cho ngân sách từ mại dâm cũng phá sản. Ban đầu Đức kì
vọng sẽ thu hàng chục triệu USD thuế từ mại dâm, nhưng rốt cục trên 99% là
trốn thuế, bởi lẽ đơn giản: "Tội phạm khơng bao giờ muốn đóng thuế". Năm
2011, Đức chỉ thu được 326.000 USD (thế đã là "thành cơng" so với các năm
trước), q ít ỏi so với hàng triệu USD phải bỏ ra để quản lý mại dâm mỗi năm.
Ví dụ tại Bonn, năm 2011 thành phố thu được 18.200 USD thuế từ mại dâm,
nhưng đã phải chi tới 116.000 USD để đảm bảo an ninh cho các khu đèn đỏ,
chưa kể chi phí quản lý giấy tờ, khám chữa bệnh và chống các dạng tội phạm
khác phát sinh từ mại dâm. Ví dụ, nếu cho tất cả gái mại dâm ở Đức đi xét
nghiệm mỗi tháng 1 lần như quy định (gói Level 2 tốn khoảng 400 USD/lần),
chính phủ Đức sẽ phải chi gần 2 tỷ USD mỗi năm, gấp... 6000 lần số thuế thu



được và còn lớn hơn ngân sách hàng năm cho nhiều lĩnh vực khác. Hệ thống y tế
cũng sẽ quá tải với gần 5 triệu lượt xét nghiệm tăng thêm mỗi năm.
 Hiện nay, dư luận ở Đức, đặc biệt là giới cảnh sát và chính khách, đã liên tục lên
tiếng địi bãi bỏ đạo luật hợp pháp hố mại dâm. Sau 10 năm đạo luật này được
thông qua, họ đi đến một kết luận đáng buồn: "Nạn mại dâm ở Đức không
những không giảm mà ngày càng tăng". Stephan Mayer, chuyên gia hàng đầu về
các vấn đề pháp luật khẳng định, đạo luật này là một sai lầm và chỉ làm tăng
thêm tình trạng tội phạm tại các khu đèn đỏ. Thư ký nghiệp đoàn cảnh sát
Bernhard Witthaut cũng khẳng định, hợp pháp hoá mại dâm ở Đức đã thất bại và
đề nghị xem xét lại đạo luật này. Ông nhấn mạnh, kể từ khi đạo luật được thông
qua, giới ma cô đã nhiều hơn trước và chúng ngày càng tỏ ra táo tợn hơn trong
việc ép buộc phụ nữ phải bán dâm. Hợp pháp hóa mại dâm thực tế chỉ tạo thêm
vỏ bọc "hợp pháp" giúp bọn tội phạm bành trướng hoạt động.

 + Thổ Nhĩ Kỳ mại dâm là hợp pháp nhưng được quy định và kiểm soát nghiêm

ngặt bởi pháp luật. Những người hành nghề mại dâm phải tiến hành đăng ký
hành nghề và thường xuyên đi khám sức khỏe ở các bệnh viện.
 Những đối tượng hành nghề mại dâm ở Thổ Nhĩ Kỳ luôn phải mang theo một
thẻ chứng minh ghi rõ ngày kiểm tra sức khỏe. Việc kiểm tra sức khỏe có thể
diễn ra hai lần một tuần.Đặc biệt, những người hành nghề mại dâm không được
phép kết hôn và con cái họ sẽ không được phép giữ những chức vụ cao trong
quân đội hay cảnh sát, và không được kết hôn với những người giữ chức vụ cao
trong quân đội hoặc cảnh sát mặc dù họ có thể làm những cơng việc, ngành nghề
khác.
 Về các nhà thổ thì mặc dù hợp pháp nhưng có giới hạn bởi pháp luật. Các nhà
thổ hợp pháp ở Thổ Nhĩ Kỳ là các nhà thổ do nhà nước điều hành quản lý. Việc
chứa chấp mại dâm ngoài những nhà thổ do nhà nước quản lý đều là bất hợp
pháp.Việc chăn dắt gái mại dâm (hay cịn gọi là làm ma cơ, bảo kê) là hành động
trái pháp luật ở đây.

 + Austraylia hiện nay, có hàng trăm nhà thổ hoạt động trên khắp nước Úc,
trong đó khơng ít chủ chứa liên quan đến nạn bn người. Mặc dù mại dâm là
hợp pháp ở các bang phía đơng nước Úc, nhưng vẫn có tới 90% nhà thổ và gái
mại dâm tại Úc hoạt động không giấy phép để buôn người, trốn thuế, rửa tiền.
Sau khi hợp pháp hóa mại dâm, số nhà thổ bất hợp pháp chẳng những khơng
giảm mà cịn tăng thêm đến 300%.
 Tại bang Victoria, số gái bán dâm đã tăng nhanh chóng mặt (tới 7 lần) chỉ sau 20
năm, nhưng cứ 5-6 gái bán dâm thì mới có 1 chịu đăng ký hành nghề, số còn lại
vẫn hoạt động bất hợp pháp (gái đứng đường). Gái đứng đường được kỳ vọng là
sẽ dồn vào các khu đèn đỏ để dễ quản lý, nhưng rốt cục số này lại càng hiện diện
nhiều và khó kiểm sốt hơn trước.Tất nhiên với bộ phận bất hợp pháp này,


×