Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Việt- Trung, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.55 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, đi đôi với việc thực hiện đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế,việc đẩy mạnh quan hệ
buôn bán, giao lu kinh tế ở các khu vực cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc
gia ở nớc ta đã đợc nhà nớc quan tâm chú ý, trong đó có cửa khẩu biên giới
Việt-Trung.
Trong hoàn cảnh khó khăn về thị trờng hiện nay thì để bảo đảm cho đà
tăng trởng xuất nhập khẩu. Việt nam cần phải khai thác tốt hơn nữa thị trờng
vốn có và thị trờng mới để tăng xuất khẩu.
Trung quốcngày càng thể hiện là một thị trờng lớn, phù hợp với nhiều
hàng xuất khẩu của Việt nam.Thực tế cho thấy, quan hệ buôn bán Việt nam
-Trung quốcvà đặc biệt là quan hệ buôn bán qua biên giới Việt-Trungđã góp
phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nhập khẩucủa cả nớc và cải thiện,
nâng cao đời sống nhân dân vùng biên.
Hoạt động xuất khẩu qua biên giới Việt-Trung đã đem lạilợi ích thiết
thực, nó là cơ sở để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu qua biên giới Việt-Trung.
Tuy nhiên quan hệ hợp tác giữa Việt nam -Trung quốc đã ngày càng đợc cải
thiện, đặc biệt là quan hệ thơng mại biên giới giữa hai nớc. Nhng thực tế cho
thấy nó cha xứng với tiềm năng vốn có của hai bên. Vì vậy việc nghiên cứu
đề tài "Hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Việt -Trung, thực trạng và
giải pháp " nhằm giúp cho việc khai thác thị trờng Trung quốcvà hoạt động
xuất khẩuqua biên giới Việt-Trung có hiệu quả hơn.
Để phát triển hơn nữa hoạt động xuất khẩu qua biên giới Việt-
Trungchúng ta cần phải có các giải pháp cụ thể, mà chủ yếu từ phía nhà nớc
nhằm tạo điều kiện để hoạt động này thuận lợi hơn.
Nội dung của đề tài đề cập đến những vấn đề chung cửa hoạt động xuất
khẩu và xuất khẩu qua biên giới, thực trạng hoạt động xuất khẩu qua biên
giới Việt-Trung và các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này.
Kết cấu của đề tài bao gồm :
Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu qua biên


giới.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu qua biên giới Việt-Trung thời
gian qua.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu qua
biên giới Việt- Trung.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng i
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và
xuất khẩu qua biên giới
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu.
1. Khái niệm và mục đích của xuất khẩu.
Xuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cho ngời nớc ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền
tệ ở đây có thể là ngoai tệ đối với một hay hai chủ thể trong qua hệ này.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng
quốc gia trong phân công lao động quốc tế.Việc trao đổi hàng hoá mang lại
lợi ích cho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng
hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã
xuất hiện tù rất lâu và ngày càng phát triển.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vục, trong mọi điều kiện, từ
xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và cả
công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích
đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra triên phạm vi rất rộng cả về không
gian và thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có
thể kéo dài hàng năm.Có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một nớc hay
nhiều nớc khác nhau.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công

nghiệp hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nứơc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất
yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển ở nớc ta. Để công
nghiệp hoá trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập
khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn nh:
-Đầu t nớc ngoài
-Vay nợ, viện trợ
-Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ
-Xuất khẩu sức lao động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ .Tuy quan trọng
nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau. Vì vậy
nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu.
Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ của nhập khẩu.
Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhng mọi cơ hội đầu t
và vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu
t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để trả nợ
trở thành hiện thực.
2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng
mạmh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công
nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá
phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới và là tất yếu đối với nớc
ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là: xuất khẩu chỉlà việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất

vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm
phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ
động chờ ở sự "thừa ra"của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và phát triển
chậm chạp.
Hai là:Coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng
để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chíng là xuất phát từ nhu cầu thị tr-
ờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất
thể hiện ở :
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát triển thuận
lợi. Chẳng hạn, khi phát triển nghành Dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho
việc phát triển nghành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự
phát triển của nghành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu(dầu thực
vật, chè ) có thể kéo theo sự phát triển của nghành công nghiệp chế tạo
thiết bị phục vụ cho nó.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản
xuất phát triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thật nhằm cải tạo và nâng
cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng
tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc,tạo ra một năng lực sản
xuất mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng
ta phải tổ chúc lại sản xuất, hình thành cơ cấu sẩn xuất luôn thích nghi đợc
với thị trờng.

Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn
thiệncông việc sản xuất kinh doanh.
2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt. Trớc hết sản
xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu
nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
2.4.Xuất khẩu là cơ sở để mỏ rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của nớc ta.
Ta thấy rằng xuất khẩu và kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ
thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt
động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại nên nó tạo điều
kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất
hàng xuất khẩu thúc đẩy qua hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế
Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên cũng tạo tiền đề cho
mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để
phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
II.Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu hàng hoá qua biên
giới.
1. Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý là một trong những bộ phận cửa môi trờng bên ngoài
tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpvà vì vậy hoạt động
xuất khẩu cũng không loại trừ.
Việc một hàng hoá có đợc xuất khẩu hay không và hàng xuất khẩu có đ-
ợc nớc nhập khẩu chấp nhận hay không phụ thuộc vào quy định của Chính
phủ hai nớc. Nếu hàng hoá của ta có lợi thế trong xuất khẩu nhng nớc kia lại
không cho phép nhập khẩu hàng hoá đó thì hoạt động xuất khẩucũng không

thể diễn ra.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bên cạnh đó việc quy định những vấn đề liên quan đến xuất khẩu cũng
ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt ở khu vực biên giới, nếu nhà nớc
có những u đãi trong chính sách thuế, khuyến khích xuất khẩu sẽ tạo điều
kiệnthuận lợi cho xuất khẩu qua biên giới thuận lợi hơn.
Nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu qua biên giới
phải kể đến là vấn đề thanh toán biên mậu. Mặc dù đã có quy định của cả hai
nớc về việc phải thanh toán qua ngân hàng thơng mại, nhng thực tế việc
thanh toán này còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Ngân hàng cha làm đợc chức năng kiểm
soát và kinh doanh tiên tệ, thị trờng chợ đen buôn bán tiền phổ biến ở các cửa
khẩu Điều này gây ảnh h ởng xấu tới quan hệ buôn bán qua biên giới.
2.Môi trờng chính trị.
Quan hệ giữa hai nớc thờng gặp xung đột ỏ khu vực biên giới, hải đảo,
đặc biệt là Việt Nam - Trung quốc và biên giới Việt- Trung cũng có thời kỳ
bất ổn định. Thực tế tình trạng đó đã gây khó khăn trong việc buôn bán giữa
hai nớc nói chung và xuất khẩu của Việt Nam sang Trung quốc nói riêng.Từ
sau khi bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc thì các hiệp định thoả thuận về
ván đề biên giới và quan hệ thơng mại Việt Nam -Trung quốc ngày càng phát
triển. Điều này chứng tỏ rằng quan hệ chính trị giữa hai nớc nói chung và
biên giới nói riêng ngày một tốt đẹp sẽ tạo điều kiện cho hợp tác kinh tế giữa
hai nớc phát triển hơn.
3.Môi trờng văn hoá.
Yếu tố văn hoáquy định hành vi têu dùng. Do đó trong hoạt động xuất
khẩucần phải hiểu đợc văn hoá của nớc bạn hàng để từ đó có cơ cấu hàng hoá
xuất khẩu hợp lý. Đặc biệt Việt Nam và Trung quốc có sự tơng đồng văn hoá,
cùng có nhiều thành phần đân tộc, có ngời Hoa sống ở Việt Nam -Tất cả là
chiếc cầu nối tốt cho sự buôn bán qua biên giới nói riêng và cả nớc nói
chung.

