Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide Địa lí 12 bài 18 đô thị hóa _Mạnh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 34 trang )





UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E- lerning
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E- lerning




BÀI GIẢNG
BÀI GIẢNG
-


Tiết 19 : ĐÔ THỊ HÓA – ĐỊA LÍ LỚP 12
Tiết 19 : ĐÔ THỊ HÓA – ĐỊA LÍ LỚP 12
-


Giáo viên : Nguyễn Mạnh Tuân
Giáo viên : Nguyễn Mạnh Tuân
-


Phone : 0976.004.999 – 0982.803.803
Phone : 0976.004.999 – 0982.803.803


-


Trường : Trung Tâm GDTX Tủa Chùa
Trường : Trung Tâm GDTX Tủa Chùa
Tháng 1 năm 2015
Tháng 1 năm 2015




BÀI 18
BÀI 18



1.ĐẶC ĐIỂM
1.ĐẶC ĐIỂM
a.
a.
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
chậm, trình đô thị hóa thấp
chậm, trình đô thị hóa thấp



1.ĐẶC ĐIỂM
1.ĐẶC ĐIỂM
a.

a.
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm,
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm,
trình đô thị hóa thấp
trình đô thị hóa thấp


Cổ Loa: được coi là thủ đô có thành quách đầu tiên của VN
dưới thời Thục An Duơng Vương (257-207 trước Công Nguyên)

Thế kỉ XI xuất hiện Thành Thăng Long
Thế kỉ XI xuất hiện Thành Thăng Long


1.ĐẶC ĐIỂM
1.ĐẶC ĐIỂM
a.
a.
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm, trình đô
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm, trình đô
thị hóa thấp
thị hóa thấp


Thăng Long-Hà Nội xưa và nay
Chùa Một Cột
Cầu Thê Húc
Cầu giấy
Hồ Gươm


Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII
Góc phố Đà Nẵng
Cảng Đà Nẵng

Huế xưa và nay (Phú Xuân)
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII

Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII
Phố cổ Hội An

ĐÔ THỊ LỚN CỦA THẾ KỈ XX
ĐÔ THỊ LỚN CỦA THẾ KỈ XX
SÀI GÒN (TP.HỒ CHÍ MINH)
SÀI GÒN (TP.HỒ CHÍ MINH)

Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra song song với những
Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra song song với những
cuộc kháng chiến khốc liệt đã bị gián đoạn sự phát triển
cuộc kháng chiến khốc liệt đã bị gián đoạn sự phát triển
cho đến sau năm 1975 thì có sự chuyển biến tích cực
cho đến sau năm 1975 thì có sự chuyển biến tích cực
….
….

Máy bay bắn phá Hà Nội Năm 1972
Máy bay bắn phá Hà Nội Năm 1972


Thành Cổ loa là đô thị đầu tiên
Thành Cổ loa là đô thị đầu tiên
của nước ta đúng hay sai ?
của nước ta đúng hay sai ?
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả Lời
Trả Lời
Làm Lại
Làm Lại
A) Đúng
B) Sai

Thành Thăng long xuất hiện vào

Thành Thăng long xuất hiện vào
thế kỉ thứ mấy ?
thế kỉ thứ mấy ?
A) Thế Kỉ X
B) Thế Kỉ XI
C) Thế Kỉ XII
D) Thế Kỉ XIII
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả Lời
Trả Lời
Làm Lại
Làm Lại


1.Đặc điểm
1.Đặc điểm
Củng cố kiến thức
Củng cố kiến thức


a)
a)
Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
-
Từ thế kỉ thứ III trước CN Thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên
Từ thế kỉ thứ III trước CN Thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên
của nước ta
của nước ta
-
Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long. Thế kỉ XVI-XVIII xuất hiện
Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long. Thế kỉ XVI-XVIII xuất hiện
đô thị : Phú Xuân, Hội An, Đà Nắng, Phố Hiến.
đô thị : Phú Xuân, Hội An, Đà Nắng, Phố Hiến.
-
Đến những năm 30 của thế kỉ XX Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
Đến những năm 30 của thế kỉ XX Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
xuất hiện.
xuất hiện.
-
Từ 1945-1954 đô thị hóa diễn ra chậm và không có sự thay đổi
Từ 1945-1954 đô thị hóa diễn ra chậm và không có sự thay đổi
nhiều.
nhiều.

