Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.27 KB, 33 trang )

TRƯỜNG: CAO ĐẲNG KINH TẾ-KĨ THUẬT VINATEX .TPHCM
… 
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN:QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
LỚP:CD12Q11.
GVHD:HUỲNH VĂN TRIỆU VỸ
THÀNH VIÊN NHÓM 9:
1. ĐỖ THỊ MỸ HÀ
2. ĐẶNG THỊ KIM CHI
3. LÊ THÚY HẰNG
4. TRẦN THỊ NHÃ DIỆU
5. NGUYỄN THỊ THANH THÚY
6. NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
7. NGUYỄN THỊ THU TRANG
8. BÙI THỊ KIM NGA
A
.

Ô
N

B
À
I

C
Ũ
B
.

P


H

N

T
H
U
Y

T

T
R
Ì
N
H

C
H
Ư
Ơ
N
G

I
I
I


(

P
H

N

1
,
2
,
3
)
Ôn bài cũ
Ôn bài cũ
CÂU 1: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VỀ TÁC DỤNG BIỂU ĐỒ PARETO?
A.Giúp phát hiện sai hỏng ít quan trọng nhất.
B.Không xác định ưu tiên cho việc cải tiên nhất.
C.Cải tiến lớn nhất với chi phí lớn nhất.
D.Đáp án khác
CÂU 2: BIỂU ĐỒ PARETO LÀ MỘT DẠNG HÌNH CỘT ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ:
A.Cao xuống thấp.
B.Thấp lên cao.
C.Trái qua phải.
D.Phải qua trái.
CÂU 3: TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ LÀ?
A.Liệt kê và phân tích.
B.Tạo điều kiên thuận lợi để giải quyết vấn đề.
C.Có tác dụng tích cực trong việc đào tao và huấn
luyện,nâng cao hiểu biết,tư duy logic.
D.Cả 3 ý trên.
CÂU 4: CÁC BƯỚC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 5S,CÂU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG?

A.Sàng lọc,sắp xếp.sạch sẽ,sẵn sàng,săn sóc.
B.Sàng lọc,sạch sẽ,sắp xếp,sẵn sàng,săn sóc.
C.Sàng lọc,sắp xếp,sạch sẽ,săn sóc,sẵn sàng.
D.Sàng lọc,săn sóc,sắp xếp,sạch sẽ,sẵng sàng.
CÂU 5: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (XƯƠNG CÁ) GỒM ?
A.Thông tin,thiết bị.
B.Phương pháp,con người.
C.Nguyên vật liệu,môi trường.
D.Cả 3 ý trên.
I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
II. BẢNG CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
III. QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG.
I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
II. BẢNG CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
III. QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG.
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA CHẤT LƯỢNG

Xuất hiện những năm 50 qua hình thành và phát triển của quản
lý chất lượng đã trải qua một quá trình dài trong nhiều thế kỉ.
*Đơn giản=>sơ khai=>phức tạp.

Từ thấp đến cao,hẹp đến rộng, từ thuần thúy kinh nghiệm đến
tiếp cận khoa học
THẾ NÀO LÀ SẢN PHẨM ĐẠT CHẤT LƯỢNG TỐT ?
THẾ NÀO LÀ SẢN PHẨM ĐẠT CHẤT LƯỢNG TỐT ?

Sản phẩm phải có thương hiệu .cũng như giá cả.


Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng vế thị hiếu, sở thích.

Tính năng của sản phẩm,kết cấu,thành phần,cấu tạo,độ thẩm mỷ,tuổi thọ,độ tin
cây.độ an toàn,môi trường.

Dễ sử dụng,dễ vận chuyển,sủa chữa,bảo quản,tiết kiệm năng lượng ,nguyên liệu.
NHỮNG BÀI HỌC

KINH NGHIỆM
NHỮNG BÀI HỌC

KINH NGHIỆM
1. Bài học thứ nhất:
quan niệm về chất lượng
Philip B.Crosby đã viết:
“Vấn đề của chất lượng
ở chỗ mọi người không
biết đến nó,mà chính là ở chỗ
họ cứ tưởng họ đã biết”.
Tại các cơ quan mọi người
có quan niệm chưa đúng về chất lượng.Có nhiều ý kiến cho rằng: sản phẩm đạt chất lượng phải
là một thứ gì hào nhoáng,đạt trình độ thế giới.

