Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

đánh giá rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng và các biện pháp giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.5 KB, 16 trang )







PHẦN 2







ĐÁNH GIÁ RỦI RO THẢM
HỌA DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG VÀ CÁC BIỆN
PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO
TRONG THẢM HỌA






Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng
1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
cộng
 xếp rủi ro theo mức độ nghiêm trọng.
ợp để
ển cộng đồng.


 ường

.2 Nộ iệc Đánh giá Rủi ro dựa vào Cộng đồng gồm


1.2.1 Đ
ững hiểm họa có nguy cơ đe doạ

Khi đá các yếu tố sau:
ụt, bão, sóng thần...).

¼ Dấ c; Các dấu hiệu cảnh báo dân gian tại địa
ọa nào đó xảy ra theo mùa, hàng

Bảng tổ

.1 Mục đích của việc Đánh giá rủi ro dựa vào
Đánh giá rủi ro dựa
1
vào cộng đồng
Quá trình đánh giá và
n tích Hiểm họphâ a,
Tình trạng dễ bị tổn
thương và Khả năng
có sự tham gia của
người dân.
đồng là nhằm

Xác định và sắp
 Xác định các biện pháp và phương án hiệu quả phù h

giảm nhẹ rủi ro.
 Đưa ra chỉ số để ước lượng những thay đổi về tình trạng dễ bị
tổn thương và rủi ro.
 Nâng cao hiểu biết của cộng đồng về những rủi ro tiềm ẩn tại
địa phương mình.
 Lồng ghép việc giảm thiểu thiên tai vào các chương trình phát tri
Sử dụng kết quả đánh giá để xác định nhu cầu cấp thiết và kêu gọi cứu trợ trong tr
hợp khẩn cấp.
1 i dung của v
(i) Đánh giá hiểm họa
ễ bị tổn thương (ii) Đánh giá tình trạng d
(iii) Đánh giá về khả năng
(iv) Đánh giá mức độ rủi ro
ánh giá hiểm họa:
 Xác định và phân tích nh
đến cộng đồng.
Hiểm Họa
Sự ki ện vật lý hay
tạo có tiềm nnhân ăng
gây ra thảm họa.
 Xác định khả năng xuất hiện, mức độ thường xuyên, phạm
vi, thời gian và khả năng mà các loại hiểm họa có thể xảy ra
và gây thiệt hại cho cộng đồng.
nh giá Hiểm họa cần chú ý đến

¼ Bản chất của Hiểm họa:
o Gió, nước (mưa, lũ l
Đất (sạt lở đất, bồi lo ắng, lũ bùn).
Lửa (cháy rừng, cháy nhà...). o
Công nghiệp (ô nhiễm, phát nổ...) o

u hiệu cảnh báo: Các chỉ số khoa họ
phương cho biết hiểm họa có thể xảy ra.
o Thời gian báo trước: khoảng thời gian từ khi biết một hiểm họa có thể xảy ra
tới khi nó xảy ra trên thực tế.
o Tốc độ xảy ra: tốc độ xuất hiện và tác động
Tần suất: (mức độ thường xuo yên). Hiểm h
năm hay theo chu kỳ một năm hai lần hay cứ mười năm một lần.
o Thời gian thường xảy ra: Thời điểm xuất hiện nhất định trong tháng hay trong
năm.
o Thời gian kéo dài: xảy ra trong bao lâu (mấy phút, giờ, ngày hay mấy tháng?)
ng hợp các thông tin về hiểm họa cụ thể
Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2)

Trang

21
Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng
Loại hiểm
họa
Yếu tố
gây ra
Dấu hiệu
cảnh báo
Thời gian
báo trước
Tốc độ
xảy ra
Số lần xảy ra
trong
tháng/năm

Thời gian xảy
ra trong
tháng/ năm
Thời gian
kéo dài
Lũ lụt
Bão
Lốc xoáy
Hạn hán
Sét

2.1.2 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
 Cộng đồng tự xác định những yếu tố dẫn đến rủi ro cho cộng
đồng;
 Phân tích những nguyên nhân sâu xa của những rủi ro đó;
 Quá trình đánh giá cần chú trọng đến tình trạng dễ bị tổn
thương giửa các đối tượng khác nhau trong cộng đồng như :
nam giới, phụ nữ, trẻ em hay các đối tượng giàu, nghèo, trẻ,
già...

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương:






























Dưới đây là một số ví dụ về một số Hiểm họa và những điều kiện thiếu an toàn liên quan đến
nguyên nhân gốc rể dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương.