4.Cơ cấu, chất lợng hàng hoá.
Cơ cấu hàng hoá vừa có tính chất bổ sung cho nhau vừa có tính cạnh
tranh nhau, đó là yếu tố góp phần tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam sang Trung quốc. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chủ yếu là hàng
gia công, sản phẩm sơ chế, tỷ lệ khoa học kỹ thuật trong mỗi giá trị sản phẩm
thấp, dựa vào giá cả sức lao động rẻ. Do vậy không có hiện tợng cạnh tranh
với nhau. Sự không cạnh tranh này không gây cản trở đối với sự phát triển th-
ơng mại Việt-Trung.
Tuy nhiên chất lợng hàng hoá của ta xuất khẩu sang Trung quốc còn
kém chất lợng so với hàng hoá của các nớc khác cũng xuất khẩu sang Trung
quốc. Do đó vấn đề nâng cao chất lợng hàng hoá cần phải xem xét nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng Trung quốc, tạo điều kiện
cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
III. Các hình thức xuất khẩu qua biên giới.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Xuất khẩu trực tiếp
Trong hình thức này các xuất khẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp
đồng bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc và pháp
luật cho phép. Với hình thức này không có sự tham gia của bất kỳ tổ chức
trung gian nào và hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp có u điểm sau:
- Tận dụng đợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu.
- Chủ động trong mọi tình huống với đối tác.
- Lợi nhuận thu đợc không phải phân chia.
Nhng trong hình thức xuất khẩu trực tiếp này đòi hỏi các doanh nghiệp
xuất khẩu phải có một số điều kiện: có khối lợng hàng hoá lớn, thị trờng ổn
định, có năng lực thực hiện xuất nhập khẩu.
2. Xuất khẩu uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có
hàng hoá muốn xuất khẩu nhng vì doanh nghiệp không đọc phép tham gia

trực tiếp hoạt động xuất khẩu hoặc không có điều kiện để tham gia. Khi đó
họ sẽ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu làm
dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình. Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ
thác.
Theo hình thức này quan hệ giữa ngời mua và ngời bán đợc thông qua
ngời thứ ba gọi là ngời trung gian (ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là
đại lý và môi giới)
Việc thực hiện hình thức này có những u điểm sau
- Giúp cho các doanh nghiệp có thể xuất khẩuđợc những mặt hàng mà
họ có khả năng sản xuất nhng không có điều kiện thực hiện xuất khẩu.
- Những ngời trung gian họ biết thị trờng, luật pháp, tập quán địa phơng.
Do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và giảm bớt rủi ro cho ngời
uỷ thác.
- Giúp ngời uỷ thác tiết kiệm đợc khoản tiền đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
Tuy nhiên hình thức này cũng có nhợc điểm là :
-Lợi nhuận bị phân chia.
- Thông tin chậm hoặc đôi khi thiếu chính xác.
- Ngoại tệ thu đợc không cao.
Do đó nên sử dụng hình thức xuất khẩu uỷ thác trong các trờng hợp cần
thiết nh : khi thâm nhập vào thị trờng mới hoặc khi đa ra thị trờng một sản
phẩm mới.
3. Tái xuất khẩu, chuyển khẩu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các nớc đều thống nhất quan niệm tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nớc
ngoài những hàng hoá trớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái
xuất.
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về
một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu
hút 3 nớc : nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tái xuất. Vì vậy, ngời ta còn

gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.
Tái xuất có thể đợc thực hiện bằng một trong hai hình thức sau :
- Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất
khẩu đến nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất đến nớc nhập
khẩu. Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền
: Nớc tái xuất trả tiền nớc xuất khẩu và thu tiền nớc nhập khẩu.
- Chuyển khẩu, trong đó hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc
nhập khẩu. Nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập
khẩu.
4. Quá cảnh hàng hoá.
Loại hình này khác với loại hình tái xuất khẩu. Quá cảnh hàng hoá là
dịch vụ kinh doanh vận tải hàng hoá nớc ngoài từ một cửa khẩu này đến một
cửa khẩu liên giới khác.
5. Tạm xuất, tái nhập.
Theo hình thức này hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớcnhập khẩu rồi
lại đợc nhập khẩu trở lại từ nớc đã xuất khẩu, nhng hàng hoá đã đợc hoàn
thiện hơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng ii.
Thực trạng xuất khẩu qua biên giới Việt-
Trungtrong thời gian qua
I. Vài nét về quan hệ Việt Nam - Trung quốc.
1. Trớc khi bình thờng hoá quan hệ.
Việt Nam và Trung quốc là hai nớc láng giềng, núi sông liền dải, việc
giao lu kinh tế giữa hai nớc đã có từ rất lâu. Mặc dù quan hệ buôn bán giữa
hai nớc Việt-Trungchỉ có từ thế kỷ X, sau khi Việt nam thoát khỏi ách đô hộ
của phong kiến Trung quốc. Song, điều kiện địa lý và lịch sử đó là những tiền
đề quý báu của mối quan hệ kinh tế, buôn bán giữa hai nớc Việt-Trungvề sau
này.

Trớc năm 1998, quan hệ đó là ít ỏi, tính thơng mại không cao. Lý do
chủ yếu là Trung quốc và Việt nam đều là những quốc gia lạc hậu, khép kín,
kinh tế thị trờng kém phát triển, cơ cấu sản xuất tơng tự nhau, không có lợi
thế trao đổi, bổ sung, vệc đi lại, vận chuyển khó khăn. Mặt khác, khi hai nớc
coi nhau "vừa là đồng chí, vừa là anh em" thì cả hai nớc đều theo cơ chế kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp, đều là những nền kinh tế hiện vật khép kín,
chính sách ngoại thơng nhiều sai lầm, hiệu quả kém và không phát triển.
Trung quốc là nớc lớn, lại đang viện trợ cho Việt nam kháng chiến, nên dù là
buôn bán, thì việc cung cấp chủng loại hàng hoá hay giá cả, phơng thức
thanh toán đều có sự u huệ phi kinh tế. Buôn bán của hai nớc trong nhiều
năm nay tuy tính thơng mại không cao song có ý nghĩa quan trọng đối với cả
hai bên, đặc biệt là Việt nam.
Trong khoảng 10 năm quan hệ Việt-Trungkhông bình thờng (1979-
1988) việc qua lại và buôn bán giữa hai nớc tuy vẫn diễn ra qua biên giới, nh-
ng lén lút, quy mô không đáng kể và nguy hiểm muôn phần. điều đó chứng
tỏ việc buôn bán này là đòi hỏi cấp bách của cuộc sống thực tiễn.
Từ năm 1989, đặc biệt từ khi Ban Bí th Trung ơng Đảng cộng sản Việt
nam khoá iV ra thông báo số 118 cho phép nhân dân các xã biên giới đợc
qua lại thăm thân và trao đổi hàng hoá thiết yếu, và Trung quốc cũng có
chính sách tơng ứng, việc buôn bán giữa hai nớc rộ lên và diễn ra vô cùng
náo nhiệt trên biên giới.
2. Sau khi quan hệ Việt Nam -Trung quốc trở lại bình thờng (1991).
Sau khi quan hệ Việt Nam- Trung quốc trở lại bình thờng, quan hệ th-
ơng mại giữa hai nớc phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong nhiều năm, các
cửa khẩu, chợ và các đờng mòn biên giới là những nơi hàng hoá ra vào tấp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nập của cả hai nớc. Sau khi hai nớc nối lại thông thơng đờng sắt, đờng biển,
đờng hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai nớc càngphát triển, việc
giao lu thơng mại hai bên càng phong phú tấp nập. Sau khi bình thờng hoá

