LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
Có tất cả 7 mạch điện: mạch R, mạch L, mạch C, mạch RLC, mạch RL, mạch RC, mạch LC
Đề kiểm tra học kì I có 9 câu nằm trong chương dòng điện xoay chiều (3,6 điểm)
DẠNG 1: TÍNH : f, T,
Φ
, E, E
0
, t
Câu 1: Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt +
4
π
)(A) có
A. giá trị hiệu dụng 3 A. B. chu kì 0,2 s. C. tần số 50 Hz. D. tần số 60 Hz.
Câu 2: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120
2
cos120πt (V) có điện áp hiệu dụng và tần số lần lượt là
A. 120V; 50Hz. B. 60
2
V; 50Hz. C. 60
2
V; 120 Hz. D. 120V; 60Hz.
Câu 3: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông
góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
Câu 4: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm
2
. Khung
quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ
trường đều có véc tơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc với trục quay và có độ lớn
2
5
π
T. Suất điện động cực đại trong
khung dây bằng A.
110 2
V. B.
220 2
V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 5: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 240cos100
π
t (V). Thời điểm gần nhất kể từ gốc thời
gian, điện áp tức thời đạt giá trị 120V là A.
1
.
600
s
B.
1
.
100
s
C.
1
.
300
s
D.
1
.
200
s
Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này
bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều
( )
0
cos 120
2
u U t V
π
π
= −
÷
vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện cực
đại qua tụ là I
0
. Cường độ dòng điện qua tụ bằng I
0
/2 là tại thời điểm nào sau đây?
A.1/720s. B. 1/240s. C. 1/360s. D. 1/220s.
Câu 8: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u =
220 2
cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp
này là A. 220 V. B. 220
2
V. C. 110 V. D. 110
2
V.
DẠNG 2: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA MẠCH ĐIỆN : Z
L
, Z
C
, Z, I, U, I
0
, U
0
Câu 1: Đặt điện áp u =
220 2
cos100πt(V) vào hai bản cực của tụ điện có điện dung 10μF. Dung kháng của tụ
điện bằng A.
220 2
π
Ω . B.
100
π
Ω . C.
1000
π
Ω. D.
220
π
Ω .
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u =
100 2
cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L H
π
=
và tụ điện có điện dung
4
2.10
C F
π
−
=
. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong đoạn mạch là A.
2 2
A. B. 2 A. C. 1 A. D.
2
A.
Câu 3: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
20 3R = Ω
,
0,2
L H
π
=
,
1
4000
C F
π
=
, điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có tần số f=50Hz. Tính tổng trở của mạch.
Câu 4: Đặt điện áp u = U
0
cosωt với U
0
,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là
60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V.
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
1
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
Câu 5: Khi đặt điện áp u = U
0
cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V và 80V. Giá trị của U
0
bằng
A. 50
2
V. B. 30
2
V. C. 50 V. D. 30 V.
Câu 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt điện áp
u = 15
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 5
2
V. B. 5V. C. 10
2
V. D. 10V.
Câu 7: Đặt hiệu điện thế u = 100
2
cos100πt(V) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L =
1
2
π
H và điện trở thuần
r = 50 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là A. 2 A. B. 2
2
A. C.
2
A. D. 1 A.
Câu 8: Đặt điện áp u =125
2
cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L =
0,4
π
H và ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số
chỉ của ampe kế là A. 3,5 A. B. 1,8 A. C. 2,5 A. D. 2,0 A.
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm bằng A. 40 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 10 V.
Câu 10: Đặt hiệu điện thế
u = 50 2cos t(V)
ω
(với ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 50 Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết cảm kháng của cuộn cảm và điện trở thuần có
giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị
A. hiệu dụng bằng 1 A. B. cực đại bằng 2 A. C. cực đại bằng
2
A. D. hiệu dụng bằng
2
2
A.
Câu 11: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì
dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A, cảm kháng của cuộn
dây bằng A. 60 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 30 Ω.
Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C =
4
10
F
π
−
và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L =
2
H
π
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng
200cos100 ( )u t V
π
=
.
Tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, với R= 60
Ω
, L=
0,1
π
(H), C=
)(
9
10
3
F
π
−
, f = 50(Hz).
Tổng trở của đoạn mạch là: A. 100
Ω
B.100
2
.
Ω
C.200
Ω
D. 200
2
.
Ω
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt(V) vào hai bản của một tụ điện. Ở thời điểm t
1
, điện áp là
1
100 3u V=
và cường độ dòng điện trong mạch là i
1
= -2,5A. Ở thời điểm t
2
, các giá trị nói trên là 100V
và
2,5 3A
−
. Điện áp cực đại U
0
là A.
200 2
V. B.
100 2
V. C. 200V. D. 100V.
Câu 15: Một đoạn mạch chỉ chứa một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =
100 2( )V
. Tại thời điểm trong mạch có điện áp tức thời 100V thì dòng điện
tức thời
3
(A). Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là bao nhiêu?
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
2
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
DẠNG 3: CÔNG SUẤT ĐIỆN : P, cos
ϕ
Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R,
L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,6
H
π
tụ điện có điện dung C =
4
10
F
π
−
và công suất toả
nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 80 Ω. B. 30 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.
Câu 2: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
cảm kháng là Z
L
= 30Ω và tụ điện có dung kháng Z
C
= 70Ω mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng ?
Câu 3: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200
2
cos(100πt −
3
π
)(V) và cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i =
2
cos100πt (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
Câu 4: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Dùng vôn
kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu
cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , U
C
và U
L
.Biết U = U
C
= 2U
L
. Hệ số công suất của mạch điện là
A.
3
cos
2
ϕ
=
. B.
cos 1
ϕ
=
. C.
1
cos
2
ϕ
=
. D.
2
cos
2
ϕ
=
.
Câu 5: Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công
suất tiêu thụ trên cuộn dây là A. 10 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 5 W.
Câu 6: Đặt điện áp
u 100cos( t )
6
π
= ω +
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là
i 2cos( t )
3
π
= ω +
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220
2
cos
t -
2
π
ω
÷
(V)
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2
2
cos
t -
4
π
ω
÷
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch này là A. 440
2
W. B. 440 W. C. 220 W. D. 220
2
W.
DẠNG 4: ĐỘ LỆCH PHA
ϕ
Câu 1: Đặt điện áp
0
u U cos( t )
4
π
= ω +
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch
là i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
). Giá trị của ϕ
i
bằng A.
2
π
−
. B.
3
4
π
−
. C.
2
π
. D.
3
4
π
.
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt. Kí hiệu U
R
,
U
L
,U
C
tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện
C. Nếu U
R
= U
C
=
1
2
U
L
thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z
C
bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. chậm pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu tụ điện. B. nhanh pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. nhanh pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
3
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
Câu 4: Đặt điện áp u = U
2
cos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở
thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng
điện trong mạch sớm pha
4
π
so với điện áp u. Giá trị của L là A.
4
π
H. B.
2
π
H. C.
3
π
H. D.
1
π
H.
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =
1
π
H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
4
π
so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A.100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
Câu 6: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
Khi đặt điện áp u =U
0
cos
6
t
π
ω
+
÷
(V) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức
i = I
0
cos
3
t
π
ω
−
÷
(A). Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây có điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 7: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một
điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng
3
lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong
đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc
3
π
. B. nhanh hơn góc
3
π
. C. nhanh hơn góc
6
π
. D. chậm hơn góc
6
π
.
Câu 8: Một đoạn mạch chỉ chứa một phần tử. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
200 2 cos 100 ( )
4
u t V
π
π
= −
÷
thì dòng điện trong mạch có dạng
2 2 cos 100 ( )
4
i t A
π
π
= +
÷
. Phần tử đó là
A. cuộn cảm có cảm kháng
2
H
π
. B. tụ điện có điện dung
100
.F
π
C. tụ điện có điện dung
4
10
F
π
−
. D. cuộn cảm có cảm kháng
1
.H
π
Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm
kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp
giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A.