Tình Trạng dễ bị
Tổn Thương
Những nhân tố hay
khó khăn hạn chế có
tính chất kinh tế, xã
hội, vật chất hay địa lý
làm giảm thiểu khả

năng phòng chống và
ứng phó của một cộng
đồng đối với tác hại
của các hiểm họa.

Các điều kiện
không an toàn

Các nguyên
nhân gốc rễ

Các áp lực
thay đổi

Hiểm họa
Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2)

Trang

22
Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng
Hiểm hoạ Các điều kiện
không an toàn
Các áp lực
thay đổi
Các nguyên
nhân gốc rễ
Lũ lụt

Bão


Hạn hán


Sạt lở đất

Ô nhiễm
v.v...

Ở địa điểm nguy hiểm

Nhà ở không an toàn

Sản xuất bấp bênh do thiếu hệ
thống thuỷ lợi

Thiếu dự trử tiết kiệm (tiền và
lương thực)

Thiếu ý thức và hiểu biết

Thiếu các tổ chức ở địa phương

Thiếu các dịch vụ cơ bản

Thiếu đoàn kết
Thiếu hiểu biết về hiểm hoạ
Thiếu cơ hội tiếp cận với các
dịch vụ cơ bản


Thiếu sự tham gia tích cực của
cộng đồng vào quá trình đưa ra
quyết định .

Sự gia tăng dân số

Tăng xuất khẩu hay sản lượng
sản phẩm địa phương bị giảm.

Chuyển đổi đất đai

Phá rừng

Thiếu nguồn tài chính hỗ trợ.
Các chính sách không hợp
lý về nguồn lực, dịch vụ và
chuyển giao quyền lực.

Tư tưởng và suy nghĩ khác
nhau về vai trò của giới,
quyền, kinh tế, chính trị...

Nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
¼ Dễ bị tổn thương về vật chất
o Tài sản của nhân dân, của cộng đồng, nhà cửa, đất canh tác, hạ tầng cơ sở,
đường sá...
o Phương tiện phục vụ cho sản xuất (đất đai, vật tư nông ngư nghiệp, nông ngư
cụ, vốn, giống cây trồng, vật nuôi, công cụ sản xuất hàng thủ công...)
o An ninh lương thực (lương thực không đảm bảo)
o Thiếu các dịch vụ cơ bản như: giáo dục, y tế, nước sinh họat, điện và hệ thống

thông tin liên lạc.

¼ Dễ bị tổn thương về mặt xã hội / tổ chức
o Mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng lỏng lẻo.
o Thiếu bình đẳng trong việc tham gia vào các công việc của cộng đồng.
o Thói quen tập tục còn lạc hậu (do vì người dân ít có cơ hội tham gia vào các
họat động khác nhau trong cộng đồng).
o Thiếu các tổ chức, đoàn thể quần chúng tại cộng đồng hoặc có nhưng còn non
yếu, hoạt động chưa tích cực.

¼ Dễ bị tổn thương về thái độ / động cơ
o Cộng đồng có tư tưởng thụ động, chấp nhận số phận, bi quan, lệ thuộc.
o Thiếu sự đoàn kết, hợp tác thống nhất
Khả Năng
Sự kết hợp tất cả
những điểm mạnh và
nguồn lực sẵn có tại
một cộng đồng, xã hội
hoặc tổ chức nhằm
giảm thiểu mức độ rủi
ro hoặc tác động của
một thảm họa.
o Hệ tư tưởng tiêu cực.
o Các họat động tín ngưỡng mang tính tiêu cực gây cản
trở.

1.2 3. Đánh giá về khả năng

 Đánh giá khả năng : là quá trình phân tích khả năng người
dân có thể làm được gì trong khi thảm họa xảy ra để giảm nhẹ

tác động tiêu cực của nó nhằm đảm bảo ổn định được đời sống
của họ bằng cách:
o Tìm hiểu những kinh nghiệm dân gian của người dân
Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2)

Trang

23
Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng
về những thảm hoạ đã xảy ra trước đây.
o Phân tích những nguồn lực tại địa phương và cách sử dụng nguồn lực đó.

 Khả năng có thể phân theo:
o Khả năng về vật chất
o Khả năng về tổ chức / xã hội
o Khả năng về thái độ / động cơ

1.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro

 Đánh giá rủi ro nhằm để hiểu rõ hơn các nhận thức khác nhau của người dân trong
cộng đồng về rủi ro liên quan với các yếu tố như xã hội, kinh tế, dân chủ, văn
hoá,v..v...có thể làm ảnh hưởng đến đời sống của các thành viên trong cộng đồng.
 Rủi ro được đánh giá bằng việc cân nhắc những tác động tiêu cực so với những lợi ích
trước mắt.
 Một số ví dụ về những hạn chế tồn tại trong các cộng đồng dân cư như:
o Việc đương đầu với những mối đe doạ lớn kéo dài (thiếu đói).
o Thiếu các nguồn lực và năng lực.
o Thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về hiểm họa (tỷ lệ mù chữ cao, thiếu điều kiện
để tiếp cận thông tin).
o Nhận thức của người dân về rủi ro bị giảm do khoảng thời gian giữa các lần

thảm họa xảy ra quá xa.

