Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Slide văn 11 ĐÂY THÔN VĨ DẠ _THPT Mường Nhé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
Trường PT DTNT THPT Mường Nhé
NHÓM NGỮ VĂN
Môn: NGỮ VĂN 11
Tên bài: Tiết 82-83 :
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
A. TÌM HIỂU CHUNG
B. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
C. TỔNG KẾT
D. LUYỆN TẬP
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
A. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
Hàn Mặc Tử (1912 – 1940)
- Tên thật: Nguyễn Trọng Trí
- Quê hương: Quảng Bình
- Hoàn cảnh: Gia đình công giáo nghèo.
- Thoạt đầu, ông làm ở Sở Đạc Điền (Bình Định) rồi chuyển sang
nghề báo (Sài Gòn).
- Năm 1936, ông bị mắc bệnh phong, về Quy Nhơn chữa bệnh &
mất tại “Trại Phong” Quy Hoà.
- Ông sáng tác thơ theo khuynh hướng lãng mạng
– “Hiện tượng thơ kì lạ vào bậc I của phòng trào “Thơ Mới”.
Hãy cho biết một vài nét
về tác giả Hàn Mặc Tử?
I. Tieåu daãn :

I. Tieåu daãn :

A. TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM


CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:
- Gái quê (1936)
- Thơ Điên (1938)
- Quần tiên hội (1940)
- . . .
A. TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm “Đây Thôn Vĩ Dạ” (Ở ĐÂY THÔN VĨ)

b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết năm 1938, in trong tập Thơ Điên;Dựa
trên nguồn cảm hứng từ mối tình đơn
phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị
Kim Cúc vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ
bên dòng sông Hương thơ mộng và trữ
tình
Em hãy cho biết hoàn cảnh
sáng tác của tác phẩm?
c. Bố cục
-
Đoạn 1: Vườn Vĩ Dạ buổi sớm
-
Đoạn 2: Cảnh thiên nhiên sông nước Vĩ Dạ
về chiều và tối
-
Đoạn 3: Không gian xa xôi, hư ảo trong tâm
tưởng tác giả.
Bài thơ có thể chia bố cục như thế nào?
Nội dung của từng phần?
B. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN

Vĩ
Dạ
II. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Khổ 1:
- Câu hỏi tu từ: vừa hỏi, vừa mời mọc, vừa
hờn trách trong tâm trạng vời vợi nhớ
mong.
Câu thơ mở đầu với hình thức là một câu hỏi.
Ngoài mực đích hỏi còn mục đích gì?
Bức tranh thôn Vĩ được tác giả miêu tả như thế nào?
- Bức tranh thôn Vĩ:
+ Tinh khôi, mới mẻ, trong lành.
+ Màu xanh non toả dưới ánh bình minh.
- Hình ảnh chân dung người con gái với
khuôn mặt đep, phúc hậu.
=> Bức tranh tràn đầy sức sống với những
hình ảnh sinh động của cảnh vật và con
người.
B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
2. Khổ 2:

- Nhịp thơ 4/3, nghệ thuật nhân hoá: cắt đôi, chia lìa
ngang trái;
-> Cảnh đẹp, buồn, tâm trạng cô đơn.
- Câu hỏi toát lên niềm hi vọng đầy khắc khoải và phấp
phỏng trong tâm trạng của thi sĩ.
Tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ đầu?
Em có nhận xét gì về cảnh sông nước đêm trăng?
+ Cảnh thực, ảo hoà quyện mang vẻ đẹp kì diệu chỉ
có ở trong cõi mộng.

+ Ước muốn được hoà vào thiên nhiên nhưng không
thể nào thực hiện được.
=> Khổ thơ là một bức tranh với không gian yên ả
như trong cõi mộng nhưng đằng sau đó là tâm trạng
cô đơn với nỗi mong ngóng, lo âu.
3. Khổ 3:
-
Bóng dáng con người mờ ảo, xa vời khó xác định.
- Sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai”:
- Mang chút hoài nghi mà lại thiết tha với cuộc
sống.
C. TỔNG KẾT NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
III.TỔNG KẾT
1.Nội dung sgk
2. Nghệ thuật:
- Trí tưởng tượng phong phú.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử
dụng câu hỏi tu từ,
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực và ảo.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và niềm yêu đời, ham sống mãnh
liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
- Nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người.

×