BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*
NGUYỄN THỊ HIỀN
ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG
BƯỞI ðẶC SẢN VÙNG PHÍA TÂY HÀ NỘI
Chuyên nghành :
Khoa học cây trồng
Mã s
ố
:
60620110
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Vũ Mạnh Hải
2. TS. Lê Khả Tường
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến GS.TS.Vũ Mạnh Hải và
TS.Lê Khả Tường, là hai người ñã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp ñỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn ñến Ban ðào tạo Sau ñại học, Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.
Tôi xin cám ơn ñến các Thầy, Cô tham gia giảng dạy trong thời gian tôi học
tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin cám ơn Phòng kinh tế- UBND huyện Hoài ðức, Quốc Oai, ðan Phượng,
Thạch Thất, Phúc Thọ và các chuyên gia trong ñề tài: “Khai thác và phát triển
một số nguồn gen bưởi Trụ, bưởi ðường, bưởi Quế Dương ” ñã tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi, giúp ñỡ và ñộng viên tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin cám ơn các ñồng nghiệp và bạn bè trong cơ quan Trung tâm Tài
nguyên thực vật ñã luôn giúp ñỡ, tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành luận
văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc ñến gia ñình là nguồn ñộng
viên, cổ vũ và tạo mọi ñiều kiện trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hiền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của GS.TS.Vũ Mạnh Hải và TS.Lê Khả Tường. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng
trong bất cứ công trình khoa học nào.
Hà nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hiền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cảm ơn ii
Lời cam ñoan iii
Mục lục iv
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu ñồ
ix
x
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI
6
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 6
1.2. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây có múi 7
1.2.1. Nguồn gốc 7
1.2.2 Phân bố cây có múi 9
1.2.3. Phân loại cây có múi 9
1.3. Yêu cầu ngoại cảnh và ñặc ñiểm thực vật học của bưởi 11
1.3.1. Yêu cầu về ngoại cảnh 11
1.3.2. ðặc ñiểm thực vật học của bưởi 15
1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và ở Việt Nam 19
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới 19
1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam 20
1.5. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi trên thế giới liên quan ñến ñề
tài
23
1.5.1. ðiều tra, thu thập cây có múi 23
1.5.2. Một số giống bưởi chủ yếu 25
1.5.3. Nghiên cứu về giống 26
1.5.4. Nghiên cứu sâu bệnh hại 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
1.6. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi ở Việt Nam liên quan ñến ñề
tài
28
1.6.1. ðiều tra thu thập nguồn gen cây có múi 28
1.6.2. ðặc ñiểm một số giống Bưởi ñặc sản 30
1.6.3. Nghiên cứu về sâu bệnh hại 33
1.6.4. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế 35
CHƯƠNG II – VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
36
2.1. Vật liệu nghiên cứu 36
2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết 36
2.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng nghiên cứu
36
2.2.2. ðiều tra khảo sát tình hình sản xuất, tiêu thụ và sự ña dạng của các
giống bưởi tại vùng nghiên cứu
36
2.2.3. ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các giống bưởi
2.2.4. Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của nguồn gen Bưởi có triển
vọng tại các ñiểm nghiên cứu
36
36
2.3. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.1. Phương pháp ñiều tra khảo sát tình hình sản xuất và sự ña dạng của
các giống bưởi
36
2.3.2. Phương pháp ñánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học 37
2.3.3. Phương pháp ñánh giá khả năng thích ứng của một số giống với các
ñịa bàn khác nhau trong vùng nghiên cứu
37
2.4. Chỉ tiêu theo dõi 37
2.4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng nghiên cứu 37
2.4.2. ðiều tra khảo sát tình hình sản xuất, tiêu thụ và sự ña dạng của các
giống bưởi tại vùng nghiên cứu
37
2.4.3. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống 38
2.4.4. Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của nguồn gen bưởi có triển
vọng tại các ñiểm nghiên cứu
38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 38
2.5. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 38
2.5.1. Thời gian nghiên cứu 38
2.5.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 38
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
39
3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 39
3.1.1. Huyện Hoài ðức 39
3.1.2. Huyện ðan Phượng 41
3.1.3. Huyện Phúc Thọ 43
3.1.4. Huyện Thạch Thất 45
3.1.5. Huyện Quốc Oai 47
3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và sự ña dạng của các giống bưởi tại vùng
nghiên cứu
49
3.2.1. Diện tích trồng bưởi tại vùng nghiên cứu 49
3.2.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ của các giống bưởi trong vùng 51