-
Từ 1954-1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng : Miền Nam
Từ 1954-1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng : Miền Nam
chính quyền Sài Gòn dùng Đô thị hóa như một biện pháp dồn dân
chính quyền Sài Gòn dùng Đô thị hóa như một biện pháp dồn dân
để phục vụ chiến tranh, miền Bắc đô thị hóa gắn với CNH – HĐH.
để phục vụ chiến tranh, miền Bắc đô thị hóa gắn với CNH – HĐH.
-
Từ 1965- 1972 các đô thị bị chiến tranh phá hoại.
Từ 1965- 1972 các đô thị bị chiến tranh phá hoại.
-
Từ 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa chuyển biến tích cực nhưng
Từ 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa chuyển biến tích cực nhưng
so với thế giới thì vẫn còn hạn chế.
so với thế giới thì vẫn còn hạn chế.

b)
b)
Tỉ lệ dân thành thị tăng
Tỉ lệ dân thành thị tăng


Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 – 2005
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 – 2005
Dựa vào bảng trên, nhận xét về sự thay đổi số
dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả
nước, giai đoạn 1990 – 2005

b) Tỉ lệ dân thành thị không ngừng tăng
b) Tỉ lệ dân thành thị không ngừng tăng

- Số dân thành thị không ngừng tăng ( từ 1990-2005 : Tăng 9,4 triệu
- Số dân thành thị không ngừng tăng ( từ 1990-2005 : Tăng 9,4 triệu
người
người
- Tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước không ngừng tăng ( từ
- Tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước không ngừng tăng ( từ
1990-2005 : Tăng 6,4 %)
1990-2005 : Tăng 6,4 %)
- Tỉ lệ dân thành thị so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
- Tỉ lệ dân thành thị so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
vẫn chiến tỉ lệ nhỏ
vẫn chiến tỉ lệ nhỏ

c)
c)


Phân bố đô thị không đồng đều
Phân bố đô thị không đồng đều


Nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị
Nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị
giữa các vùng trong nước
giữa các vùng trong nước
Nhận xét: Phân bố đô thị không đều giữa các vùng:
-
Không đều về số lượng đô thị
-
Không đều về quy mô

-
Không đều về số dân ở mỗi đô thị
Cả nước có 689 đô thị, trong đó tập trung nhiều ở Trung du
và miền núi bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông
Cưu Long. Ít đô thị nhất là ở Tây Bắc sau đó là Duyên hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

c)
c)
Phân bố đô thị không đồng đều
Phân bố đô thị không đồng đều


Phân bố đô thị và dân cư đô thị không đều giữa các vùng :
Phân bố đô thị và dân cư đô thị không đều giữa các vùng :
+ Đô thị tập trung nhiều ở vùng TD và MNBắc Bộ, ĐB sông Cửu Long, ĐB.sông Hồng.
+ Đô thị tập trung nhiều ở vùng TD và MNBắc Bộ, ĐB sông Cửu Long, ĐB.sông Hồng.
Tập trung ít ở khu vực Tây Nguyên, ĐNB
Tập trung ít ở khu vực Tây Nguyên, ĐNB
+ Dân cư đô thị thì tập trung nhiều ở ĐNB, ĐB.SHồng và ĐB.SCLong
+ Dân cư đô thị thì tập trung nhiều ở ĐNB, ĐB.SHồng và ĐB.SCLong
( trên 3 triệu dân )- ít ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và TD và MNBB ( dưới 3 triệu dân )-
( trên 3 triệu dân )- ít ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và TD và MNBB ( dưới 3 triệu dân )-
Phân bố không đồng dều do nhiều nguyên nhân chủ yếu là do : Số lượng tỉnh ở các
Phân bố không đồng dều do nhiều nguyên nhân chủ yếu là do : Số lượng tỉnh ở các
vùng không đồng đều ( TD và MNBB 167 đô thị chủ yếu đô thị nhỏ ), có những đô thị
vùng không đồng đều ( TD và MNBB 167 đô thị chủ yếu đô thị nhỏ ), có những đô thị
quá phát triển vượt trôi ( TP. Hồ Chí Minh ở ĐNB trên 5 triệu dân …)
quá phát triển vượt trôi ( TP. Hồ Chí Minh ở ĐNB trên 5 triệu dân …)


2. Mạng lưới đô thị
2. Mạng lưới đô thị


* Dựa vào các tiêu chí chủ yếu:
* Dựa vào các tiêu chí chủ yếu:
- số dân
- số dân
- chức năng
- chức năng
- mật độ dân số
- mật độ dân số
- tỉ lệ dân phi nông nghiệp
- tỉ lệ dân phi nông nghiệp


Mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại từ
Mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại từ
loại đặc biệt đến loại 5
loại đặc biệt đến loại 5

ĐÔ THỊ LOẠI ĐẶC BIỆT
ĐÔ THỊ LOẠI ĐẶC BIỆT

Giữ vai trò "trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
Giữ vai trò "trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
- kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,
- kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,
giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát

triển kinh tế - xã hội của cả nước".
triển kinh tế - xã hội của cả nước".