4
π
. B.
6
π
. C.
3
π
. D.
3
π
−
.
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =
1
π
H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
4
π
so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuấn R = 50
Ω
mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và
một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng
dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha
3
π
so với điện áp u. Tính dung kháng
của tụ điện.
Câu 12: Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu giảm dần điện trở
của đoạn mạch đến 0 thì độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tiến tới giá
trị A.
2
π
. B.
2
π
−
C.
π
D. 0
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
4
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
DẠNG 5: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với điện trở thuần R = 10Ω, độ tự cảm của cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) L =
1
10
π
H và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u = U
0
cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị
của C là A.
3
10
F
π
−
. B.
4
10
2
F
π
−
. C.
4
10
F
π
−
. D. 3,18μF.
Câu 2: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10
Ω
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
1
10
π
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = Uocos100
π
t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung
của tụ điện là A.
4
10
2
π
−
F. B.
3
10
π
−
F. C. 3,18
µ
F. D.
4
10
π
−
F.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
π
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh
điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu 4: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
hệ số tự cảm
1
π
H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
u = 200
2
cos100πt (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị
cực đại. Giá trị cực đại đó bằng A. 200 V. B. 100
2
V. C. 50
2
V. D. 50 V.
Câu 5: Đặt hiệu điện thế u =100
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ
lớn không đổi và L =
1
π
H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Câu 6: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với điện trở thuần R =
25 3
Ω, độ tự cảm của cuộn dây
thuần cảm L =
1
2
π
H và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số 50Hz thì điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch . Tính điện dung của tụ ?
DẠNG 6: VIẾT BIỂU THỨC u, i
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10
2
cos100πt (A). Biết tụ điện có dung kháng
Z
C
= 40 Ω. Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 200
2
cos(100πt +
2
π
) (V). B. u = 300
2
cos(100πt +
2
π
) (V).
C. u = 400
2
cos(100πt -
2
π
) (V). D. u = 100
2
cos(100πt -
2
π
) (V).
Câu 2: Đặt điện áp u = 20
2
cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C =
3
10
π
−
F thì
cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 2
2
cos(100πt +
2
π
)(A). B. i = 4cos(100πt -
2
π
)(A).
C. i = 2
2
cos(100πt -
2
π
)(A). D. i =
2
cos(100πt +
2
π
)(A).
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
5
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10
2
cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C=
250
F
µ
π
. Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300
2
cos(100πt +
2
π
)(V). B. u = 200
2
cos(100πt +
2
π
) (V).
C. u = 100
2
cos(100πt -
2
π
)(V). D. u = 400
2
cos(100πt -
2
π
)(V).
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có
L =
1
10π
(H), tụ điện có C =
3
10
2
−
π
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
L
u 20 2 cos(100 t )
2
π
= π +
(V).
Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.
u 40cos(100 t )
4
π
= π +
(V). B.
u 40cos(100 t )
4
π
= π −
(V)
C.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π +
(V). D.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π −
(V).
Câu 5: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Nếu điện áp giữa hai bản tụ điện có dạng u = U
0
cos (100πt
4
π
+
)(V)
thì biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i = I
2
cos(100πt +
2
π
) (A). B. i = I
0
cos(100πt -
3
4
π
)(A).
C. i = I
2
cos(100πt -
2
π
) (A). D. i = I
0
cos(100πt
4
π
−
)(A).
Câu 6: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm
1
4π
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào
hai đầu đoạn mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t= π
(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch
là A.
i 5 2 cos(120 t )
4
π
= π −
(A). B.
i 5cos(120 t )
4
π
= π +
(A).
C.
i 5 2 cos(120 t )
4
π
= π +
(A). D.
i 5cos(120 t )
4
π
= π −
(A).
