Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Thảo luận mô học quản trị marketing đề tài quản trị giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 40 trang )


PHANG THỊ PHÚC HẠNH

NGUYỄN MINH TIẾN

NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT

NGUYỄN PHƯỚC HỊA

VÕ MAI XN ĐẸP

ĐỖ KHƠI NGUN

THÁI THỊ CẨM TÚ

NGUYỄN VĂN PHONG

TẠ MINH QN

NGUYỄN HỒNG ANH

NGUYỄN ĐỨC TUỆ

NGƠ VĂN HẢI


Khái niệm

Giá cả có ý nghĩa quan
trọng đối với nền kinh tế,
cơng ty kinh doanh và


trong tâm trí khách hàng.


Ý nghĩa của Giá

Đối với

Nền kinh tế:
Điều chỉnh cơ bản của nền
kinh tế bởi vì nó ảnh hưởng
đến các yếu tố sự phân phối
các yếu tố sản xuất.

Tâm trí khách hàng:
Khái niệm về chất lượng
sản phẩm thay đổi trực
tiếp theo giá.

Đơn vị công ty :
Ảnh hưởng đến doanh
thu và lợi nhuận

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường


Ý nghĩa của Giá


Ý nghĩa của Giá



Định giá sản phẩm
1. Định giá để đạt được lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư.

2. Định giá nhằm ổn định giá và lợi nhuận

3. Định giá để đạt được thị trường mục tiêu

4. Định giá để tồn tại

5. Định giá để có các giải pháp cạnh tranh

Mục tiêu định giá


Các yếu tố tác động tới giá bán
Độ co giãn của lượng cầu khi có sự biến đổi về giá

Phân tích mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
Cảm nhận khách hàng về giá và giá
trị

Giá trong các loại thị trường
khác nhau

Yếu tố môi trường – Thị trường và lượng cầu


Các yếu tố tác động tới giá bán


 Giá của đối thủ cạnh tranh:
Giá cả và chất lượng, phản ứng của các
đối thủ cạnh tranh.

Các yếu tố môi trường:
- Điều kiện kinh tế.
- Phản ứng của người bán lẻ.
- Sự can thiệp của Nhà nước…

Yếu tố môi trường


Các yếu tố cần lưu ý

Giá thấp, dễ thu hút khách nhưng lợi nhuận thấp

Chất lượng và kiểu dáng

Tổng chi phí

Giá của đối thủ, những nhân tố bên trong và bên ngoài
Khách hàng và sự cảm nhận của họ

Giá cao thì có thể có lợi nhuận nhưng khơng có khách


Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Tồn tại lâu dài
Tối đa hóa lợi nhuận


Thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường

Dẫn dắt về chất lượng sản phẩm
Thu hồi vốn nhanh
Hạn chế cạnh tranh, bảo vệ uy tín sản phẩm

Các mục tiêu marketing


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Chi phí cố
định

Chi phí
biến đổi

Tổng chi phí

Các chi phí


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Định giá dựa
vào chi phí

Định giá theo
người mua


Định giá về mức
cạnh tranh

Định giá


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Định giá dựa
vào chi phí

Định giá cộng chi phí

Định giá theo lợi nhuận mục
tiêu

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Doanh thu

Tổng doanh thu

Chi phí

Lợi nhuận mục tiêu
Tổng chi phí


Doanh thu
Hịa vốn

Chi phí cố định

Sản lượng
Hịa vốn

Sản lượng

Đồ thị mối liên hệ giữa chi phí – sản lượng – doanh thu


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Định giá theo
người mua

Đánh giá theo nhận thức khách
hàng về sản phẩm chứ khơng
theo chi phí sản xuất

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá

Định giá về
mức cạnh
tranh


Định giá theo mức cạnh
tranh hiện hành: Dựa vào mức
giá của đối thủ cạnh tranh, ít
chú ý đến chi phí cũng như cầu
trên thị trường

Định giá đấu thầu kín: Dự
tính việc định giá của đối thủ

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường


Mơ hình quyết định giá (9 bước)
1. Xác định các mục tiêu thị trường
2. Xác định các mục tiêu định giá
3. Dư đoán tiềm năng thị trường
4. Định vị sản phẩm

5. Mơ hình Marketing- mix
6. Dự đốn mức co giãn của cầu theo giá
7. Phân tích các chi phí liên quan
8. Phân tích các yếu tố mơi trường
9. Phát triển cơ cấu giá


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Chiến lược
giá “hớt

kem”

Đặt giá cao cho sản phẩm mới, cao
đến mức chỉ có một số phân khúc
chấp nhận. Sau khi sản lượng tiêu
thụ chậm lại, công ty mới hạ giá

Chiến lược này được áp dụng với điều kiện:
-Chất lượng và ấn tượng về sản phẩm phải hỗ trợ được cho
giá cao.
-Đủ lượng khách chấp nhận giá cao.
-Chi phí sản xuất với quy mơ nhỏ khơng cao lắm.
-Đối thủ cạnh tranh khó khăn trong việc tham gia thị
trường. *

Chiến lược giá sản phẩm mới


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Chiến lược
giá xâm nhập
thị trường

Ấn định giá thấp, hấp dẫn nhằm
thâm nhập thị trường, giành thị
phần lớn.

Chiến lược này được áp dụng với điều kiện:
-Thị trường nhạy cảm với giá, giá thấp sẽ mở rộng thị

trường.
-Chi phí sản xuất tỷ lệ nghịch với sản lượng.
-Giá thấp sẽ khơng kích thích đối thủ cạnh tranh. *

Chiến lược giá sản phẩm mới


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Tính hợp lý của việc xác định giá sản phẩm được điều chỉnh
khi một sản phẩm là một phần của một hỗn hợp sản phẩm.

Chiến lược giá cho hỗn hợp sản phẩm


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Định giá cho
dòng sản
phẩm

Đặt giá cho
sản phẩm tự
chọn

Cơng ty cần xem xét mức khác nhau
của chi phí sản xuất, sự đánh giá của
khách hàng, giá của đối thủ cạnh tranh
cho từng loại sản phẩm để ra quyết định
đúng.


Xác định phần nào là phần tự chọn để
xác định giá cho nó

Chiến lược giá cho hỗn hợp sản phẩm


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Đặt giá cho
sản phẩm
kèm theo

Thông thường giá của sản phẩm chính
khơng cao vì cơng ty đã kiếm lời qua
sản phẩm phụ.

•Đặt giá cho thử phẩm hoặc sản phẩm phụ.
•Miễn nó đủ bù đắp cho chi phí bảo quản, vận
chuyển, tiêu thụ…
•Đặt giá bó sản phẩm

Chiến lược giá cho hỗn hợp sản phẩm


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ
1. Thanh toán sớm

2. Mua số lượng lớn


3. Thực hiện một số chức năng cho nhà sản xuất
như tồn kho, thống kê.

4. Mua hàng trái thời vụ

5. Trao đổi hàng cũ để mua hàng mới, thực hiện chiêu thị. *

Điều chỉnh giá


CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ

Định giá theo thời gian: định giá theo ngày khác nhau, giờ
khác nhau
Định giá theo khu vực: những khu vực khác nhau
sẽ có những mức giá khác nhau tuy rằng chi phí
như nhau
Định giá theo dạng sản phẩm: các
sạng khác nhau của sản phẩm sẽ có
mức giá khác nhau
Định giá theo phân khúc: ở
những nhóm khách hàng khác
nhau thì mức giá khác nhau.

Điều chỉnh giá


×