3.2.3. Sâu bệnh hại chính trên bưởi, tình hình phát sinh phát triển 60
3.2.4. Phân tích, ñánh giá khả năng phát triển cây bưởi tại các huyện ñiều
tra
62
3.2.5. Giải pháp phát triển sản xuất cây bưởi 66
3.3. ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của một số giống bưởi 68
3.3.1. ðặc ñiểm thân, cành, lá bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường Hiệp
Thuận
69
3.3.2. ðặc ñiểm ra lộc bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường Hiệp Thuận 69
3.3.3. ðặc ñiểm ra hoa bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường Hiệp Thuận 71
3.3.4. ðặc ñiểm quả bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường Hiệp Thuận 72
3.3.5. Tình hình sâu bệnh hại trên bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường
Hiệp Thuận
75
3.4. Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của nguồn gen bưởi có triển
vọng tại các ñiểm nghiên cứu
76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
3.4.1. Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của giống bưởi ñường Quế
Dương
76
3.4.2. Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của giống bưởi ñường Hiệp
Thuận
78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
Kết luận 83
Kiến nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
85
93
PHỤ LỤC
1.Phiếu ñiều tra tình hình sản xuất bưởi tại ñịa phương
98
98
2.Phiếu mô tả ñánh giá ban ñầu nguồn gen cây có múi
3.Kết quả phân tích chất lượng quả bưởi
104
114
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
ADB Ngân hàng châu Á
ADN Axit Deoxyribonucleic
FAO
Food and Agricultural Organization (Tổ chức Lương nông thế
giới)
GTSX Tổng giá trị sản xuất
IPGRI
International Plant Genetic Resources Institute (Viện Tài nguyên
di truyền thực vật Quốc tế)
IPM
Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp
MARDI
Viện nghiên cứu nông nghiệp Quốc gia Malaysia
SWOT
Strength, weak, opprtunity and challenges (Phân tích ñiểm mạnh,
yếu, cơ hội và thách thức)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Thứ tự bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cam quýt giai ñoạn 2005-2011
21
Bảng 1.2 Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 –
2008
23
Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng bưởi tại các huyện (tính ñến năm
2010)
50
Bảng 3.2 Sự ña dạng các giống bưởi trong vùng nghiên cứu
52
Bảng 3.3 Một số thông tin về các vườn hộ ñiều tra tại 5 huyện 56
Bảng 3.4 Mức ñầu tư chi phí cho một số giống bưởi ñịa phương có
giá trị kinh tế
57
Bảng 3.5 Thu nhập từ vườn bưởi và bình quân thu nhập trong năm
của các hộ
59
Bảng 3.6 Thành phần sâu bệnh hại chính trên Bưởi
61
Bảng 3.7 Lịch diễn biến sâu bệnh hại chính trên bưởi tại ñịa
phương
61
Bảng 3.8 ðặc ñiểm thân, cành, lá bưởi Quế Dương, bưởi ñường
Hiệp Thuận
69
Bảng 3.9 Thời gian ra các ñợt lộc trên bưởi ñường Quế Dương và
bưởi ñường Hiệp Thuận
70
Bảng 3.10 ðặc ñiểm các ñợt lộc trên bưởi ñường Quế Dương và
bưởi ñường Hiệp Thuận
71
Bảng 3.11 Thời gian ra hoa và ñặc ñiểm hoa bưởi ñường Quế
Dương và bưởi ñường Hiệp Thuận
72
Bảng 3.12 Tỷ lệ ñậu quả và thời gian thu bưởi ñường Quế Dương
và bưởi ñường Hiệp Thuận
73
Bảng 3.13 ðặc ñiểm quả bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường
Hiệp Thuận
74
Bảng 3.14 Thành phần dinh dưỡng trong quả bưởi ñường Quế
Dương và bưởi ñường Hiệp Thuận
75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
x
Bảng 3.15 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển thân cành bưởi
ñường Quế Dương trên ba nền ñất
80
Bảng 3.16
Thời gian ra hoa và ñậu quả của giống bưởi ñường Quế
Dương trên ba nên ñất khác nhau
80
Bảng 3.17 ðặc ñiểm cấu tạo quả và năng suất bưởi ñường Quế
Dương tại ba nền ñất
81
Bảng 3.18 ðặc ñiểm sinh trưởng thân cành bưởi ñường Hiệp Thuận
trên ba nền ñất
81
Bảng 3.19 Thời gian ra hoa và ñậu quả bưởi ñường Hiệp Thuận
trên ba nên ñất
82
Bảng 3.20 ðặc ñiểm cấu tạo quả và năng suất bưởi ñường Hiệp
Thuận tại ba nền ñất
82
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
Thứ tự ñồ
thị
Tên bảng Trang
ðồ thị 3.1 Năng suất bưởi ñường Quế Dương và bưởi ñường Hiệp
Thuận trên ba nền ñất
79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây bưởi (Citrus grandis) thuộc họ Cam quýt, có nguồn gốc ở ðông Nam
Á, ưa khí hậu nóng ẩm nên ñược trồng phổ biến ở các vùng nhiệt ñới và á nhiệt
ñới. Quả bưởi có giá trị dinh dưỡng cao ñược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Trong 100g tép bưởi có 7,3g ñường, 12mg vitamin A, 0,04mg Vitamin B1,
0,02mg Vitamin B2, 0,3mg Vitamin PP, 95mg Vitamin C, 23mg Canxi, 0,5mg
Sắt. Bưởi ñược sử dụng ăn tươi là chính. Ngoài ăn tươi Bưởi cũng ñược sử dụng
làm nước ép, mứt bưởi. Lá, hoa , vỏ quả bưởi có tinh dầu làm thuốc. Trong hạt
bưởi có rất nhiều Pectin và dầu béo. Pectin hạt bưởi rất tốt, có thể thay thế pectin
hoá học trong chế biến thực phẩm, trong sản xuất thuốc chữa bệnh. Do có hàm
lượng dinh dưỡng cao, thích ứng khá rộng rãi với nhiều vùng sinh thái, nên cây
bưởi ñã và ñang là cây trồng có giá trị kinh tế cao ở nhiều nơi trên thế giới.
