Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.81 KB, 6 trang )

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC
1. Sản phẩm là gì?Phân loại các sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Cho 3 vd đối với
mỗi loại.
Sp theo quan điểm kinh tế thị trường là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự
chú ý , sự chấp nhận, sự sử dụng, nhằm thỏa mãn 1 nhu cầu ước muốn nào đó và mang
lại lợi nhuận.
Sp là những đơn vị vật chất trải qua quá trình gia công được trao đổi buôn bán đơn lẻ
trên thị trường.
Phân loại:
- khu vực 1: gồm sp của ngành trồng trọt khai khoaáng
-khu vực 2: bao gồm sản phaẩm của công nghiệp chế biến.
=>sp kv1,kv2 hầu hết là sp hữu hình.
-khu vực 3: là những sp củ các ngành dịch vụ, y tế, bảo hiểm,cntt, là sp vô hình.
2.trình baày các thuộc tính của sp.phân tích caác thuộc tính có trong các sp: máy tính
xách tay, xe đạp, nước hoa,…
Các thuộc tính của sp:
1. Thuộc tính mục đích:
2. Thuộc tính kinh tế kỹ thuật:
3. Thuộc tính hạn chế:
4. Thuộc tính thụ cảm:
3.chất lượng là gì? Đặc điểm của CLSP?
Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu.
Đặc điểm:
-áp dụng chomọi đối tượng.
-Khi đánh giaá chất lượng phải dụa trên tổng thể các chỉ tiêu chất lượng và phải gắn liền
với việc thỏa mãn mốt nhu cầu ước muốn nào đó.
-Phải gắn liền với điều kiện cụ thể cảu từng địa phương.
-Chất lượngmang tính tương đối vì nó luôn thay đổi theo thời gian.
-Chất lượng đo bằng mức độ thỏa mãn nhu cầu.
4.kiểm soát chất lượng ra đời từ khi nào?
KSCL đc giới thiệu ở NB vào những năm 50 , đc phát triển từ SQC(KSCL bằng pp thống


kê) thaành TQM( KSCL toàn diện)
Hiện nay KSCL đc quan tâm nhiều hơn trước vì nó nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi
nhuận
5. Kaizen và 5S?
Kaizen đc ghép từ 2 từ tiếng Nhật: Kai đc hiểu là: thay đổi, Zen: tốt hơn.
Nói chung Kaizen:là phương pháp cải tiếnliên tục, hay thay đổi để tốt hơn.
Xuất phát từ suy nghĩ trục trặc có thể nảy sinh ở bất kỳ thời điểm, bộ phận nào trong quaá
trình hoạt động của doaanh nghiệp. người Nhật đề ra triết lí Kaizen với nội dung 5S để
khắc phục các trục trặc này.
Seiri( sàng lọc): nhằm loại bỏ tất cảmọi thứ koh6ng càn thiết không có giá trị ra khỏi công
việc,nhà xươgn3, tổ chức.
Seison(sắp xếp): phân loại hệt thống hóa để bất cứ thứ gì cũng có thể dễ tìm dễ thấy dễ lấy
dẫ kiểm tra, dễ trả lại.
Seiso( sạch sẽ): thực chất là lau chùi quét dọn vệ sinh, kt xem mọi thứ có sx đúng nơi quy
định ko.
Seiketsu(săn sóc): nhằm tiêu chaẩn hóa, quy trình hóa những gì đã đạt đc với 3 nguyên tắc
nêu trên để mọi thành viên trong đoanh nghiệp đều tuân thủ 1 cah1 bài bản hệ thống.
Sitsuke( sẵn sàng): giáo dục , duy trì, cải tiến 4 nguyên tắc nêu trên trong bất kì hoàn cảnh
nào và trong suố qu1 trình hoạy động cuaả doanh nghiệp
6. Trình bày chu trình Deming?
Chu trình Deming ra đời năm 1950 do giáo sư người Mỹ Deming đã xây dựng 1 chu
trình chất lượng gồm: nghiên cứu thị trường ( marketing), thiết kế(project), sản
xuất(production), phân phối(Distribution)
Để sx 1 sp thì nhà sx phải tìm hiểu nhu cầu caảu người tiêu dùng ->nghiên cứu-> sản
xuất thử-> cho người tiêu dùng thử-> sản xuất hàng loạt-> phaân phối trên thị trường->
tìm hiểu nhu cầu mới tr6n thị trường-> nghiên cúu cho sp tốt hơn…. Chất lượng sp
ngày càng tăng lên theo nhu cầu khách hàng. Chu trình Deming luân chuyển theo hình
xoắn trôn ốc.
8.nghiên cứu sp hữu hình? Chất lượng sp đc hình thành từ đâu?
CLSP đc hình thành từ 2 ytố:

- Cl của klhâu thiết kế hay cl của mẫusx thử( giai đoạn tk)
- Cl cảu việc chế tạo, sx ra sp( giai đoạn sx)
10.các y tố ảnh hưởng đến CLSP?
CL tài kiệu Cl trang Chất lượng cl lao động
để sx sp thiết bị NVL & kỉ luật công nghệ
Chất lượng thiết kế Chất lượng chế tạo (sx)
Chất lượng sp
11.các biện phápnâng cao CL trong cống tác quản lý cl sp công nghiệp.
- Biện pháp kỹ thuật:hoàn thiện và hiện đại hóaCSKT_SX của xí nghiệp,đổi mới
CNSX tăg cường kiểm tra kĩ thuật,phát triển và cải tiến công tác tiêu châun3
hóa,quy trình hoá sp.
- Biện pháp kinh tế: sử dụng những đòn bẩy kinh tế nhằm kết hợp giữa kích
thích lợi ích vật chất vaà trác nhiệm vật chất đv người sx trong lĩnh vực sx sp có
cl cao.
- Biện pháp tổ chức: xây dựng hệ thống những biện pháp tổ chức hướng tới cải
thiện nâng cao cl sp
12. bộ phận nào có nhiệm vụ KTCLSP trong doanh nghiệp, pp KTCLSP công nghiệp…
Bộ phận có nhiệm vụ KTCLSPlà bộ phận KCS.
Pp KT:
A. Theo giai đoạn của quá trình sx:
+kiểm tra theo công đoạn +kiểm tra theo bước công việc(*)
B. Theo địa điểm KT:
+kiểm tra cố định +kiểm tra lưu động(*)
C. Theo thời gian KT:
+kt đột xuất +kt thường xuyên(*)
D. PP trực quan: (*)
E. PP dụng cụ: (*)
F. PPphân tích:
G. PP tự động:
13. ISO là gì? Các triết lý ISO? Có phải nếu DN nhận đc5 giấy chứng nhạn hệ thống