Quy mô dân số toàn đô thị từ 5
Quy mô dân số toàn đô thị từ 5
triệu
triệu
người trở lên.
người trở lên.

Mật độ dân số nội đô bình quân từ 15.000 người/km² trở
Mật độ dân số nội đô bình quân từ 15.000 người/km² trở
lên.
lên.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở
khu vực nội đô từ 90% trở lên.
khu vực nội đô từ 90% trở lên.

Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và
hoàn chỉnh.
hoàn chỉnh.

Hiện ở Việt Nam có hai thành phố được chính phủ xếp loại
Hiện ở Việt Nam có hai thành phố được chính phủ xếp loại
đô thị đặc biệt là thủ đô
đô thị đặc biệt là thủ đô





Nội
Nội


Thành
Thành


phố
phố


Hồ
Hồ


Chí
Chí
Minh
Minh
.
.

ĐÔ THỊ LOẠI 1
ĐÔ THỊ LOẠI 1

Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ

Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc
thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc
tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh
tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh
thổ liên tỉnh hoặc của cả nước.
thổ liên tỉnh hoặc của cả nước.

Quy mô dân số toàn đô thị từ 1 triệu người trở lên đối với đô thị trực
Quy mô dân số toàn đô thị từ 1 triệu người trở lên đối với đô thị trực
thuộc trung ương và từ 500 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc
thuộc trung ương và từ 500 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc
tỉnh.
tỉnh.

Mật độ dân số nội đô bình quân từ 12.000 người/km² trở lên đối với đô
Mật độ dân số nội đô bình quân từ 12.000 người/km² trở lên đối với đô
thị trực thuộc trung ương và từ 10.000 người/km² trở lên đối với đô thị
thị trực thuộc trung ương và từ 10.000 người/km² trở lên đối với đô thị
trực thuộc tỉnh.
trực thuộc tỉnh.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở khu vực nội đô
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở khu vực nội đô
từ 85% trở lên.
từ 85% trở lên.

Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh.
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh.


Hiện ở Việt Nam có 3 thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I,
Hiện ở Việt Nam có 3 thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I,
gồm:
gồm:
Hải
Hải


Phòng
Phòng
,
,
Đà
Đà


Nẵng
Nẵng


Cần
Cần


Thơ
Thơ
. 12 thành phố trực thuộc tỉnh là đô
. 12 thành phố trực thuộc tỉnh là đô
thị loại I, gồm:
thị loại I, gồm:

Huế
Huế
,
,
Vinh
Vinh
,
,
Đà
Đà


Lạt
Lạt
,
,
Nha
Nha


Trang
Trang
,
,
Quy
Quy


Nhơn
Nhơn

,
,
Buôn
Buôn
Ma
Ma
Thuột
Thuột
,
,
Thái
Thái


Nguyên
Nguyên
,
,
Nam
Nam
Định
Định
,
,
Việt
Việt


Trì
Trì

,
,
Vũng
Vũng


Tàu
Tàu
,
,
Hạ
Hạ
Long
Long


Thanh
Thanh


Hóa
Hóa
.
.

ĐÔ THỊ LOẠI 2
ĐÔ THỊ LOẠI 2

Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ

thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên
thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên
tỉnh hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
tỉnh hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước.
vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước.

Quy mô dân số toàn đô thị từ 800 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc
Quy mô dân số toàn đô thị từ 800 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc
trung ương và từ 300 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc tỉnh.
trung ương và từ 300 nghìn người trở lên đối với đô thị trực thuộc tỉnh.

Mật độ dân số nội đô bình quân từ 10.000 người/km² trở lên đối với đô thị trực
Mật độ dân số nội đô bình quân từ 10.000 người/km² trở lên đối với đô thị trực
thuộc trung ương và từ 8.000 người/km² trở lên đối với đô thị trực thuộc tỉnh.
thuộc trung ương và từ 8.000 người/km² trở lên đối với đô thị trực thuộc tỉnh.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở nội đô từ 80% trở lên.
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở nội đô từ 80% trở lên.

Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn
chỉnh.
chỉnh.