Hiện nay, cây bưởi nói riêng và cây có múi nói chung ñược trồng ở
khoảng 140 nước trên thế giới. Theo số liệu của Tổ chức Nông Lương thuộc
Liên hiệp Quốc (FAO) sản lượng bưởi các loại ñạt cao nhất khoảng 5,3 triệu
tấn/năm vào năm 2000, sau ñó giảm xuống, nay còn khoảng 4,6 triệu tấn /năm,
tuy vậy việc xuất khẩu bưởi quả không lớn, chủ yếu tiêu dùng nội ñịa. Bên cạnh
một số nước có nền sản xuất cây có múi phát triển như Mỹ, Braxin, Pháp, Tây
Ban Nha, Italia, Israel, Australia, Nhật Bản, ðài Loan , các nước châu Á trong
ñó có cả các quốc gia vùng ðông Nam Á như Ấn ðộ, Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia, Philippin và kể cả Việt Nam cũng ñã thu thập ngân hàng gen cây có
múi trong ñó có cây bưởi tương ñối phong phú, ña dạng và ñã bắt ñầu sử dụng
kỹ thuật hiện ñại ñể ñánh giá, phân loại, bình tuyển ñể sử dụng vào mục ñích
phát triển sản xuất nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
Ở Việt Nam, có rất nhiều giống bưởi ngon có giá trị dinh dưỡng cao
nhưng chủ yếu tiêu thụ nội ñịa. Một số giống bưởi nổi tiếng như bưởi: Năm Roi,
Da xanh, Tân Triều, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, ðoan Hùng có chất lượng
khá tốt ñã ñược xuất khẩu ñi nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. Những
giống bưởi ngon này hiện ñược trồng nhiều tại các vườn gia ñình ñem lại hiệu
quả kinh tế cho nông dân. Tuy nhiên, nguồn gen bưởi ñịa phương chưa ñược
quan tâm khai thác và bảo tồn ñúng mức, chỉ tập trung vào một số giống bưởi
như bưởi Diễn, Phúc Trạch, Năm roi, Da xanh có giá trị kinh tế, còn nhiều
giống khác chưa ñược quan tâm khai thác, ñem lại hiệu quả cho người trồng.
Chính vì vậy việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất gắn với việc bảo tồn ña dạng
nguồn gen bưởi, ñặc biệt những giống bưới ñịa phương có tính thích nghi cao
ñang trở thành vấn ñề cấp bách, rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành liên
quan.
Trong nhiều năm gần ñây với vai trò là ñầu mối của hệ thống bảo tồn tài
nguyên quốc gia, Trung tâm tài nguyên thực vật cùng với các ñơn vị mạng lưới
như: Trung tâm cây rau hoa quả Phú Hộ, Viện nghiên cứu rau quả, Trung tâm
cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ ñã thu thập và ñưa vào lưu giữ một số
lượng lớn nguồn gen bưởi phục vụ cho công tác chọn tạo giống và bảo tồn ña
dạng sinh học nguồn gen bưởi.
Từ năm 2008 tỉnh Hà Tây ñược sáp nhập vào Thành Phố Hà Nội, vì vậy
diện tích tự nhiên của Hà Nội ñã tăng lên ñáng kể, góp phần quan trọng trong
việc mở rộng diện tích trồng bưởi. Khu phía tây Hà Nội bao gồm Hà ðông,
Chương Mỹ, Hoài ðức, Quốc Oai, ðan Phượng, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì,
Thạch Thất, Từ Liêm ñã và ñang ñóng góp một phần quan trọng vào chiến lược
phát triển cây có múi nói chung, cây bưởi nói riêng cho thành phố Hà Nội.
Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước và cũng là thị
trường có nhu cầu rất lớn các loại quả. Với số dân hơn 6 triệu người, bình quân
mỗi người tiêu thụ 40 kg/người/năm thì tổng nhu cầu toàn thành phố sẽ là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
240.000 tấn/năm. Như thế nhu cầu tiêu thụ các loại quả ở Hà Nội ñặc biệt là cây
bưởi ñang trở thành một thị trường rất lớn, thu hút sự quan tâm của ñông ñảo các
nhà khoa học và nhà sản xuất.
Hà Nội là một trong những vùng khởi nguyên một số loài cam quýt như
bưởi Diễn, bưởi ñường Hiệp Thuận, bưởi Quế Dương ðây là những giống
bưởi ñược người tiêu dùng tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận ñánh giá cao.
Nguồn gen cây có múi tại Hà Nội rất phong phú. ðặc biệt tại khu vực ven sông
ðáy ñược bồi ñắp phù sa hàng năm. Nhưng hiện nay tài nguyên cây có múi trong
ñó có bưởi ñang có nguy cơ bị xói mòn do nhiều nguyên nhân khác nhau trong
ñó có nguyên nhân về sự thu hẹp diện tích do ñô thị hoá và chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng.
Nguồn gen bưởi ñịa phương hiện nay chỉ ñược trồng trong các vườn của
hộ nông dân với nhiều giống khác nhau chưa tập trung khai thác và phát
triển,chưa xác ñịnh ñược khả năng thích ứng của mỗi giống ñối với từng ñịa bàn
ở phía tây Hà Nội cũng như các vùng phụ cận, chưa tuyển chọn cây ñầu dòng
cho một số giống ñặc sản nên chưa giải quyết ñược công tác nhân giống. Công
tác ñiều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ, ñánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của
các giống bưởi ñịa phương tại một số huyện phía tây Hà Nội chưa ñược thực
hiện. Do ñó việc xác ñịnh vùng chuyên canh mở rộng quy mô sản xuất nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng cho các giống bưởi ñịa phương ñể cung cấp cho
thành phố Hà Nội trong tương lai là rất quan trọng. Vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học và khả năng thích ứng của một số
giống bưởi ñặc sản vùng phía tây Hà Nội”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu của ñề tài
ðánh giá ñược tình hình sản xuất, ñặc ñiểm nông sinh học và khả năng
thích ứng của một số giống bưởi ñặc sản ở phía tây Hà Nội. Xác ñịnh quy mô
phát triển và khả năng mở rộng của các giống bưởi ñặc sản ở phía tây Hà Nội.
Góp phần nâng cao sản lượng bưởi quả, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao cho toàn thành phố cũng như các vùng phụ cận của Hà Nội
2.2. Yêu cầu của ñề tài
ðánh giá thực trạng sản xuất ñảm bảo ñộ chính xác và khách quan. ðánh
giá ñặc ñiểm nông sinh học theo hướng dẫn của Trung tâm tài nguyên thực vật
và IPGRI.
