Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

boi d­uong h/s VAN 11:Day thon vi da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.37 KB, 9 trang )

§©y th«n VÜ d¹
Hµn MÆc Tö
I. TiÓu sö
1. S¬ lîc con ngêi
Hàn Mặc Tử
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử (22 tháng 9, 1912 -mat 11 tháng 11, 1940) là một nhà thơ nổi
tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng
ra Trường thơ Loạn.
Hàn Mặc Tử cùng với Quách Tấn, Yến Lan, Chế Lan Viên được người đương
thời ở Bình Định gọi là Bàn thành tứ hữu, nghĩa là Bốn người bạn ở thành Đồ
Bàn
[1]
.
Hàn Mạc Tử và những người tình trong thơ: Thương Thương, Kim Cúc, Mộng
Cầm, Ngọc Sương, Mai Đình
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới,
Quảng Bình. Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần là các bút danh khác của
ông. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm. Ông cũng đã từng gặp gỡ Phan Bội
Châu và chịu ảnh hưởng khá lớn của chí sỹ này. Ông được Phan Bội Châu giới
thiệu bài thơ Thức khuya của mình lên một tờ báo. Sau này, ông được một suất
học bổng đi Pháp nhưng vì quá thân với Phan Bội Châu nên đành đình lại. Ông
quyết định lên Sài Gòn lập nghiệp. Năm đó ông 21 tuổi.
Lên Sài Gòn, ông làm phóng viên phụ trách trang thơ cho tờ báo Công luận. Khi
ấy, Mộng Cầm ở Phan Thiết cũng làm thơ và hay gửi lên báo. Hai người bắt đầu
trao đổi thư từ với nhau, và ông quyết định ra Phan Thiết gặp Mộng Cầm. Một
tình yêu lãng mạn, nên thơ nảy nở giữa hai người
[2]
.
Ít lâu sau, ông mắc bệnh phong - một căn bệnh nan y thời đó. Ông bỏ tất cả quay
về Quy Nhơn và mất khi mới 28 tuổi


[3]
.
Cuộc đời của ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ
khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông
đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết
tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương,
Thanh Huy, Mỹ Thiện.
Các tập thơ đã xuất bản : Gái quê (1936), Thơ Hàn Mặc Tử (1959) gồm có: Thơ
Đường Luật, Gái Quê, Đau Thương (lúc đầu mang tên Thơ điên), Xuân Như Ý.
Nhiều nơi ở Việt Nam dùng tên của ông để đặt cho đường phố như: Huế, Phan
Thiết (con đường dẫn lên Lầu Ông Hoàng)... Có ít nhất hai bài hát được sáng tác
để nói về cuộc đời ông: Hàn Mặc Tử của Trần Thiện Thanh
[4]
và Trường ca Hàn
Mặc Tử của Phạm Duy
[5]
.
Năm 2004, Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (TFS) đã thực hiện
bộ phim Hàn Mặc Tử để kỷ niệm ông.
Đánh giá và bình luận về tài thơ của Hàn Mặc Tử có rất nhiều, sau đây là một số
đánh giá của các nhà thơ văn nổi tiếng:
Mộ Hàn Mạc Tử ở Ghềnh Ráng
• "Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi
xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình"
• "Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực
thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này, chút gì đáng kể đó
là Hàn Mạc Tử."
(Nhà thơ Chế Lan Viên)
• "Sẽ không thể giải thích được đầy đủ hiện tượng Hàn Mặc Tử nếu chỉ vận
dụng thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn và ảnh hưởng của Kinh thánh.