2. Bài học thứ hai:
chất lượng không đo được không nắm bắt được.

Trong thực tế có thể đo lường chất lượng sản phẩm thông qua mức độ phù hợp
của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng hoặc thông qua việc đo
lường chi phí không chất lượng

3
. BÀI HỌC THỨ BA:
CHẤT LƯỢNG CAO ĐÒI HỎI CHI PHÍ LỚN

Đây là quan niêm sai lầm phổ biến nhất của các
nhà quản lý.Họ cho rằng muốn nâng cao chất
lượng sản phẩm phải đầu tư chiều sâu,đổi mới
công nghệ,trang thiết bị.Và nếu không có tiền thì
lãnh đạo không thể làm bất cứ thứ gì để nâng
cao được chất lượng sản phẩm.
4. BÀI
HỌC THỨ TƯ:
QUY LỖI KÉM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Sai lầm này cho rằng: “ chính công
nhân” gắn liền vơi sản xuất là người
chịu trách nhiệm về vấn đề chất
lượng sản phẩm
5. Bài học thứ năm:
chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra.

Để đảm bảo cần :

Tổ chức đặt đúng người vào đúng chỗ,phân định rõ trách nghiệm

Đo lường đánh giá về mặt định lượng những cải tiến,hoàn thiện chất
lượng,chi phí cho những hoạt động không chất lượng gây ra

Nhiều nghiên cứu cho thấy 60-70% khuyết tật trong sản phẩm là có
liên quan trực tiếp đên những thiêu sót trong quá trình thiết kế chuẩn

bị sản xuất,cung ứng.
lãnh đạo; 50%
người thừa hành; 25%
Giáo dục; 25%
lãnh đạo
người thừa hành
Giáo dục
ii.bảng chuẩn quản lý chất lượng
.

Các giai đoạn của bảng:
Giai đoan 1: giai đoạn lưỡng lự.
Giai đoạn 2: giai đoạn thức tỉnh.
Giai đoạn 3: giai đoạn nhận thức.
Giai đoạn 4: giai đoạn khôn ngoan.
Giai đoạn 5: giai đoạn chắc chắn
   



 !!
"#$%&'(
)
CL không được thừa
nhận.Đỗ lỗi cho bộ phận
QLCL
Công nhận lợi ích của
CL,nhưng chưa đầu tư cho

Làm quen với chương trình

cải +ến CL.khích lệ các vấn
đề nâng cao CL.
Hiểu giá trị tuyệt đối của
QLCL.Có những tác đông 8ch
cực hơn
Cho QLCL là thành phần chủ
yếu của QLDN.
*+%,(-./0

CL được ngụy trang ở các
khu vưc sản xuất,thiết
kế.Không có quy chê về kiểm
tra CL,chú trọng đánh giá và
chọn SP
Cử cán bộ có bản lĩnh lam
QLCL.Mối quan tâm vẫn đảm
bảo liên tục sản xuất
Quan tâm nhiều đến
QLCL.Có những báo cáo về
toàn diện về CLSP.
Cán bộ QLCL có trong
BGĐ,chú trọng đề phòng các
khuyết tật.Coi trọng “người
+êu dùng.”hơn.
Quan tâm chính là đề phòng,
ưu +ên số 1 là chất lượng.
-$&1"2&30 Vấn đề được nêu lên để giải
quyết ngay từ khi mơi xuất
hiện,nhưng không co cách
giải quyết nào.

Thành lập những nhóm giải
quyết các vấn đề lớn.Không
có giải pháp lâu dài
Công khai đương đầu với
vấn đề và Giải quyết có
phương pháp vấn đề đó

Các vấn đề được nhận ra rất
sớm trong giai đoạn phát
triển.Lăng nghe ý kiến và +ếp
thu quá trình cải +ến.
Trừ một số trương hợp
,phòng ngừa trên mọi mặt.
-%45-6789
:.;890
-5<!=
&>0
,?:
-5:
,@:
-5@:
,:
-5A0 :
,@:


-50 :
,0 :
B#&'C,#&D
E%C,2>

Không có hoat đông nào
không hiểu về CL.
Ý đồ rõ ràng,có những cố
gắng thúc đẩy ngắn hạn
Vận dụng chương trính
QLCL và bước đầu tôn
trọng các giai đoạn của
chương trình

Chương trình QLCL dài
hơn.Tiếp tục nêu chương
trình.Chắc chắn về CL


Cải +ến CL là hoạt động
bình thường liên tục của
DN
F=!GH(I
"3=1-
“Chúng tôi không biết tại
sao phải đặt vấn đề CL”
Tại sao nhất thiết CL lại
phải đặt vấn đề
Với sự tham gia
BGĐ,chúng tôi phát hiện
và giải quyết các vấn đề
về CL
Phòng ngừa sai sót là một
quy trình của chung tôi.
Chúng tôi biết vì sao

chúng tôi không có vấn
đề về CL

×