QLCL ISO thì chắc chắn CLSP của DN đó sẽ tốt hơn ko?
ISO( International Organization for Standardization) là 1 tổ chức quốc tế về tiêu
châun3 hóa của các nước,cómục đích tạo thuận lợi cho giao thương và phát tri6n3 hợp
tác quốc tế trong các lĩnh vực: văn hóa,KH-KT,….góp phần vào việc thúc đẩy, đảm
bảo cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên.
Các triết lý của ISO:
1. Chỉ có thể sx ra sp dịch vụ có l , có tính cạnh tranh khi mà cả hệ thống đc tổ chức 1
cách hiệu quả
2. Để hoạt động có hiệu quả và kinh tế nhất, phải laàm đúng, làm tốt ngay từ đầu.
3. Phương châm pgòng bệnh hơn chữa bệnh,ISO9000 đề cao vai trò phòng ngừa là
chính trong mọi hoạt động của tổ chức.
4. Mục đích của hệ thống ĐBCL là thỏa mãn nhu cầu chủa người tiêu dùng, của xã
hội
5. Đề cao vai trò của dịch vụ theo nghĩa rộng, tức là quan tâm đền phần mềm của sap,
đến dịch vụ sau bán.
6. Về trách nhiệm đv kết quaả hoạt động của tổ chức,ISO9000 cho rằng thuộc về
người quản lý.
7. Quan taâm đến chi phái để thỏa mãn nhu cầu, pahỉ tìm cách giảm chi phí ẩn của sx
8. Điều nổi bật xuyên suốt toànbộ tiêu chuần ISO là vấn đề quản trị liên quan đến
cong người- quản trị phải dựa trên tinh thần nhân văn.
Ko, vì ISO là 1 laoị bộ tiêu chẩn đặc biệt, cho phép chỉ ra những thủ pháp cơ bản nhất
để quản trị 1 hệ thống,mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Bộ tc ISO thực chất là chứng nhận hệ thống đảm bảo cl chừ ko phải là kiểm định
CLSP.
14.doah nghiệp VN cần ISO nhưng vẫn ngần ngại khi đăng kí triển khai vì:
- Tốn nhiều thời gian(khoảng 3 năm).
- Tốn chi phí.
- Sự kiên nhẫn của daonh nhgiệp ít.
- Sau khi dược công nhận, doanh nghiệp phải luôn luôn đaáp ứng những điều
kiện đã thỏa thuận.

- Thiếu chuyên gia có trình độ.
- Công nghệ lạc hậu
16.vai trò bp KCS, daaonh nghiệpmay cần làm gì để bp KCS dễ hoàn thành nhiẹm
vụ hơn?
- Vai trò.
Đánh giá đc khả năng sx. Trình độ nghiệpvụ của công nhân trong dn.
Giảm đc nhiều phiền phức do chất lượng sp ko đảm bảo như:
Chậm trễ trong sx vì phải tái chaế,phải sửa haàng nhiều lần vì ko đảm bảo cl.
Giá thành tăg vì tốn nhiều công sức thời gian sửa hàng
Chậm giao hàng,khách hàng ko bằng lòng,làm giảm uy tín của DN.
- Dn đang sx hàng gia công và đang chuyển dần sang FOB, vì vậy phải kiểm
tra rất kỹ( từ thu mua NVL,mẫu mã sp,…) sản xuất thử raất nhiều lần-
>hàng duyệt->gia công.Bộ phận KCS cần duyệt kỹ lưỡng, trao đổi thông tin
với khách hàng, vì vậy, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ, chính xác về các
văn bản KTCL,các máy móc, dụng cụ hỗ trợ kiểm tra,…
17. điều kiện để trở thành nhân viên bp kcs? Tố chất nào cần có.
- Có tay nghề vững, trình độ chuyên môn cao
- Có khả năng khắc phục,và sửa chữa những sai hỏng
- “Chí công vô tư”
- Khả năng giao tiếp, đàm phán, và ngoại ngữ giỏi.
20.nguyên tắc vaà nội dung kt với spmay.
a. nguyên tắc:
sp phải đc kt theo quy trình công nghệ,theo tiêu chẩn kỹ thuật,sp mẫu do KH
duyệt,và 1 số ycaầu đính kèm khác nhằm KTCLSP từ khaâu d8ầu đến khâu cối. phải đảm
bảo yếu tố đầy đủ và toàn diện.
Khi KT phải giữ nguyênhình thức ban đầu của SP, ko làm tác động làm thay đổi
clsp
B. nội dung:
1. kt nguyên phụ liệu
2. kiểm tra kỹ thuật:

- kt về thông số.
- kt về kỹ thuật lắp ráp.
- Kiểm tra về in thêu
- Kt về vệ sinh công nghiệp
- Kt về ủi-gấp SP
3. Kiểm tra thành phẩm
- KT SP toàn diện
- KTvề thủ tục giấy tờ.

×