Tác giả: An Thị Thanh Huyền
Email:
Điện thoại di động: 0918948525
Trường THCS Quài Nưa
Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chương trình Ngữ văn lớp 7
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
- Hồ Chí Minh (1890-1969) quê ở
huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An.
- Là chiến sĩ cách mạng, vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
- Bài văn được Bác viết vào thời
kì giữa của cuộc kháng chiến
chống pháp (1946 - 1954).
- Trích trong Báo cáo Chính trị
của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại
hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951
của Đảng Lao động Việt Nam
(tên gọi từ năm 1951 đến năm
1976 của Đảng Cộng sản Việt
Nam hiện nay).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo chính trị tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
* Đọc
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
* Đọc
* Từ khó
Vùng tạm bị chiếm: vùng đất đang tạm
thời bị giặc chiếm đóng. Ở đây chỉ vùng bị
quân xâm lược Pháp chiếm trong thời kì
nhân dân ta kháng chiến chống thực dân
Pháp (1946-1954).
Hậu phương: vùng ở phía sau tiền tuyến,
xa nơi có chiến sự, là nơi để xây dựng lực
lượng, huy động sức người sức của phục vụ
cho cuộc chiến đấu.
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
* Đọc
* Từ khó
* Cấu trúc văn bản
- Kiểu văn bản nghị luận.
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác
lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,
quan điểm nào đó.
- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có
lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, thuyết
phục. Nghệ thuật lập luận phải mạch lạc, khúc
triết, sắc sảo.
- Phương thức biểu đạt: Nghị
luận (chứng minh một vấn đề
chính trị - xã hội).
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
* Đọc
* Từ khó
* Cấu trúc văn bản
- Kiểu văn bản nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Nghị
luận (chứng minh một vấn đề
chính trị - xã hội).
Bố cục
Phần 1: “Dân ta” -> ''Lũ cướp
nước'' : Nhận định chung về
lòng yêu nước.
Phần 2: “Lịch sử ta” ->''Lòng
nồng nàn yêu nước'': Những
biểu hiện của lòng yêu nước.
Phần 3: còn lại: Nhiệm vụ
của Đảng.
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục!
Đúng rồi, nháy chuột để tiếp tục!
Sai rồi, nháy chuột để tiếp tục!
Sai rồi, nháy chuột để tiếp tục!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời để tiếp tục bài học!
Bạn phải trả lời để tiếp tục bài học!
Trả lời
Trả lời
Tiếp tục
Tiếp tục
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được
Bác Hồ viết trong thời kì
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu
nước.
- Vấn đề nghị luận: Truyền thống
yêu nước của nhân dân ta.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất
cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
-> Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng,
dứt khoát và khẳng định.
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu
nước.
- Vấn đề nghị luận: Truyền thống
yêu nước của nhân dân ta.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của
ta.
-> Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng,
dứt khoát và khẳng định.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước.
-> Lặp cấu trúc, yếu tố liệt kê.
=> Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
bảo vệ Tổ quốc
Đặc điểm lịch sử ta luôn có giặc ngoại xâm -> Lòng
yêu nước.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VIỆT NAM
Vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, Thủ lĩnh bộ lạc Âu Việt
(sinh sống chủ yếu ở Việt Bắc) đã sát nhập với Văn Lang lập ra
nước Âu Việt. Ông xưng Vua lấy hiệu An Dương Vương và
dời đô từ Phong Châu về Phong Khuê (Đông Anh - Hà Nội).
Nước Âu Lạc tồn tại được 50 năm bị bọn phong kiến phương
Bắc xâm lược (quân Triệu Đà và sau đó là nhà Trần) và cai trị
suốt 246 năm (207 trước Công Nguyên- 39), sử gọi là thời kỳ
Bắc thuộc lần thứ I.
Tháng 3 năm 40, Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị đã phát
động khởi nghĩa ở Mê Linh, nhân dân theo Hai Bà rất đông.
Trong thời gian ngắn đã đánh đuổi bọn cai trị đứng đầu là Tô
Định. Đất nước được độc lập, Trưng Trắc được suy tôn làm
Vua (Trưng Vương). Sau nhà Hán cử Mã Viện sang xâm lược.
Hai Bà bị thất bại phải nhảy xuống sông Hát tự vẫn (5/43). Đất
nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc cai trị suốt 501 năm
(43- 544), sử gọi là thời kỳ Bắc thuộc lần thứ II. Trong thời kỳ
này, năm 248, Bà Triệu quê ở Thanh Hóa đã nổi dậy khởi nghĩa
làm cho bọn đô hộ hoảng sợ phải tập trung lực lượng để đối
phó; sau Bà chết ở núi Tùng, khởi nghĩa thất bại.
Năm 603, phong kiến Phương Bắc (nhà Tùy) lại xâm lược và
cai trị nước ta suốt 336 năm (603 - 939), sử gọi là thời kỳ bắc
thuộc lần thứ III.