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200
2
cos100
π
t (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung
kháng Z
C
= 50
Ω
mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50
Ω
. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính
theo biểu thức A. i = 2
2
cos(100πt +
4
π
)A. B. i = 4cos(100πt -
4
π
)A.
C. i = 4cos(100πt +
4
π
)A. D. i = 2
2
cos(100πt -
4
π
)A.
Câu 8: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
π
H mắc nối tiếp với điện trở thuần
R = 100
Ω
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
100 2 cos100u t
π
=
(V). Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là A.
cos 100
2
i t
π
π
= +
÷
(A). B.
cos 100
4
i t
π
π
= −
÷
(A).
C.
2 cos 100
4
i t
π
π
= +
÷
(A). D.
2 cos 100
6
i t
π
π
= −
÷
(A).
Câu 9: Đặt 1 điện áp xoay chiều
100 2 cos100u t
π
=
(v) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết
R=50
Ω
,
0,75
L
π
=
H ,
3
10
2,5
C F
µ
π
=
. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng:
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
6
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
A.
2cos(100 )
4
i t
π
π
= +
(A) B.
2cos(100 )
4
i t
π
π
= −
(A)
C.
2 2 cos(100 )
4
i t
π
π
= −
(A) D.
2cos100i t
π
=
(A)
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần
có L =
1
10π
(H), tụ điện có C =
3
10
2
−
π
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
L
u 20 2 cos(100 t )
2
π
= π +
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
u 40cos(100 t )
4
π
= π +
(V). B.
u 40cos(100 t )
4
π
= π −
(V)
C.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π +
(V). D.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π −
(V).
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều
0
cos 100 ( )
3
u U t V
π
π
= +
÷
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
2
L
π
=
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
100 2
V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.
2 3cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= −
÷
. B.
2 3cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= +
÷
.
C.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= +
÷
. D.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
= −
÷
.
Câu 12: Đặt điện áp
0
cos 100
3
u U t
π
π
= −
÷
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
4
2.10
π
−
(F). Ở thời điểm
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
A.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
= +
÷
(A). B.
5cos 100
6
i t
π
π
= +
÷
(A).
C.
5cos 100
6
i t
π
π
= −
÷
(A) D.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
= −
÷
(A).
DẠNG 7: MÁY ĐIỆN : MBA, MPĐXC, ĐC3PHA
Câu 1: Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.
Câu 2: Một máy biến áp dùng làm máy hạ thế gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 100
2
cos100π t (V) thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V.
Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai
đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 4: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V.Bỏ qua mọi hao phí của máy biến
áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
7
LÝ 12- ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I BÀI TẬP CHƯƠNG DĐ XOAY CHIỀU
A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.
Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 110 V. B. 44 V. C. 440 V. D. 11 V.
Câu 6: Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10
lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.
Câu 7: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn
sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí
điện năng của máy biến áp là không đáng kể. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V. B. 250 V. C. 1,6 V. D. 500 V.
Câu 8: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
U
1
= 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U
2
=10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng
dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng. B. 100 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng.
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc).
Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để
suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc
độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
Câu 12: Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng.
B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Tần số quay của rôto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ.
D. Rôto của động cơ quay không đồng bộ với từ trường quay trong động cơ.
Câu 13: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100πt +
2
π
) (A) (trong đó t
tính bằng giây) thì
A. tần số dòng điện bằng 100π Hz. B. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện bằng 2 A.
C. cường độ dòng điện i luôn sớm pha
2
π
so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
D. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
Câu 14: Một máy biến áp có điện trở các cuộn dây không đáng kể. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là 55 V và 220 V. Bỏ qua các hao phí trong máy, tỉ số
giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 8. B. 4. C. 2. D.
1
4
Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của
suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng
A. 12. B. 4. C. 16. D. 8.
GV SOẠN: LƯU VĂN TẠO –THPT ĐTH
8