Các ñề xuất khuyến cáo có sức thuyết phục và có tính khả thi cho vùng
trồng giống bưởi ñặc sản.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung nguồn thông tin và dữ liệu ñể ñánh giá nguồn gen cây bưởi trên
ñịa bàn các huyện thuộc khu vực phía tây Hà Nội.
ðề tài sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý luận cho việc khai thác và phát triển
nguồn gen cây bưởi ở Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề xuất một số giải pháp phát triển cây bưởi ñịa phương, góp phần nâng
cao thu nhập và hiệu quả canh tác trong nông nghiệp cho các huyện ở phía tây
Hà Nội.
ðề tài sẽ góp phần nâng cao sản lượng các giống bưởi ñặc sản, ñáp ứng
tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của thành phố Hà Nội.
Góp phần ñề xuất một số giống phù hợp ñể phát triển các giống bưởi ñặc
sản tại vùng phía tây Hà Nội.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là các giống bưởi ñịa phương ñặc sản ñang ñược
trồng tại một số ñịa phương vùng ven sông ðáy, Hà Nội như:
bưởi ñường Hiệp Thuận, bưởi Quế Dương.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
ðiều tra tại các huyện Hoài ðức, Phúc Thọ, ðan Phượng, Quốc Oai,
Thạch Thất. Nghiên cứu, ñánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ, thuận lợi và khó
khăn trong sản xuất bưởi. ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các giống bưởi.
Bước ñầu ñánh giá khả năng thích ứng của các giống bưởi ñặc sản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với 3 loại tài nguyên thiên nhiên cơ
bản là tài nguyên ñất, tài nguyên nước và tài nguyên di truyền, trong ñó tài
nguyên di truyền mới ñược loài người quan tâm từ thời kỳ cách mạng xanh nửa
cuối thế kỷ trước trở lại ñây. Dân số thế giới ngày một tăng trong khi ñất nông
nghiệp có xu thế giảm dần. Tăng năng suất và sản lượng nông nghiệp chính là
nhờ vào công tác giống, tức là vào việc khai thác tài nguyên di truyền. An ninh
lương thực còn phải ñối mặt với một vấn ñề lớn trong tương lai là tìm kiếm các
loài và giống cây trồng thích nghi với sự thay ñổi khí hậu toàn cầu, diện tích ñất
ngập mặn ngày càng nhiều do nước biển ngày một dâng cao và sa mạc hóa trong
nội ñịa. Vấn ñề này chỉ có thể ñược giải quyết nhờ vào việc bảo vệ khai thác sự
phong phú, ña dạng tài nguyên di truyền thực vật ñược hình thành từ ngàn năm
nay. Sự ña dạng, giàu có về tài nguyên di truyền thực vật là tiền ñề ñể nước ta
phát triển nông nghiệp nói riêng và các nhiệm vụ kinh tế xã hội nói chung. Tuy
nhiên do sức ép gia tăng dân số và sự thâm canh nông nghiệp không hợp lý, tài
nguyên di truyền cây nông nghiệp ñang bị xói mòn, mất mát với tốc ñộ rất
nhanh. Nhiều giống cây trồng ñặc sản bị các giống mới năng suất cao nhưng nền
di truyền hẹp thay thế, dẫn tới việc mất ñi các giống ñịa phương tuy năng suất
thấp nhưng phẩm chất lại cao và có tính thích nghi bền vững do nền di truyền
rộng. Bởi vậy bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên di truyền là một công việc
trọng yếu ñể góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững của nước ta.
Tài nguyên thực vật là tài sản quý giá của thế giới cũng như ở Việt Nam.
Nước ta có nguồn tài nguyên cây trồng nói chung và cây có múi nói riêng rất
phong phú và ña dạng. Bảo vệ tính ña dạng di truyền của cây trồng là rất cần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
thiết và là mục tiêu lâu dài cho thế hệ mai sau, ñảm bảo cho sự phát triển nền sản
xuất nông nghiệp.
Nước ta có ưu thế về cây ăn quả nhiệt ñới, bao gồm cây có múi ñã ñược
thích nghi từ lâu ñời. Do ñó ñòi hỏi chúng ta cần có một phương hướng ñúng ñắn
và kịp thời ñể bảo tồn nguồn gen có giá trị này.
Nếu như chúng ta không có kế hoạch ñiều tra, thu thập và ñánh giá ñặc
diểm nông sinh học của các nguồn gen cây có múi cũng như cây bưởi ñịa
phương tốt thì tương lai chúng ta sẽ không có nguồn vật liệu ñể chọn tạo và lưu
giữ cho thế hệ mai sau. Một số giống ñịa phương hiện nay cũng ñang ñược trồng
nhiều tại vườn hộ gia ñình, tuy nó có năng suất và chất lượng khá nhưng cũng
chưa ñược tập trung khai thác và phát triển.
Nguồn gen cây có múi nói chung và nguồn gen cây bưởi nói riêng ñược
phân bố từ Bắc vào Nam, mỗi một ñịa phương lại có một số giống bưởi ñặc sản
riêng như ở miền Nam có giống bưởi Năm roi, Da Xanh, miền Trung có giống
bưởi Phúc Trạch, miền Bắc có bưởi Diễn, ðoan hùng và một số giống bưởi khác.