Năm 938, Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Tây) đã lãnh đạo
nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Với
chiến thắng này đã kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài
hơn 1000 năm. Một thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc bắt đầu.
Năm 944, sau khi Ngô Quyền mất thì xảy ra loạn 12 sứ quân.
Đến năm 968, Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư (Ninh Bình) dẹp
được loạn 12 sứ quân thống nhất lại đất nước, lập ta triều đại
nhà Đinh, ông lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt,
đóng đô ở Hoa Lư. Năm 979, Đinh Tiên Hoàng chết, triều đình
đã suy tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua, lập ra
triều đại Tiền Lê. Trong thời kỳ này có cuộc kháng chiến chống
quân phong kiến phương Bắc xâm lược (nhà Tống) thắng lợi.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung - một võ quan triều Lê đã cướp
ngôi, lập ra triều nhà Mạc, nhưng nhiều cựu thần nhà Lê không
chịu thuần phục và nổi dậy khắp nơi. Năm 1533, Nguyễn Kim
đã tìm dòng dõi nhà Lê tôn lên làm Vua, lập ra nhà Hậu Lê.
Nhà Hậu Lê tồn tại được 255 năm (1533 - 1789), truyền được
17 đời Vua. Nhưng Vua chỉ bù nhìn, quyền hành trong tay
Nguyễn Kim, khi Nguyễn Kim chết, quyền hành rơi vào tay
con rể là Trịnh Kiểm. Con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn
Hoàng đã vào phía nam tập hợp lực lượng, đến năm 1627 thì
không thuần phục họ Trịnh nữa, vì vậy xảy ra cuộc chiến tranh
Trịnh - Nguyễn. Kết quả không tiêu diệt được nhau, họ Trịnh -
Nguyễn chia cắt đất nước thành hai miền, lấy sông Gianh làm
giới tuyến. Tình trạng này kéo dài hàng trăm năm.
Ngày 1/9/1858 thực dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta, đến
năm 1884 chúng chiếm xong nước ta. Ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã nổi dậy đấu tranh, làm nên
cuộc cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, kết thúc hơn
80 năm nô lệ cho thực dân Pháp.
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu
nước.
- Vấn đề nghị luận: Truyền thống
yêu nước của nhân dân ta.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
-> Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng,
dứt khoát và khẳng định.
nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất
cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
-> Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh,
động từ.
=> Khẳng định nhân dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước, đó
là truyền thống quý báu.
Lòng yêu nước có một sức mạnh to lớn giúp con người vượt
qua những thử thách, khó khăn nhất, tạo ra kì tích vĩ đại
Nhà tù Côn Đảo
Bất chấp roi vọt và sự tra tấn dã man, những người tù vẫn học tập chính trị, văn
hoá và cất lên tiếng ca để át đi tiếng gông xiềng
La Văn Cầu chặt cánh tay tiếp tục chiến đấu
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu
nước.
2. Những biểu hiện của lòng yêu
nước.
Những biểu hiện của lòng yêu nước
Trong lịch sử quá khứ
của dân tộc
Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp hiện tại
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh
thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang
lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng
dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
LÒNG YÊU NƯỚC TRONG LỊCH SỬ QUÁ KHỨ CỦA DÂN TỘC
LUẬN ĐIỂM
DẪN CHỨNG
Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,
Lê Lợi,
Quang Trung
Lịch sử ta đã có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ
đại chứng tỏ tinh thần
yêu nước của dân ta.
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị
em là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh
chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và
tự phong là nữ vương.
Bà Triệu
(225-248)
Bà Triệu, còn được gọi là Triệu Ẩu, Triệu Trinh Nương, Triệu Thị
Trinh, Triệu Quốc Trinh, là một trong những vị anh hùng dân tộc
trong lịch sử Việt Nam.
Trần Hưng Đạo
(1228 – 1300)
Trần Hưng Đạo, còn được gọi là Hưng Đạo Vương, tên thật là Trần
Quốc Tuấn. Là một nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, và là nhà văn
Việt Nam nổi tiếng thời Trần
Lê Thái Tổ
(1385 – 1433)
Lê Thái Tổ, tên húy là Lê Lợi, là người khởi xướng khởi nghĩa Lam
Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của triều
Hậu Lê, triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Huệ
(1753 – 1792)
Nguyễn Huệ, còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế, vua Quang
Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn sau
Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc.
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Tiết 81: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu
nước.
2. Những biểu hiện của lòng yêu
nước.
a. Lòng yêu nước trong lịch sử
quá khứ của dân tộc.
-> Dẫn chứng tiêu biểu, sử dụng
biện pháp liệt kê theo trình tự thời
gian lịch sử.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì
những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
Chúng ta phải ghi nhớ công lao
của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân
tộc anh hùng.