Chúng ta cần nghiên cứu thêm lý luận của chủ nghĩa tượng trưng và chủ
nghĩa siêu thực. Trong những bài thơ siêu thực của Hàn Mặc Tử, người ta
không phân biệt được hư và thực, sắc và không, thế gian và xuất thế gian,
cái hữu hình và cái vô hình, nội tâm và ngoại giới, chủ thể và khách thể,
thế giới cảm xúc và phi cảm xúc. Mọi giác quan bị trộn lẫn, mọi lôgic bình
thường trong tư duy và ngôn ngữ, trong ngữ pháp và thi pháp bị đảo lộn
bất ngờ. Nhà thơ đã có những so sánh ví von, những đối chiếu kết hợp lạ
kỳ, tạo nên sự độc đáo đầy kinh ngạc và kinh dị đối với người đọc."
(Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ)
• "Hàn Mặc Tử có khoảng bảy bài hay, trong đó có bốn bài đạt đến độ toàn
bích. Còn lại là những câu thơ thiên tài. Những câu thơ này, phi Hàn Mặc
Tử, không ai có thể viết nổi. Tiếc là những câu thơ ấy lại nằm trong những
bài thơ còn rất nhiều xộc xệch..."
(Nhà thơ Trần Đăng Khoa)
• "...Theo tôi thơ đời Hàn Mặc Tử sẽ còn lại nhiều. Ông là người rất có tài,
đóng góp xứng đáng vào Thơ mới."
(Nh th Huy Cn)
"...Mt ngun th ro rt v l lựng..." v "Vn th Hn rng khụng b
khụng bn cng i xa cng n lnh..."
(Nh phờ bỡnh vn hc Hoi Thanh)
2. Đời thơ: cuộc đời Tử là một bi kịch lớn: bệnh tật, tình yêu và chí lớn không
thành. Càng đau khổ HMT càng giông nh con trai dới đáy biển sâu bị hạt cát làm
tổn thơng cõi lòng lền nhả ra tinh anh quấn lấy hạt cat bé bỏng để kết thành châu
ngọc. Trong nỗi đau khổ của bệnh tật, tài hoa anh phát tiết tạo nên những vằn thơ
tuyệt tác nh xoa dịu nỗi lòng thi nhân. Chế Lan Viên từng viét Anh viết những
trang thơ ngời chói, máu và nớc mắt đã khúc xạ, đã biến hoá, đã hoá kiếp thăng
hoa kết tụ thành trăng sao
- C/đ HMT đã trở thành một cuốn tiểu thuyết lớn và thơ anhkhông chỉ nổi danh
trong phong trào Thơ Mới mà còn mãi ám ảnh ngời yêu thơ.
- HMT làm thơ từ rất sớm, nói tới ông ngời ta nhắc tới mảng thơ Điênvới máu và

nớc mắt, ma quái rùng rợn. Song thửc ra HMT trớc hết là một nhà thơ Đờng luật
tài ba. từ thơ đờng chuyển sang thơ mới là cả một chặng đờng. Trớc khi viết những
vần thơ điên loạn, HMT đã có những tập thơ trong sáng cả tình, ý lẫn câu chữ nh
Gái quê.
- Hai nguồn cảm hứng lớn là TY & Trăng
+ Những mối tình ngoài đời đã gợi cảm hứng cho T làm thơ. Có lúc là những vần
thơ trong sáng tràn đầy HP, có lúc rụt rè bẽn lẽn, nhng có lúc chỉ là mộng tởng mà
thôi. Thơ TY của HMT chủ yếu là nỗii buồn da diết. Khi mắc bệnh hiểm nghèo thì
càng buồn hơn và biến thành nỗi đau điên loạn.
+ Trăng cũng là đề tài lớn. Trăng giống nh tri âm tri kỉ, một ngời tình, một giấc
mộng lớn trong thơ anh.
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ HMT là nỗi đau đời và lòng khao khát đợc sống.
Điều đó làm nên cơn bão lòng trong anh và cả trong thơ anh.
Một số bài thơ:
II. Bài thơ ĐTVD
1. Xuất xứ bài thơ
- BT đợc sáng tác khi HMT đã về chữa bệnh ở Quy Nhơn. Lúc này, căn
bệnh đã đến mức trầm trọng. Khát vọng trở lại với cuộc đời đã trở thành tuyệt
vọng. Lúc này, thơ của HMT đã bộc lộ tất cả nhhững tài năng. Thơ HMT là thơ h-
ớng nội. Thế giới tâm hồn quay cuồng, đau đớn đến điên loạn vọt tràn ra thành
máu và nớc mắt trên những trang thơ. Ngời đọc tìm thấy ở những trang thơ của Tử
vừa có nỗi đau tột cùng vòa có khát vọng sống cháy bỏng. Spng, giữa thế giới của
máu, của nớc mắt, của ma quỷ, bỗng vút lên thành những âm thanh trong trẻo nhất
của ĐTVD.
Bài thơ liên quan đến mối tìnhn đơn phơng của HMT với Hoàng Cúc - ng-
ời con gái mà HMT đã gặp trong thời gian làm việc ở sơ đạc điền Quy Nhơn.
Song, do bẽn lẽn, rụt rè của Tử mà TY vẫn cha thốt ra thành lời. Sau đó Tử vào SG
làm báo rồi trở về QN chữa bệnh. HCúc theo cha về huế, 2 ngời ko bao giờ gặp laị
nhau nữa. Khi biết HMT bị bệnh hiểm nghèo, HCúc đã nghe lời ngời anh em thúc
bá: hãy an ủi một tâm hồn đau khổ. HC đã gửi cho HMT một tấm bu ảnh với lời