Hiện nay có 21 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm:
Hiện nay có 21 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm:
Biên
Biên



Hòa
Hòa
;
;
Mỹ
Mỹ


Tho
Tho
;
;
Pleiku
Pleiku
;
;
Long
Long
Xuyên
Xuyên
;
;
Hải
Hải


Dương
Dương
;

;
Phan
Phan


Thiết
Thiết
;
;


Mau
Mau
;
;
Tuy
Tuy


Hòa
Hòa
;
;
Uông
Uông




; Thái Bình; Rạch Giá; Bạc Liêu; Ninh Bình; Bắc Ninh;Thủ Dầu Một; Đồng

; Thái Bình; Rạch Giá; Bạc Liêu; Ninh Bình; Bắc Ninh;Thủ Dầu Một; Đồng
Hới; Phú Quốc; Vĩnh Yên; Lào Cai; Bà Rịa; Bắc Giang. Trong số 21 đô thị loại II
Hới; Phú Quốc; Vĩnh Yên; Lào Cai; Bà Rịa; Bắc Giang. Trong số 21 đô thị loại II
trên, Theo dự thảo chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2011-2020
trên, Theo dự thảo chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2011-2020
được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, có 3 đô thị sẽ được nâng lên loại I là: Biên
được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, có 3 đô thị sẽ được nâng lên loại I là: Biên
Hòa (Đồng Nai); Hải Dương (Hải Dương); Mỹ Tho (Tiền Giang) đưa tổng đô thị
Hòa (Đồng Nai); Hải Dương (Hải Dương); Mỹ Tho (Tiền Giang) đưa tổng đô thị
loại I cả nước lên 18 đô thị.
loại I cả nước lên 18 đô thị.

ĐÔ THỊ LOẠI 3
ĐÔ THỊ LOẠI 3

Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu
khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu
trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát
trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với vùng liên tỉnh;
với vùng liên tỉnh;

Quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên.
Quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên.

Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km²

Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km²
trở lên.
trở lên.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động nội đô
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động nội đô
từ 75% trở lên;
từ 75% trở lên;

Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn
chỉnh;
chỉnh;

Đô thị loại III có thể là một thị xã hoặc thành phố trực thuộc
Đô thị loại III có thể là một thị xã hoặc thành phố trực thuộc
tỉnh. Tại thời điểm 7/8/2010, Việt Nam có 32 đô thị loại III.
tỉnh. Tại thời điểm 7/8/2010, Việt Nam có 32 đô thị loại III.
Đến tháng 1/2015 có 43 đô thị loại III (trong đó có 11 thị
Đến tháng 1/2015 có 43 đô thị loại III (trong đó có 11 thị
xã).
xã).

ĐÔ THỊ LOẠI 4
ĐÔ THỊ LOẠI 4

Chức năng đô thị: là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính,
Chức năng đô thị: là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính,
khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu
khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu

mối giao thông, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một
mối giao thông, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một
tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh.
vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh.

Quy mô dân số toàn đô thị từ 50 nghìn người trở lên.
Quy mô dân số toàn đô thị từ 50 nghìn người trở lên.

Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km² trở lên.
Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km² trở lên.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt
70% so với tổng số lao động.
70% so với tổng số lao động.

Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị đạt các tiêu chí quy
Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị đạt các tiêu chí quy
định
định

Kiến trúc, cảnh quan đô thị từng bước được thực hiện theo
Kiến trúc, cảnh quan đô thị từng bước được thực hiện theo
quy chế quản lý kiến trúc đô thị.
quy chế quản lý kiến trúc đô thị.

Các đô thị loại IV có thể là thị xã hoặc thị trấn. Đến tháng
Các đô thị loại IV có thể là thị xã hoặc thị trấn. Đến tháng

1/2015 có 70 đô thị loại IV (trong đó có 34 thị trấn).
1/2015 có 70 đô thị loại IV (trong đó có 34 thị trấn).

ĐÔ THỊ LOẠI 5
ĐÔ THỊ LOẠI 5

Chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên
Chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên
ngành về kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào
ngành về kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào
tạo, du lịch, dịch vụ có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh
tạo, du lịch, dịch vụ có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của huyện hoặc một cụm xã.
tế - xã hội của huyện hoặc một cụm xã.

Quy mô dân số toàn đô thị từ 4 nghìn người trở lên.
Quy mô dân số toàn đô thị từ 4 nghìn người trở lên.

Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km² trở lên.
Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km² trở lên.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng
tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động.
tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động.

Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: từng mặt đã hoặc
Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: từng mặt đã hoặc
đang được xây dựng tiến tới đồng bộ.
đang được xây dựng tiến tới đồng bộ.


Kiến trúc, cảnh quan đô thị từng bước được thực hiện
Kiến trúc, cảnh quan đô thị từng bước được thực hiện
theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị.
theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị.

Các đô thị loại V là thị trấn.
Các đô thị loại V là thị trấn.

×