Tài nguyên nguồn gen bưởi tại khu vực phía tây ven sông ðáy, Hà Nội rất
phong phú và ña dạng, tuy nhiên hiện nay nguồn gen bưởi ñang bị suy giảm do
nhiều nguyên nhân khác nhau . Mặc dù nguồn gen bưởi này ñược hình thành từ
lâu ñời nhưng chưa thật sự ñược tập trung khai thác. Việc ñiều tra ñánh giá ñặc
ñiểm nông sinh học tạo ñiều kiện phát triển nguồn gen bưởi ñịa phương và là
nguồn vật liệu cho chọn tạo giống là rất cần thiết.
1.2. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây có múi
1.2.1. Nguồn gốc
Bưởi có tên khoa học Citrus Grandis (L.) Osbeck thuộc họ Cam quýt, tên
tiếng anh là Pummelo ưa khí hậu nóng ẩm nên chỉ trồng ñược ở các vùng nhiệt
ñới và á nhiệt ñới.
Ngoài bưởi người ta còn tìm thấy bưởi chùm. ðây có thể là kết quả từ một
hạt, một mầm bưởi ñột biến và cũng có thể là cây lai giữa bưởi và cam ngọt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
Theo sơ ñồ phân loại cây có múi của Swingle năm 1948 thì bưởi và bưởi chùm
là 2 loài khác nhau trong cùng một chi Citrus, tuy vậy bưởi và bưởi chùm có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Bưởi và bưởi chùm có những ñặc ñiểm cơ bản sau:
Bưởi: Cành non có lông tơ, lá có lông phía dưới dọc theo gân chính. Eo lá
rất rộng. Quả to và rất to. Quả chủ yếu hình cầu, cầu dẹt và hình quả lê. Vỏ dầy
ñến rất dầy. Lõi quả rỗng hoặc ít rỗng, múi quả rễ tách, tép khô và cứng, hạt có
một phôi, quả mọc ñơn.
Bưởi chùm: Cành non không có lông tơ, lá không có lông, eo lá rộng. Quả
phần lớn hình cầu dẹt hoặc hình cầu. ðộ dầy vỏ từ mỏng ñến trung bình. Lõi quả
ñặc, múi khó tách, tép mềm, ướt, dễ chẩy nước. Hạt có nhiều phôi, quả mọc
thành chùm.
Trong hai loài, bưởi là loài ñược trồng từ lâu ñời nên có nhiều giống. Tính
ña dạng cũng như khả năng thích nghi môi trường rộng hơn so với bưởi chùm.
Theo Webber [69] bưởi chùm xuất hiện ở Barbados (Tây Ấn ðộ) với cái tên là
trái cấm (Forbidden fruit) vì ra quả thành từng chùm nên người ta gọi là bưởi
chùm (grape fruit). Bưởi chùm ñược sản xuất và tiêu thụ nhiều ở Mỹ (bang
Florida) Braxin, Israen. Năm 1830 Macfadyen ñã phân bưởi chùm thành một
loài mới, lấy tên là Citrus paradis.
Như vậy, nguồn gốc của bưởi chùm ñược xác ñịnh là ở Tây Ấn ðộ còn
nguồn gốc của bưởi hiện nay vẫn còn nhiều bàn cãi, chưa thống nhất. Theo
Chawalit Niyomdham [48] cho rằng bưởi có nguồn gốc ở Malaysia, sau ñó lan ra
Indonesia, Trung Quốc, phía Nam nước Nhật, phía Tây Ấn ðộ, ðịa Trung Hải
và nước Mỹ.
Các nhà phân loại thực vật học ñều cho rằng, hiện nay ở trong tự nhiên
không tìm thấy một loài cây dại nào trong các loài cam quýt ñược trồng nhiều
(Cam, Chanh, Quýt, Bưởi) và nếu có một số loài mọc dại gần với Citrus thì
chúng cũng không có quan hệ trực tiếp với các loài hiện ñang trồng nhiều [10].
Giucopki cho rằng ñể có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc cây bưởi cần nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
cứu các thực vật họ Rutacea và nhất là họ phụ Aurantioidea ở các vùng núi
Hymalaya miền Tây Trung Quốc và các vùng núi thuộc bán ñảo ðông Dương.
Ông cũng cho rằng nguồn gốc của cây bưởi có thể là quần ñảo Laxongdơ [10].
Một số tác giả Trung Quốc cho rằng: Cây bưởi hiện trồng ở Trung Quốc có thể
ñược du nhập. Song sự du nhập phải từ trên 2000 năm [10]. Theo Vũ Công Hậu
thì cây bưởi có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn ðộ [16]. Theo Tôn Thất Trình
cũng cho rằng cây bưởi có nguồn gốc từ Ấn ðộ [30].
Vậy nguồn gốc của cây bưởi hiện nay chưa ñược thống nhất. Bưởi có thể
có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn ðộ, Malaysia…Hiện nay bưởi ñược trồng
nhiều ở phía Nam Trung Quốc, ở Thái Lan, Malyasia, Philipines, Ấn ðộ, Việt
Nam…
1.2.2 Phân bố cây có múi
Những vùng trồng cây ăn quả có múi chính tập trung vào 20
0
-35
0
vĩ tuyến
Bắc. Những loài cây ăn quả có múi ñược trồng ổn ñịnh, phổ biến trên thế giới
chủ yếu là Cam ngọt (C. sinensis), tiếp theo là các giống quýt (C. reticulata),
chanh tây (C. lemon) và bưởi chùm (C. paradisi) [47].
Có rất nhiều minh chứng cho thấy, sự trồng trọt nhóm C. medica ở Ấn ðộ,
nhóm C. reticulata ở Trung Quốc từ lâu ñời, còn sự thuần hóa và trồng trọt cây
có múi ở ðông Nam Á muộn hơn chút ít. Tiếp theo, sự chinh phục của
Alexander The Great, các loài cây có múi ñã ñược truyền bá tới ðịa Trung Hải,
rồi từ ñây ñược ñưa vào Tân thế giới. Tuy nhiên cũng có nhiều giống chủ lực của
châu Á ñã không ñược nhập vào các nước phương Tây và cho tới cuối thế kỷ 20
cây có múi ñã ñược trồng khắp các nước nhiệt ñới và á nhiệt ñới [53].