hỏi thăm sức khỏe. Trong th gửi cho Quách Tấn ngày 15/4/1971 Hcúc đã viết:
Thay vì viết th thăm, tôi gửi một bức ảnh phong cảnh cartopostale. trong ảnh áo
mây, có nớc, có chiếc đò ngang có cô giá chèo đò, có mấy khóm tre, cả ánh trăng
hay ánh trời chiếu xuống mặt nớc với lời hỏi thăm sức khoẻ viết sau tấm ảnh mà
ko kí tên. Sau đó HMt gửi cho HCúc bài thơ: ở đây thôn Vĩ Dạ cùng một bức th
trong đó có câu: Có nhận đợc bức ảnh bến Vĩ Dạ lúc hừng đông hay một đêm
trăng.
Không thể coi bài thơ hoàn toàn viết về mối tình của HMT với Kim Cúc.
Mối tình ấy có liên quan đến bài thơ, nhng chủ yếu nó chỉ gợi cảm hứng cho TP.
Lại có ngời cho rằng, TP chủ yếu viết về Vĩ Dạ. Nh vậy, cũng cha thoả đáng. Có
lẽ, bài thơ là sự thăng hoa của hai nguồn cảm hứng: những kí ức về Huế, có cảm
xúc mối tình đơn phơng và nỗi đau tuyệt vọng. Xác định nh thế, chúng ta thấy
cũng cần hiểu thêm là HMT đã từng sống ở Huế suốt cả thời trung học. Cảnh Huế
đẹp mộng mơ, sơn thuỷ hữu tìnhtất yếu trở thành cảm hứng cho thi ca.
2, Cảm hứng chung của bài thơ
a. Đề tài
Bài thơ có nhan đề: ĐTVD
Lúc mới ra đời BT có nhan đề: ở đay thôn Vĩ.
Vĩ Dạ là một địa danh ở ngoại ô thành phố Huế, nhìn sang sông Hơng là
cồn Hến-một địa danh mang nét đẹp đặc trung của Huế. Nói đến Vĩ Dạ cũng là
nói đến Huế. Huế trong tiềm thức của HMT đợc gợi lên từ bức tranh của HCúc. Có
một Vĩ Dạ đợc gọi tên riêng cho nhà thơ. Có một Vĩ Dạ trong lòng ngời và một Vĩ
Dạ ở ngoài kia với ngời con gái xứ Huế. Đề tài ấy, cảnh ấy, ngời ấy, tình ấy giúp
HMT bộc lộ tình cảm thiết tha khắc khoải.
b. Nhân vật trữ tình của bài thơ
Căn cứ vào câu thơ đầu, có ngời cho rằng đó là lời trách móc của HCúc và
cho rằng TP có hai nhân vật trữ tình. Nh thế bài thơ đợc hiểu là một bài thơ tình.
Trở lại với xuất xứ bài thơ, tìm hiểu mối tình đơn phơng của chàng thi
sĩmoéi thấy cả bài thơ là một dòng độc thoại nội tâm. Lục ôơj kí ức về Huế, về
TY, tự vấn, tự băn khoăn với chính mình.. Nh vậy TP là một bài thơ hớng nội, một

đặc trng của thơ HMT thời kì này. Bài thơ chỉ có một nhân vật trữ tình duy nhất là
nhà thơ.
c. Cảm xúc chủ đạo.
bài thơ có cảnh có tình, có xứ Huế, có con ngỡiứ Huế. Cảnh trong tởng t-
ợng, ngời trong kí ức, rất phù hợp với lối thơ hớng nội của HMT. Chính vì tởng t-
ợng nên suốt cả bài thơ là không khí h ảo, mơ hồ, nửa thực nửa h vùa mộng vừa
vừa thực.
CXCĐ của BT là TY thiết thả trong sáng với đất Huế con ngời Huế.
d. Cấu tứ bài thơ.
Bài thơ có cấu tứ đặc biệt, khó xác định. mỗi khổ nh là một bài tứ tuyệt.
Tuy nhiên, mạch nguồn lại nằm bên trong câu chữ. Điieù anỳ phù hợp với Thơ
điên. Nếu lấy logích hiện thực áp đặt vào bài thơ ta se thấy nhiều đieeuf bất hợp lí.
Logích của TP là thế giới nội cảm, là lo gích tình cảm. Với HMT lúc nay, cuộc đời
trở thành hai thế giới trong này và ngoài kia. Trong này là thế giới của bệnh tật,
đau đớn về thể xác và tâm hồn. Còn ngaòi kia, là hạnh phúc, là Ty, là náh sáng của
đời thờng đầy đam me và mới lạ. Ta cảm thấy có một thi sĩ đang chới với từ thế
giới này hớng về thế giói kia để rồi cuối cùng rơi vào nỗi tuyệt vọng,ộ cô đơn và
tận cùng của nõi đau.

×