Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

thiết lập mô hình nghiên cứu và các giả thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.16 KB, 15 trang )





CHƯƠNG III.
THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU
VÀ CÁC GIẢ THUYẾT



Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết


Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2
I. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM
Phần này trình bày mô hình nghiên cứu của đề tài, được đặt tên là TAM-
ECAM do các kiến trúc chính kết hợp từ hai mô hìnhTAM và e-CAM đã được
trình bày trước đây.
Các kiến trúc nội sinh là PU (Nhận thức sự hữu ích), PEU (Nhận thức tính dễ
sử dụng), BI (Hành vi dự định), PB (Hành vi mua thực sự).
Các kiến trúc ngoại sinh là TERMI (Thuật ngữ), SCREEN (Thiết kế giao
diện), FACI (Các điều kiện thuận tiện), PRT (Nhận thức rủi ro liên quan đến
giao dịch trực tuyến), PRP (Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ).
I.1. Lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh
Việc lựa chọn các biến ngoại sinh dựa vào nhiều nghiên cứu thực nghiệm có
giá trị trước đây.
Hai kiến trúc PRT (Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến) và


PRP (Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ) được lấy từ mô hình
e-CAM [6], hai kiến trúc này đã được thiết kế cho việc khảo sát nhận thức
trong môi trường thương mại điện tử và được kiểm tra thực nghiệm theo mô
hình e-CAM tại Mỹ và Hàn Quốc.
Vấn đề còn lại là lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh tác động lên PU và PEU.
Để đơn giản, tôi lập bảng trình bày tất cả các kiến trúc tham khảo từ các
nghiên cứu trước có liên quan đến việc chọn biến trong đề tài này.
Bảng III. 1. Tóm tắt lựa chọn biến
Stt Ref.
1
Biến Tác động Khảo sát Kết quả Chọn
1 2 3 4 5 6 7
1 [16] COURSE PEU Spreadsheet S
2
No
2 [16] COURSE PU Spreadsheet S No
3 [16] EUC EXPERIENCE PEU Spreadsheet S No

1
Theo tài liệu tham khảo
2
Ghi chú: S: significant (có ý nghĩa), NS: Not Significant (không có ý nghĩa)
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết


Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

3
Stt Ref.

1
Biến Tác động Khảo sát Kết quả Chọn
1 2 3 4 5 6 7
4 [16] EUC EXPERIENCE PU Spreadsheet S No
5 [16] TRAINING PEU Spreadsheet S No
6 [16] TRAINING PU Spreadsheet S No
7 [16] SUPPORT PEU Spreadsheet S No
8 [16] SUPPORT PU Spreadsheet S No
9 [16] COMPATIBILITY PEU Spreadsheet S No
10 [16] COMPATIBILITY PU Spreadsheet S No
11 [16] S_RATING PEU Spreadsheet S No
12 [24] RELEVANCE PEU E-library S No
13 [24] RELEVANCE PU E-library S No
14 [24] TERMINOLOGY PU E-library NS No
15 [24] SCREEN DESIGN PU E-library NS No
16 [20] COMPUTER SELF-EFFICACY PEU IS S No
17 [20] COMPUTER ANXIETY PEU IS S No
18 [20] COMPUTER PLAYFULNESS PEU IS S No
19 [20] PERCEIVED ENJOYMENT PEU IS S No
20 [20] OBJECTIVE USABILITY PEU IS S No
21 [21] SUBJECTIVE NORM PU IS S No
22 [21] IMAGE PU IS S No
23 [21] JOB RELEVANCE PU IS S No
24 [21] OUTPUT QUALITY PU IS S No
25 [21] RESULT DEMONSTRABILITY PU IS S No
26 [16] DEMOGRAPHIC PEU Spreadsheet Yes
27 [16] DEMOGRAPHIC PU Spreadsheet Yes
28 [4] EXPERIENCE WITH INTERNET PU Internet/WWW S Yes
29 [4] FACILITATING CONDITIONS PU Internet/WWW S Yes
30 [24] KNOWLEDGE OF SEARCH DOMAIN PEU E-library S Yes

31 [24] TERMINOLOGY PEU E-library S Yes
32 [24] SCREEN DESIGN PEU E-library S Yes
33 [20] FACILITATING CONDITIONS PEU IS S Yes
Bảng III. 2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7)
Stt Ref. Biến Tác
động
Giải thích
1 2 3 4 5
1 [16] COURSE PEU
2 [16] COURSE PU
Biến này mô tả khóa học áp dụng cho học viên trong
khảo sát phần mềm bảng tính. Là biến nhân khẩu học
có thể thay thế bằng các yếu tố nhân khảu học khác
thích hợp hơn cho E-comm nên không sử dụng được
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết


Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

4
Stt Ref. Biến Tác
động
Giải thích
1 2 3 4 5
trong luận văn
3 [16] EUC EXPERIENCE PEU
4 [16] EUC EXPERIENCE PU
Các items sử dụng trong biến này không phù hợp với
phạm vi nghiên cứu

5 [16] TRAINING PEU
6 [16] TRAINING PU
Việc huấn luyện chỉ thích hợp với các IS, không thích
hợp trong môi trường E-com B2C trong nghiên cứu,
vì đây là môi trường ảo, chỉ có hỗ trợ chứ không có
huấn luyện một cách rạch ròi
7 [16] SUPPORT PEU
8 [16] SUPPORT PU
Theo [16], hỗ trợ gồm 2 loại: (1) hỗ trợ phát triển ứng
dụng và (2) hỗ trợ chung bao gồm hỗ trợ của quản lý
cấp cao và phân bổ nguồn lực. Các loại hỗ trợ này
thường từ bên trong, không phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu của thesis. Hơn nữa, việc hỗ trợ có thể đo
thông qua biến Facilitang Conditions (Các điều kiện
thuận tiện) trong [20] phù hợp với môi trường ảo hơn.
9 [2] COMPATIBILITY PEU
10 [2] COMPATIBILITY PU
Biến này chưa thấy xuất hiện trong các nghiên cứu
môi trường ảo
11 [2] S_RATING PEU Chỉ sử dụng thang đo 1 muc để đánh giá chung về
một hệ thống cụ thể, không thích hợp trong môi
trường thương mại điện tử
12 [24] RELEVANCE PEU Không thích hợp với đề tài do việc khảo sát không tập
rung vào một trang web cụ thể nào
13 [24] RELEVANCE PU Như trên
14 [24] TERMINOLOGY PU Biến này đã được test là không liên quan đáng kể
15 [24] SCREEN DESIGN PU Biến này đã được test là không liên quan đáng kể
16 [20] COMPUTER SELF-EFFICACY PEU Do định nghĩa đã được trình bày trong [20] không phù
hợp với môi trường thương mại và thang đo đã được
phát triển của nó (10 items) không phù hợp với phạm

vi nghiên cứu của thesis
17 [20] COMPUTER ANXIETY PEU Là sự e sợ cá nhân, thậm chí sợ hãi khi người ta đối
mặt với triển vọng sử dụng computer. Điều này không
liên quan với E-com B2C
18 [20] COMPUTER PLAYFULNESS PEU Là “mức độ của các nhận thức tự phát trong các tương
tác microcomputer”, điều này cũng không phù hợp
với e-com B2C
19 [20] PERCEIVED ENJOYMENT PEU Là thành phần điều chỉnh trong [20], ảnh hưởng qua
kinh nghiệm gia tăng, chỉ nghiên cứu được bằng
longitudinal, khó nghiên cứu bằng survey
20 [20] OBJECTIVE USABILITY PEU Như mục 19
21 [21] SUBJECTIVE NORM PU “Tiêu chuẩn chủ quan” này không liên quan E-com
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết


Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

5
Stt Ref. Biến Tác
động
Giải thích
1 2 3 4 5
B2C
22 [21] IMAGE PU Do bác bỏ biến 21 nên biến này cũng bị bỏ theo. Xem
định nghĩa chi tiết trong [21]
23 [21] JOB RELEVANCE PU Giống như RELEVANCE. Kiến trúc này chỉ định hệ
thống đặc thù.
24 [21] OUTPUT QUALITY PU
25 [21] RESULT DEMONSTRABILITY PU