1.3 Những yếu tố quan trọng của việc đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng

 Xác định được những người dễ bị tổn thương nhất.
 Xác định được những người có khả năng khôi phục thấp nhất.
 Nhận biết được những điều kiện và tác động làm tăng những yếu kém của họ.
 Hiểu rõ hơn những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương.

1.4 Lợi ích của việc đánh giá rủi ro đối với cộng đồng

Sử dụng phương pháp dựa vào cộng đồng để đánh giá rủi ro sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho
cộng đồng. Vì phương pháp này giúp cho cộng đồng:
 Biết rõ những nguồn lực và các mặt mạnh, mặt yếu của cộng đồng;
 Tìm ra được biện pháp phù hợp để giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương.

1.5 Các công cụ sử dụng để đánh giá
Có rất nhiều lọai hình công cụ được sử dụng trong đánh giá rủi ro có sự tham gia
- Bản đồ - Thông tin lịch sử
- Lịch mùa vụ - Khảo sát theo đường cắt
- Phân tích cách kiếm sống - Phỏng vấn có định hướng
- Cây vấn đề - Bản đồ nguồn lực theo giới
- Xếp hạng


(Xin xem Phụ Lục 1: Các công cụ đánh giá rủi ro có sự tham gia mô tả chi tiết và cách sử
dụng các công cụ trên. Bảng sau đây tóm tắt một số ví dụ về các công cụ thường dùng để đánh
giá rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng và kết quả thông tin gì nên chú ý thu được từ sự đánh
giá đó)



Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2)

Trang

24
Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng

Bảng 2.1: Tham khảo nội dung, công cụ một tiến trình đánh giá rủi ro trong quản lí thiên tai
thảm họa

Nội dung đánh giá Công cụ thường sử dụng Kết quả / thông tin mong đợi
1. Đánh giá hiểm
hoạ
Bản đồ hiểm hoạ,
Thông tin lịch sử,
Lịch mùa vụ,
Xếp hạng
⇒ Xếp hạng các Hiểm họa

Loại Hiểm họa nào có tần suất xảy
ra cao (mức độ thường xuyên)?

Hiểm họa nào có thời gian xảy ra
lâu nhất?

Hiểm họa nào có ảnh hưởng
nghiêm trọng (mức độ gây hại)
đến người và của cải vật chất?


Hiểm họa nào có ảnh hưởng đến
các hoạt động dân sinh (sản xuất,
đi lại, giáo dục)?
2. Đánh giá tình
trạng dễ bị tổn
thương
Bản đồ vùng hiểm hoạ,
Lịch mùa vụ,
Phân tích cách kiếm sống,
Khảo sát theo đường cắt,
Cây vấn đề,
Xếp hạng
⇒ Bảng phân tích tóm lược tình
trạng dễ bị tổn thương
(xem bảng kết quả phía dưới)
3. Đánh giá khả
năng
Bản đồ nguồn lực,
Phân tích cách kiếm sống,
Phân tích mạng lưới tổ chức xã
hội,
Xếp hạng
⇒ Bảng phân tích tóm lược khả
năng của cộng đồng (kết quả 3)

(xem bảng kết quả phía dưới)

Bảng 2.2 : Tham khảo phân tích về tình trạng dễ bị tổn thương



Hiện trạng (những
tổn thương gì, vấn đề
dễ bị tổn thương nào)
Nguyên nhân (Tại
sao?)
Đề xuất các giải pháp
đề khắc phục
VẬT CHẤT



TỔ CHỨC



THÁI ĐỘ, ĐỘNG
CƠ, NHẬN THỨC




Lưu ý: Chỉ nêu tình trạng dễ bị tổn thương các tổn thương chính:
 Tình hình hiểm họa
 Các điều kiện không an toàn
 Các áp lực thay đổi
 Các nguyên nhân gốc rễ
 Những nguyên nhân chính, cơ bản
 Các giải pháp chính để giải quyết các nguyên nhân và vấn đề mà cộng đồng đang có.

Bảng 2.3 Khung tham khảo phân tích tóm lược khả năng cộng đồng


Yếu tố
Hiện trạng Ai sở hữu, khả năng Giải pháp đề xuất
Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2)

Trang

25

×