1.2.3. Phân loại cây có múi
Phân loại Bưởi dựa trên cơ sở các ñặc tính khác nhau về kích thước, hình
dạng màu sắc, cấu trúc và một số ñặc ñiểm khác của các bộ phận trên cây. Trên
cơ sở giải phẫu và hình thái học với những bộ phận như sau:
- Dạng cây và tập tính phân cành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
- ðặc ñiểm thân cành (màu sắc, dạng cành, )
- ðặc ñiểm về lá (hình dạng lá, phiến lá, màu sắc, gân lá )
- ðặc ñiểm hoa (dạng hoa, màu sắc, sự phân bố của các bộ hận hoa, vị trí
hoa trên cành)
- ðặc ñiểm quả (dạng quả, trọng lượng quả , màu sắc vỏ quả, thịt quả )
- ðặc ñiểm về hạt (hình dạng hạt, kích thước hạt, số lượng hạt/ quả, số
lượng phôi hạt )
Hệ thống của Swingle và Reece [62], cho ñến hiện nay ñã ñược hầu hết các
nhà nghiên cứu thừa nhận. Theo khóa phân loại có 16 loài, phần lớn các loại cây
cam, quýt, chanh, bưởi … thuộc chi Cỉtus (gồm hai chi phụ là Eucitrus và
Papeda), tông Cỉtreae, họ phụ Aurantoideae, họ Rutaceae, bộ Geranial.
Cây có múi thuộc:
1. Bộ (Ordinal): Geraniales
2. Họ (Family): Rutaceas
3. Tộc (Tribes): Citreas
4. Chi (Genus): gồm 3 chi chủ yếu : Fortunella, Poncirus và Citrus. Trong
chi này, phần lớn cây có múi thuộc chi Citrus. Trong từng chi phân ra thành
những chi phụ và mỗi chi phụ gồm nhiều loài khác nhau.
Chi Fortunellla gồm 2 chi phụ: Eufortunella và Protocitrus. Chi phụ
Eufortunella gồm 3 loài chính (F. Margarita, F.japonica, F. Polyantra). Chi phụ
Protocitrus có 1 loài (F. hindssi).
Chi Poncitrus có 1 loài (P. trifoliata)
Chi Citrus gồm 2 chi phụ ñó là Eucitrus và papeda. Trong chi phụ Eucitrus có
10 loài: C.medica, C.limon, C.aurantifolia, C.aurantium, C.sinensis,
C.reticulata, C.grandis, C.paradissi, C.indica và C.tachibana.
Chi phụ Papeda gồm 6 loài: C.ichangensis, C.hystrix, C.latipes,
C.meantha, C.celebriea, C.macroptera.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
Những nghiên cứu gần ñây nhất sử dụng phương pháp phân loại hóa học
(chemotaxonomy) kết hợp phân tích ñặc ñiểm hình thái ñã ñưa ra kết luận, chỉ có
3 nhóm cây ăn quả có múi chính giống nhau về cấu trúc di truyền trong chi
Citrus, ñó là: i) nhóm C.medica bao gồm C.medica (bòng/chanh yên-
citron),Citrus aurantifolia (chanh lime -common lime); ii) nhóm Citrus
reticulata bao gồm Citrus reticulata (quýt- mandarin), Citrus sinensis (Cam
ngọt-orange), Citrus paradise (bưởi chùm- grapefruit), Citrus aurantium (Cam
chua-sour orange) và Citrus jambhiri (chanh sần-rough lemon); và iii) nhóm
Citrus maxima gồm Citrus maxima hay Citrus grandis (bưởi- pummelo)
[60], [63].
Theo Võ Văn Chi [7] ở nước ta chi Citrus có 11 loài. Theo Phạm Hoàng Hộ
[18] chi Citrus ở Việt Nam có 25 loài cả trồng trọt và hoang dại (có 4 loài có tên
quýt), phần lớn là cây thích nghi rộng, ñược trồng rộng rãi ở cả 3 miền Bắc-
Trung- Nam từ vùng núi cao Sapa- ðà Lạt tới các vùng thấp ñồng bằng Bắc bộ:
Nam ðịnh, Thái Bình, Hải Dương…ñến ñồng bằng Nam bộ.
1.3. Yêu cầu ngoại cảnh và ñặc ñiểm thực vật học của bưởi
1.3.1. Yêu cầu về ngoại cảnh
Cây bưởi là loại cây ăn quả có tính thích ứng rộng, phân bố rộng rãi, thích
nghi với khí hậu nóng ẩm ở vùng nhiệt ñới.
Một số yếu tố ngoại cảnh chủ yếu ảnh hưởng tới quy hoạch vùng trồng
cũng như sinh trưởng, phát triển, chất lượng của bưởi như:
1.3.1.1. Yêu cầu nhiệt ñộ
Bưởi có thể trồng ở vùng có nhiệt ñộ từ 12 - 39
0
C, trong ñó nhiệt ñộ thích
hợp nhất là từ 23 - 29
0
C. Nhiệt ñộ thấp hơn 12,5
0
C và cao hơn 40
0
C cây ngừng
sinh trưởng [49]. Nhìn chung nhiệt ñộ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng tới
toàn bộ hoạt ñộng sống của cây cũng như năng suất, chất lượng quả.