quan hệ giữa Việt Nam và Trung quốc kim ngạch ngoại thơng hai nớc đều
tăng. Tuy nhiên, hợp tác sản xuất vẫn cha phát triển, kim ngạch ngoại thơng
qua biên giới đã tăng lên đáng kể.
Tháng 7/1997, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung quốc của
nguyên tổng bí th Đảng cộng sản Việt nam Đỗ Mời, lãnh đạo hai nớc đã thảo
luận nhiều vấn đề về biên giới và lãnh thổ, xây dựng biên giới hữu nghị, góp
phần củng cố và tăng cờng quan hệ hợp tác giữa hai nớc, tăng cờng hơn nữa
quan hệ kinh tế và thơng mại để phù hợp với tiềm năng của hai nớc. Những
vấn đề này góp phần thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác Việt-
Trungsẽ tiếp tục phát triển ổn định lâu dài với mục tiêu hớng đến thế kỷ 21.
Chuyến thăm hữu nghị chính thức từ ngày 17 - 22/9/1998 của đoàn đại
biểu Đảng cộng sản Trung quốc do đồng chí Uý Kiện Hành - Uỷ viên thờng
vụ Bộ chính trị, Bí th ban bí th Trung ơng Đảng cộng sản Trung quốc dẫn đầu
đã góp phần tăng sự hiểu biết và thúc quan hệ hữu nghị hợp tác Việt-
Trungphát triển
Đầu năm 1999, trong chuyến thăm Trung quốc của tổng bí th Đảng
cộng sản Việt nam Lê Khả Phiêu, lãnh đạo hai nớc đã xây dựng nguyên tắc
16 chữ " Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới t-
ơng lai ". Và đến ngày 30/12/1999 hai bên đã ký "hiệp ớc biên giới trên đất
liền".
Nhìn chung quan hệ thơng mại giữa Việt-Trungngày càng đợc cải thiện.
Chúng ta tin tởng rằng các vấn đề biên giới lãnh thổ sớm đợc giải quyết để
mở ra những triển vọng mới cho hợp tác, phát triểnkinh tế và thơng mại giữa
Việt-Trung,đảm bảo phát triển toàn diện, hoà bình và ổn định trong khu vực.
II. Vài nét về cửa khẩu biên giới Việt-Trung.
1. Vài nét về địa lý và biến động về quan hệ giữa hai nớc về
biên giới.
Việt nam và Trung quốc có chung đờng biên giới gần 800 km chạy suốt
từ Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang đến Lào Cai, Lai Châu với
năm cửa khẩu quốc tế quan trọng là Móng Cái, Hữu Nghị Quan (Lạng Sơn),

Trùng Khánh (Cao Bằng ), Thanh Thuỷ (Hà Giang) và Lào Cai có ý nghĩa to
lớn trong việc giao lu hàng hoá giữa hai nớc. Đờng biên giới với địa hình
hiểm trở, hầu hết là rừng núi, trong đó có một số đoạn sông suối, cơ sở hạ
tầng thấp kém, việc qua lại hết sức khó khăn, chủ yếu dựa vào đờng mòn và
các cửa khẩu biên giới.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ giữa năm 1978 sau sự kiện Trung quốc đơn phơng đóng cửa biên
giới và gây ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979 - 18/3/1979) thì
mọi hoạt động giao lu kinh tế trên toàn tuyến biên giới bị ngừng hoạt động.
Đến những năm 1986-1989 tình hình quan hệ hai nớc dịu đi, nhân dân
dọc hai biên giới đã bất đầu qua lại thăm viếng, trao đổi hàng hoá. Nhng hoạt
động mậu dịch còn mang tính tự phát giữa các địa phơng vùng nông thôn.
Nhằm đáp ứng nguyện vọng giao lu, qua lại của nhân dân hai nớc đồng
thời đều chấn chỉnh công tác quản lý vùng biên giới phía Bắc. Ban chấp hành
Trung ơng Đảng cộng sản Việt nam (khoá VI) ra thông báo số 118/BBT;
ngày 16/1/1989 Hội đồng bộ trởng có chỉ thị số 09/CT_HĐBT về mở cửa
biên giới ; tiếp theo là cuộc gặp gỡ cấp cao giữa hai Đảng và nhà nớc (tháng
11/1991) thống nhất chủ trơng "khép lại quá khứ, mở ra tơng lai" đã bắt đầu
thời kỳ bình thờng hoá và mở cửa. Thực hiện chủ trơng trên, ngày 7/11/1991
đại diện chính phủ hai nớc ký "Hiệp định tạm thời về giải quyết công việc
trên vùng biên giới " và đến ngày 31/12/1999 ký kết "hiệp ớc biên giới trên
đất liền ". Điều này chứng tỏ tình hình trên biên giới Việt-Trungđã ngày càng
ổn định, phát triển.
2.Về các cửa khẩu buôn bán.
Ngày 1/4/1992 Chủ tịch hội đồng bộ trởng đã phê duyệt 21 cặp cửa
khẩu với Trung quốc, trớc hết là 7 cặp trên toàn tuyến biên giới theo thoả
thuận cuả "hiệp định tạm thời về giải quyết công việc trên vùng biên giới ".
Đây là những tiền đề, cơ sở pháp lý quan trọng mở đầu cho thời kỳ mới của
giao lu kinh tế Việt-Trungsau nhiều năm bị đóng cửa. Với nỗ lực của hai bên,