Hai biến này đã bị bác bỏ theo [24]. Xem chi tiết diễn
giải () dưới đây
 Theo [24]: Các đặc tính hệ thống có khả năng ảnh hưởng trực tiếp cả PEU và PU về hệ
thống thông tin. Các nghiên cứu bao gồm các biến ngoại sinh của TAM đã tìm thấy quan
hệ có ý nghĩa giữa các biến hệ thống và các kiến trúc niềm tin của TAM. Tuy nhiên , các
nghiên cứu này hoặc là sử dụng những biến giả (dummy variable) để trình bày IS khác
nhau hay thừa nhận 1 kiến trúc toàn bộ đơn, như là nhận thức chất lượng hệ thống
(perceived system quality) hay chất lượng kết quả (output quality), để thay thế cho các
đặc tính hệ thống. Hoạt động đơn giản thái quá này không làm nổi bật tác động của các
đặc tính hệ thống riêng biệt lên việc chấp nhận của người sử dụng. Do đó, có sự cần thiết
để nhận dạng những đặc tính hệ thống đặc thù và kiểm tra các tác động riêng biệt của
chúng lên cả PEU và PU về các thư viện số hóa. Quan hệ giữa các đặc tính hệ thống đa
dạng và các kiến trúc niềm tin trong TAM có thể được kiểm tra thông qua kiến trúc sử
dụng. Thay vì kiểm tra tính dễ sử dụng hay sự hữu ích, các nhà nghiên cứu khoa học thư
viện đã tập trung vào việc sử dụng các thư viện số hóa. Việc sử dụng thì được định nghĩa
như là cách thức dễ như thế nào và hiệu quả như thế nào một hệ thống computer có thể
có thể được sử dụng bởi một tập hợp người sử dụng đặc thù. Hai thành phần sử dụng này
có một tương đồng gần gũi với kiến trúc PEU và PU của TAM. Do đó, những định nghĩa
trên đây cung cấp cho chúng tôi nền tảng để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố đa dạng
về việc sử dụng hệ thống trên các kiến trúc niềm tin của TAM. Theo các lĩnh vực yếu tố
sử dụng của Lindgaard, chúng tôi đề xuất 3 đặc tính hệ thống (Relevance, Terminology,
Screen design) như các thành phần xác định ngoại sinh quan trọng của TAM. Chúng đã
được chọn vì chúng thường được đề cập trong lý thuyết khoa học thư viện của sự
thích đáng của chúng đối với phạm vi thư viện số hóa (như là relevance,
terminology, và screen design là vốn có trong các hệ thống hồi phục thông tin) và
mức độ kiểm soát cấp cho những người thiết kế thư viện số hóa. Thời gian hồi đáp
(response time), là một đặc tính hệ thống khác, đã không được đưa vào trong nghiên cứu
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết



Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

6
này vì những người thiết kế thư viện số hóa có ít kiểm soát trên nó với người sử dụng nối
kết đến hệ thống thông qua the Internet.
 Theo [3]: Thương mại trực tuyến (như e-bay) nhờ rất nhiều vào công nghệ để hỗ trợ tiến
trình kinh doanh. Khi TMĐT được tổ chức chính thông qua tương tác giữa khách hàng và
các hệ thống computer; một mức tương tác cao được bảo đảm để đạt được tương tác
mong đợi. Trong phạm vi này, tương tác phải làm nhiều hơn với việc học cách để tín
nhiệm công nghệ của khách hàng để hành động theo điều quan tâm nhất của họ, và
để hồi phục những thông tin có ý nghĩa nhất cung cấp cho các quyết định. Hubl và
Murray (2002) phát hiện thấy khách hàng tin tưởng nhiều hơn vào những giới thiệu được
hình thành bởi các tác nhân giới thiệu điện tử theo cách họ sẽ sử dụng những thuộc tính
của sản phẩm được giới thiệu để tham khảo cho những quyết định mua hàng hiện tại hay
tương lai.
 Từ các lý luận trên, có thể xem E-commerce là 1 hệ thống hồi phục thông tin, do đó nhận
các biến theo [24] và bỏ các biến theo [21]
Bảng III. 3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7)
Stt Ref. Biến Tác
động
Giải thích
1 2 3 4 5
26 [16] DEMOGRAPHIC PEU
27 [16] DEMOGRAPHIC PU
Biến nhân khẩu học tác động lên PU, PEU. Theo [16],
Demographic là một trong các biến tiền đề của
Attitude (Thái độ) và đã được kiến trúc để tác động
lên PU và PEU
28 [4] EXPERIENCE WITH INTERNET PU Đã được khảo sát trong môi trường WWW, có ảnh

hưởng đáng kể lên PU
29 [4] FACILITATING CONDITIONS PU Biến này đã được sử dụng trong [4] và [20]. Sử dụng
thang đo 5 mục.
30 [24] KNOWLEDGE OF SEARCH
DOMAIN
PEU Đã được sử dụng trong [24] cho thấy ảnh hưởng đáng
kể lên PEU. Xem diễn giải (1)
31 [24] TERMINOLOGY PEU
32 [24] SCREEN DESIGN PEU
Được chọn theo giải thích trên
33 [20] FACILITATING CONDITIONS PEU Biến này được giải thích giống mục 29 bảng này.
(1) Theo [24]. Kiến thức về lĩnh vực dò tìm là một yếu tố kiểm soát bên trong khác có thể ảnh
hưởng tích cực lên nhận thức tính dễ sử dụng về thư viện số hóa. Nghiên cứu về các hệ
thống phục hồi thông tin chỉ ra rằng kiến thức phạm vi có thể hỗ trợ việc dò tìm một cách
hữu hiệu hơn bằng cách giúp người sử dụng tách những thông tin liên quan từ những hồi

×