Nhiệt ñộ tốt nhất cho sinh trưởng của các ñợt lộc trong mùa xuân là từ 12
- 20
0
C, trong mùa hè từ 25 - 30
0
C, còn cho hoạt ñộng của bộ rễ từ 17 - 30
0
C. ðối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
với thời kỳ phân hoá mầm hoa yêu cầu nhiệt ñộ phải thấp hơn 25
0
C trong vòng ít
nhất 2 tuần, hoặc phải gây hạn nhân tạo ở những vùng nhiệt ñới nóng. Ngưỡng
nhiệt ñộ tối thiểu cho nở hoa là 9,4
0
C. Trong ngưỡng nhiệt ñộ nhỏ hơn 20
0
C sẽ
kéo dài thời gian nở hoa, còn từ 25 - 30
0
C quá trình nở hoa sẽ ngắn hơn [49].
Nhiệt ñộ thấp trong mùa ñông có ảnh hưởng tới sự phát sinh cành hoa có
lá và cành hoa không có lá. Cành hoa không lá tỷ lệ ñậu quả tới khi thu hoạch là
rất thấp so với cành hoa có lá, do vậy nếu nhiệt ñộ mùa ñông quá thấp cành hoa
không lá sẽ nhiều hơn và như vậy tỷ lệ ñậu quả sẽ thấp.
Nhiệt ñộ ảnh hưởng tới sự thụ phấn gián tiếp thông qua hoạt ñộng của ong
và trực tiếp ảnh hưởng tới tốc ñộ sinh trưởng của ống phấn. Sự nảy mầm của hạt
phấn khi rơi vào ñầu nhụy và tốc ñộ sinh trưởng của ống phấn trong vòi nhuỵ
nhanh khi nhiệt ñộ cao từ 25 - 30
0
C và chậm khi nhiệt ñộ dưới 20
0
C.
Sự rụng quả sinh lý (thời kỳ quả non có ñường kính từ 0,5 - 2,0 cm) là
một rối loạn chức năng có liên quan tới vấn ñề cạnh tranh của các quả non về
hydratcarbon, nước, hoocmon và sự trao ñổi chất khác, song nguyên nhân quan
trọng nhất ñược nhấn mạnh ñó là nhiệt ñộ mặt lá lên tới 35 - 40
0
C và hạn [49].
Nhiệt ñộ ảnh hưởng tới hình thức bên ngoài và chất lượng bên trong của
quả. Vùng nóng không có mùa ñông hàm lượng diệp lục cao trên vỏ quả làm cho
quả luôn có màu xanh, nhưng nếu nhiệt ñộ không khí và ñất giảm xuống 15
0
C
thì chất diệp lục trên vỏ bị biến mất và các hạt lục lạp chuyển ñổi thành các hạt
sắc tố màu vàng, vàng cam hoặc màu ñỏ (carotenoids, lycopenes, vv ).
Tóm lại nhiệt ñộ là yếu tố khí hậu rất quan trọng ñối với sinh trưởng, phát
triển cũng như năng suất chất lượng của bưởi, bởi vậy việc chọn vùng trồng bưởi
trước hết phải xem xét yếu tố nhiệt ñộ xem có phù hợp hay không.
1.3.1.2. Ánh sáng
Bưởi không ưa ánh sáng mạnh, ưa ánh sáng tán xạ có cường ñộ 10.000 -
15.000 lux, ứng với 0,6 cal/ cm
2
và tương ứng với ánh sáng lúc 8 giờ và 16-17
giờ những ngày quang mây mùa hè. Sở dĩ như vậy là do cường ñộ ánh sáng ảnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
hưởng trực tiếp ñến sự ñồng hoá CO
2
, cường ñộ ánh sáng mạnh làm giảm sự
ñồng hoá CO
2
vì bức xạ tăng trên mặt lá. Dưới các ñiều kiện cực trị, nhiệt ñộ mặt
lá có thể cao hơn nhiệt ñộ không khí từ 7 - 10
0
C và có thể lên ñến 55
0
C. Nhiệt
ñộ tối thích trên bề mặt lá cho ñồng hoá CO
2
dao ñộng từ 28 - 30
0
C. Ở vùng ẩm
ñộ không khí cao, khi nhiệt ñộ không khí lớn hơn 35
0
C làm hạn chế nghiêm
trọng tới hoạt tính của ribolose 1,5 – bisphospha te carboxylase/ oxygenas
(RuBis Co) và gây ra sự ñóng khí khổng vào giữa ban ngày. Nhiệt ñộ thấp hơn
mức tối thích cũng làm giảm sự ñồng hoá CO
2
do giảm hoạt tính của men [49].
1.3.1.3.Nước
Các thời kỳ cần nước của bưởi là: Bật mầm, phân hoá mầm hoa, ra hoa và
phát triển quả. Lượng nước cần hàng năm ñối với 1 ha cam quýt từ 9.000 -
12.000 m
3
,tương ñương với lượng mưa 900 - 1.200 mm/năm [49].
1.3.1.4. Gió
Tốc ñộ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt tới việc lưu thông không khí, ñiều
hoà ñộ ẩm, giảm hại sâu bệnh, cây sinh trưởng tốt. Tuy nhiên tốc ñộ gió lớn ảnh
hưởng ñến khả năng ñồng hoá của cây ñặc biệt những vùng hay bị gió bão sẽ
làm cây gẫy cành rụng quả ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất.
Bưởi là loại cây ưa ẩm nhưng không chịu ñược úng vì rễ của bưởi thuộc
loại rễ nấm (hút dinh dưỡng qua một hệ nấm cộng sinh), do ñó nếu ngập nước
ñất bị thiếu ôxy rễ sẽ hoạt ñộng kém, ngập lâu sẽ bị thối chết làm rụng lá, quả
non.