đến năm 1998 chúng ta đã chính thức mở 18 cửa khẩu, trong đó có 4 cặp cửa
khẩu (3 đờng bộ, 1 đờng sắt), 7cặp cửa khẩu quốc gia, 7 cặp cửa khẩutiểu
ngạch. Trớc đó, trong nớc năm 1988-1990 chính quyền các địa phơng hai bên
đã thoả thuận mở 11 cặp cửa khẩu tiểu ngạch, 59 đờng mòn và 13 chợ biên
giới để c dân hai bên khu vực biên giới qua lại thăm thân, trao đổi hàng hoá
và xuất nhập khẩu tiểu ngạch, tạo điều kiện góp phần thúc đẩy, khôi phục,
bình thờng hoá quan hệ 2 nớc.
Nh vậy cho đến nay trên toàn biên giới phía Bắc đã mở lại đợc trên 25
cặp cửa khẩu trong tổng số 28 cặp cửa khẩu đợc mở từ trớc đến nay.
Với số lợng cửa khẩu nh vậy và thêm vào đó còn có đờng mòn và chợ
biên giới nên việc giao lu kinh tế, văn hoá, giữa hai quốc gia ngày càng thuận
tiện, phát triển.
III. Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới
Việt-Trung.
1. Xuất khẩu qua biên giới Việt-Trung những năm gần đây.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1. Giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Kể từ khi bình thờng hoá quan hệ giữa Việt nam và Trung quốc, hoạt
động xuất khẩu qua biên giới Việt-Trungngày càng diễn ra sôi động, góp
phần tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu (1991-1996).
Năm Chính ngạch Tiểu ngạch Tổng
1991 7,56 4,44 12,00
1992 22,84 36,57 59,14
1993 36,19 9,43 45,62
1994 177,99 22,88 200,87
1995 216,05 25,29 241,34
1996 270,67 34,77 305,44
Tổng

731,30 133,38 864,68
Nguồn : Số liệu thống kê của tổng cục hải quan.
Kinh tế và phát triển số 18/1997.
Qua số liệu trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu 6 năm qua (1991-
1996) là 864,68 triệu USD, trong đó xuất khẩu chính ngạch là 731,30 triệu
USD, chiếm 84,57% và xuất khẩu tiểu ngạch đạt 133,38 triệu USD chiếm
15,43%. giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trong 6 năm.
Ngoài xuất khẩu qua con đờng chính ngạch và tiểu ngạch thì còn các
hình thức khác nh chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan, cũng
góp phần không nhỏ vào giá trị kim ngạch xuất khẩu chung.
Theo số liệu thống kê của hải quan Trung quốc (tạp chí nghiên cứu
Trung quốc số 1/1999) giá trị kim ngạch xuất khẩu qua biên giới Việt-
Trunglà: năm 1997 đạt 360 triệu USD tăng 15, 4% so với 1996, năm 1998 đạt
120 triệu USD, giảm 37,3% so với năm 1997.
Với giá trị kim ngạch trong 6 năm (1991-1996) nh trên, nếu tính cho
từng tỉnh biên giới có cửa khẩu thì số kim ngạch xuất khẩu đợc phân bố nh
sau(bảng 2).
Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu (1991-1996).
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×