Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, nền
kinh tế thế giới thực sự là một tổng thể chứa đựng nền kinh tế các quốc gia và
khu vực trên phạm vi toàn cầu. Quốc tế hoá và khu vực hoá kinh tế là những
quá trình khách quan không đảo nghịch. Chúng tạo ra cơ hội lớn cha từng có
trong lịch sử đồng thời cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của
từng quốc gia, từng khu vực. Không nằm ngoài điều đó Việt Nam đang tích
cực tham gia vào sân chơi thế giới và để nâng cao khả năng hội nhập thì vai trò
của nhà nớc là rất quan trọng. Chỉ có tận dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế, chủ động và khẩn trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đổi mới công nghệ và
quản lý, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế của
sản phẩm và dịch vụ Việt Nam tại thị trờng trong nớc và thế giới. Đẩy nhanh
xuất khẩu, chủ động về nhập khẩu kiềm chế và thu hẹp dần nhập siêu , củng
cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu , tạo thị trờng ổn định cho các mặt hàng có
khả năng cạnh tranh, tằng thêm thị phần ở các thị trờng lớn và khai mở ở các
thị trờng tiềm năng
Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO
có rất nhiều cơ hội cũng nh thách thức đặt ra đối với nhà nớc ta. Trong khi đó
doanh nghiệp của ta còn ít kinh nghiệm quản lí còn nặng về bao cấp vì vậy
không tránh khỏi nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập . Chính vì thế nhà
nớc cần phải có những chính sách đờng lối thích hợp .
Hội nhập về kinh tế , thực hiện nên kinh tế nhiều thành phần chúng ta
không tránh khỏi phải hội nhập về văn hoá chính trị , xã hội vì vậy để giữ vững
định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò lãnh đạo , điều hành của Đảng và Nhà
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nớc là rất quan trọng nên trong Đại hội Đảng lần thứ 10 đã xác định Chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế , đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các
lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn , đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng
quốc tế , tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực
Vì vậy: Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nớc
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là đề tài rất đáng
quan tâm.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I .tính cấp thiết của việc hội nhập vai trò của nhà nớc
trong hội nhập quốc tế
1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT)
HNKTQT là quá trình các doanh nghiệp của một quốc gia tham gia một
cách chủ động , tích cực vào nền kinh tế thế giới
Nếu nh toàn cầu hoá luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực thì hội nhập kinh
tế quốc tế luôn mang theo những cơ hội và những thách thức to lớn
HNKTQT của các nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam là quá trình thực
hiện tự do hoá thơng mại và thực hiện cải cách toàn diện theo hớng mở rộng
thị trờng . Từ đó đem lại nhiều cơ hội kinh tế nh hàng hoá xuất khẩu có thể
tiếp cận thị trờng tốt hơn , thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài hơn và nhiều
lợi ích dán tiếp đi liền với cạnh tranh quốc tế gay gắt và tăng dần hiệu qua
rkinh tế theo quy mô .
2 Tính cấp thiết của việc hội nhập
Nếu toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan thì hội nhập kinh tế quốc tế
cũng là một tất yếu khách quan. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã từng b-
ớc hình thành trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới nói chung. Đại hội
lần thứ I X của đảng ta đã khẳng định
Chủ động hội nhập kinh tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội
chủ nghĩa
Trên thực tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới từ lâu nhng vẫn ở trình
độ thấp, sơ khai. Hiện nay tuy kinh tế Việt Nam tham gia vào AFTA, ASEAN,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhng sự tham gia đó vẫn dừng ở phạm vi hẹp, nhỏ cả về lĩnh vực lẫn quy mô,
khối lợng.Trớc yêu cầu của công nghiập hoá, hiện đại hoá đất nớc, trớc yêu
cầu của phát triể kinh tế thị trờng chúng ta không thể không đẩy nhanh tốc độ,
quy mô hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vậy Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
VIIIvà I X và X đều khẳng định: Phải đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế khu vực và thế giới với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo đợc thé
đứng mới trên thơng trờng quốc tế, mới hạn chế đợc những đối xử không công
bằng. Hiện nay tổ chức thơng mại thế giới WTO đã thao túng tới 95% kim
ngạch buôn bán thế giới, nếu chúng ta còn đứng ngoài tổ chức này thì tất
nhiên sẽ yếu thế trong giao thơng
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới tranh thủ đợc nguồn vốn, kỹ
thuật công nghệ tiên tiến để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới mở rộng đợc thị trờng xuất
nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Mở cửa hội
nhập do đó không chỉ là để các doanh nghiệp của ta vơn ra mà còn để các
doanh nghịêp nớc ngoài đi vào sản xuất và kinh doanh ở nớc ta.
Nớc ta bớc vào hội nhập với nhiều thuận lợi nh : chúng ta có nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ, thông minh, nhanh nhẹn. Nớc ta nằm ở vị trí chiến lợc
trên bản đồ kinh tế thế giới: trung tâm của biển Thái Bình Dơng, nơi hội tụ của
các luồng vận tải biển quốc tế. Mặt khác, chúng ta có nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú đa dạng. Vì vậy nếu chúng ta vạch ra đợc lộ trình hội nhập
hợp lý thì tất yếu chúng ta sẽ dành đợc những lợi thế trong hội nhập để từ đó
có chỗ đứng vững chắc trên trờng quốc tế.
3 Vai trò của nhà n ớc hiện nay trong quá trình HNKTQT
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chủ thể khác nhau,
vì vậy để cho nền kinh tế hoạt động bình thờng, có hiệu quả cần có sự chỉ huy
thống nhất từ một trung tâm đố là nhà nớc. Đặc biệt trong thời kỳ hội nhập nh
hiện nay thì vai trò của nhà nớc là rấy quan trọng:
Nhà nớc đóng vai trò định hớng cho sự phát triển của các doanh nghiệp
bằng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách trên cơ sở tôn
trọng các nguyên tắc của thị trờng, phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh của
quốc gia, thu hút mọi nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế xã hội.
Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát
huy các nguồn lực của xã hội, đảm bảo cho các chủ thể hoạt động kinh doanh
bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh. công khai , minh bạch, có trật tự kỷ cơng.
Hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống cơ cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan
trọng, hệ thống an ninh xã hội vững chắc.
Bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế
các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng
Nhà nớc tác động đến thị trờng chủ yếu thông qua cơ chế, chính sách và
các công cụ kinh tế đồng thời sử dụng kịp thời và có hiệu quả một số biện
pháp cần thiết khi thị trờng trong nớc hoạt động không hiệu quả hoặc thị trờng
khu vực và thế giới có biến động lớn.
Thực hiện quản lý nhà nớc bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can
thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp. Tách chức năng quản lý
hành chính của nhà nớc khỏi chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp,
xoá bỏ chế độ chủ quan tách hệ thống cơ quan hành chính công khỏi hệ
thống cơ quan sự nghiệp, phát triển mạnh các dịch vụ công cộng nh giáo dục,
khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá.
Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính và tiền tệ bảo đảm tính ổn định và sự
phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5