1.3.1.5. ðất
Bưởi có thể trồng ñược trên nhiều loại ñất, tuy nhiên trồng trên ñất xấu
việc ñầu tư sẽ cao hơn và hiệu quả kinh tế sẽ thấp hơn trồng trên ñất tốt.
ðất tốt ñối với bưởi thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- ðất phải giàu mùn (hàm lượng từ 2 - 2,5% trở lên) hàm lượng các chất
dinh dưỡng NPK, Ca, Mg phải ñạt mức ñộ từ trung bình trở lên (N: 0,1 -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
0,15%, P
2
O
5
dễ tiêu từ 5- 7mg/100g ñất. K
2
O dễ tiêu từ 7 - 10mg/100g ñất. Ca,
Mg từ 3 - 4 mg/100g ñất)
- ðộ chua (pH): thích hợp là 5,5-6,5
- Tầng dầy: trên 1 m
- Thành phần cơ giới cát pha hoặc ñất thịt nhẹ (cát thô ñến ñất thịt nhẹ
chiếm 65- 70%) thoát nước (tốc ñộ thấm của nước từ 10- 30cm/giờ)
- ðộ dốc từ 3- 8
o
Các vùng trồng bưởi nổi tiếng ở nước ta phần lớn nằm ven các dòng sông,
suối, bưởi ñược trồng trên các loại ñất phù sa hoặc ñất phù sa cổ, có lý tính và
ñộ phì khá.
1.3.1.6. Chất dinh dưỡng cho bưởi
ðã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây có
múi nói chung và bưởi nói riêng ở các quốc gia trên thế giới. Nhìn chung các vấn
ñề về dinh dưỡng cho cây ñược ñề cập một cách khá toàn diện, trong ñó những
vấn ñề về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng ảnh hưởng và mối quan hệ của
chúng tới từng giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của cây cũng như năng suất, chất
lượng quả ñược nghiên cứu khá chi tiết cụ thể.
Theo Reitz và cộng sự , Naude C.J có ít nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan
trọng cần ñược bón, ñó là: ñạm, lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, ñồng, kẽm,
mangan, bo, sắt và molipden
Hume [51] thấy rằng số lượng ñạm và kali trong quả không ngừng tăng
lên ñến khi quả lớn và chín, còn lân và magiê cũng tăng nhưng chỉ tăng ñến khi
quả lớn bằng nửa (1/2) mức lớn nhất sau ñó không ñổi, canxi tăng ñến 1/3 giai
ñoạn ñầu tiên. Tỷ lệ: ñạm, lân, kali ở nhiều loại quả có múi thay ñổi ít, thường là
N: P
2
O
5
: K
2
O = 3: 1: 4
Thiếu ñạm lá bị mất diệp lục và bị vàng ñều, thiếu nghiêm trọng cành bị
ngắn lại, mảnh, lá vàng, nhỏ dễ bị rụng, quả ít. Tuy nhiên theo Bryan thiếu ñạm
chỉ ảnh hưởng ñến ñộ lớn của quả chứ không ảnh hưởng ñến ñặc ñiểm quyết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
ñịnh phẩm chất quả, chỉ có chất khô hoà tan bị giảm ñôi chút. Thừa lân gây tình
trạng thiếu kẽm (hiện tượng gân xanh lá vàng) một bệnh sinh lý khá phổ biến ở
cam quýt.
Trường hợp thiếu kali sẽ làm quả nhỏ nhưng lá vẫn không có triệu chứng
gì, thiếu trong thời gian dài, lá mới bị dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị
mất diệp lục và sau ñó có các vết chết khô, khi thiếu trầm trọng ñầu ñọt bị rụng,
lá bị chết khô, cây thường bị chảy gôm, quả thô, phẩm chất kém.
Theo Phạm Văn Côn [9] cho biết: cây ăn quả cũng như cây trồng nói
chung cần hút chất dinh dưỡng từ ñất và từ phân bón ñể tạo ra sản phẩm thông
qua quá trình quang hợp. Nếu thiếu dinh dưỡng hoặc các chất dinh dưỡng không
cân ñối làm cho cây sinh trưởng kém dẫn tới giảm năng suất và phẩm chất sản
phẩm. Nếu thừa dinh dưỡng làm cho cây sinh trưởng quá mạnh cũng làm giảm
năng suất và phẩm chất sản phẩm ñồng thời còn gây ô nhiễm môi trường ñất
nước và không khí. Vì vậy, trước tiên cần phải nắm vững nhu cầu dinh dưỡng
của từng loại cây.
1.3.2. ðặc ñiểm thực vật học của bưởi
Theo các tác giả Trần ðăng Thổ, Mạch Thích Thu [28], Lý Gia Cầu, Âu
Thiện Hán [6], bưởi là một loại cây ăn quả thân gỗ sống lâu năm, lá xanh quanh
năm, thân cây cao, tán cây có dạng tròn tự nhiên, hình tròn dẹt hoặc hình nón.
Cành thường to, khoẻ, dầy, thưa tùy từng giống. Hoa, lá, quả, hạt ñều to hơn so
với cam, quýt. Cành lá phát triển mạnh, các bộ phận lá, cành, quả khi còn non
thường phủ một lớp lông tơ mỏng.
1.3.2.1 ðặc ñiểm thân cành
Thân gỗ, ñộ cao phân cành sinh trưởng của cành, của cây có múi nói
chung và bưởi nói riêng phụ thuộc vào tuổi cây, ñiều kiện môi trường và kỹ
thuật chăm sóc. Những cây còn trẻ chưa cho quả sinh trưởng của cành (phát sinh
lộc) thường xảy ra quanh năm, một năm thường có nhiều ñợt cành xuất hiện. Khi
cây trưởng thành ñã cho quả thì thường chỉ cho 4 ñợt lộc trong năm, ñó là lộc